Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lơp 5 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.02 KB, 30 trang )

TU N 14Ầ
Trang 1
Ngày Tiết Môn học PPCT Tên bài dạy
Thứ 2
23 . 11
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Âm nhạc
Toán
Đạo đức
27
66
14
Chuỗi ngọc lam
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên…
Tôn trọng phũ nữ (tiết 1)
Thứ 3
24 . 11
1
2
3
4
5
Toán
Thể dục
Chính tả


L.từ và câu
Khoa học
67
14
27
14
Luyện tập
Nghe – viết : Chuỗi ngọc lam
Ôn về từ lọai
Gốm xây dựng gạch ngói
Thứ 4
25 . 11
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Tậplàm văn
Kể chuyện
28
68
14
27
Hạt gạo làng ta
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Cắt khâu thêu nấu ăn tự chọn (tiết3)
Làm biên bản cuộc họp

pa – xtơ và em bé
Thứ 5
26. 11
1
2
3
4
5
Toán
Thể dục
Lịch sử
L. từ và câu
Khoa học
69
14
28
14
Luyện tập
Thu – đông 1947, Việt Bắc “ Mồ chôn giặcPháp”
Ôn tập về từ loại
Xi măng
Thứ6
27 . 11
1
2
3
4
5
Toán
Địa lí

Mĩ thuật
Tậplàm văn
SHTT
70
28
14
28
14
Chia một số thập phân cho một số TP
Giao thông vận tải
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 CHÀO CỜ
Tiết 2 TẬP ĐỌC
Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: SGV trang 204
- Kó năng : SGV trang 204 .
- Giáo dục cho hs con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui
cho người khác .
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 3 em
B.DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
-Hs đọc bài Trồng rừng ngập mặn .
-

-Quan sát tranh minh họa , chủ điểm Vì hạnh
phúc con người .
2. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Có thể chia bài thành 2 đoạn : Đoạn 1 (Từ đầu đến đã
cướp mất người anh yêu quý – cuộc đối thoại giữa Pi-e
và cô bé); Đoạn 2 ( Còn lại – cuộc đối thoại giữa Pi-e
và chò cô bé )
-Truyện có mấy nhân vật ?
-Gv giúp hs phát âm đúng , đọc đúng các câu hỏi ; kết
hợp giúp hs hiểu nghóa từ : lễ Nô-en .
-Gv đọc mẫu
- 1 em đọc toàn bài
- Hs đọc nối tiếp (3 lượt)
-Hs luyện đọc theo cặp
- 2 đọc bài trước lớp
-3 nhân vật : chú Pi-e , cô bé và chò cô bé
b)Tìm hiểu bài
-Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
-Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ?
-Chi tiết nào cho biết điều đó ?
-Để tặng chò nhân ngày lễ Nô-en . Đó là người
chò đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
-Cô bé mở khăn tay , đổ lên bàn một đống xu và
nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất . Chú Pi-e
trầm ngâm nhìn cô , lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá
tiền . . .
Trang 2
-Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?

-Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả rất cao để mua
chuỗi ngọc ?
-Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
Nội duno chính của bài?
–Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm
của Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật
không ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé giá bao
nhiêu tiền ?
-Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền
em dành dụm được . Vì em bé đã lấy tất cả số
tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà
tặng chò .
-Các nhân vật trong câu chuyện đều là những
người tốt . Ba nhân vật trong câu chuyện đều là
những người nhân hậu , biết sống vì nhau , biết
đem lại niền vui , niềm hạnh phúc cho nhau . . .
- Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những
con người có tấmlòng nhân hậu , thương yêu
người khác , biết đem lại niềm hạnh phúc , niềm
vui cho người khác .
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs .
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Nhận xét
-Hs luyện đọc diễn cảm .
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .
3.Củng cố , dặn dò :
-Nhắc lại nội dung câu chuyện ?
-Nhận xét tiết học . Nhắc hs hãy biết sống đẹp như các
nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp

hơn.
.
Tiết 3 ÂM NHẠC
Tiết 4: TOÁN
Tiết 66 : CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức, kỹ năng : SGV trang 132
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
23,7 : 10 = 2,37; 2,07 : 10 = 0,207
2,23 : 100 = 0,0223 ; 999,8 : 1000 = 0,9998
-2 hs lên bảng làm bài tập 1b/66
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
Trang 3
2.DẠY BÀI MỚI
a)Giới thiệu bài
-Đưa phép tính 27 : 4 , yêu cầu HS thực hiện ( được 6
dư 3 ) . Phép chia này có thể chia tiếp được hay không
? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .
b)Hướng dẫn thực hiện
a)Ví dụ 1
-GV hướng dẫn HS tiếp tục phần giới thiệu bài .
-Làm thế nào để chia số dư 3 cho 4 ?
-Hs đọc đề bài và làm bài .
-GV : Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 rồi
viết 0 vào bên phải 3 . Tiếp tục chia .
b)Ví dụ 2

-GV hướng dẫn :
+Chuyển 43 thành 43,0 .
+Đặt tính rồi tính như phép chia
43,0 : 52 = 0,82
c)Quy tắc thực hiện phép chia
c)Luyện tập , thực hành
Bài 1: SGK trang 68
a)12 : 5 =2,4 b)15 : 8 = 1,875
23 : 4 = 5,75 75 : 12 = 6,25
882 : 36 = 24,5 81 : 4 = 20,25
Bài 2: SGK trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 3: SGK trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.

-HS tiếp tục chia .
27 4
30 6,75
20
0
-HS thực hiện phép chia 43 : 52 theo SGK .
-HS phát biểu ghi nhớ theo SGK .
-Hs đọc đề , làm bài (có đặt tính).
-Hs làm bài vào bảng con theo dãy. Dãy 1 phần
a, dãy 2 phần b.
May 1 bộ quần áo hết :
70 : 25 = 2,8(m)
May 6 bộ quần áo hết :
2,8 x 6 = 16,8(m)

Đáp số : 16,8m
4,0
5
2
=
;
75,0
4
3
=
;
6,3
5
18
=
-Hs giải thích cách thực hiện.
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT 1/68 vào vở.
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Tiết 14:TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
Trang 4
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng
ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ :
B.Bài mới :
1 .Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin trang 22, SGK
* Kết luận: Bà Nguyễn Thò Đònh, bà Nguyễn Thò Trâm,
chò Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ đòu
con lên nương” đều là những người phụ nữ không chỉ
có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần
rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
đất nước ta, trên các lónh vực quân sự, khoa học, thể
thao kinh tế.
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia
đình, trong xã hội mà em biết.
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng
được kính trọng?
- GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK
* GV kết luận:
+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phự nữ là (a),
(b).
+ Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d).
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK )
* GV kết luận:
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại.
- Hoạt động nhóm: Các nhóm q/s nội dung
tranhSGK
HS thảo luận (nhóm đôi) câu hỏi gợi ý.

- Nấu ăn, dọn dẹp, chăm sóc con cái, trong xã hội
người phụ nữ làm công nhân, làm giám đốc, thư
ký, bác sỹ …
- Vì người phụ nữ có vai trò quan trọng tron ggia
đình và trong xã hội
1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS lên trình bày ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2, bày tỏ thái độ
bằng cách đưa thẻ màu.
- HS cả lớp bày tỏ theo quy ước.
- Một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ
Trang 5
+ Tán thành với các ý kiến (a), (d)
+ Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý
kiến này thiếu tôn trọng phụ nữ.
3. Củng cố – dặn dò
-Yêu cầu hs đọc mục ghi nhớ Sgk.
sung.
- Lắng nghe.
- Tìm hiểu và chuẩn bò giới thiệu về một người
phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà,
mẹ chò gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng
trong xã hội).
- Sưu tầm các bài thơ, người phự nữ nói chung và
người phụ nữ Việt Nam nói riêng.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết1: TOÁN
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU
Giúp hs :
Rèn kó năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương
tìm được là một số thập phân .
Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình , liên quan đến số trung
bình cộng .
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gv kiểm tra vở Hs
-2 hs lên bảng làm bài tập 1b/68
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp .
b.Luyện tập thực hành
Bài 1: SGK trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở.
Bài 2: SGk trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài vào vở.

a)5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
d)8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
a) 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25
3,32 = 3,32
b) 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 8
5,25 = 5,25
Trang 6
Bài 3:SGK trang 68

- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở .
Bài 4: SGk trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
c) 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4
0,6 = 0,6
Chiều rộng mảnh vườn :
24 x
5
2
= 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn :
(24 + 9,6) x 2 = 67,2(m)
Diện tích mảnh vườn :
24 x 9,6 = 230,4(m
2
)
Đáp số : 67,2 m ; 230,4 m
2
Trong 1 giờ xe máy đi được :
93 : 3 = 31(km)
Trong 1 giờ ô tô đi được :
103 : 2 = 51,5(km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy :
51,5 – 31 = 20,5(km)
Đáp số : 20,5km
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT 1b,c/68 .
Tiết 2: THỂ DỤC
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)

Tiết 14:CHUỖI NGỌC LAM
I.MỤC TIÊU
1. Nghe – viết chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam
2. Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ao/ au
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bút dạ và giấy khổ to để kẻ bảng nội dung BT2 ; từ điển hs hoặc một vài
trang từ điển .
- 2,3 tờ phiếu photo nội dung BT3 .
- Lời giải :
- Bài tập 2 :
b)
Con báo , tờ báo ,
báo chí , báo tin ,
thiệp báo , báo
oán , báo hại , ác
Cây cao , lên cao ,
cao vút , cao nhất ,
cao ốc , cao kì , cao
kiến , cao lương mó
Lao động , lao khổ,
lao công , lao lực ,
lao đao , lao tâm …
Chào mào , mào gà,
mào đầu . . .
Trang 7
giả ác báo . . . cao hứng , cao hổ
cốt . . .
Báu vật , kho báu ,
quý báu, châu báu...
Cây cau , cau có ,

cau mày , cau cảu...
Lau nhà , lau sậy ,
lau lách , lau nhau ,
lau láu , lau chau...
Bút màu , màu sắc,
màu đỏ , màu mè ,
màu mỡ , màu
nhiệm , hoa màu . .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
B.DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
-Hs viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x
hoặc vần uôc/uôt .
2.Hướng dẫn hs nghe , viết
-Gv đọc đoạn văn cần viết .
-Nêu nội dung đoạn đối thoại ?
Chú ý cách viết câu đối thoại , các câu hỏi , câu cảm ,
các từ ngữ dễ viết sai : trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ .
-Hs theo dõi SGK .
-Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm
từ con lợn đất để mua tặng chò chuỗi ngọc đã
tế nhò gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui
vì mua được chuỗi ngọc tặng chò .
-Đọc thầm đoạn văn .
-Hs gấp SGK .
3.Hướng dẫn hs làm BT chính tả
Bài tập 2b :

-Yêu cầu mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 4 cặp
tiếng trong bảng .
-Dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng .
-Lời giải ( phần ĐDDH )
-Hs trao đổi nhanh trong nhóm 4 Hs.
-4 nhóm hs thi tiếp sức . mỗi em viết 1 từ
-Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung.
Bài tập 3 :
-Gv nhắc hs ghi nhớ điều kiện BT nêu .
-Với BT3a , gv hướng dẫn hs nêu nhận xét , nêu kết quả
. Với BT3b , gv phát phiếu cho hs làm việc theo nhóm .
Các nhóm thi tìm từ láy , trình bày kết quả .
-Dán lên bảng 2,3 tờ phiếu viết sẵn nội dung chứa mẩu
tin , mời 2,3 hs lên bảng làm bài nhanh .
-Cả lớp và gv nhận xét .
-Gv ghi điểm .
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường
18 tuổi .
-Hs làm việc cá nhân
-Lời giải :
(hòn) đảo , (tự) hào , (một) đạo , (trầm) trọng
Trang 8
, tàu , (tấp) vào , trước (tình hình đó) , (môi)
trường , (tấp) vào , chở (đi) , trả (lại)
4.Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Dặn hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở lớp . Về
nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần
ao/au .
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

tiết 27:ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.MỤC TIÊU
1. Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại danh từ , đại từ ; quy tắc viết hoa
danh từ riêng
2. Nâng cao một bước kó năng sử dụng danh từ , đại từ .
3.Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ba tờ phiếu ( lưu giữ để dùng lâu dài như một ĐDDH ) : 1 tờ viết đònh
nghóa danh từ chung và danh từ riêng .; 1 tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng ;
1 tờ viết khái niệm đại từ xưng hô .
- Hai ba tờ phiếu viết đoạn văn BT1 .
- 4 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b , c , d của bài tập 4 .
- Lời giải :
Bài tập 2 :
Khi viết tên người , tên đòa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó .
Nguyễn Huệ , Bế Văn Đàn ,
Võ Thò Sáu , Chợ Rẫy , Cửu
Long . . .
Khi viết tên người , tên đòa lí nước ngoài , ta viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . Nếu bộ phận tạo thành
tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối .
Pa-ri , An-pơ , Đa-nuýp ,
Vích-to Huy –gô . . .
Những tên riêng nước ngoài đựơc phiên âm theo âm Hán Việt
thì viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam .
Quách Mạt Nhược , Bắc
Kinh , Tây Ban Nha . . .
Bài tập 4 :
a)Danh từ hoặc đại từ làm

chủ ngữ trong kiểu câu Ai
làm gì ?
1)Nguyên (danh từ) quay sang tôi , giọng nghẹn ngào .
2)Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt
trên má .
3)Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay lên quệt má .
4)Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa .
5)Chúng tôi (đại từ ) đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực
ánh đèn màu .
Trang 9
b)Danh từ hoặc đại từ làm
chủ ngữ trong kiểu câu Ai
thế nào ?
Một mùa xuân mới (cụm danh từ) bắt đầu .
c) Danh từ hoặc đại từ làm
chủ ngữ trong kiểu câu Ai
là gì ?
1)Chò (đại từ gốc danh từ) là chò gái của em nhé !
2) Chò (đại từ gốc danh từ) sẽ là chò của em mãi mãi .
d)Danh từ tham gia bộ
phận vò ngữ trong kiểu câu
Ai là gì ?
1)Chò là chò gái của em nhé !
2)Chò sẽ là chò của em mãi mãi .
Danh từ làm vò ngữ ( từ chò trong hai câu trên ) phải đứng sau
từ là .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
B.DẠY BÀI MỚI

1.Giới thiệu bài
Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học :
-Hs đặt câu sử dụng một trong các quan hệ từ đã
học .
2.Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1: SGK Trang137
Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật .
-Gv nhắc hs : bài có nhiều danh từ chung , mỗi em
cần tìm 3 danh từ chung .
-Lời giải :
+Danh từ riêng trong đoạn : Nguyên .
+Danh từ chung trong đoạn :
Chú ý : Các từ chò , chò gái in đậm là danh từ , còn
các từ chò em được in nghiêng là đại từ xưng hô .
Bài tập 2: SGK Trang137
-Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng?
-Lời giải ( phần ĐDDH )
Bài tập 3 : SGK Trang137
-Gv nêu yêu cầu BT .
-Hs đọc yêu cầu BT; trình bày đònh nghóa danh từ
chung và danh từ riêng .
Trao đổi nhóm .
-2 hs làm bài trên phiếu
-Cả lớp và gv nhận xét .
- Nguyên .
giọng , chò gái , hàng , nước mắt , vệt , má , chò,
tay , má , mặt , phía , ánh đèn , màu , tiếng đàn ,
tiếng hát , mùa xuân , năm .
-Chò-Nguyên quay sang tôi , giọng nghẹn

ngào .-Chò . . . Chò là chò gái của em nhé !
Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt , kéo
vệt trên má :
-Chò sẽ là chò của em mãi mãi .
Hs đọc yêu cầu BT .
-Đại từ xưng hô là từ được người nói để tự chỉ
mình hay chỉ người khác khi giao tiếp : tôi , chúng
tôi , mày , chúng mày , nó , chúng nó .
Bên cạnh các từ nói trên , người Việt Nam còn
Trang 10
-Nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT , làm việc cá nhân –
gạch dưới các đại từ xưng hô vừa tìm được .
Bài tập 4 : SGK Trang138
-Nhắc hs :
+Đọc từng câu trong đoạn văn , xác đònh câu đó
thụôc kiểu câu Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
+Tìm xem trong mỗi câu đó , chủ ngữ là danh dừ hay
đại từ ?
-Gv phát phiếu riêng cho 4 hs , mỗi em thực hiện 1
ý .
-Gv nhận xét .
-Lời giải ( phần ĐDDH )
dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô
theo thứ bậc , tuổi tác , giới tính : ông , bà , em ,
chò, cháu , thầy , bạn . . .
- Lời giải :
-Chò , em , tôi , chúng tôi .

-Hs đọc đề bài .

-Hs làm bài cá nhân .
-Phát biểu ý kiến .
3.Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Nhắc hs nhớ những kiến thức đã học về động từ ,
tính từ , quan hệ từ để chuẩn bò Ôn tập về từ loại .
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài
Tiết 5: KHOA HỌC
Tiết 27:GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Kể được tên một số đồ gốm.
- Phân biệt được gạch, ngói với đồ sành, sứ.
- Nêu được một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Tự làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của gạch, ngói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số lọ hoa bằng thủy tinh, gốm.
- Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 em
B. BÀI MỚI
Đá vôi
Trang 11
1. Giới thiệu : Trực tiếp
2. Nội dung
 Hoạt động 1 : Một số đồ gốm
- Cho HS quan sát các đồ vật được làm bằng đất sét nung
không tráng men và yêu cầu HS kể tên các đồ gốm mà em
biết.
+ Tất cả các đồ gốm đều được làm từ gì?

* Kết luận:
- Khi xây nhà chúng ta cần phải có các nguyên vật liệu gì?
Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch,
ngói
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, yêu cầu HS quan
sát tranh minh họa trang 56, 57 và trả lời câu hỏi:
+ Loại gạch nào dùng để xây tường?
+ Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp
tường?
+ Loại ngói nào được dùng để lợp nhà trong H5?
- Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và
bổ sung ý kiến.
- Nhận xét HS trả lời.
- Yêu câu HS liên hệ thực tế: Trong khu nhà em có mái nhà
nào được lợp bằng ngói không? Mái đó được lợp bằng loại
ngói gì?
+ Trong lớp mình bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như
thế nào?
* Kết luận: Việc làm gạch, ngói bằng thủ công rất vất vả.
Ngày nay, khoa học đã phát triển, trong các nhà máy sản
xuất gạch, ngói nhiều việc được làm bằng máy móc.
 Hoạt động 3 : Tính chất của gạch, ngói
- GV cầm mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu buông tay khỏi
mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao phải làm như vậy?
Chúng ta cùng làm TN để xem gạch, ngói còn có tính chất
gì nữa?
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Chia chia cho mỗi
nhóm 1 mảnh gạch hoặc ngói khô, 1 bát nước.
- Hướng dẫn làm TN: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát
nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện

tượng đó?
+ Em có nhớ TN này chúng ta đã làm ở bài học nào rồi?
- Em có nhận xét gì về tính chất cuả gạch, ngói?
- Ly, chén, bát, đóa,khay đựng hoa quả
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ
đất sét, được chạm khắc hoa văn tinh xão
nên trông chúng rất đẹp và lạ mắt.
- HS trả lời theo hiểu biết của bản thân.
- 4 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, mỗi
nhóm chỉ nói về một hình. Các nhóm khác
nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến
thống nhất.
- Tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết.
Gạch được làm từ đất sét, đất được trộn với
1 ít nước, nhào thật kỹ, cho vào máy ép
khuôn để khô cho vào lò nung
- Mỗi nhóm HS làm TN, quan sát và ghi lại
hiện tượng.
- 1 nhóm HS trình bày TN, các nhóm khác
theo dõi bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất.
Trang 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×