Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án đại số 8 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.39 KB, 43 trang )

Ngày sọan: Chơng I
Ngày giảng: Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: HS nắm đợc các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với
đơn thức theo công thức: A.(B

C) = AB

AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
+ Kỹ năng: HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức
với đơn thức có không qúa 3 hạng tử & không quá 2 biến.
+ Thái độ: Rèn luyện t duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn
+ Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức:
2:Kiểm tra: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát ?
2/ Quy tắc nhân hai đơn thức ? Lấy ví dụ ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành qui tắc
- GV: Hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa
thức.
+ Cộng các tích tìm đợc.
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau
& kết luận: 15x


3
- 6x
2
+ 24x là tích của đơn
thức 3x với đa thức 5x
2
- 2x + 4
GV: Hãy phát biểu qui tắc : Nhân 1 đơn
thức với 1 đa thức?
GV: Hãy nêu công thức tổng quát ?
GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
HS khác phát biểu
1) Qui tắc
?1 Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS
nêu ra)
3x(5x
2
- 2x + 4)
= 3x. 5x
2
+ 3x(- 2x) + 3x.
= 15x
3
- 6x
2
+ 24x
* Qui tắc: (SGK)
Tổng quát: A,B,C là các đơn thức ta có:
A(B


C) = AB

AC
HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
HS khác phát biểu
* HĐ2: áp dụng qui tắc
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví
dụ trong SGK trang 4
2/ áp dụng : Ví dụ: Làm tính nhân
(- 2x
3
) ( x
2
+ 5x -
1
2
)
= (2x
3
). (x
2
)+(2x
3
).5x+(2x
3
). (-
1
2
)
= - 2x

5
- 10x
4
+ x
3
Trang 1
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2

? Muốn nhân 1 đa thức với 1 đơn thức ta
làm thế nào ?
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
?2: Làm tính nhân
(3x
3
y -
1
2
x
2
+
1
5
xy). 6xy
3
=3x
3
y.6xy
3
+(-
1

2
x
2
).6xy
3
+
1
5
xy. 6xy
3
= 18x
4
y
4
- 3x
3
y
3
+
6
5
x
2
y
4
* HĐ3: HS làm việc theo nhóm
?3 GV: ? Nêu công thức tính S hình thang.
GV: Cho HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV: Chốt lại kết quả đúng:

S =
1
2
( )
5 3 (3 )x x y+ + +

. 2y
= 8xy + y
2
+3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m
2
?3
S =
1
2
( )
5 3 (3 )x x y+ + +

. 2y
= 8xy + y
2
+3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m
2
HS đối chiếu và trình bày vào vở.
4- Củng cố:
- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức
& áp dụng làm bài tập
* Tìm x:

x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
HS : lên bảng giải HS dới lớp cùng làm.
-HS so sánh kết quả
-GV: Hớng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 &
đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).
- HS tự lấy tuổi của mình hoặc ngời thân &
làm theo hớng dẫn của GV nh bài 14.
* BT nâng cao: (GV phát đề cho HS)
1)Đơn giản biểu thức
3x
n - 2
( x
n+2
- y
n+2
) + y
n+2
(3x
n - 2
- y
n-2

Kết quả nào sau đây là kết quả đúng?
A. 3x
2n
y
n
B. 3x
2n
- y

2n
C. 3x
2n
+ y
2n
D. - 3x
2n
- y
2n
* Tìm x:
x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15


5x - 2x
2
+ 2x
2
- 2x = 15


3x = 15


x = 5
HS thảo luận nhóm :
Kết quả đúng?
B. 3x
2n
- y
2n

2) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau
không phụ thuộc vào biến?
x(5x - 3) -x
2
(x - 1) + x(x
2
- 6x) - 10 + 3x
x(5x -3) -x
2
(x -1) + x(x
2
- 6x) -10 + 3x
= 5x
2
- 3x - x
3
+ x
2
+ x
3
- 6x
2
- 10 + 3x =
- 10
5: H ớng dẫn về nhà :
- Ghi nhớ quy tắc nhân 2 đơn thức với đa thức.
- Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK). Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT).
- Bài chép : Tính giá trị của biểu thức :
a) A= x
3

- 30x
2
- 31x + 1 tại x = 31.
b) B = x
4
- 17x
3
+ 17x
2
- 17x + 20 tại x = 16.
Trang 2
Ngày sọan: 20 / 8/2010 Tiết 2
Ngày giảng: / /2010 Nhân đa thức với đa thức
I- Mục tiêu :
+ Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
+ Kỹ năng: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
một biến đã sắp xếp )
+ Thái độ : Rèn t duy sáng tạo & tính cẩn thận.
II Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ
+ Học sinh: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức:
2:Kiểm tra:
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Chữa bài tập 1c trang 5.
(4x
3
- 5xy + 2x).(-
1

2
) (= - 2x
3
+
5
2
xy x)
- HS2: Rút gọn biểu thức: x
n-1
(x+y) - y(x
n-1
+ y
n-1
) (= x
n
- y
n
)

3.Bài mới:
Hoạt đông của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc
- GV: cho HS làm ví dụ
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với
nhau ta phải làm nh thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi
hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn
thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
Đa thức 5x
3

- 18x
2
+ 11x - 6 gọi là tích của
2 đa thức (x - 3) & (5x
2
- 3x + 2)
GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc
nhân đa thức với đa thức?
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức
1. Qui tắc
Ví dụ: Làm phép nhân
(x - 3) (5x
2
- 3x + 2)
= x(5x
2
-3x+ 2)+ (-3) (5x
2
- 3x + 2)
= x.5x
2
-3x.x+2.x+(-3).5x
2

+ (-3).(-3x) + (-3) 2
= 5x
3
- 3x
2

+ 2x - 15x
2
+ 9x - 6
= 5x
3
- 18x
2
+ 11x - 6
HS so sánh với kết quả của mình
Qui tắc: SGK
- HS: Phát biểu qui tắc
- HS : Nhắc lại
Hoạt động 2: Củng cố qui tắc :
GV: Cho HS làm bài tập
GV: cho HS nhắc lại qui tắc, Nêu nhận xét
?1 Nhân đa thức (
1
2
xy -1) với x
3
-2x -6
Giải: (
1
2
xy -1) ( x
3
- 2x - 6)
=
1
2

xy(x
3
- 2x - 6)+ (-1) (x
3
- 2x - 6)
=
1
2
x
4
y - x
2
y - 3xy - x
3
+ 2x + 6
Hs nhận xét bài làm của bạn.
* Hoạt động 3: Nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
Trang 3
Làm tính nhân: (x + 3) (x
2
+ 3x - 5)
GV: Hãy nhận xét 2 đa thức?
GV: Rút ra phơng pháp nhân:
+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần
hoặc tăng dần.
+ Đa thức này viết dới đa thức kia
+ Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của
đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất đợc viết
riêng trong 1 dòng.
+ Các đơn thức đồng dạng đợc xếp vào

cùng 1 cột
+ Cộng theo từng cột.
Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến
ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm
tính nhân.
x
2
+ 3x - 5
X x + 3
+ 3x
2
+ 9x - 15
x
3
+ 3x
2
- 15x
x
3
+ 6x
2
- 6x - 15
* Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tập
Làm tính nhân
a) (xy - 1)(xy +5)
b) (x
3
- 2x
2
+ x - 1)(5 - x)

GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân
(x
3
- 2x
2
+ x - 1)(x - 5)
-HS tiến hành nhân theo hớng dẫn của GV
-HS trả lời tại chỗ ( Nhân kết quả với -1)
2)áp dụng:
?2 Làm tính nhân
a) (xy - 1)(xy +5)
= x
2
y
2
+ 5xy - xy - 5
= x
2
y
2
+ 4xy - 5
b) (x
3
- 2x
2
+ x - 1)(5 - x)
=5 x
3
-10x
2

+5x-5 - x
4
+ 2x
2
- x
2
+ x
= - x
4
+ 7 x
3
- 11x
2
+ 6 x - 5
* Cho HS Làm việc theo nhóm?3
GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta
phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính
thuận lợi nhất
HS lên bảng thực hiện
Bài tập nâng cao:
1) cho a+b+c = 0; M =a(a+b)(a+c) ;
N =b(b+c)(b+a) ; P =c(c+a)(c+b).
Chứng minh M = N = P
2) Cho a+b+c = 2p.
Chứng minh: 2bc+b
2
+c
2
- a
2

= 4p(p - a)
?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2
kích thớc đã cho
+ Cách1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x
2
- y
2
Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính đợc :
S = 4.(2,5)
2
- 1
2
= 25 - 1 = 24 (m
2
)
+ Cách2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1)
= (5 +1) (5 -1) = 6.4
= 24 (m
2
)
1) Từ a+b+c = 0


a+b= - c ; a+c = - b; b+c = - a.


M =a(a+b)(a+c) = a.b.c
Tơng tự N= a.b.c ; P = a.b.c
Do đó M = N = P ( = abc)
Hs nhận xét bài làm của bạn.

4:- Củng cố :
- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát?
- GV: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
5: H ớng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk). Làm các bài tập 8,9,10 / trang (sbt)
HD: BT9: Tính tích (x - y) (x
4
+ xy + y
2
) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính.
Trang 4
Ngày sọan: 25/8/2010 Tiết 3
Ngày giảng : / /2010 Luyện tập
I- Mục tiêu :
+ Kiến thức: HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
qui tắc nhân đa thức với đa thức, nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều.
+ Kỹ năng: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày,
tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả.
+ Thái độ : Rèn t duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
II Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ
+ Học sinh: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức:
2:Kiểm tra:
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với
đa thức ? Viết dạng tổng quát ?
- HS2: Làm tính nhân
( x
2

- 2x + 3 ) (
1
2
x - 5 ) & cho biết kết quả của phép nhân ( x
2
-2x+3 ) (5 -
1
2
x ) ?
* Chú ý 1: Với A. B là 2 đa thức ta có:
( - A).B = - (A.B)
3.Bài mới:
Hoạt đông của GV Hoạt đông của và HS
*Hoạt động 1: Luyện tập
Làm tính nhân
a) (x
2
y
2
-
1
2
xy + 2y ) (x - 2y)
b) (x
2
- xy + y
2
) (x + y)
GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS
khác nhận xét kết quả

- GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho
kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi
hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số
hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các
phép tính trung gian)
Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2
đa thức trong tích & thực hiện phép nhân.
- GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn
thức ?
GV: kết quả tích của 2 đa thức đợc viết
dới dạng nh thế nào ?
-GV: Cho HS lên bảng chữa bài tập
- GV: tính giá trị biểu thức có nghĩa ta làm
việc gì
+ Tính giá trị biểu thức :
1) Chữa bài 8 (sgk)
a) (x
2
y
2
-
1
2
xy + 2y ) (x - 2y)
= x
3
y- 2x
2
y
3

-
1
2
x
2
y + xy
2
+2yx - 4y
2
b)(x
2
- xy + y
2
) (x + y)
= (x + y) (x
2
- xy + y
2
)
= x
3
- x
2
y + x
2
y + xy
2
- xy
2
+ y

3
= x
3
+ y
3
* Chú ý 2:
+ Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu
âm (-)
+ Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang
dấu dơng
+ Khi viết kết quả tích 2 đa thức phải thu
gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả đợc
viết gọn nhất).
2) Chữa bài 12 (sgk)
- HS làm bài tập 12 theo nhóm
A = (x
2
- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x
2
)
= x
3
+3x
2
- 5x- 15 +x
2
-x
3
+ 4x - 4x
2

Trang 5
A = (x
2
- 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x
2
)
- GV: để làm nhanh ta có thể làm nh thế
nào ?
- Gv chốt lại :
+ Thực hiện phép rút gọm biểu thức.
+ Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị
đã cho của x.
Tìm x biết:
(12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
- GV: hớng dẫn
+ Thực hiện rút gọn vế trái
+ Tìm x
+ Lu ý cách trình bày.
= - x - 15
thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta
có:
a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15
b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30
c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0
d) Khi x =0,15 thì A= - 0,15-15 = -15,15
3) Chữa bài 13 (sgk)
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81

(48x
2

-12x-20x +5)(3x+48x
2
-7+112x)
= 81

83x - 2 = 81

83x = 83

x = 1 .Vậy x = 1.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
*Hoạt động 2 : Nhận xét
-GV: Qua bài 12 &13 ta thấy:
+ Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trớc giá trị
biến ta có thể tính đợc giá trị biểu thức
đó .
+ Nếu cho trớc giá trị biểu thức ta có thể
tính đợc giá trị biến số.
. - GV: Cho các nhóm giải bài 14
- GV: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn đ-
ợc viết dới dạng t /quát nh thế nào ?
3 số liên tiếp đợc viết nh thế nào ?
Bài tập nâng cao:
1) Cho số a gồm 31 chữ số 1, số b gồm 38
chữ số 1. C/m: ab - 2 chia hết cho 3.
2) Chứng minh: A= 99....900...025 là số
chính phơng. n số 9 n số 0
4) Chữa bài 14
Gọi số nhỏ nhất là 2n thì số tiếp theo là
2n + 2, số thứ 3 là : 2n + 4

Khi đó ta có:
2n (2n +2) =(2n +2) (2n + 4) - 192

n = 23
2n = 46
2n +2 = 48
2n +4 = 50
1)Số a chia 3 d 1, số b chia 3 d 2.
Đặt a= 3m+1, b = 3n + 2.
Suy ra ab - 2 = 3( 3mn + 2m + n)
M
3
2) A = .....= (10 b + 5)
2
= 99...95
2
b=99...9 n số 9

Hs nhận xét bài làm của bạn.
4: Củng cố :
- GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị của biến
ta phải làm nh thế nào ?
+ Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đã có các
dạng biểu thức nào ?
5: H ớng dẫn vê nhà:
Làm các BT 8, 9, 10 (SGK - 8) và BT 6, 7, 8, .. 10 (SBT - 4)
HD: Đa về dạng tích có thừa số là số 2
Trang 6
Ngày soạn: Tiết 4
Ngày giảng: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I . Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu và nhớ thuộc tất cả công thức và phát biểu thành lời về bình phơng của
tổng bìng phơng của 1 hiệu và hiệu 2 bình phơng.
- Kỹ năng: HS biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của
biểu thức đại số.
- Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận.
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ
III. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức:
2:Kiểm tra:
GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
(HS
1
) : ? Thực hiện phép tính (a + b)(a + b) .
(HS
2
): ? Thực hiện phép tính
( ) ( )
a b a b
ì +
.
HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1- Bình phơng của một tổng ( 9 phút )
Gv hớng dẫn HS tìm hiểu về tổng, hiệu
hai bình phơng.
? Nêu kết quả của câu ?1 .

? Cho biết bình phơng một tổng hai số
tính ntn.
? Nếu A, B là các biểu thức ta có kết quả
tơng tự (A + B)
2
nh thế nào

CTTQ.
? Trả lời câu ?2 .
- Yêu cầu HS thảo luận làm các bài tập ở
phần áp dụng.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
kết quả. GV cho HS dới lớp nhận xét.
HS: Với a, b là 2 số bất kì, ta có:
(a+b)(a+ b) = a
2
+ 2ab + b
2
= (a + b)
2
HS k/hợp với phần kiểm tra bài cũ trả lời.
HS: ...bình phơng số thứ nhất cộng ...
HS nêu CTTQ: A, B là các biểu thức
(A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2


HS thảo luận hoàn thành ?2. HS ghi nhớ.
HS thực hành phần áp dụng.
a/ a
2
+ 2a + 1 ; b/ (x + 2)
2
c/ 51
2
= (50 + 1)
2
= ... = 2601
301
2
= (300 + 1)
2
= ... = 90601
Hoạt động 2: 2- Bình phơng của một hiệu ( 10 phút)
Tơng tự cho HS thảo luận làm ?3
? Vậy (a - b)
2
= ...
? Ngoài cách trên còn cách nào tìm ra đ-
ợc (a - b)
2
= a
2
- 2ab + b
2
không.
? Nếu A và B là biểu thức ta có kết quả t-

ơng tự , vậy (A - B)
2
= ...
HS thảo luận làm câu ?3.
?3 [a + (- b)]
2
= a
2
- 2ab + b
2
= (a - b)
2
.
HS: tính (a - b)
2
= (a- b)( a - b) = ....
HS nêu CTTQ (SGK-10)
(A - B)
2
= A
2
- 2AB + B
2

HS thảo luận và trả lời câu ?4 .
Trang 7
? Trả lời câu ?4 .
Cho HS làm các bài tập ở phần áp dụng.
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai.
HS thảo luận làm bài tập phần áp dụng:

tr10 Đại diện lên bảng trình bày lời giải.
a/ ...= x
2
- x +
4
1
;
b/ ... = 4x
2
- 12xy + 9y
2
c/ 99
2
= (100 - 1)
2
= ... = 9801
Hoạt động 3: 3- Hiệu hai bình phơng ( 9 phút)
? Nêu kết quả câu ?5 .
? Từ bài tập trên, viết công thức tổng quát
A
2
- B
2
= ....

Tổng quát
? Trả lời câu ?6 .
? Yêu cầu HS thảo luận làm các bài tập ở
phần áp dụng.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình

bày kết quả

GV treo bảng phụ kết quả
để HS dới lớp nhận xét.
HS : Ta có : (a + b)(a - b) = a
2
- b
2

HS nêu CTTQ ( SGK tr 10)
Với A, B là các biểu thức, ta cũng có :
A
2
- B
2
= (A

+ B)(A B)
HS trả lời ?6 .
HS hoàn thành phần áp dụng.
a/ ... = x
2
- 1 ;
b/ (x - 2y)(x + 2y) = x
2
- 4y
2
c/ 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) = ... = 3584
4: Củng cố ( 10 phút )
? Viết lại và phát biểu thành lời các hằng

đẳng thức đã học.
- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm ?7,
các bài tập 16; 17; 18 (Sgk trang 11)
GV hớng dẫn chung từng bài.
Bài tập nâng cao:
Tính: a) A= -1
2
+ 2
2
-3
2
+ 4
2
-...- 99
2
+ 100
2
a) B= -1
2
+ 2
2
-3
2
+ 4
2
- ... - (1)
n
.n
2
HS trả lời và ghi nhớ.

4 HS trình bày lời giải bài 16 trên bảng.
1 HS nêu cách c/m ; 1 HS khác c/m trên
bảng:
( ) ( )
2
10a 5 ... 100a a 1 25
+ = = ì + +
HS thực hành áp dụng tính nhẩm.
kết quả: 625; 1225; 4225; 5625.
a) A=(2
2
-1
2
)+(4
2
-3
2
)+.... +(100
2
- 99
2
)
= 1 + 2 +3 + 4 +...+ 99 + 100 = 5050.
b) Nếu n chẵn thì B = n(n+1):2
Nếu n lẻ thì B = - n(n+1):2
5: H ớng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Ghi nhớ 3 hằng đẳng thức đã học theo cả 2 chiều
- Làm các BT 19 đến 23 (SGK tr 12) và bài 11 đến 16 (SBT tr 4- 5 ).
HD bài 19 SGK tr 12: Tính diện tích hình vuông ban đầu , Diện tích hình vuông
cắt đi Diện tích phần còn lại.

Ngày soạn: Tiết 5
Ngày giảng: Luyện tập
Trang 8
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố & mở rộng các HĐT bình phơng của tổng bình phơng của 1 hiệu và
hiệu 2 bình phơng.
- Kỹ năng: HS biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị
của biểu thức đại số.
- Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận.
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS : Bảng phụ. QTắc nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức: 8A: / ; 8B: /
2:Kiểm tra:
HS1: Vit v phỏt biu thnh li hai hng ng thc ( A B )
2
v ( A B )
2

Cha bi tp 11 Tr 4 SBT
HS2: Vit v phỏt biu thnh li hng ng thc hiu hai bỡnh phng
Cha bi tp 18 Tr 11 SGK
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*HĐ1: Luyện tập
Bi 20 Tr12 SGK :
Nhn xột s ỳng,sai ca kt qu sau :
( x
2

+ 2xy + 4y
2
) = ( x + 2y )
2
Bi 21 Tr12 SGK
GV yờu cu HS nờu bi
GV:Cõu a cn phỏt hin bỡnh phng ca
biu thc th nht,bỡnh phng biu thc
th hai,ri lm tip hai ln biu thc th
nht v biu thc th hai
GV yờu cu HS nờu bi tng t
Bi 22 Tr 12 SGK
GV yờu cu i din nhúm lờn trỡnh by
Bi 23 Tr 12 SGK :
Hóy nờu chng minh mt ng thc ta
lm th no ?
Gi hai HS lờn bng lm,cỏc HS khỏc lm
bi vo v,GV theo dừi HS lm bi di
lp
GV lu ý: cỏc cụng thc ny ngoi vic
HS tr li
Kt qu trờn sai vỡ hai v khụng bng
nhau
V phi: ( x + 2y )
2
= x
2
+ 4xy + 4y
2
khỏc v trỏi

HS lm bi vo v,mt HS lờn bng lm
9x
2
6x + 1 = (3x)
2
2 . 3x . 1 + 1
2

= ( 3x 1 )
2
b , ( 2x + 3y )
2
+2 ( 2x +3y ) +1
= ( 2x + 3y + 1 )
2
HS nờu
HS hot ng theo nhúm
a, 101
2
=(100+1)
2
=10000+200+1 =10201
b, 199
2
=(200-1)
2
=40000- 400+1 =39601
c , 47.53 = (50-3)(50+3) =50
2
-3

2
= 2491
Cỏc HS khỏc nhn xột cha bi
HS Mun chng minh ng thc ta bin
i v trỏi bng v phi hoc v phi
bng trỏi
HS 1 : a , ( a+b)
2
= ( a b)
2
+4ab
Bin i VP = ( a b)
2
+4ab
= a
2
-2ab + b
2
+4ab
Trang 9
núi lờn liờn h gia bỡnh phng ca mt
tng v bỡnh phng ca mt hiu,cn ghi
nh ỏp dng cho cỏc bi tp sau
VD Tớnh (a b )
2
bit a+ b =7 v a.b = 12
Bi 25 Tr12 SGK :
Tớnh a) (a +b +c )
2
=

? Lm th no nu tớnh bỡnh phng ca
mt tng ba s
? Em no cũn cỏch tớnh khỏc
Cỏc phn b,c v nh lm
= a
2
+2ab + b
2
= ( a+b)
2
= VT
HS2 : b, ( a b )
2
= ( a+b)
2
- 4ab
Bin i VP= (a+b)
2
- 4ab
= a
2
+2ab + b
2
4ab
= a
2
2ab + b
2
= (a b )
2

= VT
HS (a+b+c)
2
=
[ ]
cba
++
)(
2

= (a+b)
2
+2(a+b).c + c
2

= a
2
+ 2ab +b
2
+2ac +2bc +c
2

= a
2
+b
2
+c
2
+2ab +2bc +2ac
HS : (a +b +c )

2
= (a +b +c) . (a +b +c)
Hot ng 2:Trũ chi thi lm toỏn nhanh
GV lp hai nhúm chi,mi nhúm 5 HS
1) x
2
y
2
3) ( 2x + 5)
2) ( 2 x)
2
4) ( 3x +2) ( 3x -2)
5) x
2
10x +25
GV cựng chm thi
Hai nhúm lờn chi
4: Cng c
- GV chốt lại các dạng biến đổi chính áp dụng HĐT:
Tính nhanh; CM đẳng thức; thực hiện các phép tính; tính giá trị của biểu thức.
5: H ớng dẫn về nhà:
Thuc cỏc hng ng thc dó hc
L m cỏc bi tp 24, 25(b,c)/12 SGK.Bài 13, 14 Tr 4, 5 SBT
* Bài tập nâng cao: 7,8/13 ( Sách BT cơ bản & NC)
Tiết 6:
Ngày giảng: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
Trang 10
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời
về lập phơng của tổng lập phơng của 1 hiệu .

- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá
trị của biểu thức đại số
- Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ. Thuộc ba hằng đẳng thức 1,2,3
III. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức: 8A: / ; 8B: /
2:Kiểm tra:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
(HS
1
) : ? Thực hiện phép tính : (2x - 1)
2
.
(HS
2
): ? Thực hiện phép tính: (1 - 2x)
2
.
HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1- Lập phơng của một tổng ( 10 phút )
GV cho HS thảo luận làm câu ?1.
? Nếu A, B là các biểu thức ta có kết
quả tơng tự (A + B)
3
tính nh thế nào.
? Trả lời câu ?2 .

? Cho biết lập phơng một tổng hai số
tính ntn.
- Yêu cầu HS thảo luận làm các bài tập
ở phần áp dụng.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày kết quả. Cho HS dới lớp nhận xét.
HS thảo luận làm ?1, sau đó báo cáo kq.
HS: Tính (a + b)(a + b)
2
(Với a, b tuỳ ý)


(a + b)
3
= a
3
+ 3a
2
b + 3a b
2
+ b
3
HS nêu CTTQ: A, B là các biểu thức:
(A + B)
3
= A
2
+ 3A
2
B + 3AB

2
+ B
3
HS thảo luận hoàn thành ?2. HS ghi nhớ.
HS: ...lập phơng số thứ nhất cộng ...
HS thực hành phần áp dụng.
a/ (x + 1)
3
= x
3
+ 3x
2
+ 3x + 1
b/ (2x + y)
3
= (2x)
3
+3.(2x)
2
.y + 3.2x.y
2
+ y
3

= 8x
3

+ 12x
2
y + 6xy

2
+ y
3
Hoạt động 2: 2- lập phơng của một hiệu ( 13 phút)
Tơng tự cho HS thảo luận làm ?3 .
? Vậy (a - b)
3
= ...
? Ngoài cách trên còn cách nào tìm ra
đợc (a - b)
3
không.
? Nếu A và B là biểu thức ta có kết quả
tơng tự , vậy (A - B)
3
= ...
? Trả lời câu ?4 .
Cho HS làm các bài tập ở phần áp
dụng.
HS thảo luận làm câu ?3.
?3 : [a + (- b)]
3
= a
3
- 3a
2
b + 3a b
2
- b
3

HS: tính (a - b)
2
= (a- b)( a - b)
2
= ....
HS nêu CTTQ (SGK-13)
(A - B)
3
= A
3
- 3A
2
B + 3AB
2
- B
3
HS thảo luận và trả lời câu ?4 .
HS thảo luận làm bài tập phần áp dụng: tr10
Đại diện lên bảng t/bày lời giải phần a,b
Trang 11
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai.
? Muốn kiểm tra phần c khẳng định nào
đúng ta làm ntn.
GV nhấn mạnh chú ý .
a/ (x -
3
1
)
3
= x

3
- x
2
+
3
1
x -
27
1
b/ (x - 2y)
3
= x
3
- 6x
2
y + 12xy
2
- 8y
3
HS nêu cách kiểm tra phần c.
c/ Khẳng định (1) và (3) đúng
chú ý: (A - B)
2
= (B - A)
2
; (A - B)
3
(B - A)
3
4. Củng cố: ( 13 phút )

? Viết lại và phát biểu thành lời các hằng
đẳng thức vừa học.
- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm
các bài tập 26; 27a, 29 (Sgk trang 14).
GV hớng dẫn bài 27a chi tiết:
? - x
3
viết bằng lập phơng của bt nào.
? Quan sát
( )
133
2
3
++
xxx
cho biết có
thể đa về hđt nào?Cho biết số thứ nhất
và số thứ hai.
Đa đề bài 29 trang 14 trên bảng phụ.
GV hớng dẫn chung từng bài.
HS trả lời và ghi nhớ.
2 HS trình bày lời giải bài 26 trên bảng.
( )
32246
3
2754368...32 yyxyxxyx
+++==+
27
2
27

4
9
8
1
...3
2
1
23
3
+==







xxxx
HS trả lời các câu hỏi hớng dẫn bài 27a:
HS:
( )
3
3
xx
=
HS:
( ) ( )
3
2
3

1133
+=++
xxxx
HS thực hành làm bài 27b trên bảng.
HS:
( )
3
2 x
=
HS thảo luận nhóm bài 29, nêu cách làm,
sau 2 đội thi nhau điền vào bảng để tìm từ
chìa khoá.
HS tìm đợc từ chìa khoá: NHÂN HÂU.
5: H ớng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Ghi nhớ 2 hằng đẳng thức đã học trong giờ.
Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp. Làm các BT 27, 28 (SGK tr 12).
- HD bài 28 SGK tr 14: Vận dụng các hđt đã học viết về dạng tích rồi thay giá trị của x
vào tính.
* Chép bài tập :
1. Điền vào ô trống để trở thành lập phơng của 1 tổng hoặc 1 hiệu
a) x
3
+ + + c) 1 - + - 64x
3
b) x
3
- 3x
2
+ - d) 8x
3

- + 6x -
-Tiết 7 " Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp)".
Tiết 7
Ngày giảng: những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
I . Mục tiêu:
Trang 12
- Kiến thức: H/s nắm đợc các HĐT : Tổng của 2 lập phơng, hiệu của 2 lập phơng, phân biệt
đợc sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phơng", " Hiệu 2 lập phơng" với khái
niệm " lập phơng của 1 tổng" " lập phơng của 1 hiệu".
- Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phơng, hiệu 2 lập phơng" .
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ.
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ .
- HS: 5 HĐT đã học + Bài tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức: 8A: / ; 8B: /
2:Kiểm tra:
GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
(HS
1
) : ? Tính 99
3
; 1001
3
(HS
2
): ? Làm bài 28b ( SGK tr 14).
HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.

3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1- Tổng hai lập phơng ( 10 phút )
GV cho HS thảo luận làm câu ?1.
?Hãy phân biệt sự khác nhau giữa (a+b)
3
và a
3
+ b
3
.
? Nếu A, B là các biểu thức ta có kết quả
tơng tự A
3
+ B
3
tính nh thế nào.
- Gv lu ý A
2
- AB + B
2
là bình phơng
thiếu của hiệu A - B.
? Trả lời câu ?2 .
- Yêu cầu HS thảo luận làm các bài tập ở
phần áp dụng.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày kết quả. Cho HS dới lớp nhận xét.
Thảo luận làm câu ?1, sau đó báo cáo kq.
?1 Tính (a+ b)(a
2

- ab+b
2
) (Với a, b tuỳ ý)

a
3
+ b
3
= (a + b)(a
2
- ab +b
2
)
HS nêu CTTQ: A, B là các biểu thức:
A
3
+ B
3
= (A + B)(A
2
- AB + B
2
(6)
HS thảo luận hoàn thành ?2. HS ghi nhớ.
HS: ...tông hai số nhân với bình phơng ...
HS thực hành phần áp dụng.
a/ x
3
+ 8 = x
3

+ 2
3
= (x + 2)(x
2
- x + 4)
b/ (x + 1)(x
2
- x + 1) = x
3
+ 1.
Hoạt động 2: 2- Hiệu hai lập phơng ( 13 phút)
Tơng tự cho HS thảo luận làm ?3 .
? Vậy a
3
- b
3
= ...
? Nếu A và B là biểu thức ta có kết quả
HS thảo luận làm câu ?3.
?3 Tính (a - b)(a
2
+ ab + b
2
) = a
3
- b
3
HS nêu CTTQ (SGK-15)
Trang 13
tơng tự , vậy A

3
- B
3
= ...
- Gv nêu chú ý về bình phơng thiếu của
một tổng.
? Trả lời câu ?4 .
Cho HS làm các bài tập ở phần áp dụng.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày
kết quả.- GV treo bảng phụ kết quả

HS dới lớp so sánh, nhận xét, sửa sai
? Hãy viết lại các hằng đẳng thức đáng
nhớ đã học và phát biểu thành lời.
A
3
- B
3
= (A- B)(A
2
+ AB + B
2
) (7)
HS thảo luận và trả lời câu ?4 .
HS thảo luận làm bài tập phần áp dụng:
tr15 Đại diện lên bảng trình bày lời giải
phần a,b,c.
a/ (x - 1)(x
2
+ x + 1) = x

3
- 1
b/ 8x
3
- y
3
= (2x)
3
- y
3
= (2x - y)(4x
2
+ 2xy + y
2
)
- HS lên bảng viết các hằng đẳng thức đáng
nhớ và phát biểu thành lời.
4: Củng cố: ( 13 phút )
- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm các
bài tập 30, 31, 32 (Sgk trang 16).
GV hớng dẫn chung từng bài.
Bài nâng cao:
1) Cho x+ y = 3. Tính giá trị của:
A= x
2
+ y
2
+ 2xy - 4x - 4y + 1.
2) Cho x+ y = 1. Tính giá trị của:
B = x

3
+ y
3
+ 3xy
3) Cho x+ y = 2 và x
2
+ y
2
= 10
Tính giá trị của: C = x
3
+ y
3
HS trả lời và ghi nhớ.
HS thực hành trên bảng.
Bài 30: a/ -27 b/ 2y
3
Bài 31: biến đổi VT về bằng VP.
Bài 32: a/ 6x
2
; 3xy; y
2
b/ 5; 4x
2
; 25 ( hoạt động theo
nhóm và báo cáo kết quả).
1) A= (x+y)
2
- 4(x+y) + 1 = 3
2

- 4. 3 + 1
= - 2
2) B = x
3
+ y
3
+ 3xy = x
3
+ y
3
+ 3xy(x+y)
= (x+y)
3
= 1
3) Từ x+ y = 2 và x
2
+ y
2
= 10


(x+y)
2
= 4 và xy = - 3
C = x
3
+ y
3
=(x+y)
3

- 3xy(x+y)
= 2
3
- 3.(-3).2 = 26.
5: H ớng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Ghi nhớ 2 hằng đẳng thức đã học trong giờ.
- Làm các BT 33 đến 36 (SGK tr 16-17).
HD bài 35 SGK tr 17: Tách 68 = 2.34 và vận dụng các hđt đã học .
*Bài chép: Tìm cặp số nguyên x,y thoả mãn đẳng thức sau:
(2x - y)(4x
2
+ 2xy + y
2
) + (2x + y)(4x
2
- 2xy + y
2
) - 16x(x
2
- y) = 32
HDBT 20 SBT/5. Biến đổi tách, thêm bớt đa về dạng HĐT
- Bài tiếp theo: Tiết 8 " Luyện tập".
Ngày giảng: luyện tập
Trang 14
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: HS củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các HĐT đã học.
- Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các HĐT vào chữa bài tập.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu môn học.
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ,thớc thẳng.

HS: 7 HĐTĐN, BTập.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức:
2:Kiểm tra:
(HS
1
) : ? Viết 7 hđt đã học ? áp dụng tính :
( )
2
2 xy+
(HS
2
): ? Tính:
( )
( ) ( )
2
2 2
5 3 ; 5 5x x x +
;
( )
3
5 1x
( Bài 33 SGK)
HS nêu nhận xét bổ xung.
GV treo bảng phụ ghi các HĐT , đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào giờ luyện tập.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập ( 33 phút )
I/ Dạng 1 : Tính; Rút gọn.
1. Bài 33 ( SGK tr 16) Tính:

e/
( )
( )
2 2
2 4 2x y x xy y
+ +
; f/
( )
( )
2
3 3 9x x x
+ +
? Để thực hiện các phép tính trên ta cần
phải áp dụng kiến thức nào.
GV hớng dẫn HS cả lớp.
GV đánh giá , hoàn thiện bài giải.
2.Bài 34( SGK tr 17) Rút gọn các biểu thức
sau:
( ) ( )
+
2 2
a) a b a b
b)
( ) ( )
+
3 3
3
2ba b a b
? Cách giải loại bài tập trên ntn.
? Còn cách nào biến đổi khác không.

- GV hớng dẫn chung cho cả lớp.
? Qua bài tập trên em có kết luận gì về
cách giải chung đối với loại bt trên.
3.Bài 36 : Tính giá trị của biểu thức:
a/
+ +
2
x 4x 4
với x = 98.
b/
+ + +
3 2
x 3x 3x 1
tại x = 99.
? Muốn tính giá trị của biểu thức trớc tiên
ta phải làm gì.
? Còn cách giải nào khác không.
HS nêu cách làm.
HS: vận dụng hđt thứ 6 và 7.
2 HS lên bảng trình bày.
e/...=
3 3
8x y
f/ ...=
3
27x +
1 HS nêu cách tính. Sau đó 2 HS trình bày
trên bảng cách giải của mình.
C
1

:
( )
= =
2 2 2 2
2 2 2 2
a /.... = a + 2ab + b - a - 2ab + b
a + 2ab + b - a + 2ab - b 4ab
C
2
:
( ) ( )
+ + =
a /... = a + b + a - b a b a b 4ab
HS dới lớp nhận xét, sửa sai.
HS giải tơng tự phần b trên bảng.
Vận dụng hđt thứ 4 và thứ 5 hoặc thứ 7 đối
với hai hạng tử đầu.
HS : Rút gọn biểu thức rồi thay giá trị của
x vào bt đã rút gọn.
1 HS thực hành trên bảng.
( )
2
2
x 4x 4 x 2+ + = +
thay x = 98 vào ta
có giá trị bt là:
( )
2
2
98 2 100 10000+ = =

Trang 15
GV hớng dẫn các cách khác.
4. Bài chép:
a)Cho x+y=1.
Tính giá trị của A=x
3
+y
3
+ 3xy.
b)Cho x+y= 3 và x
2
+ y
2
= 5.
Tính giá trị của B= x
3
+ y
3
c) Hãy nêu bài toán TQ cho 2 bài toán a)
và b)
Dạng 2: Chứng minh:
Bài 17a ( SBT tr 5). C/m rằng:
a)
( )
( )
( )
( )
+
2 2 2 2
a + b a - ab + b a - b a + ab + b

=
3
2a
b) (a
2
+b
2
)(c
2
+d
2
) = (ac+bd)
2
+(ad-bc)
2
? Nêu cách c/m đẳng thức trên? vận dụng
những hđt đã học tính nhẩm các bt trên.
Bài 2: Biết số tự nhiên a chia 5 d 4. Chứng
minh a
2
chia 5 d 1.
Hãy nêu đề bài toán tơng tự ?
Tơng tự phần b tìm đợc: 1000000.
HS nêu cách làm rồi lên bảng, HS khác
làm vào vở.
a) A=x
3
+y
3
+ 3xy= (x+y)(x

2
-xy+y
2
)+3xy
= ...= (x+y)
2
= 1. Vậy A=1.
b) B= x
3
+ y
3
=(x+y)(x
2
-xy+y
2
)= 3( 5 - xy)
Từ x+y = 3 và x
2
+ y
2
= 5 suy ra xy= 2.
Do đó B= ... = 9.
c) Bài 1: Cho x+y = a.
Tính giá trị của A=x
3
+y
3
+ 3xy theo a
Bài 2: Cho x+y= a và x
2

+ y
2
= b.
Tính giá trị của B= x
3
+ y
3
theo a , b
Bài 3:Cho x
1000
+y
1000
= m và x
2000
+ y
2000
=n
Tính giá trị của B= x
3000
+ y
3000
HS đọc đề 17a, suy nghĩ nêu cách giải
HS: Rút gọn VT về bằng vế phải vận dụng hđt
tổng hai bình phơng và hiệu hai bình phơng.
VT =...
= + + = =
3 3 3 3 3
a b a b 2a VP
b) (a
2

+b
2
)(c
2
+d
2
) = a
2
c
2
+ a
2
d
2
+ b
2
c
2
+ b
2
d
2
(ac+bd)
2
+(ad-bc)
2
=a
2
c
2

+a
2
d
2
+b
2
c
2
+b
2
d
2
HS: a = (5k+ 4)
2
= 25k
2
+ 40k+ 16
Vì (25k
2
+ 40k) chia hết cho 5; còn 16
chi 5 d 1. Vậy a
2
chia 5 d 1.
BToán: Biết số tự nhiên a chia 5 d 3.
Chứng minh a
3
chia 5 d 2.
HS dới lớp nhận xét, sửa sai sót.
4: Củng cố: ( 3 phút )
? Qua bài học hôm nay các em đã đợc củng cố về những kiến thức gì.

GV chốt lại toàn bài và lu ý những sai lầm mà HS thờng mắc phải.
5: H ớng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các hđt đã học, xem lại các VD và bài tập ỏ lớp.
- Làm các BT 14 đến 18 (SBT tr 4-5). HSG: làm bài 40,42,44 NCPT/ 13,14
HD BT 18b (SBT tr 5):
( )
2 2
4x x 5 x 4x 5 = +
ta c/m:
2
x 4x 5 0 với x + >
- Tiết sau: Tiết 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung .
Tiết 9 : phân tích đa thức thành nhân tử
Ngày giảng: bằng phơng pháp đặt nhân tử chung
I . Mục tiêu:
Trang 16
- Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành
tích của đa thức. HS biết PTĐTTNT bằng p
2
đặt nhân tử chung.
- Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không
qua 3 hạng tử.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu môn học.
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, sách bài tập, sách nâng cao.
- HS: Ôn lại 7 HĐT đáng nhớ.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức:
2:Kiểm tra:
GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.

(HS
1
) : ? Tính 2x(x - 2) ; 5x(3x
2
- x + 2)
(HS
2
): ? Viết biểu thức sau thành bình phơng một tổng:
2
x 4x 4+ +
.
(HS
3
): ? Viết biểu thức sau thành tích:
3
x 8
.
HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1- Ví dụ ( 10 phút )
? Liên hệ lại phép nhân 2x(x-2) đầu giờ
nêu nhận xét về yêu cầu VD
1
và phần kt
bài cũ.
- Gv giới thiệu quá trình thực hiện VD
1
là phân tích đa thức .
? Em hiểu thế nào là phân tích đa thức

thành nhân tử

Định nghĩa (Sgk)
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại VD
2
? Qua 2 VD trên, để phân tích đa thức
thành nhân tử bằng p
2
đặt nhân tử chung
ta làm nh thế nào .
HS làm theo yêu cầu VD
1
(Sgktr 18).
Ta có : 2x
2
- 4x = 2x.x - 2x.2 = 2x(x - 2)
HS nhận xét (làm ngợc lại )
HS trả lời(Định nghĩa SGK-18).
HS thảo luận đọc VD
2
(Sgktr18).
HS trình bày Ví dụ 2 trên bảng:
Có : 15x
3
- 5x
2
+ 10x = 5x.3x
2
- 5x.x + 5x.2
= 5x(3x

2
- x + 2)
HS trả lời.
Hoạt động 2: 2- áp dụng ( 10 phút)
? HS thảo luận nhóm làm bài tập ?1
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng t/bày
3 HS thực hành trên bảng.
?1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a/ = x(x -1 )
Trang 17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×