Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Căn cứ nhân thân người phạm tội trong quyết định hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.34 KB, 69 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN

INH TH NH

CĂN CỨ NH N TH N N
QU

I PH

TỘI TRON

T ỊNH H NH PH TTHEO PH P U T H NH S
VIỆT NA

TỪ TH C TIỄN TỈNH

NH ỊNH

U N VĂN TH C SĨ
U T H NH S

V TỐ TỤN

H NH S

H NỘI, năm 2019



VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN

INH TH NH

CĂN CỨ NH N TH N N
QU

I PH

TỘI TRON

T ỊNH H NH PH TTHEO PH P U T H NH S
VIỆT NA

TỪ TH C TIỄN TỈNH

NH ỊNH

Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 8.38.01.04

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PH M MINH TUY N

HÀ NỘI, năm 2019



I CA

OAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các
ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.
Những kết luận khoa học của luận văn là kết quả quá trình tìm tòi nghiên cứu!
T C

TRẦN

IẢ U N VĂN

INH TH NH


ỤC ỤC
Ở ẦU ........................................................................................................ 1
Chương 1: LÝ LU N VÀ PHÁP LU T VỀ NH N TH N N

I

PH M TỘI TRONG QUY T ịNH H NH PH T…………… .............. 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nhân thân người phạm tội theo
pháp luật hình sự Việt Nam ................................................................................ 8
1.2. Pháp luật về nhân thân người phạm tội trong việc quyết định hình
phạt.......................................................................................................................... 11
Chương 2: TH C TIỄN QU
TH N N

NA

I PH

TR N ỊA

T

ỊNH H NH PH T CĂN CỨ NH N

TỘI THEO PH P
N TỈNH

U T H NH S

VIỆT

NH ỊNH ............................................. 23

2.1. Khái quát tình hình thụ lý, x t x trên địa bàn t nh

ình

ịnh t

năm 2014 đến năm 2018 ................................................................................. 233
2.2. Thực ti n định tội danh căn căn cứ vào nhân thân người phạm tội
tại t nh ình ịnh ................................................................................................ 26
Chương 3: CÁC YÊU CẦU V
N


TRON

NH N TH N N

VIỆC QU
I PH

T

IẢI PH P N N
ỊNH H NH PH T

CAO CHẤT
N

CĂN CỨ

TỘI .......................................................... 45

3.1. Các yêu c u đối với quyết định hình phạt đ ng căn cứ nhân thân
người phạm tội ..................................................................................................... 45
3.2. Các giải pháp đảm bảo quyết định hình phạt đ ng căn cứ nhân thân
người phạm tội ..................................................................................................... 47
3.3. Các giải pháp khác ......................................................................... 55
K T U N .................................................................................................. 59
DANH

ỤC T I IỆU THA


KHẢO


DANH
BLHS:

ỤC C C CHỮ VI T TẮT
ộ luật hình sự

NTNPT: Nhân thân người phạm tội
Q HP: Quyết định hình phạt
TNHS: Trách nhiệm hình sự


DANH

ỤC ẢN

IỂU

ảng 2.1. Số liệu các vụ án Tòa án nhân dân hai cấp của t nh ình

ịnh x t

x trong giai đoạn t năm 2014 đến 2018 .................................................... 25
ảng 2.2. Số liệu các vụ án Tòa án nhân dân hai cấp của t nh ình

ịnh x t

x trong giai đoạn t năm 2014 đến 2018, bị kháng cáo, kháng nghị về hình

phạt và kết quả x t x ph c thẩm ................................................................. 30


Ở ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người là nhân vật trung tâm của xã hội và là đối tượng hướng tới
các cuộc cách mạng tiến bộ trong lịch s loài người. Trong khoa học, việc
nghiên cứu con người, nhân thân con người là rất quan trọng, c n thiết và
được nhiều ngành quan tâm. Nhân thân là một trong những chế định được
đánh giá c vai trò quan trọng g n liền với m i cá nhân và không thể chuyển
giao. Mọi người đều c quyền nhân thân kể t khi họ được sinh ra, không
phân biệt giới tính, tôn giáo, giai cấp… Trong khoa học pháp luật hình sự,
việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội nhằm g p ph n giải quyết vấn đề
tội phạm trong xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành
khoa học pháp lý, trong đ tội phạm học và khoa học hình sự giữ vai trò đặc
biệt quan trọng. Khi nghiên cứu về tội phạm thì các nhà khoa học tổng thể
các nguyên nhân, điều kiện thực hiện hành vi phạm tội. Khi phân tích về mặt
lý luận của tội phạm thì không thể bỏ qua vấn đề nhân thân của người phạm
tội. Việc nghiên cứu nhân thân của người phạm tội để tìm ra được những cơ
sở lý luận t đ đề ra những giải pháp, chính sách hình sự, xem x t giải
quyết trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội và đấu tranh phòng chống
tội phạm.
Nhân thân người phạm tội là vấn đề mang tính chất tổng hợp bao gồm
nhiều yếu tố tạo thành như độ tuổi, trình độ học vấn, dân tộc, điều kiện kinh
tế … nên khi nghiên cứu vấn đề nhân thân người phạm tội trong quyết định
hình phạt ta c n phải nghiên cứu thống nhất những điều kiện nhân thân
người phạm tội.

ồng thời cũng c n phải nghiên cứu song song giữa nhân


thân người phạm tội với các điều kiện tự nghiên khác như môi trường cũng
như việc lựa chọn cách ứng x tương ứng trong hoàn cảnh nhất định.

1


Theo pháp luật hình sự Việt Nam thì nhân thân người phạm tội c là
một trong những điều kiện quan trong để đề ra chính sách hình sự, và nhân
thân người phạm tội cũng là tiền đề để quy định trách nhiệm hình sự, là tình
tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và trong quyết định hình phạt.
Trong quá trình áp dụng pháp luật hình sự thì những người áp dụng pháp
luật phải căn cứ chính xác các quy định của pháp luật về nhân thân người
phạm mới bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, x t x đ ng người, đ ng tội,
đ ng pháp luật. Nghiên cứu nhân thân người phạm tội không ch làm sáng tỏ
về mặt lý luận mà còn làm rõ sự ảnh hưởng của nhân thân người phạm tội
trong việc đề ra chính sách hình sự, quy định trách nhiệm hình sự, quyết
định hình phạt. Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong
luật hình sự Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu một cách tổng thể nhất,
đ y đủ nhất. Cho nên, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội n i chung
và căn cứ nhân thân người phạm tội trong quyết định hình phạt theo pháp
luật hình sự Việt Nam n i riêng c ý nghĩa rất quan trọng về mặt khoa học
cũng như về mặt thực ti n, g p ph n làm phong ph lý luận trong lĩnh vực
lập pháp cũng như trong việc áp dụng và thi hành pháp luật.

ây cũng là lý

do để tác giả chọn đề tài
đị

ì


ì

N

ì



làm luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nhân thân người phạm tội đã được các nhà khoa học về hình sự hết
sức quan tâm, nghiên cứu rộng rãi trên nhiều ngành khoa học như tội phạm
học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự … và đã được viết trong các giáo trình
ở các trường đại học, tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước. Nhìn
chung, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong các công trình mới
ch d ng lại ở việc nghiên cứu một cách chung nhất về nhân thân người
2


phạm tội trong tội phạm học và luật hình sự. Nhân thân người phạm tội
không phải là vấn đề mới mà đã được rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài
nước nghiên cứu, nhưng việc nghiên cứu này chưa tạo sự thống nhất giữa
các nhà khoa học và các nhà làm luật t đ c nhiều cách hiểu khác nhau,
những khái niệm khác nhau về nhân thân người phạm tội. T đ , vấn đề
nhân thân người phạm tội chưa đ u tư nghiên cứu một cách c khoa học, c
hệ thống t đ đề ra những chính sách hình sự cho phù hợp với vấn đề nhân
thân người phạm tội.
3.


ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm ra cơ sở lý luận của vấn đề
nhân thân người phạm tội, qua đ phân tích các cơ sở lý luận của nhân thân
người phạm tội. Thực ti n áp dụng căn cứ nhân thân của người phạm tội
trong quyết định hình phạt trên địa bàn t nh ình

ịnh. So sánh, phân tích

căn cứ áp dụng quy định về nhân thân của người phạm tội trên địa bàn. T
đ , luận văn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để xây dựng pháp luật hình
sự về căn cứ nhân thân của người phạm tội và giải pháp cụ thể để việc áp
dụng căn cứ nhân thân của người phạm tội đ ng theo quy định của pháp luật
hình sự Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
ể đạt được các yêu c u trên, luận văn c n thực hiện các nhiệm vụ
sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về nhân thân người phạm
tội, như khái niệm, đặc điểm, phân loại và ý nghĩa nhân thân người phạm tội.
- Nghiên cứu quá trình căn cứ nhân thân của người phạm tội trong
việc áp dụng hình phạt trong thực ti n x t x trên địa bàn t nh ình ịnh.

3


-

ề xuất một số giải pháp để bảo đảm việc quyết định hình phạt


đ ng theo các đặc điểm nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt
Nam.
4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn căn cứ vào các qui định của pháp luật hình sự về căn cứ
nhân thân người phạm tội và kết quả của các công trình nghiên cứu của các
nhà khoa học, các quan điểm của các nhà khoa học về căn cứ nhân thân
người phạm tội trong quyết định hình phạt và qua thực ti n của việc quyết
định hình phạt về vấn đề căn cứ nhân thân người phạm tội trên địa bàn t nh
ình ịnh để nghiên cứu luận văn này.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nhân thân người phạm tội là vấn đề rộng được nhiều ngành khoa học
khác nhau nghiên cứu. Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn này, tác giả
ch nghiên cứu nhân thân người phạm tội dưới g c độ luật hình sự và tố tụng
hình sự trong quyết định hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam t thực
ti n t nh ình

ịnh. Những vấn đề bất cập trong các quy định của pháp luật

hiện hành, những sai sót trong thực ti n áp dụng pháp luật t thực ti n t nh
ình

ịnh để t đ đưa ra các giải pháp bảo đảm việc quyết định hình phạt

đ ng theo các đặc điểm nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt
Nam, g p ph n hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự và đấu tranh phòng
ng a tội phạm n i chung.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả s dụng quan điểm của chủ nghĩa
Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của


ảng và

Nhà nước về nhà nước và pháp luật, về tội phạm và hình phạt, về đấu tranh,
phòng chống tội phạm.
4


Luận văn đã s dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật
lịch s của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, các phương pháp so sánh pháp luật, xã
hội học, thống kê, nghiên cứu tài liệu … Ngoài ra, tác giả còn dùng các
phương pháp phân tích, tổng hợp các số liệu về nhân thân người phạm tội
trên địa bàn t nh

ình

ịnh cùng với việc đánh giá các đặc điểm của loại

hình tương ứng, tham khảo thực tế liên quan đến nhân thân người phạm tội
trên địa bàn t nh ình ịnh.
.

ngh a lý luận và th c tiễn

Luận văn là công trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhân thân người
phạm tội trong quyết định hình phạt. Qua nghiên cứu t thực ti n áp dụng
căn cứ nhân thân người phạm tội trên địa bàn t nh

ình


ịnh tác giả phân

tích những mặt đã đạt được, những tồn tại, kh khăn, vướng m t trong việc
áp dụng hình phạt t đ g p ph n vào việc giải quyết những vấn đề lý luận
về nhân thân người phạm tội, đề ra những biện pháp kh c phục.
Các kết quà của luận văn c thể làm tài liệu tham khảo trong các cơ sở
đào tạo về luật học và ph n nào c ý nghĩa đối với những người làm công tác
x t x để tìm hiểu, vận dụng các quy định hiện hành trong việc giải quyết
các yêu c u của người dân, của người phạm tội.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm: lời n i đ u, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm c 3 chương:
Chương 1: Lý luận và pháp luật về nhân thân người phạm tội trong
quyết định hình phạt.
Chương 2: Thực ti n quyết định hình phạt căn cứ nhân thân người
phạm tội theo pháp luật hình sự Việt Nam trên địa bàn t nh
năm 2014 đến năm 2018.

5

ình

ịnh t


Chương 3: Yêu c u và giải pháp nâng cao chất lượng trong việc
quyết định hình phạt đ ng căn cứ nhân thân người phạm tội.

6



Chương 1
U N V PH P U T VỀ NH N TH N N
TRON

QU

I PH

TỘI

T ỊNH H NH PH T

Quyết định hình phạt là việc toà án lựa chọn hình phạt hình phạt
chính – hình phạt bổ sung , mức phạt cụ thể để buộc người bị kết án phải
chấp hành, việc lựa chọn đ phải theo đ ng quy định của ộ luật hình sự.
Quyết định hình phạt đ ng pháp luật là tiền đề cho việc đạt được hiệu quả
của mục đích của hình phạt, mục đích của hình phạt là kết quả cuối cùng mà
một nhà nước mong muốn đạt được khi áp dụng đối với người phạm tội.
Quyết định hình phạt sau khi đã xác định đ ng về hành vi phạm tội, là
hoạt động tư duy của hội đồng x t x , theo đ thẩm phán c vị trí với vai trò
là trung tâm. Xác định hành vi phạm tội là tiền đề, cơ sở cho quyết định hình
phạt, còn quyết định hình phạt là kết quả của hoạt động xác định hành vi
phạm tội.
N
đị

đị

ì


ì

ì

đị

đ

đ

Căn cứ quyết định hình phạt là những đòi hỏi cơ bản c tính nguyên
t c do pháp luật hình sự quy định - do giải thích luật, buộc toà án phải tuân
thủ một cách tuyệt đối khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội. Các
căn cứ quyết định hình phạt đ là: Căn cứ vào ộ luật hình sự; Căn cứ vào
tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội; Căn cứ vào
tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; Căn cứ vào nhân thân
người phạm tội.
Nhân thân người phạm tội bao gồm các yếu tố, tuổi, sức kho , nghề
nghiệp, học vấn, chuyên môn, thành tích, lịch s bản thân, hoàn cảnh gia
đình… Các yếu tố về nhân thân của người phạm tội phải được cơ quan tiến
7


hành tố tụng thu thập đ y đủ trong hồ sơ vụ án và n là một tài liệu trong
nguồn chứng cứ chính thức. ản kết luận điều tra, bản cáo trạng, bản án phải
ghi đ y đủ các yếu tố về nhân thân, vì n là một trong những căn cứ để quyết
định hình phạt. Cho nên phải xem x t tất cả các mặt tốt, mặt xấu, đồng thời
cũng phải đánh giá khả năng phát triển nhân cách, khả năng cải tạo của
người phạm tội.

Trong một số trường hợp, các yếu tố về nhân thân của người phạm tội
đã được nhà làm luật quy định là yếu tố loại tr trách nhiệm hình sự, yếu tố
mi n hình phạt, yếu tố xác định hành vi phạm tội, yếu tố xác định khung
hình phạt hoặc các quy định là tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng trách
nhiệm hình sự. Còn khi các yếu tố về nhân thân của người phạm tội chưa
được quy định như trên thì khi quyết định hình phạt phải xem x t để áp dụng
một hình phạt cho tương xứng với hành vi phạm tội của người thực hiện.
Xem x t, cân nh c nhân thân của người phạm tội để quyết định hình
phạt chủ yếu là xem x t các yếu tố về nhân thân không phải là tình tiết tăng
nặng hoặc tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, yếu tố xác định hành vi
phạm tội, yếu tố xác định khung hình phạt.
1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý ngh a của nhân thân người phạm
tội theo pháp luật hình s Việt Nam
111
Muốn hiểu đ ng được như thế nào là nhân thân người phạm tội và nêu
lên được khái niệm nhân thân người phạm tội, trước hết c n phải hiểu như
thế nào là nhân thân. C rất nhiều cách hiểu khác nhau về nhân thân nhưng
theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin thì:


ê

ã

đặ
ì

í



đ ợ

ê


ê



ê
đị



ì

ý
8

. [4]




Nhân thân được hiểu là tổng hợp những đặc điểm riêng biệt của người
phạm tội c ý nghĩa với việc giải quyết đ ng đ n vấn đế trách nhiệm hình sự
của họ. Những đặc điểm đ c thể là tuổi, trình độ văn h a, lối sống, hoàn
cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, tôn giáo, tiền án, tiền sự…
Nhân thân là vấn đề được nghiên cứu trong nhiều ngành khoa học như
Triết học, Xã hội học, Tâm lý học, Luật học…Khái niệm “

khái niệm rộng hơn khái niệm



v a c ý nghĩa sinh học tự nhiên

v a c ý nghĩa xã hội, còn khái niệm nhân thân là khái niệm được s dụng
khi người ta muốn đề cập đến tính chất xã hội của con người với tính cách là
thực thể xã hội, thành viên của xã hội, tham gia vào các quan hệ xã hội, nó
bao gồm những đặc điểm về xã hội, tâm lý và c một số đặc điểm về sinh
học c ý nghĩa về mặt xã hội như giới tính, độ tuổi.
N

nhân thân người phạm tội là tổng hợp những đặc điểm, dấu

hiệu, mối quan hệ xã hội riêng biệt thể hiện bản chất xã hội của con người
khi vi phạm pháp luật hình sự, mà trong sự kết hợp với các điều kiện bên
ngoài đã ảnh hưởng đến việc thực hiện hành vi phạm tội như độ tuổi, nghề
nghiệp, thái độ, học vấn, lối sống, hoàn cảnh, chính trị, kinh tế, tôn giáo…
các đặc tính thể hiện bản chất xã hội của con người mà trong những điều
kiện, hoàn cảnh đ , động cơ phạm tội nảy sinh.
112

ặ đ

ặc điểm nhân thân người phạm tội bao gồm các đặc điểm tự nhiên,
đặc điểm xã hội, đặc điểm hành vi phạm tội. Cụ thể:
ặc điểm hành vi nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên của người phạm
tội chính là ch ng ta nghiên cứu về độ tuổi, giới tính, dân tộc, quốc tịch, nơi
sinh và nơi thường tr của người phạm tội.


9


ặc điểm xã hội. Nghiên cứu đặc điểm xã hội của người phạm tội
chính là việc ch ng ta nghiên cứu các nội dung g n b mật thiết với người
phạm tội như: dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, điều kiện kinh tế.
ặc điểm hành vi phạm tội: là việc nghiên cứu về động cơ, mục đích
thực hiện hành vi phạm tội. Khi x t về đặc điểm, động cơ, mục đích của
người phạm tội thể hiện trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi phạm
tội n thuộc mặt chủ quan của tội phạm. Khi thực hiện một tội phạm bất kỳ,
chủ thể luôn c những động cơ và mục đích là suy nghĩ bên trong n xuất
hiện trong suy nghĩ của chủ thể trước khi chủ thể thực hiện hành vi phạm tội.
ộng cơ được hiểu là động cơ bên trong th c đẩy sự hành động của chủ thể
còn mục đích là cái mong muốn đạt được của chủ thể khi thực hiện hành vi.
ặc điểm này luôn g n với những nhòm tội được quy định trong LHS, như
nh m tội phạm xâm phạm quyền sở hữu thì mục đích của tội phạm là chiếm
đoạt tài sản của người khác hoặc mục đích của tội phạm buôn lậu là siêu lợi
nhuận …
Muốn nghiên cứu nhân thân của người phạm tội một cách đ y đủ,
toàn diện nhất c n phải căn cứ vào khái niệm nhân thân người phạm tội một
cách đ ng nhất, như thế nào là cấu thành tội phạm và những đặc điểm riêng
của nhân thân người phạm tội, sự tác động qua lại giữa nhân thân người
phạm tội và các quan hệ nhất định khác sẽ xuất hiện các mối quan hệ nguy
hiểm cho xã hội, t đ sẽ làm xuất hiện các đặc điểm đ .
113Ý

ĩ

Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội c ý nghĩa đối với việc

định tội cũng như đối với việc định khung hình phạt.

là những tội phạm

mà cấu thành tội phạm cơ bản hoặc cấu thành tội phạm tăng nặng hay giảm
nhẹ của những tội này c dấu hiệu phản ánh đặc điểm nào đ về nhân thân
của người phạm tội.
10


Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội c ý nghĩa trong việc quyết
định hình phạt. Qua nghiên cứu nhân thân người phạm tội không ch đánh
giá được khả năng giáo dục cải tạo của người phạm tội mà còn gi p đánh giá
được tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội để c hình phạt phù
hợp. Cùng một hành vi nhưng ở người này là biểu hiện ngẫu nhiên đột xuất
nhưng ở người khác là hành vi c tính toán, c ý thức sâu s c biểu hiện bản
chất của người phạm tội. Hành vi và con người luôn c mối quan hệ với
nhau cho nên tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội cũng phụ
thuộc vào tính chất của con người.
Do mối liên hệ giữa nhân thân người phạm tội với tính chất và mức độ
nguy hiểm của hành vi phạm tội cho nên luật hình sự đã coi nhân thân người
phạm tội là một trong những căn cứ quyết định hình phạt. Mặt khác, luật
cũng c quy định coi nhiều tính tiết thuộc về nhân thân của người phạm tội
là những tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội c vai trò rất lớn trong việc
làm sáng tỏ động cơ, mục đích của người phạm tội.
N

nhân thân người phạm tội không phải là yếu tố cấu thành tội


phạm của tất cả các tội phạm mà n ch là yếu tố cấu thành tội phạm của một
số tội phạm cụ thể và n c ảnh hưởng đến việc đề ra chính sách hình sự, là
cơ sở đề ra chính sách đ ng, hiệu quả, trong t ng giai đoạn phát triển, phù
hợp với tư tưởng chính trị của t ng quốc gia trong việc xác định trách nhiệm
hình sự của người phạm tội.
1.2. Pháp luật về nhân thân người phạm tội trong việc quyết định
hình phạt
121 N

ì

Như ch ng ta đã biết, theo quy định của

LHS 2015, một số yếu tố

thuộc về NTNPT là căn cứ của việc mi n TNHS. Tuy nhiên, trong thực ti n
11


điều tra, truy tố, x t x chứng minh rằng, c những trường hợp người phạm
tội phải bị truy cứu TNHS, nhưng việc áp dụng một trong các hình phạt
được quy định trong

LHS đối với họ là không c n thiết.

iều 59

LHS

quy định: “Người phạm tội c thể được mi n hình phạt nếu thuộc trường

hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 iều 54 của ộ luật này mà đáng được
khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được mi n trách nhiệm hình sự”.
Như vậy, người phạm tội nếu c nhiều tình tiết giảm nhẹ được quy định tại
khoản 1

iều 46 LHS, trong đ c các tình tiết liên quan đến NTNPT như

thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, đ lập công chuộc tội, c thành tích
xuất s c trong sản xuất, chiến đấu, học tập và công tác… sẽ c ý nghĩa đặc
biệt trong việc cân nh c quyết định mi n hình phạt đối với người phạm tội.
Mặt khác, “đ

đ ợ k



đặ b

” cũng là một điều kiện đòi hỏi

sự nhìn nhận một cách toàn diện và sâu s c toàn bộ tình tiết vụ án của Tòa
án để đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.
Trong trường hợp này, Tòa án c thể căn cứ trên những tình tiết giảm nhẹ
khác đặc biệt là các tình tiết thuộc nhân thân của người phạm tội được ghi
nhận tại khoản 2 iều 51 LHS như: người phạm tội là thương binh hoặc c
người thân thích là vợ, chồng, bố, mẹ hoặc con là liệt sĩ; người phạm tội là
người tàn tật nặng trong lao động hoặc công tác; căn cứ vào việc họ đ thành
niên hay chưa, khả năng tự cải tạo, giáo dục của họ mà không c n phải cách
ly ra khỏi xã hội… Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 iều 390 LHS năm
2015 quy định: 2 N


k ô

đã ó



ng
ì




ì

đ
ì ó

” [21].

ây c thể xem là một

trường hợp cụ thể của quy định về mi n hình phạt tại

iều 59 LHS, trong

đ , tội phạm được thực hiện ở đây là tội không tố giác tội phạm.

12


đ ợ


Một trường hợp trong vấn đề mi n hình phạt, đ là độ tuổi. ộ tuổi là
một yếu tố thuộc NTNPT và là một trong những căn cứ quy định mi n hình
phạt. Theo quy định tại khoản 4 iều 91 LHS năm 2015 quy định: 4
é

ử Tò
é

ì



đ

id

18



ì

đị

M

giáo d ỡ


đị

ò

2

b


M

b
3

ơ

k ô

bả đả



. [21] C thể thấy, mục đích của việc x lý người chưa

thành niên phạm tội không phải là tr ng trị họ mà nhằm giáo dục, gi p đỡ họ
phát triển lành mạnh, hoàn thiện nhân cách. Vì vậy, hình phạt với tính chất
tr ng trị, nghiêm kh c nhất sẽ ch được áp dụng trong những trường hợp
được coi là c n thiết.
Như vậy c thể thấy, yếu tố nhân thân là căn cứ quan trọng trong việc

quyết định mi n hình phạt cho người phạm tội.
122 N

ơ ởđ

đị

ì



ơ
Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là những yếu tố làm thay
đổi mức độ hành vi của tội phạm theo hướng ít nghiêm trọng hơn trong
phạm vi một cấu thành tội phạm chứ không làm thay đổi tính chất nguy
hiểm của tội phạm đ . Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự c tính
chất ổn định về số lượng và nội dung, tất nhiên sự ổn định đ ch là tương
đối, m i tình tiết ch c ý nghĩa áp dụng đối với một hoặc một số hành vi
phạm tội hoặc đối với một số người phạm tội chứ không thể áp dụng đối với
tất cả người phạm tội. Theo quy định tại

iều 51

LHS năm 2015 thì các

tình tiết sau đây được xem x t giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được như sau:
1

ì


t sau đ y là tình ti t giảm nhẹ trách nhi m hình s :

13


a) Ng

i ph m t i đã ng n chặn hoặc làm giảm b t tác h i của t i

b) Ng

i ph m t i t nguy n sửa chữa, bồi th

ph m;
ng thi t h i hoặc khắc

ph c h u quả;
c) Ph m t i trong tr

ng hợp v ợt quá gi i h n phòng v chính đ ng;

d) Ph m t i trong tr

ng hợp v ợt quá yêu cầu của tình th cấp thi t;

đ) Ph m t i trong tr
ng

ng hợp v ợt quá m c cần thi t khi bắt giữ


i ph m t i;
e) Ph m t i trong tr

ng hợp bị kích đ ng về tinh thần do hành vi trái

pháp lu t của n n nhân gây ra;
g) Ph m t i vì hoàn cảnh đặc bi t khó kh n mà không phải do mình t
gây ra;
h) Ph m t i nh ng ch a gây thi t h i hoặc gây thi t h i không l n;
i) Ph m t i lần đầu và thu c tr
k) Ph m t i vì bị ng

ng hợp ít nghiêm tr ng;

i khác đe d a hoặc c ỡng b c;

l) Ph m t i trong tr

ng hợp bị h n ch khả n ng nh n th c mà

không phải do lỗi của mình gây ra;
m) Ph m t i do l c h u;
n) Ng

i ph m t i là ph nữ có thai;

o) Ng

i ph m t i là ng


p) Ng

i ph m t i là ng

i khuy t t t nặng hoặc khuy t t t đặc bi t

q) Ng

i ph m t i là ng

i có b nh bị h n ch khả n ng nh n th c

i đủ 70 tuổi trở lên;

nặng;
hoặc khả n ng điều khi n hành vi của mình;
r) Ng

i ph m t i t thú;

s) Ng

i ph m t i thành khẩn khai báo, n n n h i cải;

14


t) Ng

i ph m t i tích c c hợp tác v i cơ quan có trách nhi m trong


vi c phát hi n t i ph m hoặc trong quá trình giải quy t v án;
u) Ng

i ph m t i đã l p công chu c t i;

v) Ng

i ph m t i là ng

i có thành tích xuất sắc trong sản xuất,

chi n đấu, h c t p hoặc công tác;
x) Ng

i ph m t i là ng

i có công v i cách m ng hoặc là cha, mẹ,

vợ, chồng, con của li t sĩ.
2. Khi quy t định hình ph t, Tòa án có th coi đầu thú hoặc tình ti t
khác là tình ti t giảm nhẹ, nh ng phải ghi rõ lý do giảm nhẹ trong bản á
[21]
Các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc nhân thân người phạm tội có ý
nghĩa làm cho người phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội sẽ được xem
x t giảm nhẹ hơn, mức hình phạt ít nghiêm kh c hơn khi quyết định hình
phạt so với những trường hợp phạm tội mà không có tình tiết nhân thân đ .
Ngoài ra, các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc NTNPT khi kết hợp với nhau,
đáp ứng những điều kiện luật định khác thì chúng ảnh hưởng ở các mức độ
khác nhau đến việc Q HP và trường hợp này Tòa án c thể quyết định hình

phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt, vấn đề này được quy định tại
khoản 1 iều 54 LHS Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung
hình phạt được áp dụng: “Tò




ủ k

ề kề




ẹ ơ
đị

ì

đị

đ ợ

ủ đề
k

ó

ả 1


ì


khi ng
ề 51 ủ

óí

k


ì
ì

”. [21]

Khi xem x t các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thuộc nhân
thân người phạm tội để quyết định hình phạt c n lưu ý việc áp dụng: Trường
hợp tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc NTNPT được luật quy định với tính chất
là yếu tố cấu thành một tội phạm cụ thể, thì trong việc Q HP, Tòa án nhất
15


thiết không thể xem xét nó với tính chất là tình tiết giảm nhẹ chung được
quy định tại khoản 1
điểm m khoản 1

iều 51 LHS. Ví dụ về tình tiết Phạm tội do lạc hậu

iều 51


LHS . Ở Việt Nam, mọi người đều c quyền

ngang nhau, bình đẵng với nhau. Mọi hành vi phạm tội phải được tìm hiểu,
x lý kịp thời, nhanh ch ng theo đ ng quy định của pháp luật. Mọi người
đều bình đẳng với nhau, không phân biệt nam, nữ, trình độ học vấn, dân tộc,
tôn giáo, thành ph n, địa vị xã hội. Pháp luật không cho ph p được n i: “tôi
k ô

b

i”. Tuy nhiên pháp luật hình sự của nước ta

luôn xem “phạm tội do lạc hậu” là một tình tiết giảm nhẹ TNHS. Về tình tiết
này, trong một số tội danh thì đây là yếu tố định tội như

iều 124 bộ luật

hình sự năm 2015 quy định.
iều 124. Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đ :
“1 N






k

ì bị


2 N

đ

02

ù

ặ bị



ề ủ


ì

06

đ

03








k

ẫ đ


đặ b








đặ b
ảđ
ù

đ

đẻ


bỏ


03

ề ủ




ì

ì bị



02

”. [21]

07


đẻ

trong 07

k ô



Do yếu tố lạc hậu đã được s dụng là tình tiết định tội nên sẽ không
được áp dụng tình tiết giảm nhẹ phạm tội do lạc hậu.
Ngoài ra, trường hợp tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc NTNPT là “tình
tiết được luật quy định với tính chất là yếu tố định khung hình phạt đối với
một tội phạm tương ứng cụ thể, thì trong việc Q HP, Tòa án nhất thiết
không thể xem xét nó với tính chất là tình tiết giảm nhẹ chung được quy
định tại khoản 1 iều 51 BLHS.


16


123 N

ơ ở

đị

ì



ơ
Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là những yếu tố làm thay
đổi mức độ hành vi của tội phạm theo hướng nghiêm trọng hơn trong phạm
vi một cấu thành tội phạm chứ không làm thay đổi tính chất nguy hiểm của
tội phạm đ . Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự c tính chất ổn định
về số lượng và nội dung, tất nhiên sự ổn định đ ch là tương đối, m i tình
tiết ch c ý nghĩa áp dụng đối với một hoặc một số hành vi phạm tội hoặc
đối với một số người phạm tội chứ không thể áp dụng đối với tất cả người
phạm tội. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại

iều 52

BLHS năm 2015 quy định:
1

các tình ti t sau đ y m i là tình ti t t ng nặng trách nhi m


hình s :
a) Ph m t i có tổ ch c;
b) Ph m t i có tính chất chuyên nghi p;
c) Lợi d ng ch c v , quyền h n đ ph m t i;
d) Ph m t i có tính chất côn đồ;
đ) P m t i vì đ ng cơ đê è ;
e) C tình th c hi n t i ph m đ n cùng;
g) Ph m t i 02 lần trở lên;
h) Tái ph m hoặc tái ph m nguy hi m;
i) Ph m t i đ i v i ng

id

i 16 tuổi, ph nữ có thai hoặc ng

i đủ

70 tuổi trở lên;
k) Ph m t i đ i v i ng
ng

i ở trong tình tr ng không th t v đ ợc,

i khuy t t t nặng hoặc khuy t t t đặc bi t nặng, ng

n ng nh n th c hoặc ng

i bị h n ch khả


i l thu c mình về mặt v t chất, tinh thần, công

tác hoặc các mặt khác;
17


l) Lợi d ng hoàn cảnh chi n tranh, tình tr ng khẩn cấp, thiên tai, dịch
b nh hoặc những khó kh n đặc bi t khác của xã h i đ ph m t i;
m) Dùng thủ đo n tinh vi, xảo quy t hoặc tàn ác đ ph m t i;
n) Dùng thủđo n hoặcph ơng ti n có khả n ng gây nguy h i cho
nhiều ng

i đ ph m t i;

o) Xúi gi c ng
) ó

id

i 18 tuổi ph m t i;

đ ng xảo quy t hoặc hung hãn nhằm tr n tránh hoặc che

giấu t i ph m.
2. Các tình ti t đã đ ợc B lu t này quy định là dấu hi u định t i
hoặc định khung hình ph t thì không đ ợc coi là tình ti t t ng nặ

[21]

Khi xem x t các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc nhân

thân người phạm tội để quyết định hình phạt c n lưu ý việc áp dụng như sau:
Thứ nhất: Theo cấu trúc xây dựng điều luật thì bất kỳ điều luật cụ thể
nào trong Ph n các tội phạm Bộ luật hình sự, nhà làm luật nước ta đều quy
định các khung hình phạt khác nhau và trong m i khung hình phạt đều quy
định mức hình phạt tối thiểu và mức hình phạt tối đa tuỳ theo tính chất và
mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội tương ứng. Cho nên, khi
Tòa án đã xác định bị cáo phạm tội ở khung hình phạt nào, thì dù họ có
nhiều tình tiết tăng nặng TNHS thuộc NTNPT đến đâu đi chăng nữa, thì Tòa
án cũng không được x cao hơn mức cao nhất của khung hình phạt đ .

ây

là quy định nhằm tránh sự bất lợi có thể áp dụng cho bị cáo và thể hiện rõ
nội dung là tình tiết tăng nặng TNHS thuộc NTNPT ch làm thay đổi mức độ
chứ không làm thay đổi tính chất của tội phạm do người đ thực hiện. Ví dụ
bị cáo bị đưa ra x t x với tội Cướp tài sản theo quy định tại khoản 1

iều

173 LHS với khung hình phạt được giới hạn trong khoảng t 03 năm đến
10 năm. Trong vụ án này, cho dù bị cáo bị áp dụng bao nhiêu tình tiết tăng

18


nặng trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 iều 52 LHS đi chăng nữa,
thì H XX cũng không thể x phạt bị cáo vượt quá 10 năm tù.
Thứ hai: Trong trường hợp hành vi của người phạm tội đã bị áp dụng
là tình tiết định tội hoặc tình tiết định khung tăng nặng thì không được áp
dụng tình tiết đ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, bởi như vậy đồng

nghĩa với việc một hành vi nhưng lại bị áp dụng 02 l n gây bất lợi cho người
phạm tội.
Ví dụ 1: Khoản 1

iều 353

LHS bLHS năm 2015 quy định về tội

tham ô như sau:
N

i nào lợi d ng ch c v , quyền h n chi m đo t tài sản mà mình

có trách nhi m quản lý trị giá t 2.000.000 đồng đ n d
hoặc d

i 100.000.000 đồng

i 2.000.000 đồng nh ng thu c m t trong các tr

ng hợp sau đ y,

thì bị ph t tù t 02 n m đ n 07 n m:
a) ã bị xử lý kỷ lu t về hành vi này mà còn vi ph m;
b)
ch

ã bị k t án về m t trong các t i quy định t i M c 1 Ch ơng này,

đ ợc xóa án tích mà còn vi ph


[21]

Trong cấu thành cơ bản c thể thấy, dấu hiệu “lợi dụng chức vụ quyền
hạn” là yếu tố dịnh tội, đây là chủ thể đặc biệt trong tội Tham ô tài sản. Do
tình tiết này đã được s dụng làm căn cứ định tội đối với người phạm tội nên
sẽ không được tiếp tục s dụng là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
quy định tại điểm c khoản 1 iều 52 LHS 2015.
Ví dụ 2: A bị x t x về tội Cướp tài sản theo điểm b khoản 2 iều 168
LHS. Như vậy, tình tiết tại điểm b khoản 2 iều 168 được áp dụng đối với
A là tình tiết định khung tăng nặng “C tính chất chuyên nghiệp”, do bị áp
dụng tình tiết này nên A đã bị x t x theo khoản 2

iều 168

LHS. Trong

trường hợp này, A sẽ không bị áp dụng thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm
hình sự quy định tại điểm b khoản 2

iều 52 LHS “P
19

ó í




×