Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

giáo án cktkn tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.41 KB, 78 trang )

GV: Lê Văn Trường
Tuần 5 : Từ ngày 20/9 đến ngày 24/9/2010
  
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
2
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chiếc bút mực
Chiếc bút mực
38 +25
Ngăn nắp ngọn ngàng

3
Toán
Kể chuyện
Thủ công
TNXH

Luyện tập
Chiếc bút mực
Gấp máy bay đuôi rời (T1 )
Cơ quan tiêu hóa
4
Tập đọc
Toán
Chính tả
Mục lục sách
Hình chữ nhật, hình tứ giác


( TC ) Chiếc bút mực
5
LTVC
Toán
Tập viết

Tên riêng , câu kể ai là gì ?
Bài toán về nhiều hơn
Chữ hoa D

6
Chính tả
Toán
Tập làm văn
SHTT
(nv) Cái trống trường em
Luyện tập
Trả lời câu hỏi , đặt thêm cho bài
Sinh hoạt lớp
1
GV: Lê Văn Trường

Thứ 2/220/9/2010
Tập đọc: CHIẾC BÚT MỰC
A. Mục tiêu: .
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
.- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan biết giúp đỡ bạn trả lời được các câu hói
2,3,4,5 .
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
C. Lên lớp:

1. Bài cũ: 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: “Trên chiếc bè”
HS1: Dế Mèn và Dế Trũi đi đâu ?
HS 2: Họ đi chơi xa bằng cách nào?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung,
giới thiệu tác giả.
b. Hướng dẫn LD:
- Luyện đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn trước lớp
- Luyện đọc câu khó
- Giải nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Lớp đồng thanh
c. HD tìm hiểu bài:
1. Nhưng từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết
bút mực ?
2. Chuyện gì xảy ra với Lan ?
3. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái bút ?
4. Cuối cùng Mai quyết định như thế nào?
- Khi biết mình cũng được viết bút Mai Mai nghĩ gì
và nói gì ?
5. Vì sao cô giáo khen Mai ?
* GV tóm tắt ghi nội dung
d. Luyện đọc lại:
3. Củng cố: Câu chuyện nói gì ?
Em thích nhân nào trong truyện ?Vì sao?
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài: “ Mục lục sách”.
HS quan sát tranh

HS đọc nối tiếp từng câu .
- bút mưc, buồn bực, nước mắt loay hoay, hồi
hộp ngạc nhiên ....
- Thế là trong lớp chỉ còn mình em / viết bút
chì .//
- Nhưng hôm nay,/ cô định cho em viết bút mực
vì em viết khá rồi .//
* hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên....
- Đồng thanh, cá nhân .
Tiết 2
- Thấy Lan được viết bút mực Mai hồi hộp nhìn
cô , Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em
viết bút chì .
- Lan đựoc viết bút mực mà lại quên đem Lan
buồn gục xuống bàn khóc nức nở .
- Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại tiếc.
Mai đưa bút cho bạn mượn .
- Mai thấy tiếc nhưng vẫn nói “cứ để cho bạn
ấy viết trước”
- Vì Mai biết giúp đỡ bạn.
* 2, 3 nhóm đọc theo vai .
- Bạn bè phải biết giúp đỡ thương yêu lẫn nhau
* Thích Mai vì Mai luôn giúp đỡ thương yêu bạn

* Thích cô giáo vì cô giáo thương yêu HS

2
GV: Lê Văn Trường

Toán: 38 +25


A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số có số đo có đơn vị dm
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số
B. Đồ dùng: Que tính
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: 2HS nêu cách đặt tính, cách tính rồi tính
38 +6 58+ 9
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi
có tất cả mấy que tính ?
b. HD đặt tính, cách tính:
38
+
25
63
c. Thực hành:
B1: Tính HDHS nêu cách đặt tính,cách tính
B3: GV tóm tắt:
28dm 34dm
A B C
B4: GVHD HS cách so sánh
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
Hsmạn đàm thao tác que tính
8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1
3 cộng 2 bằng 5 thêm 1nhớ bằng 6 viết 6
*5 HS lên bảng, lớp làm BC

38 58 28 48 38
+ + + + +
45 36 59 27 38
- HS mạn đàm nêu cách giải, Lớp làm vở
Giải:
Con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn
đường
28 + 34 =62 (dm)
ĐS: 62
* HS nêu cách điền vào chỗ trống
dấu > < =
8 + 4 < 8 + 5 Vì 4 < 5
8 + 9 = 9 + 8
9 + 7 > 9 + 6
Nêu cách đặt tính, cách tính
Chuẩn bị luyện tập học thuộc bảng cộng

3
GV: Lê Văn Trường
Đạo đức: GỌN GÀNG NGĂN NẮP
A. Mục tiêu:
- Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học ,chỗ chơi.
- Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp .
B. Đồ dùng:
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS1: Khi có lỗi em phải làm gì ?
HS2: Nêu tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi?
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:
HĐ1: GVKC ‘Đồ dùng để ở đâu?”
- Vì sao Dương không tìm thấy sách vở ,dép ?
Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
Theo em chúng ta nên khuyên Dương thế nào?
Kết luận: Sự lộn xộn làm Dương mât nhiều thời
gian tìm kiếm quần áo, sách vở ... đồ dùng khi
cần đến nó. Do đó em nên để đồ dùng gọn gàng
ngăn nắp
HĐ2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh
HDHS nhận xét nơi ở, nơi học và sinh hoạt của
các bạn trong tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa ?
Kết luận: Nơi học, nơi SH của các bạn T1,T3 là
GGNN. T2, T4 là chưa GGNN
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
Kết luận: Nga nên nói cho mọi người trong gia
đình biết nên để đồ dùng đúng nơi quy định
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
HS tthảo luận N4 TLCH
- Vì Dương để không gọn gàng ngăn nắp
- Chúng ta khuyên Dương nên sắp xếp đồ
dùng gọn gàng ngăn nắp.
HS thảo luận N4 phân biệt gọn gàng ngăn
- nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
T1: Giờ ngủ trưa các bạn ở lớp bán trú xếp
dép thành đôi
T2: Nga đang ngồi học sách vở đê lung
tung trên bàn vần nhà
T3: Quân ngồi học. Em xếp sách vở vào

ặp đồ dùng xếp gọn trên bàn
- HSTL nhóm đôi tình huống sau:
Bố sắp xếp cho Nga một góc học tập nhưng
mọi người trong gia đình thường để đồ
dùng lên bàn của em
- Em cần sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp
- Thực hành bài học
4
GV: Lê Văn Trường
Thứ 3 ngay21 tháng 9 năm 2010
Kể chuyện: CHIẾC BÚT MỰC
Mục tiêu :
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực .
B. Đồ dùng:
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: 4 em kế 4 đoạn bài: Bím tóc đuôi sam
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài:
b. HD kể chuyện:
* Kể từng đoạn theo tranh
- HD quan sát tranh
- HD nêu nội dung tranh
- GV hướng dẫn cách kể
* Kể từng đoạn trong nhóm, N4
* Kể chuyện trước lớp
- Các nhóm thi kể
- Khuyến khích hs kể bằng lời của mình
- HD cách nhận xét, nội dung cách diễn đạt, cách
thể hiện giọng kể

3. Củng cố:
GV nhắc nhở các em noi gương theo bạn Mai biết
giúp đỡ bạn bè
4. Dặn dò:
HS nêu nội dung từng tranh
- T1:`Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực
- T2: Lan khóc vì quên bút ở nhà .
- T3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn .
- T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa
bút của mình cho mai mượn .

* HS kể nối tiếp từng đoạn trong nhóm .
* Đai diện từng nhóm thi kể mỗi em một
đoạn hoặc mỗi nhóm kể một đoạn
Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất
- Về kể cho người thân nghe
Toán: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 , 38 + 25
- Biết giải bài toan theo tóm tắt với một phép cộng
B. Đồ dùng: Que tính
5
GV: Lê Văn Trường
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS1: Đặt tính rồi tính: 28 +35 ; 58 +19
HS2: Giải miệng bài toán 4
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn hs luyện tập:
B1: Tính nhẩm:
Muốn tính nhẩm em làm thế nào?
B2: Đặt tính rồi tính
HDHS ôn cách đặt tính, cách tính
B3: GV tóm tắt :
Gói kẹo chanh : 28 cái
Gói kẹo dừa : 16 cái
Cả hai gói : .....cái ?
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
* HS nêu cách nhẩm .
Muốn tính nhẩm em phải thuộc báng cộng 8 c
ộng với một số
Nhiều em đọc thuộc bảng cộng.
HS nêu miệng kết quả dãy phép tính
8 + 2 8 + 3 8 + 4 8 + 5 8 + 6
8 + 7 8 + 8 8 + 9 8 + 10 8 + 0
* Nêu cách đặt tính, cách tính .
2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở .
18 38 78 28 68
+ + + + +
35 14 9 17 16
* HS đọc tóm tắt nêu đề toán
mạn đàm tìm hiểu đề toán
1 HS lên giải, lởp làm BC
Giải:
Số cái kẹo cả hai gói có là:
28 + 16 = 44 ( cái)
ĐS: 44 cái

Thi đọc thuộc bảng cộng
Nêu cách đặt tính, cách tính
Thủ công: GÂP MÁY BAY ĐUÔI RỜI
A. Mục tiêu:
- Gấp đựoc máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản , phù hợp. Các nếp gấp tương đối
6
GV: Lê Văn Trường
Bằng phẳng
B. Đồ dùng :
Mẫu máy bay đuôi rời, giấy màu, kéo, quy trình gấp MBĐR
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS1: Nêu QT phản lực
HS2: Gấp máy bay phản lực
2. Bài mới:
Tự nhiên-xã hội: CƠ QUAN TIÊU HOÁ
A. Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình
B. Đồ dùng: Tranh thiết bị
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: Muốn cơ và xương phát triển tốt em nên làm gì?
Em không nên làm gì dể khỏi ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ và xương?
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ CỦA HS HĐ CỦA HS
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS xem mẫu
b. HD quan sát nhân xét:
- Máy bay ĐR có hình dạng ntn?
- Đầu và cánh ntn?
- Máy bay PL được gấp từ tờ giấy

hình gì ?
- Thân và đuôi như thế nào?
c. GV thao tác mẫu, hướng dẫn gấp theo quy
trình:
d. HD HS luyện tập:
Theo dõi hs thực hành chỉ dẫn thêm.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- HS quan sát nhận xét
- Như con chim đang bay
- Liền nhau xoè rộng, đầu nhọn
- 1 HS lên tháo máy bay mẫu
- Từ tờ giấy hình vuông
* HS nêu quy trình
B1: Cắt tờ giấy A4 thành hình vuông
và hình chữ nhật nhỏ
B2: Đầu và cánh máy bay
B3: Làm thân và đuôi.
B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng
- 1HS lên bảng thao tác
- HS thực hành bằng giấy nháp
- HS thực hành theo nhóm
- 1 số HS nêu quy trình
- Về tập gấp MB cho quen
7
GV: Lê Văn Trường
a.
Giới thiệu bài:
b. Khởi động:
- Trò chơi “Chế biến thức ăn”

HĐ1: Quan sát đường đi của thức ăn trên
sơ đồ tiêu hoá
- Thức ăn đươc đưa vào miệng nhai nuốt
rồi đi đâu?
Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực
quản, dạ dày, ruột non và được biến
thành chất bổ đi nuôi cơ thể, các chất bả
được đưa ra ngoài
HĐ2: Quan sát và nhận biết các cơ quan
tiêu hoá trên sơ đồ
* GV nêu đường đi của cơ quan tiêu hoá
Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có:
miệng, thực quản, dạ dày, ruột non ruột
già hậu môn và các tuyến tiêu hoá như:
nước bọt, gan, tuỵ, mật ...
HĐ3: Trò chơi “Ghép chữ với hình”
GV phát tranh và chữ HD các chơi
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
* HS thảo luận nhóm 4
- HS nhận biết đường đi của htức ăn trong ống tiêu
hoá
- HS nhìn tranh đọc chú thích chỉ vị trí của miêng
thự
quản ,dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
* Các nhóm thi chỉ về đường đi của thức ăn
* HS quan sát thảo luận N4
* Các em lên bảng chỉ các bộ phận của cơ quan tiêu
hoá .
- Các nhóm thi ghép chữ vào tranh nhóm nào nhanh

thì thắng .
* Nêu lại các bộ phận của cơ quan tiêu hoá
- Giáo dục khi ăn phải nhai kĩ .
Học bài, CB bài “Tiêu hoá thức ăn”

Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tập đọc: MỤC LỤC SÁCH
A. Mục tiêu: RKNĐTT
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê .
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứa .( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ).
B. Đồ dùng: Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi .
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: 2 HS đọc bài trên chiếc bè và trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
8
GV: Lê Văn Trường
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Luyện đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn trước lớp
- Luyện đọc câu khó
- Đọc từng mục trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
c. HD tìm hiểu bài:
1.Tuyển tập này có những tuyện nào ?
2.Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào ?
3. Mục lục sảch dùng để làm gi ?
4. HD HS tra mục lục sách tiếng Việt 2 tuần

5, có những phần nào? Chủ điểm tuần 5 là
gì? Bài tập đọc Chiếc bút mực trang nào?
Có những bài chính tả nào?
d. Luyện đọc lại:
3. Củng cố: Muốn biết cuốn sách gồm
những phần nào? Em làm gì?
4. Dặn dò:
* HS đọc nối tiếp từng câu
Quang Dũng, Phùng Quán, Vương Quốc, nụ
cười.....
Một/ Quang Dũng //Mùa quả cọ //trang 7//.
Hai /Phạm Đức //Hương đồng cỏ nội //Trang
28.//
- Từng mục cả bài
* Mùa quả cọ, Hương đồng cỏ nội, Người học
trò cũ, Bốn mùa .
* Quang Dũng
* Cho ta biết cuốn sách viét về cái gì, có những
phần nào, trang bắt đầu của mỗi phàn là trang nào.
Từ đó nhanh chóng tìm ra mục cần đọc.
* Chủ điểm Tường học; tập đọc Chiếc bút mực
trang
40. Có những bài chính tả là Chiếc bút mực,
Cái trống trường em
- HS thi đọc
- Em tra mục lục để tìm nhanh .
- Tập đọc mục lục sách

Toán: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC
A. Mục tiêu:

- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác .
-Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác .
- Làm bài 1 , bài 2 (a ,b ).
- Rèn tính cẩn thận chính sác.
B. Đồ dùng: 1 số mô hình chữ nhật hình tứ giác
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS1: Đặt tính rồi tính 38+17 48+19
HS2: giải miệng bài toán 3
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
9
GV: Lê Văn Trường
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác
Giáo viên đưa ra 1số hình, HDHS tìm chọn
hình chữ nhật, hình tứ giác .
- Hãy điền tên lên hình vẽ cho sẵn (hình tứ
giác, hình chữ nhật)
c. Thực hành:
B1: Dùng bút thước nối các điểm đê được
HTG, HCN
B2: Tô màu vò hình tứ giác có trong mỗi
hình sau:
3. Củng cố: Trò chơi tìm hình
4. Dặn dò: Tập vẽ HCN, HTG
HS thảo luận N2 tìm chọn hình chữ nhật, hình tứ giác
B
A B
A
C


C D D
- HS dùng thước bút để nối
A. .B N. .P
C. . D M. .Q
HS lên bảng thi tô màu nhanh đúng đẹp

A B
M N
C D

Chính tả: (tc ) CHIẾC BÚT MỰC
A. Mục tiêu:
- Chép chính sác, trình bày đúng bài chính tả (SGV )
- Làm được bài tập 2 , bài tập 3 a / b.
-Rèn viết đúng chính tả .
B. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: 2 HS viết: dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã, vần thơ, vầng trăng
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
10
GV: Lê Văn Trường
a. Giới thiệu bài:
GV đọc mẫu
b. HD tập chép:
- Điều gì xảy ra với Lan ?
- Mai dã làm gi?
- Tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn
văn?

- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
* HD viết từ khó vào bảng con .
* Chấm chữa lỗi.
c. HD làm bài tập:
B1: Điền vào chỗ trống ia /ya :
B2: Tìm từ chứa tiếng có âm đầu l/n
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
2 HS đọc đoạn chép .
- Lan được cô giáo cho viết bút mực nhưng em để
quên bút ở nhà, em khóc .
- Mai cho bạn mượn bút
- HS tìm nêu
- Mai, Lan, Lớp, Quên, Lấy
- Mượn, hộp, bút, quên
* HS chép bài vào vở.
- tia nắng, đêm khuya, cây mía
* Chỉ vật đội trên đầu để che mưa che nắng: nón
- Chỉ con vật kêu ủn ỉn: lợn
Có nghĩa ngại làm việc: lười
Trái nghĩa với già: non
Chữa những lỗi nhiều em sai.
Làm bài tập 3B

Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010

LTVC: TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?
A. Mục tiêu:
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng ,của từng sự vật và nắn được quy tắc viết
Hoa tên riêng Việt Nam ( BT1),bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2)

B. Đồ dùng: 2, 3 tờ giây khổ to
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: 2 HS đặt câu hỏi về ngày tháng năm tuần
2. Bài mới
HĐ CỦA HS HĐ CỦA HS
11
GV: Lê Văn Trường
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS xem mẫu
b. HD quan sát nhân xét:
- Máy bay ĐR có hình dạng ntn?
- Đầu và cánh ntn?
- Máy bay PL được gấp từ tờ giấy
hình gì ?
- Thân và đuôi như thế nào?
c. GV thao tác mẫu, hướng dẫn gấp theo
quy trình:
d. HD HS luyện tập:
Theo dõi hs thực hành chỉ dẫn thêm.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- HS quan sát nhận xét
- Như con chim đang bay
- Liền nhau xoè rộng, đầu nhọn
- 1 HS lên tháo máy bay mẫu
- Từ tờ giấy hình vuông
* HS nêu quy trình
B1: Cắt tờ giấy A4 thành hình vuông
và hình chữ nhật nhỏ
B2: Đầu và cánh máy bay

B3: Làm thân và đuôi.
B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng
- 1HS lên bảng thao tác
- HS thực hành bằng giấy nháp
- HS thực hành theo nhóm
- 1 số HS nêu quy trình
- Về tập gấp MB cho quen

Toán: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
A. Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn
B. Đồ dùng: Các quả cam
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: 2 HS làm bài tập 1, 3
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
12
GV: Lê Văn Trường
* Giới thiệu bài:
- Hàng trên có 3 quả cam hàng dưới có nhiều
hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có
bao nhiêu quả cam?
- GV giải thích hàng dưới có số cam như hàng
trên thêm 2 quả nữa
GV tóm tắt HD cách giải:
Hàng trên có : 5 quả cam
Hàng dưới có nhiều hơn: 2 quả cam
Hàng dưới : ... quả cam?
B3: GV tóm tắt:
Mận cao : 95cm

Đào cao hơn Mận : 3cm
Đào cao : ... cm?
3. Củng cố: Muốn tìm số nhiều hơn ta làm
thế nào ?
4. Dặn dò:
- 2HS đọc đề, mạn đàm
- HS nhìn tóm tắt đọc đề toán
1HS lên bảng giải, lớp làm bảng con
Giải
Số quả cam hàng dưới có là:
5 + 2 = 7 (quả cam)
Đáp số : 7 quả cam
HS đọc đề, mạn đàm phân tích đề
HS nhìn tóm tắt đọc đề toán
Giải
Chiều cao của bạn đào là:
95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98cm
- Muốn tìm số nhiều hơn ta lấy số bằng với nó
cộng với phần nhiều hơn.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tâp”.

Tập viết : CHỮ HOA D
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D( 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) Chữ và câu ứng dụng : Dân ( 1 dòng cỡ vừa 1
dòng cỡ nhỏ) Dân giàu nước mạnh (3 lần)
B. Đồ dùng: Mẫu chữ D
C. Lên lớp :
1. Bài cũ: Lớp BC
HS1: Viết C

HS2: Viết: Chia
2. Bài mới
13
GV: Lê Văn Trường
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
a. Giới thiệu bài:
b. HD quan sát nhận xét
GV dán chữ mẫu lên bảng
+ HD HS các nét con chữ D
+ Hướng dẫn cách viết
- GV viết mẫu
- HD viết cụm từ ứng dụng
+ Nêu cụm tữ ứng dụng “Dân giàu nước mạnh

HD giải nghĩa: Nhân dân giàu có đất nước
hùng mạnh. Đây là ước mơ (cũng là khái
niệm)
- Hãy nêu độ cao của các con chữ
HD viết mẫu: Dân giàu nước mạnh
Theo dõi uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi cho
từng HS
Chấm chữa bài
3. Củng cố:
4. Dặn dò :
+ HS nêu được nhận xét
- Độ cao: chữ D cao 5 ô li
- gồm 2 nét kết hợp của 2 nét cơ bản nét lượn 2 đầu
dọc và nét cong phải nối liền nhau
ĐB trên dòng kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều
dọc chuyển hướng

Viết nét cong phải, tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân
chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ở
đường kẻ 5
- HS viết BC D
- HS đọc
- HS nêu độ cao của các con chữ
+ D, g, h 2 li rưỡi
â, i, a, u, ư, ơ, a, n cao 1li
+ khoảng giữã các con bằng chữ o
- BC: Dân
- HS viết bài vào vở
- Thi viết đẹp chữ C
- Viết phần ở nhà

Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010
SINH HOẠT LỚP (TUẦN 5)
Chủ điểm: Truyền thống nhà trường
I.Mục tiêu:
-Củng cố nề nếp lớp và cách sinh hoạt lớp.
-Cung cấp cho HS những nội dung cần thiết và hình thức học tập.
-Giáo dục HS biết đoàn kết ,vâng lời ,lễ phép, biết giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ.
-Biết tự đánh giá, kiểm điểm các hoạt động trong tuần qua.
II. Tiến hành sinh hoạt lớp:
14
GV: Lê Văn Trường
-1.Ổn định tổ chức;
-Cho lớp hát tập thể.
2.Kiểm tra nề nếp từng thành viên về tư thế tác phong.
-Tổ trưởng kiểm tra.
-Từng tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ mình

3.GVnhận xét các hoạt động trong tuần qua.
-Về học tập:
-Đạo đức tác phong
-Về lao động:
-Về văn thể mỹ :
-Về an toàn giao thông ;
4.Phổ biến công tác đến:
-Đi học đúng giờ ,đến lớp truy bài đầu giờ nghiêm túc, quét dọn vệ sinh sạch sẽ, xếp hàng vào
lớp trật tự, không xô lấn nhau,
-Về nhà học bài làm bài đầy đủ, thuộc bài trước khi đến lớp. Biết giữ gìn đồ dùng , sách vở
cẩn thận , sạch sẽ.
-Ra về đi đúng luật giao thông,
-Biết lễ phép với mọi người lớn.
-5.tuyên dương một số HS xuất sắc trong tuần, nhắc nhở các HS còn vi phạm để giúp các em
thực hiện tốt hơn.
-Tuyên dương những em. , Như , Nguyên ,
-Nhắc nhở những em : Trinh ,Thu, Toàn
6.Vui chơi văn nghệ.
Nhận xét tiết sinh hoạt


Chính tả: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
A. Mục tiêu:
- Nghe viét chính xác trình bày đúng2 khổ thơ đầu của bài “Cái trống trường em”
- Làm được bài tập (2)a/b hoặc bài tập (3) a / b
B. Đồ dùng: Bút dạ, 3, 4 tờ phiếu
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: 2 HS viết: chia quà, đêm khuya, tia nắng.
2. Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

15
GV: Lê Văn Trường
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe viết:
- Bài thơ nói lên tình cảm gì của HS đối với
ngôi trường?
- Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu là những
câu gì?
- Có bao nhiêu chữ viết hoa?
* HD viết từ khó
GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Chấm chữa lỗi
GV chấm 5-7 bài
c. HDlàm bài tập:
B1: Điền vào chỗ trống en/eng
B2: Thi tìm nhanh tiếng có vần iêm / im
3. Củng cố: GV sửa 1 số lỗi nhiều em sai
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Mẫu giấy vụn”
Bạn HS yêu trường, yêu lớp, yêu các đồ vật trong
trường ,rất vui trong năm học mới bạn lại
được
gặp thầy, gặp
bạn ,gặp lại cái trống và các đồ vật thân quen.
- Có 2 dấu câu, dấu chấm và dấu hỏi
- Có 9 chữ viết hoa
- Trống, ngẫm nghĩ, buồn, suốt..,
- HS tự chấm chữa lỗi
- HS làm bài vào vở, 1em lên bảng
Đêm hội ngoài đường người và xe chen chúc,
chuông xích lô leng keng, còi ô tô inh ỏi. Vì sợ lỡ

hẹn với bạn. Hùng cố len qua dòng ngưòi đỗ về
sân vận động.
Giao mỗi nhóm 1 tờ giấy to, các nhóm tìm từ
- im: tìm, kim, nhím, phim, lim dim, mỉm...
- iêm: kiệm, tiêm, chiém kiểm, kiếm, xiêm

Toán: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau
C.Lên lớp:
1. Bài cũ: 2 HS làm miệng bài tập 3
2. Bài mới
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
16
GV: Lê Văn Trường
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
B1: GVHD giải:
GV tóm tắt:
An : 8bút chì
Bình nhiều hơn An : 4 bút chì
Bình : ? bút chì
B2: GV tóm tắt
Đội 1 : 18 người
Đội 2 nhiều hơn đội 1 : 2 người
Đội 2 : ? người
B3: GV tóm tắt:
A B
C D
3. Củng cố:

4. Dặn dò:
- 2 HS đọc đề toán – HS mạn đàm
- 2 HS nhìn tóm tắt đọc đề toán
- 1 HS lên bảng giải; lớp làm bảng con
Giải:
Số bút chì Bình có là:
8 + 4 = 12 ( bút chì)
ĐS: 12 bút chì
- HS thực hiện tương tự B1
- HS thực hiện tương tự B1, B2
Phần lời giải chú ý nhắc nhở hs nêu: Độ dài đoạn
thẳng CD (hoặc chiều dài đoạn thẳng CD) tranh
nhầm “Số đoạn
thẳng CD”
- HS vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm
- Nêu cách thực hiện bài toán về nhiều hơn
Tự luyện tập
- Chuẩn bị bài: 7 cộng với một số: “ 7 + 5”

Tập làm văn: TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP MỤC LỤC SÁCH
A. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràng ,đúng ý bài tập 1b]ơcs đầu biết tổ cscacs câu thành bài
Và đặt tên cho bài ( BT2)
- Biết đọc mục lục sách một tuần học,ghi (hoặc nói ) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT2)
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ Bt1 sgk
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: - 2 HS đóng vai Tuấn và Hà (truyện Bím tóc đuôi sam) Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà
- 2 HS đóng vai Lan và Mai (truyệnChiếc bút mực ) Lan nói vài câu cảm ơn Mai
2. Bài mới
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

17
GV: Lê Văn Trường
a. Giới thiệu bài:
b. GVHDHS làm bài:
B1: Cho HS xem tranh
GV chốt lại câu trả lời đúng
- Bạn trai vẽ ở đâu?
- Bạn trai nói gì với bạn gái?
- Bạn gái nhận xét như thế nào?
- Hai bạn đang làm gì?
B2: Đặt tên cho câu
B3: Đọc mục lục các bài tuần 6
Đọc và viết các bài tập đọc tuần 6
HS làm bài VBT
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- HS quan sát tranh đọc lời nhân vật trong
tranh,
- đọc
- câu hỏi dưới mỗi tranh
Thảo luận N2
HS thảo luận cả lớp.
- Bạn trai vẽ lên bức tường của trường học.
- Mình vẽ có đẹp không? Bạn xem mình vẽ có đep
không ?
- Bạn vẽ lên tường làm bẩn lớp.
- Bạn vẽ đẹp đấy làm bẩn hết tường của trường
rồi.
- Hai bạn cùng nhau quét vôi cho bức tường đẹp
lại

như cũ
- Không vẽ lên tường bức vẽ đẹp mà không đẹp.
Bảo vệ của công...
- 1 HS lên bảng; Lớp làm vào vở
- 1 số HS đọc ML tuần 6 trang 155 theo hàng
ngang
Mẩu giấy vụn trang 48
- Ngôi trường mới trang 50
- Mua kính trang 53
Chấm điểm một số em
- Tìm nhanh bài theo mục lục
- HS thực hành tra ML sách khi xem sách.
Chuẩn bị bài mới .

18
GV: Lê Văn Trường
TUẦN : 6
  
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
2
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Mẫu giấy vụn
Mẫu giấy vụn
7 cộng với một số 7 +5
Gọn gàng ngăn nắp (TT)


3
Thể dục
Toán
Kể chuyện
Thủ công
TNXH
Thầy Thư
47 +5
Mẫu giấy vụn
Gấp mát bay đuôi rời (T2)
Tiêu hóa thức ăn
4
Tập đọc
Toán
Chính tả
Âm nhạc
Ngôi trường mới
47 +25
(TC) Mẫu giấy vụn
Thầy Tri
5
Thể dục
LTVC
Toán
Tập viết
Mĩ thuật
Thầy Thư
Câu kiểu Ai là gì?khẳng định phủ địnhTN..học.
Luyện tập
Chữ D

Thầy cảnh
6
Chính tả
Toán
Tập làm văn
SHTT
(Nv) Ngôi trường mới
Bài toán về ít hơn
Khẳng định, phủ định luyện tập về mục lụcsách
Sinh hoạt sao
19
GV: Lê Văn Trường

Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: MẪU GIẤY VỤN
A. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ...
- Biết đọc rõ lời các nhân vật .
- Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp .
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk
C. Lên lớp :
1. Bài cũ: 2hs đọc Mục lục sách và TLCH
HS1 :Truyện Mùa quả của nhà văn nào ?
HS2 :Mục lục sách dùng đẻ làm gi?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh
b. HDLĐ: Đọc mẫu, TTND, giới thiệu tác
giả
- Đọc từng câu:
- LĐtừ khó:

- Đọc từng đoạn trước lớp
- Luyện đọc câu khó:
- Giải nghĩa từ:
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
*Cả lớp đồng thanh
c. HD tìm hiểu bài:
1- Mẫu giáy vụn nằm ở đâu?
2- Cô giáo yêu cầu lớp làm điều gì ?
*HS nối tiếp đọc câu
- rộng rãi, sáng sủa, ra vào, giữa cửa, lặng im, xì
xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ..
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! /thật đáng khen.
- Các em hãy lắng nghe /và cho cô biết mẫu
giấy nói gì nhé .//
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!//
- sáng sủa, đòng thanh hưởng ứng, thích thú
- Đồng thanh, cả nhân, (từng đoạn, cả bài) .
Tiết 2
1. Ở lối ra vào rất dẽ thấy .
2. Lắng nghe mẫ giấy nói gì ?
3. Cả lớp không nghe mẫu giấy nói gì ?
20
GV: Lê Văn Trường
3- Cả lớp có nghe mẫu giấy nói gì không ?
4- Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì?
Có thật đó là tiếng nói của mẫu giấy
không ? Vì sao?
5- Em hiểu ý cô giáo nói gì ?
*Ghi ND bài học

d.Luyện đọc lại:
3. Củng cố : Tại sao các bạn cưòi rộ khi
nghe bạn gái nói ?
Em có thích bạn gái ấy không? Vì sao?
4. Dặn dò:
4. Các bạn ơi !Hãy bỏ tôi vào sọt rác.không
phải.Vì đó là suy nghĩ của bạn gái .
ND: Phải có ý thức giữ trường lớp để trường
lớp luôn luôn sạch đẹp.
- Vì bạn gái tưởng tượng ra ý nghĩ thật bất ngờ,
thú vị
- Thích.Vì bạn gái thông minh và hiểu ý cô
giáo.
Tập kể chuyện, chuẩn bị bài mới .
……………………………………………………..
Toán: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
A. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 Từ đó lấp và thuộc bảng cộng 7 cộng với một số
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
- Bioeets giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
B. Đồ dùng : Que tính
C. Lên lớp :
1. Bài cũ: 2HS bài 2, 3 giải miệng
2. Bài mới
Giáo viên Học sinh
1)Giới thiệu phép cộng
Nêu bài toán 7+5 =
2)Hướng dẫn đặt tính và tính 7
5
3)Hướng dẫn lập bảng cộng

7 cộng với một số thuộc công thức :
7 +4 ,7+5,7+6 ,7+7 7+8 , 7+ 9
4) Thực hành
Bài 1 và 2 tính nhẩm
Bài 4 Hướng dẫn tóm tắt
Tóm tắt :
Hoa 7 tuổi
Chị nhiều hơn Hoa 5 tuổi
Chị………… ? Tuổi
Nhận xét chữa bài
Thảo luận nhóm
Nêu cách thực hiện như sách giáo khoa
Cá nhân thực hành đặt tính như bảng con
bảng lớp
thực hành miệng nối tiếp làm vào vở
Thực hành trên bảng và vào vở
21
GV: Lê Văn Trường
3 Củng cố
4 Dặn dò :
Cả lớp đọc bảng 7 cộng với một số
Chuẩn bị bài 47+ 5
Đạo đức: GỌN GÀNG NGĂN NẮP (T T)
A. Mục tiêu :
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học ,chỗ chơi
- Thơcj hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi
B.Đồ dùng : Tranh SGK
C.Lên lớp :
1. Bài cũ : Tình huống nào đúng ? TH nào sai ?Vì sao?
HS1: Sau giờ thủ công các bạn dọn hết tất cả giấy vụn bỏ vào giỏ rác .

HS2: Lan ngồi học bài vở sách vứt trên bàn, dưới đất cùng với đồ chơi.
2. Bài mới :
HĐ CÚA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài:
HĐ1: Đóng vai theo tình huống .
Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù
hợp giữ gìn nhà cửa gọn gàng sạch đẹp .
a. Em ăn cơm chưa rửa chén thì bạn đến
rủ đi chơi .
b. Nhà em sắp có khách mẹ muốn em
quét nhà trong khi em đang xem phim
hoạt hình .
c. Anh trai em đựơc mẹ phân công dọn
chiếu nhưng anh ấy không dọn
Kết luận: Em nên cùng mọi người trong
gia đình giữ gìn gọn gàng ngăn nắp nơi ở
của gia đình mình .
HĐ2: Tự liên hệ:
Mục tiêu: Kiểm tra việc thực hiện gọn
gàng ngăn nắp nơi ở của mình
- GV yêu cầu HS giơ tay 3 mức độ
Đếm số HS giơ tay theo mức độ
Ghi bảng số liệu vừa thu được.
Khen HS ở nhóm a
- Đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngăn
nắp của hs ở trường .
*Kết luận chung: Sống gọn gàng ngăn
nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp và
khi cần sử dụng thi không phải mất công
tìm kiếm.

Chia N2 HS thảo luận cách ứng xử phù
hợp theo tình huống .
a. Em cần dọn mâm bát xong mới đi chơi.
b. Em quét nhà nhà xong rồi mới xem
phim.
C. Em nhắc nhở anh và giúp đõ anh xếp
gọn chiếu .
Đại diện các nhóm lên đóng vai tình
huống .
- HS lần lượt đọc nội dung bài tập
- HS thảo luận nhóm để bày tỏ thái độ tán
thành hay không tán thành .
- HS giơ tay theo từng ND
a. Thường xuyên tự xếp gọn chỗ học chỗ
chơi
b. Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c. Thường nhờ người khác làm hộ.
22
GV: Lê Văn Trường
3. Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài: “ Chăm làm việc nhà”
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm

Toán: 47 + 5
A. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi100dạng 47+ 5
- Biết giải bài toán nhiều hơn theo tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng
B. Đồ dùng : que tính
C. Lên lớp :
1. Bài cũ : 2em đọc bảng cộng, 1em làm miệng bài tập 4

a. Giới thiệu bài:
b. HD tính:
GV đọc bài toán: Có 47 que tính thêm
5que tính nữa. Hỏi có tất cả bâo nhiêu
que tính ?
HD cách đặt tính cách tính
c.Thực hành:
B1: Tính: Nêu cách tính, cách đặt tính
B3: Giải bài toán theo tóm tắt:

4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- HS mạn đàm nêu cách giải
- HS thao tác que theo nhóm
- HS nêu cách đặt tính, cách tính
- 5 HS lên bảng đặt tính rồi tính .
17 27 37 47
+ + + +
4 5 6 7

Học sinh nhìn tóm tắt đặt đề toán, mạn
đàm
1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở
Đề toán: Đoạn thẳng AB dài 17cm, đoạn
thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 8cm.
Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng CD là:
17 + 8 = 35(cm)
Đáp số : 35 cm

HS đọc bảng cộng 7cộng với một số
Về chuẩn bị bài: “47 + 25”

23
GV: Lê Văn Trường
Thủ công: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 2)
A/Mục tiêu:
Gấp đựoc máy bay đuôi rời hoặc một số tự chọn đơn giản, phù hợp ,các nếp gấp tương đối
Thẳng và phẳng
B/Đồ dùng:
Mẫu máy bay đuôi rời,giấy màu ,kéo ,quy trình gấp MBĐR
C/Lên lớp:
1)Bài cũ: -Nêu quy trình gấp máy bay .
-Gáp máy bay đuôi rời
2)Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)HD thực hành gấp máy bay đuôi rời
*GVhệ thống lại quy trình gấp máy bay
đuôi rời .
c)HS thực hành:
-GV thao tác mẫu vừa giảng giải từng bước
.
-Theo dõi hd thêm cho những em yếu
d)Đánh giá kết quả thực hành
e)Thi phóng máy bay.
3)Củng cố:
4)Dặn dò:
Nhăc nhở học sinh chuẩn bị giấy kéo ,hồ
*HS nêu quy trình
B1 Cắt tờ giấy A4 thành hình vuông

và hình chữ nhật nhỏ
B2 Đầu và cánh máy bay
B3 Làm thân và đuôi .
B4 Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử D
-1HS lên bảng thao tác
-HS thực hành bằng giấy nháp
-HS thực hành theo nhóm .
*Các nhóm trìng bày sản phẩm .
Cho các em thi theo tổ ,mỗi tổ chonj một
em tham gia chung kết
*1số hs nêu quy trình
*Về tập gấp MB cho quen
Tự nhiên và xã hội: TIÊU HOÁ THỨC ĂN
A. Mục tiêu :
- Nói sơ lược về sự biến đỏi thức ăn trong khoang miệng,dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm nhai kĩ, không chơi đùa sau khi ăn.
24
GV: Lê Văn Trường
B. Đồ dùng : Tranh sự tiêu hoá thức ăn
C. Lên lớp :
1. Bài cũ : 2 làm bài tập 1,2
2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:
HĐ1: Khởi động: Trò chơi: “Chế biến thức
ăn”
B1: HD HS thảo luận N2
B2: HD thảô luận cả lớp
- Nêu vai trò của răng lưỡi và nước bọt khi
ta ăn

- Vào dạ dày thức ăn được biến đổi như thế
nào?
HĐ2: Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và
ruột già .
B1: Làm việc theo cặp .
B2: Làm việc cả lớp
- Vào ruột non được biến thành gì ?
- Phần bổ dưỡng đưỡng được đưa đi đâu?
- Ruột gì có vai trò gì trong quá trình tiêu
hoá ?
- Tại sao cần đại tiện hằng ngày?
HĐ3: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc
sống.
- Tại sao nên ăn chậm nhai kĩ ?
- Tại sao không nô đùa chạy nhảy sau khi
ăn no ?
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
Tiến hành :
- Các em ăn bánh mì nhai kĩ sau đó mô tả
sự biến đổi htức ăn ở khoang miệng &cảm
giác của em về mùi vị thức ăn.
HS trả lời trước lớp:
- Răng lưỡi nhai, nhào trộn nghiền nát,
nước bọt tẩm ướt
- Thức ăn dược nhào trộn nhờ sự co bóp
của dạ dày 1 phần thức ăn bién thành chất
bổ đi nuôi cơ thể
Tiến hành:
- Biến đổi thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ

thể .
- Thấm qua ruột non biến = máu đi nuôi cơ
thể
Biến các chất thải thành phân rồi thải ra
ngoài .
- Để tránh táo bón .
HS thảo luận N4
- Thức ăn được nghiền nát làm cho tiêu hoá
được thuận lợi .Thức ăn được tiêu hoá
nhanh chóng biến thành chất bổ đi nuôi cơ
thể
-Cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc nếu
chạy nhảy, nô đùa ta có cảm giác đau óc ở
bụng, làm giảm tác dụng của thức ăn ở dạ
dày.
- Cho HS thi đua làm bài tập 2 ở bảng lớp
- Thực hành bài học. Chuẩn bị bài: “Ăn
uống sạch sẽ”
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×