Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 66 trang )

CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG
SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM

Bs. Trịnh Thị Hòang Oanh


MỤC TIÊU
 Nêu được định nghĩa SDD và tầm quan
trọng của SDD .
 Phân tích được nguyên nhân và các yếu tố
nguy cơ của SDD ở trẻ em
 Nêu được phương pháp cân, đo, đánh giá,
thể lọai và phân lọai SDD ở cộng đồng
 Mục tiêu CT. PCSDD, các thách thức, tồn tại
và các biện pháp phòng chống SDD ở hộ
gia đình và cộng đồng.


Tình hình SDD toàn cầu
 171 triệu trẻ <5 tuổi bị thấp còi/năm
 115 triệu trẻ bị SDD thể còm
 20 triệu trẻ chết do SDD trầm trọng
 3.9 triệu trẻ chết (35% số tử vong) do tiếp xúc nguy
cơ dinh dưỡng nhẹ cân, không bú sữa mẹ hoàn
toàn, thiếu vitamin và khoáng chất, ĐB Vitamin A,
Fe, Zn, I.


Tình hình SDD toàn cầu
 43 triệu trẻ <5 thừa cần (2010), with 35 triệu trẻ tại
các quốc gia đang phát triển nhiều nhất ở châu Á,


nhanh nhất ở châu phi.
 Có 36 nước chiếm 90% trẻ thấp còi (SDD mãn) toàn
cầu. Khuynh hướng SDD mãn vẫn chiếm đa số tại
châu Á và Phi.
 Gánh nặng đôi về dinh dưỡng


1. Định nghĩa và tầm quan trọng của SDD
 1.1. ĐN: những quan niệm
- SDD là biểu hiện LS của thiếu một loại và phối hợp
nhiều chất DD do chế độ ăn không đảm bảo nhu
cầu hoặc kém hấp thu
- SDD là hậu quả của đói ăn
-

SDD là hậu quả của thiếu ăn dẫn đến không đảm
bảo cân bằng với nhu cầu DD của trẻ.


1. Định nghĩa và tầm quan trọng của SDD
(tt)
 1.1. ĐN:
“SDD là tình trạng các chức năng sinh lý của trẻ
bị suy giảm, đứa trẻ không duy trì được tốc độ
phát triển, giảm khá năng chống đỡ và vượt
qua tác động của bệnh tật, giảm hoạt động
thể lực và quá trình tăng cân”(Payne)

 SDD là tình trạng chậm lớn, chậm phát
triển, do chế độ ăn của trẻ không đảm

bảo nhu cầu protein-năng lượng kèm
theo là các bệnh nhiễm khuẩn.


1. Định nghĩa và tầm quan trọng của SDD
(tt)

1.2. Tầm quan trọng của thiếu DD
protein-năng lượng:
- Nguyên nhân chính gây tử vong cao ở trẻ
em các nước đang phát triển
- SDD- Nhiễm trùng là vòng xoắn bệnh lý.
- SDD ở thời kỳ đầu có thể để lại hậu quả lâu
dài + tầm vóc cũng bị ảnh hưởng
- SDD, ĐB thiếu vi chất DD như Iod có thể
ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ, liên quan
đến quá trình học tập và hoạt động của trẻ.


1. Định nghĩa và tầm quan trọng của SDD
(tt)

1.2. Tầm quan trọng của thiếu DD
protein-năng lượng:
- Nguyên nhân chính gây tử vong cao ở trẻ
em các nước đang phát triển
- SDD- Nhiễm trùng là vòng xoắn bệnh lý.
- SDD ở thời kỳ đầu có thể để lại hậu quả lâu
dài + tầm vóc cũng bị ảnh hưởng
- SDD, ĐB thiếu vi chất DD như Iod có thể

ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ, liên quan
đến quá trình học tập và hoạt động của trẻ.


SDD

yếu
tố
gây
ra
60%
tử
vong
trẻ
em
toàn
cầu.
WHO
2004



1. Định nghĩa và tầm quan trọng của SDD
(tt)
1.3. Đặc điểm dịch tễ học của thiếu protein –năng
lượng:
- Châu Mỹ La Tinh, Đông Nam Á: tỷ lệ SDD cao và tử
vong do SDD cũng cao.
- SDD ở các nước đang phát triển là 1 trong 4 vấn đề
DD có ý nghĩa cộng đồng: 50% cas tử vong có liên

quan đến SDD protein năng lượng


1. Định nghĩa và tầm quan trọng của SDD
(tt)
1.4. Nguyên nhân thiếu dinh dưỡng protein năng
lượng
- Yếu tố ảnh hưởng chung đến vùng, khu vực và một
nước: kinh tế, xã hội, sự nghèo khổ, yếu tố môi
trường, dịch vụ chăm sóc y tế

Không có

Chi dưới mặt

Cân
Rất thấp
nặng/chiều cao

Thấp, ± không
rõ do phù

Biến đổi tâm lý Lặng lẽ, mệt
mỏi

Quấy khóc,
mệt mỏi


Các thể lâm sàng

Biểu hiện có Marasmus
thể gặp

Kwashiokor

Ngon miệng khá

Kém

Tiêu chảy

Thường gặp

Thường gặp

Biến đổi da

Ít gặp

Viêm lông, da

Biến đổi tóc

Ít gặp

Thưa, mõng, dễ
nhổ

Gan to


Không

± to do tích mỡ

Albumin/ HT Bình thường,
hơi thấp

Thấp (<3g/dl)


Các thể lâm sàng
 Marasmus: thiếu E, protein do cai sữa sớm, hoặc
chế độ ăn không hợp lý + nhiễm trùng
 Kwashiorkor: chế độ ăn nghèo protein, đủ glucid +
nhiễm trùng
 Phối hợp Marasmus-Kwashiorkor


Các thể lâm sàng
 Thể SDD nhẹ, trung bình phổ biến trong cộng đồng:
chậm lớn, biếng ăn, các biểu hiện về cân nặng, cơ
bắp teo khó nhận biết, nhiễm trùng hô hấp trên,
tiêu chảy tái đi tái lại


Phân lọai mức độ SDD của cộng đồng (WHO)

Mức độ thiếu DD theo %
Chỉ tiêu


Thấp

TB

Cao

Rất cao

Thấp còi (CC/T)

<20

20-29

30-39

≥ 40

Nhẹ cân (CN/T)

<10

10-19

20-29

≥ 30

<5


5-9

10-14

≥ 15

Gầy còm (CC/CN)


Tình trạng SDD trẻ dưới 5 tuổi 1999-2010


Tình trạng SDD trẻ dưới 5 tuổi 2010
Data from NIN and Multi Purpose Survey GSO1

W/A: underweight; H/A: stunting; W/H: wasting





Mục tiêu của chương trình đến
năm 2015 và năm 2020
 Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở
trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn quốc  xuống
14% /2015 và dưới 10% vào năm 2020
 Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ
em dưới 5 tuổi trên toàn quốc xuống dưới
25% (năm 2015) và dưới 20% (năm 2020).
 Khống chế tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em

dưới 5 tuổi trên toàn quốc ở mức dưới 5%.


MỤC TIÊU CẢ NƯỚC NĂM 2011
 Giảm tỉ lệ SDDTE<5t thể nhẹ cân còn <16.8%.
 Giảm tỉ lệ SDDTE<5t thể thấp còi còn <28.2%.
 Khống chế tỉ lệ TCBPTE<5 t còn <5%.


Tình hình SDD năm 2011


Hệ thống tổ chức triển khai chương trình
Phòng chống Suy dinh dưỡng trẻ em

 Các thành viên Ban Điều hành bao gồm
Viện Dinh dưỡng, Vụ Sức khoẻ bà mẹ trẻ
em, Vụ Kế hoạch, Cục Y tế Dự phòng, các
Viện khu vực, Bệnh viện Nhi TW, Bệnh viện
Phụ sản TW, Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh
viện Phụ sản Từ Dũ, Bệnh viện TW Huế và
Viện sốt rét KST và Côn trùng TW.


×