Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 37 trang )

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH

BS. ThS. PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG
BM Nhi - Đại học Y Dược TP HCM


MỤC TIÊU HỌC TẬP










Định nghĩa được NTSS + NTHSS
Trình bày được các đặc điểm DTH của NTHSS
Nắm được lý do làm tăng nguy cơ NTSS
Phân biệt được các thể LS theo thời điểm khởi phát
Liệt kê được các tác nhân thường gặp
Liệt kê được các yếu tố nguy cơ
Liệt kê được các biểu hiện chính về LS + CLS
Chẩn đoán được 1 ca NTHSS
Trình bày được nguyên tắc ĐT 1 ca NTHSS


1. ĐỊNH NGHĨA
• NTSS: KN chỉ mọi bệnh lý NT xảy ra trong thời kỳ SS
• Mầm bệnh mắc phải trước / trong / sau sinh


• 2 nhóm bệnh lý chính:
 NT khu trú (da, mắt, phổi, tiết niệu, cơ, xương, khớp,…)
 NT toàn thân = NTHSS
(neonatal sepsis – bloodstream infection)


NTHSS
• Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, không điển
hình  dễ nhầm lẫn
• Diễn tiến nhanh chóng nặng nề, biến
chứng nhiều / tử vong cao
 cần chẩn đoán sớm + điều trị kịp thời


Con bà A.
• Sinh thường, 40w, 3200g
• Khóc ngay, khám BT, bú tốt
• Mẹ 39oC 2 giờ trước sinh, ối xanh hôi

• Bé có nhiễm trùng ???


Con bà B.
• Đến khám lúc 15 ngày tuổi vì sốt – khám lâm sàng hoàn toàn bình
thường/ 38oC
• Tiền căn: Sinh thường, 40w, 3200g. Khóc ngay sau sinh, mọi việc diễn
tiến tốt

• Ủ ấm?
• Nhiễm siêu vi ?

• Nhiễm trùng ?


Con bà C.
• Sinh mổ do nhau bong non lúc 32w - 1800g
• SHH do bệnh màng trong, thở máy, nuôi ăn tĩnh mạch, diễn
tiến thuận lợi, bắt đầu ăn qua sonde DD từ ngày 4, tiêu hoá tốt
• Ngày 6: chậm tiêu, chướng bụng, dịch DD # ½ cữ ăn trước
• Nhiễm trùng ???
• Rối loạn tiêu hóa ???


2. DỊCH TỄ HỌC
• Tử vong đứng thứ 2 sau h/c SHH.
• Tử vong chung 5-10% (20% trong NTSS sớm)
• NTSS: 0,8 – 1% trẻ sinh sống
• NTHSS do VT: 1- 4 %o trẻ sinh sống /nước phát triển
• # 25% trẻ <1500 g bị NTBV
• Sanh non: tỉ lệ mắc = 3-10 lần so với đủ tháng.
• Giới :
 trẻ đủ tháng: tỉ lệ mắc nam # 2 nữ
 trẻ non tháng/ nhẹ cân: ít khác biệt.


3. LÝ DO TĂNG
NGUY CƠ NTSS


4. TÁC NHÂN GÂY BỆNH



7 ngày

NT
BV

Các dạng lâm sàng


5. DẠNG LÂM SÀNG & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM
Dựa trên thời điểm khởi phát NT - Mốc: 7 ngày tuổi


5. DẠNG LÂM SÀNG & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM
5.1. Nhiễm trùng sơ sinh sớm – Đường lây
• khởi phát < N7 (≤ 72 giờ)
• lây nhiễm dọc từ mẹ trước và trong cuộc sinh
- trong thai kỳ: đường máu – mọi thời điểm
 TORCH (Toxoplasmosis, Rubella, CMV, Herpes virus)
 Others: uốn ván, lao, viêm gan B, Chlamydia, HIV, sốt rét ,
Treponema pallidum, Listeria monocytogenes.

- trong cuộc sinh: qua nước ối/ màng ối/ âm đạo; thường:
 Streptococcus nhóm B
 E. coli
 Listeria monocytogenes
− Bệnh cảnh luôn là NTH, có thể kèm VMN, VP


5. DẠNG LÂM SÀNG & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM

5.1. Nhiễm trùng sơ sinh sớm – YTNC:
làm tăng nguy cơ / gợi ý NTSS sớm:
• Mẹ:
– Mẹ mắc bệnh NT/ thai kỳ (rubella, CMV,...)
– Sốt trước/ trong/ sau sinh 24 giờ.
– NT niệu dục chưa điều trị / chưa đủ liều
– Vỡ ối > 18 giờ
– Ối xấu/ Nhiễm trùng ối
• Con:
Meningocele
− Suy thai cấp không nguyên nhân sản khoa.
− Apgar < 6 lúc 5 phút
− Sinh non/ Nhẹ cân không nguyên nhân sản khoa

− Vết thương hở


5.1. Biểu hiện lâm sàng


7 ngày

NT
BV

Các dạng lâm sàng


5. DẠNG LÂM SÀNG & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM
5.2. Nhiễm trùng SS muộn - Các dạng LS:

- Khởi phát >N 7
- Mầm bệnh từ mẹ, phòng chăm sóc, cộng đồng
- Bệnh cảnh thay đổi:
• NT huyết: triệu chứng # NTSS sớm
• VMN: TC # NTH; cần truy tìm sớm

• NT tiểu: nước tiểu qua catheter / CD trên xương mu ( Tầm soát dị
dạng hệ niệu)


5. DẠNG LÂM SÀNG & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM
5.2. Nhiễm trùng SS muộn - Các dạng LS:
Nhiễm trùng SS muộn - Các dạng LS:
- Nhiễm trùng da
(tìm NTH kèm khi > 10 mụn hay mụn sâu/ rộng)
- Viêm phổi
- NT rốn:
 Độ I: chăm sóc tại chỗ

 Độ II và độ III: nhập viện + tìm NHT kèm

• …


5. DẠNG LÂM SÀNG & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM
5.3. Nhiễm trùng BV
• # 1 thể NT muộn
• từ BV, mầm bệnh từ phòng sinh, phòng
dưỡng nhi (dụng cụ, thủ thuật, nhân
viên y tế, trẻ khác…)

• Biểu hiện LS > 48g từ khi vào viện
• LS: NHT hay NT tại chỗ
• Vi trùng tùy môi trường từng BV:
 Staphylococcus aureus,
Staphylococcus epidermidis
 Gr (-) đường ruột: Pseudomonas,
Klebsiella, Enterobacter…
 Candida albicans


5. DẠNG LÂM SÀNG & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM
5.3. Nhiễm trùng BV:
• YTNC:
 thời gian nằm viện dài
 cân nặng lúc sinh thấp
 thủ thuật xâm nhập.
• Lây qua NVYT/ dụng cụ / thủ thuật
 Rửa tay + đầu ống nghe trước và sau khi khám mỗi trẻ
 Không nữ trang dưới khuỷu tay

• Lâm sàng thay đổi: Lừ đừ, ít hoạt động, cơn ngưng thở, ăn
không tiêu, ứ dịch dạ dày >1/3 cữ ăn trước, thân nhiệt dao
động, tăng nhu cầu hỗ trợ HH, tăng đường huyết …


6. CẬN LÂM SÀNG
6.1. Vi trùng học
• Cấy: máu, dịch não tủy, nước tiểu
• Nhuộm Gram
• Kháng nguyên hòa tan



6. CẬN LÂM SÀNG
6.2. Huyết học: CTM + phết máu ngoại biên:
• Bạch cầu;
 < 6.000 hay > 30.000/mm3 < H24
 < 5.000 hay > 20.000/mm3 ≥ H24








PN < 1.000 – 1.500/ mm3.
BC non > 10%.
BC có hạt độc, không bào
Neutrophil Non/ Neutrophil toàn phần ≥ 0.2
TC < 150.000/ mm3.
Thiếu máu không rõ nguyên nhân.

Lập lại sau 12-24 giờ tăng giá trị tiên đoán NTH SS.

Hạt độc


6. CẬN LÂM SÀNG
6.3. SINH HÓA:
CRP (+++): chỉ điểm chính của NT SS do vi trùng

• 10mg/L: (+)
• Không qua nhau
• Không đặc hiệu:
 tăng khi sinh khó (tối đa 17mg/ dL lúc 24 giờ tuổi),
 NSV nặng
 sang chấn
 bơm surfactant tự nhiên…

• Thường (-) khi bạch cầu hạt giảm


6. CẬN LÂM SÀNG
6.3. SINH HÓA: CRP (+++)

• Bắt đầu tăng 6 – 12g sau khởi phát NT, cực đại 36 – 48g sau, giảm nếu ĐT tốt
• Trong 12 giờ đầu: độ nhạy là 50%, và độ đặc hiệu là 90%; càng về sau độ nhạy càng
tăng
• Lặp lại sau 24g và 48 g giúp xác định / loại trừ NTH


6. CẬN LÂM SÀNG
6.4. XN khác: tùy LS
Đông máu tòan bộ
Bilirubin máu
Đường huyết
Ion đồ
Siêu âm
X quang
….



×