Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

thuốc hệ tiêu hóa , ĐH Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 74 trang )

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN
HỆ TIÊU HÓA

Bs. Đoàn Trúc Quỳnh
BM Dược Lý- Khoa Y


TỔNG QUAN
HỆ TIÊU HÓA


THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN
TIẾT ACID DẠ DÀY

Tăng tiết acid đường tiêu hóa thường gặp trong
các bệnh lý sau:
o Trào ngược dạ dày thực quản.
o Viêm loét dạ dày, tá tràng.
o Tổn thương niêm mạc do stress.


THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIẾT ACID
DẠ DÀY

yếu tố phá hoại
niêm mạc (acid,
pepsin, mật..)

yếu tố bảo vệ( lớp nhầy, tiết
HCO3-,prostaglandins, dòng máu,
quá trình phục hồi và tái tạo sau khi


tế bào bị tổn thương)


THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIẾT ACID
DẠ DÀY

Có thể chia làm 2 nhóm :
• Thuốc làm giảm tiết acid.
• Thuốc làm tăng cường bảo vệ lớp niêm mạc.


CƠ CHẾ TIẾT ACID
Lúc có thức ăn

Lúc đói + có thức ăn



THUỐC LÀM GIẢM TIẾT ACID





Thuốc trung hòa acid.
Thuốc đối vận thụ thể histamine H2.
Thuốc ức chế bơm proton.
Thuốc đối vận thụ thể muscarinic M3( M1)



GIẢM TÍNH ACID DỊCH VỊ DẪN ĐẾN
HỆ LỤY KHÔNG MONG ĐỢI


GIẢM TÍNH ACID DỊCH VỊ DẪN ĐẾN
HỆ LỤY KHÔNG MONG ĐỢI

o Giảm hấp thu protein.
o Giảm hấp thu các vitamin và khoáng chất.
o Dễ bị nhiễm nấm và vi khuẩn.


THUỐC TRUNG HÒA ACID
• Cơ chế : thuốc kháng
acid là những base yếu
sẽ kết hợp với acid HCl
trong dạ dày để tạo
thành muối và nước.
• Tác dụng chủ yếu là làm
giảm lượng acid trong
dạ dày.


THUỐC KHÁNG ACID (ANTACIDS)- PHẢN
ỨNG VÔ CƠ ĐƠN GIẢN


LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
• Tất cả các thuốc trung hòa acid đều có thể ảnh
hưởng đến sự hấp thu của các thuốc khác bởi nó

gắn với thuốc (làm giảm hấp thu thuốc), hay do
làm tăng pH dạ dày làm thay đổi tính tan và khả
năng hấp thu của một số thuốc (đặc biệt là bản
chất hóa học của thuốc là acid hay base yếu).
• Do đó, thuốc kháng acid không nên dùng trong
vòng 2h khi sử dụng tetracyclines,
flouroquinolones, itraconazone và sắt.


THUỐC KHÁNG ACID (ANTACIDS)
• Hội chứng kiềm sữa:
• NaHCO3, CaCO3 và các chế phẩm từ sữa.
• Sử dụng quá mức Ca2+ và hấp thu nhiều chất
kiềm:
– Tăng Ca máu.
– Giảm PTH.
– Ứ đọng phosphate.
– Lắng đọng canxi ở thận


Na bicarbonate : NaHCO3
• Phản ứng nhanh với HCl -> C02+NaCl
• C02 : gây đầy bụng và ợ hơi.
• NaCl : hấp thu sẽ gây ra quá tải dịch ngoại
bào ở BN suy thận, THA, suy tim...
• Thành phần không tham gia phản ứng với acid
sẽ được hấp thu nhanh chóng vào máu,có thể
dẫn đến kiềm chuyển hóa nếu dùng liều cao
hoặc trên BN suy giảm chức năng thận.



CaCO3
• Ít hòa tan, phản ứng chậm với HCl -> CaCl2+
C02.
• CaC03 có thể gây ợ hơi và kiềm chuyển hóa.
CaC03 thường được chỉ đinh cho một số trường
hợp riêng, thường không nhằm trung hòa acid.
• Dùng quá liều CaC03 với những sản phẩm cung
cấp Ca hàng ngày có thể gây ra tăng Ca máu,
suy thận, kiềm chuyển hóa.


Mg(OH)2, Al(OH)3
• Phản ứng chậm với HCl tạo thành MgCl2 và AlCl3 + nước.
• Không tạo khí -> không gây đầy hơi,ợ hơi.
• Do phản ứng trung hòa acid xảy ra hiệu quả -> ít gây ra kiềm
chuyển hóa.
• Muối MgCl2 không được hấp thu nên gây ra tiêu chảy thẩm thấu.
• Muối AlCl3 gây ra táo bón.
-> kết hợp cả hai loại trong một dung dịch để ít gây ảnh hưởng đến
chức năng của ruột.
• Cả Mg và Al đều được hấp thu và thải trừ bởi thận. Do đó, những
BN suy thận không nên sử dụng những chất kể trên trong một
thời gian dài.


MỘT SỐ CHẾ PHẨM KHÁNG ACID DỊCH VỊ


THUỐC ĐỐI VẬN THỤ THỂ HISTAMINE H2



THUỐC ĐỐI VẬN THỤ THỂ HISTAMINE H2



THUỐC ĐỐI VẬN THỤ THỂ HISTAMINE H2


ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
• Bệnh trào ngược dạ dày- thực quản:
Không thường xuyên : kháng H2 hay trung
hòa acid.
Thường xuyên : PPI hay kháng H2 (PPI giúp
lành loét tốt hơn)


• Bệnh loét đường tiêu hóa:
• Thuốc kháng H2 hiệu quả ức chế tiết acid ban
đêm và lành loét ở hầu hết các bệnh nhân với
loét dạ dày và tá tràng không biến chứng.
• PPI được sử dụng rộng rãi hơn.


• Bệnh khó tiêu không do loét
• Ngăn chặn xuất huyết do viêm dạ dày liên quan
đến stress:
• Với những BN đang đặt sonde mũi dạ dày và có
dấu hiệu tắc ruột, dùng thuốc kháng H2 tĩnh
mạch được ưu tiên dùng hơn cả PPI do hiệu quả

và giá cả thấp hơn. Tiêm TM liều bolus sau đó
duy trì bằng truyền TM để duy trì pH dạ dày
cao.


×