Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

giao an lop 5 tuan 1-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.73 KB, 103 trang )

Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
TUẦN 1
Thứ ngày tháng năm
Mơn : Đạo đức Tiết 1
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh vÏ , phiÕu bµi tËp , b¶ng kÕ ho¹ch
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: Hát bài Trường em
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là học sinh
lớp 5.
- Tiến hành:
HS quan sát tranh 3.4 SGK
HS Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
- Theo em, ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét - Bổ sung.
GV rút ra kết luận: Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Chúng ta cần gương mẫu về mọi mặt
để cho các em khối lớp khác học tập và noi theo.
* Hoạt động 2: Bài tập 1 SGK
- Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- Tiến hành:
GV gọi 1 HS đọc u cầu BT1
HS suy nghĩ đưa ra ý kiến vào bảng con.


HS nhận xét.
GV kết luận: các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần
phải thực hiện.
* Hoạt động 3: Bài tập 2-3.
- Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng
đáng là HS lớp 5.
- Tiến hành:
HS đọc u cầu BT 2-3 SGK
HS thảo luận nhóm 2 và đối chiếu những việc mình đã làm được, những việc
mình chưa làm được.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
GV kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và
khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
* Củng cố, dặn dò:
- 2-3 HS đọc bài học SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài
thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu.
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trng Tiu hc Hiu Liờm Giỏo ỏn lp 5
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

TP C Tit 1
Th gi cỏc hc sinh
I. Mc tiờu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ:

- Đọc đúng các từ ngữ trong bài Thể hện đợc tình cảm thân ái, trìu mến thiết tha, tin
tởng của Bác đối thiếu nhi Việt nam
2. Hiểu bài : Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài thơ: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học , nghe thầy, yêu bạn, và tin
tởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nớc Việt
Nam mới
3. Thuộc lòng một đoạn thơ
II. dựng dy hc:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa
- Bảng phụ viết đoạn thơ học sinh cần thuộc lòng
III. Cỏc hot ng dy hc:
* GV gii thiu bi :
* Hot ng 1: Luyn c
- Mc tiờu: Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ:Đọc đúng các từ ngữ trong bài
Thể hện đợc tình cảm thân ái, trìu mến thiết tha, tin tởng của Bác đối thiếu nhi Việt Nam.
- Tin hnh:
- Hc sinh c c bi
- GV chia bi thnh hai an .
- Hc sinh c ni tip 2 on
- Kt hp luyn phỏt õm (Tu trng , gii, gi )
- Gii ngha t ( c , ton cu, kin thit )
- Luyn ngt ngha cõu: Non sụng Vit Nam
- GV nờu cỏch c : Thit tha thõn ỏi, tin tng, hi vng. Cn nhn mnh cỏc t ng th
hin uc nim tin ca Bỏc ( Non sụng, ti p, mt phn ln)
- HS luyn c nhúm ụi
- Hai HS c li 2 on - nhn xột
- GV c mu c bi
* Hot ng 2: Tỡm hiu bi
- Mc tiờu: Hiểu các từ ngữ trong bài ; Hiểu nội dung bài thơ: Bác Hồ khuyên học sinh
chăm học , nghe thầy, yêu bạn, và tin tởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của

cha ông xây dựng thành công nớc Việt Nam mới
- Tin hnh:
- 1 HS c on 1.
- 1 HS c cõu hi 1- Hs tr li - Nhn xột
- Lp c thm on 2
Hs c cõu hi 2,3 HS tr li - Nhn xột
- GV nhc li cỏch c - GVc mu
Hs c din cm an 2
- 2 hc sinh 2 dóy thi c tuyờn dng ghi im
- GV hi ni dung bi : HS nờu ni dung bi
GV rỳt ra kt lun : Bỏc H khuyờn HS chm hc, nghe thy, yờu bn v tin tng
rng, HS s k tc xng ỏng s nghip ca cha ụng, xõy dng thnh cụng nc Vit
Nam mi.
GV: ng Th Hng Thỏi
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
* Củng cố, dặn dò:
- Để xứng đáng với niềm tin của Bác, chúng ta cần phải làm gì? HS nêu
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
To¸n
TiÕt1: ¤n tËp: Kh niƯm vỊ ph©n sè.
I. Mơc tiªu:
- Gióp hs cđng cè kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ ph©n sè, ®äc viÕt ph©n sè.
- ¤n tËp c¸ch viÕt th¬ng, viÕt sè tù nhiªn díi d¹ng ph©n sè.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
1. Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- Mục tiêu: HS nhớ lại khái niệm về phân số.
- Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số
đó rồi đọc phân số VD: -- GV cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu: một băng giấy được chia
làm ba phần bằng nhau, tô màu hai phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy ta có
phân số (GV viết bảng)
2
3
; đọc là : hai phần ba
- Gọi vài HS đọc lại.
- Làm tương tự cho các tấm bìa còn lại
- GV chỉ vào các phân số
2 5 3 40
; ; ;
3 10 4 100
gọi là các phân số, gọi một vài HS đọc lại
các phân số đó.
2. Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới
dạng phân số
- M ục tiêu: ¤n tËp c¸ch viÕt th¬ng, viÕt sè tù nhiªn díi d¹ng ph©n sè.
- Tiến h nh: à
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết : 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2 dưới dạng phân số
VD: 1 : 3 =
1
3
; rồi giúp HS tự nêu: -- 1 chia cho 3 có thương là 1 phần 3.
- Tương tự cho các phép tính còn lại.

3. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học thực h nh lu ện tập.
- Tiến h nh: à
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài
HS làm miệng - Nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở – một HS lên bảng làm bài bảng phụ – treo bảng phụ
nhận xét chữa bài
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
- Tương tự GV hướng dẫn HS làm bài 3,4.
* Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại cách đọc, viết phân số
- Chuẩn bò bài sau: Ôn tính chất bằng nhau của phân số, rút gọn và quy đồng mẫusố.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC Tiết 1
Bài 1: Sự sinh sản
I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs có khả năng
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những điểm gống với bố mẹ của
mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
II/ Đồ dùng dạy học
- - Tranh ảnh, trò chơi
- SGK
III/ Các hoạt động dạy học
* Khởi động : Hát: Cả nhà thương nhau

1. Hoạt động 1: Đi tìm người thân
- Mục tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với
bố mẹ của mình
- Tíên hành:
+ GV phổ biến luật chơi: GV sẽ mỗi nhóm 1 số tấm hình. Nhiệm vụ của mỗi nhóm là
tìm người thân( bố, mẹ) cho bé đang đứng một mình. Nhóm nào tìm đúng nhanh nhất, đó
là nhóm thắng cuộc.
+ HS làm việc theo nhóm, tổ
+ Nhận xét:
+ HS trả lời câu hỏi: Tại sao các em tìm được bố mẹ cho các em bé?
Qua chò chơi, các em rút ra được điều gì?
+ GV kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
+ 1 - 2 Hs nhắc lại
2. Hoạt động 2: Làm việc SGK
- Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản
- Tiến hành:
+ GV u cầu hs quan sát tránh,2,3 trang 4,5 SGK và đọc thầm lời thọai các nhân vật
trong hình
+ Hs làm việc theo nhóm đội - thảo luận và cử đại diện nhóm lên giới thiệu gia đình
bạn Liên
+ Gv mời một nhóm một dãy trình bày
+ Nhận xét - tun dương
+ HS trả lời câu hỏi:
Theo em, gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?( 2 thế hệ)
Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?( Nhờ có sự sinh sản)
Nhận xét:
HS tự giới thiệu về gia đình mình
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5

GV rút ra kết luận: nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ gia đình, dòng họ được
duy trì.
2- 3 Hs đọc ghi nhớ: SGK
* Củng cố, dặn dò:
Tại sao chúng ta nhận ra đựơc bố mẹ của em bé?
Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau?
Nếu con người không có khả năng sinh sản, điều gì sẽ xảy ra?
Giáo dục tư tưởng: thương yêu, kính trọng mọi người.
GV nhận xét tiết học
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba, ngày tháng năm 2009
CHÍNH TẢ
Nghe viết; Việt Nam thân yêu
Ôn tập quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh
I/Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu
- Làm bài tập để cũng cố qui tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, Bảng phụ
III/ Các học động dạy học
* Khởi động
* Giới thiệu bài: Viết đúng chính tả Việt Nam thân yêu
1/ Hoạt động 1: HS viết chính tả
- Mục tiêu: Nghe viết đúng trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu
- Tiến hành:
GV đọc mẫu bài Việt Nam thân yêu – HS theo dõi

Nội dung đoạn thơ là gì? HS trả lời
HS luyện viết chữ khó: Mênh mông / dập dờn/ nhuộm bùn/ vứt bỏ
Nhận xét
GV nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ lục bát
GV đọc cho HS viết
GV đọc cho HS soát lỗi
Chấm 5-7 vở. Nhận xét.
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: HS đuợc củng cố lại quy tắc viết c/k,g/gh,ng/ngh
- Tiến hành
Bài tập 2: SGK
- HS đọc yêu cầu BT 2
- HS thảo luận nhóm đội làm SGK
- Đại diện nhóm trình bày – HS đọc nối tiếp bài văn
- Nhận xét
- HS sữa lỗi sai
Bài tập 3:
1 HS đọc yêu cầu BT3
HS làm vở
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
GV chấm 5 - 7 vở
GV nhận xét - chốt quy tắc
3- 4 HS nhắc lại
* Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TỐN (tiết 2)
Ơn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu: giúp hs:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số đễ rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
* Bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 SGK - Nhận xét.
* Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích bài học
1. Hoạt động 1: Ơn tập
- Mục tiêu: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
- Tiến hành
- GV đưa Ví Dụ 1:
5 5 ... ....
6 6 ... ....
x
x
= =
, HS chọn một số thích hợp để điền vào chỗ trống.
(Lưu ý HS: tử số nhân với số nào thì mẫu số cũng phải nhân với số đó).
Ví dụ:
5 5 3 15
6 6 3 18
x
x
= =
- HS nhận xét thành câu khái quát như trong SGK

- Tương tự Ví Dụ 2
GV kết luận: Ghi nhớ SGK trang 5
- 2- 3 HS nhắc lại
2. Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Biết vận dung tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số
phân số
- Tiến hành:
- Hướng dẫn HS rút gọn phân số
90
120
. Lưu ý HS nhớ lại:
- Rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã cho.
- Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa(tức là nhận được
phân số tối giản)
Lưu ý HS: Có nhiều cách rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là chọn được số
lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số đã nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2(SGK),
tự nêu cách quy đồng mẫu số ứng với từng ví dụ
3/ Hoạt động 3: Làm bài tập
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ơn tập thực hành làm bài tập
- Tiến hành:
Bài tập 1: 3 HS lên bảng
HS làm bảng con + Nhận xét - sửa bài
Bài tập 2: HS làm vở - Nhận xét
Bài tập 3: Thi đua theo dãy
Nhận xét, chấm điểm.
* Cũng cố, dặn dò

GV hỏi: Học bài gì?
HS đọc ghi nhớ
Làm Bài tập 1,3 vào vở bài tập về nhà
Chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
KỂ CHUYỆN
Lý Tự Trọng
I. Mơc tiªu:
1. RÌn kü n¨ng nãi :
- Dựa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh ho¹ - HS biÕt thut minh cho mét néi dung mçi
tranh b»ng 1 – 2 c©u . KĨ ®ỵc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chun, biÕt kÐt hỵp lêi kĨ vµ ®iƯu bé,
cư chØ nÐt mỈt mét c¸ch tù nhiªn
- HiĨu ý nghÜa c©u chun – Ca ngỵi anh Lý Tù Träng giµu lßng yªu níc dòng c¶m
b¶o vƯ ®ång chÝ, hiªn ngang, bÊt kht tríc kỴ thï
2. Kü n¨ng nghe :
- TËp trung nghe thÇy (c«) nghe kĨ chun, nhí chun
- Ch¨m chó theo dâi b¹n kĨ chun : nhËn xÐt ®¸nh gi¸ ®óng lêi kĨ cđa b¹n kĨ tiÕp ®ỵc
lêi b¹n
II. §å dïng d¹y häc :
- Tranh minh ho¹ SGK phãng to
- B¶ng phơ viÕt s½n lêi thut minh cho 6 tranh
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: GV kể chuyện
Mục tiêu: HS nghe và nắm được nội dung câu chuyện
Tiến hành:

- GV kể lần 1- HS nghe. GV viết tên các nhân vật trong truyện lên bảng, giúp HS
giải nghóa một số từ khó ( Mittinh, truyền đơn, thành niên, luật sư)
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện – trao đổi về ý nghóa câu chuyện
Mục tiêu: HS nhớ lại nội dung và hiểu được ý nghóa của câu chuyện
Tiến hành:
a/ Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài.
GV yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ để tìm cho mỗi bức tranh 1- 2 câu
thuyết minh ( thảo luận nhóm đôi)
Gọi các nhóm phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
Lớp nhận xét bổ sung
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
GV nhận xét và chốt ý đúng:
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử đi nước ngoài học.
+ Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ nhận và chuyển thư từ, tài liệu
với các Đảng bạn.
+ Tranh 3: Anh rất bình tónh, gan dạ và nhanh trí trong công việc.
+ Tranh 4: Trong một buổi míttinh anh bắn chết tên mật thám và bò giặc bắt.
+ Tranh 5: Trước toà, anh hiên ngang vạch trần tội ác của giặc và khẳng đònh
lí tưởng của mình.
+ Tranh 6: Ra pháp trường, anh hát vang bài Quốc tế ca.
b/ Bài tập 2 – 3: HS đọc yêu cầu bài.
- GV lưu ý HS:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của GV
+ Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm: mỗi nhóm 6 em – mỗi em kể 1 tranh – kể toàn bộ câu
chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp – lớp nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất
- Trao đổi về ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,

dũng cảm hiên nganh trước kẻ thù.
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bò trước cho tiết kể chuyện sau: Tìm một câu chuyện (đoạn truyện) em đã được
nghe hoặc được đọc ca ngợi những anh hùng, danh nhân của nước ta để kể trước lớp.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Mó thuật
Tiết 1: Thường thức mó thuật
XEM TRANH “ THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ”
I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ só Tô
Ngọc Vân.
- HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- Sưu tầm một số tranh của hoạ só Tô Ngọc Vân.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra: GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS
Bài mới:
* Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về học só Tô Ngọc Vân.
- M ục tiêu: hiểu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân.
- Tiến hành:
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5

HS đọc mục 1 SGKtrang 3 thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:
- Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ só Tô Ngọc Vân.
- Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ só Tô Ngọc Vân.
Sau thời gian thảo luận các nhóm báo cáo kêt quả – lớp nhận xét bổ sung.
- GV giới thiệu tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
2. Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- Mục tiêu: HS nắm được màu sắc hình ảnh và vẻ đẹp của tranh
- Cách tiến hành:
Lớp thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
- Ngoài hình ảnh chính thì bức tranh còn hình ảnh nào?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Tranh vẻ bằng chất liệu gì?
Sau thời gian thảo luận các nhóm báo cáo kết quả thảo luận – lớp nhận xét bổ sung
GV kết luận:
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu xây dựng bài
- Về nhà sưu tầm thêm tranh của hoạ só Tô Ngọc Vân. Quan sát màu sắc trong thiên
nhiên và chuẩn bò bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
––––––– – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – ––––– – – – –––––––
LỊCH SỬ
Tiết 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống

thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Đònh đã không tuân theo lệnh vua,kiên quyết ở lại cùng
nhân nhân chống quân Pháp xâm lược.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính VN
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược
- Mục tiêu: HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
- Tiến hành:
- HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của
thực dân Pháp?
- Gv chỉ bản đồ giới thiệu: Ngày 1/9/1958, thực dân pháp tấn công Đà Nẵng mở
đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng đã bò nhân dân ta
chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân
dưới sự chỉ huy của Trương Đònh. Phong trào này đã thu được một số thắng lợi và làm thực
dân Pháp hoang mang lo sợ.
2. Hoạt động 2: Trương Đònh kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược
- Mục tiêu: HS biết : Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của
phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.Với lòng yêu nước, Trương
Đònh đã không tuân theo lệnh vua,kiên quyết ở lại cùng nhân nhân chống quân Pháp xâm
lược.
- Tiến hành:
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội dung sau:

Câu 1: Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Đònh làm gì? Theo em lệnh của
nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2: Nhận được lệnh vua Trương Đònh có thái độ và suy nghó như thế nào?
Câu 3: Nghóa quân và nhân dân đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương
Đònh?
Câu 4: Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
Sau thời gian thảo luận đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận – Nhận xét
bổ sung
GV chốt ý: Ghi nhớ SGK/5
3-4 HS nhắc lại.
3. Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “ Bình Tây Đại Nguyên Soái”
- Mục tiêu: HS biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Đònh.
- Tiến hành:
GV nêu câu hỏi, HS trả lời câu hỏi:
- Nêu cảm nghó của em về Bình Tây Đại nguyên soái Trương Đònh.
- Hãy kể một vài mẩu chuyện về Trương Đònh mà em biết.
- Nhân dân ta làm gì để tỏ lòng biết ơn về ông?
Nhận xét.
GV Kết luận: Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
* Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghó của Trương Đònh khi nhận được lệnh vua.
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Đònh.
- GV nhận xét.
- Về nhà học bài, chuẩn bò bài cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày tháng 9 năm 2009

Luyện từ và câu
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng
nghóa, đặt câu phân biệt từ đồng nghóa.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b
- Phiếu bài tập để HS làm bài 2 – 3.
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
1. Hoạt động 1: Nhận xét
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không
hoàn toàn.
- Tiến hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
HS đọc các từ in đậm đã được viết trên bảng: xây dựng – kiến thiết, vàng
xuộm – vàng hoe – vàng lòm
- GV hướng dẫn HS so sánh nghóa các từ in đậm trong đoạn văn
* GV chốt : nghĩa của các từ này giống nhau vì nó cùng chỉ 1 hoạt đôïng hoặc 1 màu.
+ Từ đồng nghĩa là gì?
- GV chốt ý: Những từ có nghóa giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghóa.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu bài tập HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận – lớp nhận xét bổ sung
* GV Chốt : có hai nhóm từ đồng nghóa:
+ Từ đồng ngh ĩa hoàn toàn có th ể thay th ế được cho nhau)

+ Từ đồng nghóa ngh ĩa khong hoàn toàn (không thay th ế d ư ợc cho nhau ,khi s ử d
ụng c ần l ựa ch ọn.)
+Tìm VD về 2 nhóm từ đồng nghĩa, đặt câu.
* GV rút ghi nhớ: sgk/8
2-3 HS nhắc lại ghi nhớ.
2. Hoạt động 2 : Luyện tập
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm bài tập.
- Tiến hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - Một HS đọc những từ in đậm trong đoạn văn.
Cả lớp suy nghó phát biểu ý kiến – lớp nhận xét
– GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: nước nhà – non sông; hoàn cầu – năm châu.
Bài 2: HS dọc yêu cầu BT2
- GV phát phiếu bài tập HS thảo luận nhóm đôi, khuyến khích HS tìm được nhiều từ
đồng nghóa với từ đã cho.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận – lớp nhận xét bổ sung – GV giữ lại
bài tìm được nhiều từ đồng nghóa nhất, bổ sung ý kiến của HS để làm phong phú thêm
các từ đồng nghóa vừa tìm.
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài ( đọc cả mẫu)
– GV lưu ý HS mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ trong cặp từ đồng
nghóa. Nếu em nào đặt một câu chứa cả hai từ càng tốt
– Nhận xét.
– GV chốt lời giải đúng.
* Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
To¸n
TiÕt 3: ¤n tËp So s¸nh hai ph©n sè–
I. Mơc tiªu : Gióp HS
- Nhí l¹i c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè .
- BiÕt s¾p xÕp c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
II. §å dïng d¹y häc: SGK,bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* Bµi cò:
3 HS làm bài tập 3/SGK – trang 6
Nhận xét – Ghi điểm
GV nhận xét bài cũ
* Bµi míi:
1. Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp c¸ch so s¸nh ph©n sè:
- Mơc tiªu: HS nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu số.
- TiÕn hµnh:
a. So s¸nh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè: GV Ghi b¶ng:
2
5

5
7
.
+ HS so sánh
+ Khi so s¸nh c¸c ph©n sè cïng mÉu sè ta lµm như thế nào? ( Ta so sánh tử số
của hai phân số đó, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, ngược lại)
b.So s¸nh c¸c ph©n sè kh¸c mÉu sè
+ GV Ghi b¶ng :
3

4

5
7
.
+ HS so sánh và nêu cách so sánh.
+ Gv nhËn xÐt.
GV kết luận: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta so sánh tử số của hai phân
số đó với nhau, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại. Muốn so sánh hai phân số
khác mẫu: ta quy đồng mẫu số rồi so sánh tử số với nhau.
2. Ho¹t ®éng 2: Lun tËp thùc hµnh
- Mơc tiªu: HS vận dụng kiến thức thực hành làm bài tập
- TiÕn hµnh:
Bµi 1 : §iỊn dÊu >;<; = vµo « trèng
HS ®äc yªu cÇu BT1
HS lµm vµ nªu miƯng.
NhËn xÐt.
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
GV chèt ý ®óng :
4 6
11 11
<
;
6 12
7 14
=
;
15 10
17 17

>
;
2 3
3 4
<
;
Bµi 2: HS đọc u cầu BT2.
HS làm vào vở.
- GVnhËn xÐt bµi HS , cho ®iĨm
* Cđng cè dỈn dß– :
- NhËn xÐt tiÕt häc.
-Về nhà «n bài vµ chn bÞ b i sau. à
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
THỀ DỤC
Bài 1
( thầy Chung dạy)
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP ĐỌC
Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I) Mơc tiªu :
1. §äc lu lo¸t toµn bµi :
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷ khã
- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n miªu t¶ quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa víi giäng t¶ chËm
r·i, dµn tr¶i, dÞu dµng nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ t¶ nh÷ng mµu vµng rÊt kh¸c nhau cđa c¶nh vËt
2. HiĨu bµi v¨n :
- HiĨu c¸c tõ ng÷ ; ph©n biƯt ®ỵc s¾c th¸i cđa c¸c tõ ®ång nghÜa chØ mµu s¾c dïng trong

bµi
- N¾m ®ỵc néi dung chÝnh : bµi v¨n miªu t¶ quang c¶nh lµng m¹c gi÷a ngµy mïa, lµm
hiƯn lªn mét bøc tranh lµng quª thËt ®Đp, sinh ®éng vµ trï phó, qua ®ã thĨ hiƯn t×nh yªu tha
thiÕt cđa t¸c gi¶ víi quª h¬ng
II) §å dïng d¹y häc :
- Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc SGK
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u :
* Bµi cò :
- Gäi 2 HS ®äc thc lòng ®o¹n v¨n th gưi c¸c em HS cđa B¸c Hå vµ tr¶ lêi c©u hái.
- GV nhận xét – Ghi điểm
* Giới thiệu bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
1. Hoạt động 1: Híng dÉn lun ®äc.
- Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài
- Tiến hành:
- 1 HS kh¸ ®äc bµi v¨n
- GV chia bài thành 4 phÇn
+ Phần 1: Câu mở đầu.
+ Phần 2: tiếp theo cho đến những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
+ Phần 3: tiếp theo cho đến quả ớt đỏ chói.
+ Phần 4: những câu còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp từng phần.
- GV kÕt hỵp sưa lçi sai, giải nghóa từ ( tràng hạt bồ đề, ngầu).
- HS luyện ®äc theo cỈp
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
- 1 HS ®äc c¶ bµi
- GV ®äc diƠn c¶m toµn bµi : giọng tả chậm rãi, dàn trải, dòu dàng, nhấn giọng những
từ ngữ diển tả những màu vàng rất khác nhau của sự vật.
2. Hoạt động 2: T×m hiĨu bµi
- Mục tiêu: HiĨu c¸c tõ ng÷ ; ph©n biƯt ®ỵc s¾c th¸i cđa c¸c tõ ®ång nghÜa chØ mµu s¾c

dïng trong bµi. N¾m ®ỵc néi dung chÝnh : bµi v¨n miªu t¶ quang c¶nh lµng m¹c gi÷a ngµy
mïa, lµm hiƯn lªn mét bøc tranh lµng quª thËt ®Đp, sinh ®éng vµ trï phó, qua ®ã thĨ hiƯn t×nh
yªu tha thiÕt cđa t¸c gi¶ víi quª h¬ng
- Tiến hành:
- HS ®äc thÇm và tr¶ lêi c©u hái
Hái 1: KĨ tªn nh÷ng nh©n vËt trong bµi cã mµu vµng vµ tõ chØ mµu vµng ®ã ?
Hái 2 : H·y chän mét tõ chØ mµu vµng trong bµi vµ cho biÕt tõ ®ã gỵi cho em c¶m gi¸c
g×?
Hái 3: nh÷ng chi tiÕt nµo vỊ th¬i tiÕt vµ con ngêi ®· lµm cho bøc tranh lµng quª thªm
®Đp vµ sinh ®éng ?
Hái 4: bµi v¨n thĨ hiƯn t×nh c¶m g× cđa t¸c gi¶ ®èi víi quª h¬ng ?
- Nhận xét
GV rút ra ý nghóa của bài: bµi v¨n miªu t¶ quang c¶nh lµng m¹c gi÷a ngµy mïa, lµm
hiƯn lªn mét bøc tranh lµng quª thËt ®Đp, sinh ®éng vµ trï phó, qua ®ã thĨ hiƯn t×nh yªu tha
thiÕt cđa t¸c gi¶ víi quª h¬ng
3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng yêu cầu của bài.
- Tiến hành:
- GV treo bảng phụ
- GV híng dÉn HS ®äc diƠn c¶m
- HS kuyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diển cảm.
- Nhận xét.
* Cđng cè – dỈn dß :
- GV yªu cÇu HS nªu néi dung bµi
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS vè nhà đọc lại bài nhiều lần.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đòa lí
Bài 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
- Chỉ được vò trí đòa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ( lược đồ) và trên
quả đòa cầu.
- Mô tả sơ lược vò trí đòa lí, hình dạng của nước ta.
- Nêu được diện tích của lãnh thổ Việt Nam.
- Nêu được những thuận lợi do vò trí đem lại cho nước ta.
- Chỉ và nêu một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Quả đòa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới.
- Lược đồ việt nam trong khu vực Đông Nam A.
- Các hình minh hoạ của SGK.
- Các thẻ từ ghi tên các đảo… phiếu học tập cho HS.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động:
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài học
1. Hoạt động 1: Vò trí đòa lí và giới hạn
- Mục tiêu: HS chỉ được vò trí đòa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ( lược
đồ) và trên quả đòa cầu. Mô tả sơ lược vò trí đòa lí, hình dạng của nước ta.
- Tiến hành:
GV hỏi:
- Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới không? Hãy chỉ vò
trí của Việt Nam trên quả đòa cầu.
- HS chỉ vò trí của Việt Nam trên quả đòa cầu.
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/66:

- Chỉ phần đất liền của nước ta trong lược đồ.
- Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta.
- Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? tên biên là gì?
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- Gọi HS lên bảng trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả làm việc của HS.
* Kết luận: VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Đất nước ta
vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo.
2-3 HS nhắc lại
2. Hoạt động 2: Một số thuận lợi do vò trí đòa lí đem lại cho nước ta
- Mục tiêu: Biết được những thuận lợi do vò trí đòa lí nước ta đem lại.
- Tiến hành:
- Thảo luận nhóm:
+ Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên
thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không?
- Sau thời gian thảo luận đại diện cá nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp –
lớp nhận xét bổ sung.
3. Hoạt động 3: Hình dạng và diện tích
- Mục tiêu: HS nắm được hình dạng và diện tích nước Việt Nam
- Tiền hành
HS quan sát hình 2 trang 67 và Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
- Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?
- Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km
2
?
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5

Sau thời gian thảo luận đại diện nhóm trìng bày kết quả thảo luận – lớp nhận xét bổ
sung – GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
* Kết luận: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam
với đường bờ biển cong hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650km và nơi hẹp
nhất chưa đầy 50km.
* Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: Tiếp sức
- GV treo 2 lược đồ câm lên bảng – chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em len thi đua
điền tên các đảo, quân đảo và các nước tiếp giáp với Việt Nam.
- Nhận xét đánh giá từng đội chơi.
- Khen thưởng đội thắng cuộc.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục ti êu:
1. HS Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn tả cảnh
2. HS biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi:
+ Nội dung cần ghi nhớ
+ Cấu tạo của bài nắng trưa
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
* Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

1. Hoạt động 1: Nhận xét
- Mục tiêu: HS Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn tả cảnh
- Tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đọc bài :hoàng hôn trên sông Hương
+ Cả lớp đọc thầm lại bài văn, mỗi em tự xác đònh mở bài thân bài và kết bài.
+ HS phát biểu ý kiến – lớp nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc bài :quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Tìm cấu tạo 3 phần của bài văn?
+ Nhận xét thứ tự miêu tả của 2 bài văn trên?
- Lớp thảo luận nhóm bàn – Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận – lơpù nhận xét
bổ sung- chốt lại lời giải đúng.
* GV chốt : Bài hoàng hôn trên sông Hương: tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa: tả từng bộ phận của cảnh.
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
* GV rút ra kết luận, ghi nhớ sgk
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
2. Hoạt động : Luyện tập
- Mục tiêu: HS biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Tiến hành:
- HS đọc yêu cầu bài tập và bài Nắng trưa
- Nêu cấu tạo bài văn :Nắng trưa?
- Lớp thảo luận đôi bạn – các nhóm báo cáo kết quả thảo luận – lớp nhận xetù bổ sung,
chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố dặn dò
- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK.
- Dặn HS chuẩn bò bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––-
Toán
Tiết 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- So sánh phân số với đơn vò.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Bài cũ:
- 1HS : So sánh hai phân số :
18
27

20
27
- 1HS : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
1 5 6
; ;
3 8 24
.
- Lớp nhận xét chữa bài – GV nhận xét + ghi điểm.
* Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
1. Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh phân số với đơn vò và
- Mục tiêu: HS nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vò.
- Tiến hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT1.

Yêu cầu HS so sánh và giải thích – nhận xét - chữa bài.
GV cho HS nhận xét để nhớ lại đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1
Gọi vài HS nhắc lại.
2. Hoạt động 2: so sánh hai phân số cùng tử số.
- Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số cùng tử số. Biết vận dụng kiến thức để làm bài.
- Tiến hành:
Bài 2: GV hướng dẫn HS thực hiện như bài 1 và hướng dẫn HS nhớ được hai phân số
có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Bài 3: HS nêu yêu cầu
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
Hướng dẫn HS làm bài – khuyến khích HS làm bằng nhiều cách.
VD: So sánh
5
8

8
5
Cách 1:
5 5 5 25 8 8 8 64
;
8 8 5 40 5 5 8 40
x x
x x
= = = =

25
40
<
64

40
(vì 25 < 64) nên
5
8
<
8
5
Cách 2:
5
8
< 1 ( vì 5< 8);
8
5
>1 ( vì 8>5) như vậy
5
8
< 1 <
8
5
, do đó
5
8
<
8
5
.
Bài 4: HS nêu bài toán , hướng dẫn HS giải vào vở:
Mẹ cho chò
1
3

số quả quýt tức là chò được
5
15
số quả quýt
Mẹ cho em
2
5
số quả quýt túc là em được
6
15
số quả quýt

6
15
>
5
15
nên
2
5
>
1
3
. Vậy em được nhiều quýt hơn chò.
GV chấm và sửa bài.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bò bài sau: Phân số thập phân
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Kó thuật
Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. Mục tiêu: HS cần biết:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kó thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
+ Một số khuy hai lỗ làm bằng các vật liệu khác nhau
+ 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn.
+ Một mảnh vải kích thước cỡ 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
- GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS.
* Giới thiệu bài: Đính khuy hai lỗ
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Mục tiêu: HS biết các loại nút.
- Tiến hành:
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK) nhận xét về đặc điểm, hình
dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ – hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan
sát hình 1b (SGK) nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản

phẩm.
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc – HS nhận xétkhoảng
cáchgiữa các khuy, so sánh vò trí của các khuy với lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
* GV tóm tắt ý chính: Khuy hay còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu
khác nhau, với nhiều màu sắc, kích thước và hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải
bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên hai nẹp áo, vò trí của khuy
ngang bằng với vò trí của lỗ khuyết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật
- Mục tiêu: HS nắm được các thao tác đính khuy
- Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc lướt mục II SGK nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
- Nêu cách vạch dấu đính khuy hai lỗ.
- HS thực hiện các thao tác trong bước 1.
- HS nêu cách chuẩn bò đính khuy trong mục 2a hình 3
- HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK nêu cách đính khuy
* Lưu ý: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi
khuy phải đính 3 – 4 lần cho chắc chắn.
- Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất rồi khâu đính các lần tiếp theo.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5, 6 SGK nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết
thúc đính khuy
- Nhận xét và hướnh dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
- Hướng dẫn lại lần thứ 2
* Củng cố dặn dò:
- Nêu và thực hiện lại cách đính khuy hai lỗ.
- Chuẩn bò để tiết sau thực hành đính khuy hai lỗ.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Tìm được nhiều từ đồng nghóa với những từ đã cho.
2. Cảm nhận đựoc sự khác nhau giữa những từ đồng nghóa không hoàn toàn, từ đó
biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn nội dung bài 1 – 3
III. Các hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ: 3HS trả lời câu hỏi:
- Thế nào là từ đồng nghóa?
- Thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ đồng nghóa không hoàn toàn? Cho ví dụ.
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
GV nhận xét + ghi điểm.
GV nhận xét bài cũ.
* Giới thiệu bài mới: Luyện tập về từ đồng nghóa.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.2
- Mục tiêu: Tìm được nhiều từ đồng nghóa với những từ đã cho.
- Tiến hành:
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
HS thảo luận nhóm 4 tìm những từ đồng nghóa với những từ chỉ màu sắc đã cho.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận,
GV nhận xét.
- Học sinh sửa bài vào vở.
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài cá nhân vào vở.

- HS đọc các câu đã đặt – lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3
- Mục tiêu: HS cảm nhận đựoc sự khác nhau giữa những từ đồng nghóa không hoàn
toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
- Tiến hành:
Bài 3:
Một HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn “ Cá hồi vượt thác”
- Lớp làm việc cá nhân tìm các từ cần điền
– Một HS lên bảng làm vào bảng phụ
- GV Treo bảng phụ HS đã làm – lớp nhận xét sửa chữa – HS đọc đoạn văn đã điền
* Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại đoạn văn “ Cá hồi vượt thác” để nhớ cách lựa chọn các từ
đồng nghóa trong đoạn văn.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
Tiết 2: NAM HAY NỮ (bài 2 và 3)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Phân biệt được nam và nữ dựa vào đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6, 7 SGK.
- Các tấm phiếu có nội dung như SGK.
III. Hoạt động dạy học:

GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
* Bài cũ: Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
- Sự sinh sản ở người có ý nghóa như thế nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
GV nhận xét và ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới: Nam hay nữ.
1. Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học.
- Mục tiêu: HS xác đònh được sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học.
- Tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn các nội dung sau:
+ Tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ.
+ Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé
gái?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận – lớp nhận xét bổ sung.
* GV rút ra kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt,
trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn
nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình và cấu tạo cơ quan sinh
dục. Đến một độ tuổi nhất đònh, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và
nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học như:
- Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
3-4 HS nhắc lại.
2. Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- Tiến hành:
- HS mở SGK trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung “ Ai nhanh, ai đúng” thảo luận nhóm tổ.
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý SGK trang 8 và hướng dẫn HS cách
chơi như sau:

+ Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây:
Nam Cả nam và nữ Nữ
+ Các nhóm thi đua.
+ Giải thích tại sao lại xếp như vậy?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận – nhóm khác chất vấn bổ sung.
- Giáo viên đánh giá kết luận. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Củng cố dặn dò:
+ Nam giới và nữ giới có những điểm khác nhau nào về mặt sinh học?
- Nhận xét Tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu:
1.Từ việc phân tích quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh
đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã
quan sát.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố…….
Những ghi chép kết quả quan sát một buổi trong ngày.
Bút dạ, giấy A3.
III. Các hoạt động dạy học
* Bài cũ

HS 1 : Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
HS2 : Nêu cấu tạo bài văn Nắng trưa.
GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- Mục tiêu: Từ việc phân tích quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên
cánh đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Tiến hành:
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
1 HS đọc đoạn văn : Buổi sớm trên cánh đồng.
HS thảo luận nhóm tổ trả lời những câu hỏi : SGK/ 14
– Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
– Lớp nhận xét bổ sung
– GV nhận xét, chốt ý đúng.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Mục tiêu: HS biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý
những điều đã quan sát.
- Tiến hành:
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ vườn cây, công viên, … đã chuẩn bò.
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
- Dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong
ngày.
- Một số HS dựa vào dàn ý nối tiếp nhau trình bày.
GV nhận xét đánh giá.
* Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý đã viết vào vở; chuẩn bò cho bài TLV tới (viết
một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày).
IV. Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được : Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập: so sánh các phân số:
5
6

7
8
;
3
4

4
6
- GV thu chấm một số vở bài tập.
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới: Phân số thập phân.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân

- Mục tiêu: HS nắm được các phân số thập phân. Nhận ra được : Có một số phân số có
thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập
phân.
- Tiến hành:
- GV nêu và viết lên bảng các phân số
3 5 17
; ;
10 100 1000
;….
Cho HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số này(các phân số đó có mẫu số là: 10;
100; 1000;……)
GV giới thiệu phân số thập phân – HS nhắc lại.
GV yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng phân số
3
5
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
Nhận xét.
* GV kết luận: một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
- Tiến hành:
Bài 1:
1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
HS làm vở.
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu BT2.
HS làm bảng con.
Bài 3:
1HS đọc yêu cầu BT3.
HS làm việc theo nhóm 2.

Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
Bài 4:
1HS đọc yêu cầu BT4.
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
HS làm bài vào vở.
1HS làm bảng phụ.
GV nhận xét, chốt.
* Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số thập phân?
- GV nhận xét.
- HS về nhà chuẩn bò bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––
ÂM NHẠC
Ơn tập một số bài hát đã học
( Thầy An dạy)
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
THỂ DỤC
BÀI 2
( Thầy Chung dạy)
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
SINH HOẠT TẬP THỂ
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
GV: Đặng Thị Hồng Thái
Trường Tiểu học Hiếu Liêm Giáo án lớp 5
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
GV: Đặng Thị Hồng Thái

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×