Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giáo án lớp 4 tuần 5,6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.78 KB, 70 trang )

Tuần 5
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
Hai
20/9/2010
CC
Tập đọc
toán
khoa học
đạo đức
ATGT
9
21
9
5
5
Những hạt thóc giống
Luyện tập
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
Biết bày tỏ ý kiến
i xe p an ton (Tit 1)
Ba
21/9/2010
thể dục
Toán
chính tả
lt&câu
lịch sử
9
22


5
9
5
GVC
Tìm số trung bình cộng
Nghe- viết: Những hạt thóc giống
MRVT: Trung thực - Tự trọng
Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại PK
T
22/9/2010
tập đọc
Toán
địa lí
kể chuyện
kĩ thuật
10
23
5
5
5
Gà Trống và Cáo
Luyện tập
Trung du Bắc Bộ
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Khõu thng (Tit 2)
Năm
23/9/2010
Toán
Tlv
khoa học

mĩ thuật
âm nhạc
24
9
10
5
5
Biểu đồ
Viết th ( kiểm tra )
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm
TTMT: Xem tranh phong cảnh
Ôn tập bài : Bạn ơi lắng nghe- GT hình nốt trắng..
Sáu
24/9/2010
thể dục
lt& câu
Toán
TLV
HĐ TT
10
10
25
10
5
GVC
Danh từ
Biểu đồ (tt)
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010

TP C
Những hạt thóc giống
I. MụC đích, yêu cầu
Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phõn bit li cỏc nhõn vt với lời ngời kể
chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng
cảm, dám nói lên sự thật.(Tr li cõu hi 1, 2, 3)
*KT: c c 2 on trong bi
II. đồ dùng
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài "Tre Việt
Nam" và trả lời câu hỏi 1
- 2 em đọc và trả lời.
2. Bài mới:
* GT bài
- Trung thực là 1 đức tính đáng quý, đợc đề
cao. Qua truyện đọc "Những hạt thóc
giống", các em sẽ thấy ngời xa đã đề cao
tính trung thực nh thế nào.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối nhau 4 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi.
- Chia nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
- Gọi 1 em đọc chú giải
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm cả bài và TLCH :

Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền
ngôi ?
- Gọi 1 em đọc đoạn 1 và TLCH :
Nhà vua làm cách nào để tìm đợc ngời
trung thực ?
Theo em, nhà vua có mu kế gì trong việc
này ?
- Gọi 1 em đọc đoạn 2 và TLCH :
Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ?
Kết quả ra sao ?
Đến kì nộp thóc, mọi ngời làm gì ? Chôm
làm gì ?
Hành động của chú bé Chôm có gì khác
mọi ngời ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và 4, TLCH :
Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi
nghe lời nói thật của Chôm ?
Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
- Lắng nghe
- Mở SGK
- 2 lợt đọc
HS 1 : từ đầu ... trừng phạt
HS 2 : tt ... nảy mầm đợc
HS 3 : tt ... của ta
HS 4 : còn lại
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
- Theo dõi SGK
chọn ngời trung thực

- 1 em đọc.
phát cho mỗi ngời dân 1 thúng
thóc đã luộc kĩ về gieo trồng và
giao hẹn ai thu đợc nhiều thóc sẽ
đợc truyền ngôi, ai không có thóc
sẽ bị trừng phạt.
Vua muốn tìm xem ai là ngời
trung thực, ai là kẻ tham lam
quyền chức.
- 1 em đọc.
Chôm đã dốc công chăm sóc
nhng thóc không nảy mầm.
Mọi ngời nô nức chở thóc về
kinh thành, Chôm lo lắng đến tr-
ớc mặt vua nói thật.
Chôm dũng cảm dám nói sự thật,
không sợ trừng phạt.
- HS đọc thầm.
sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi
Theo em, vì sao ngời trung thực là ngời
đáng quý ?
- Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào ?
- GV ghi bảng.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc
- GT đoạn văn cần luyện đọc trên bảng phụ
"Chôm lo lắng ... của ta".
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc
- Gọi nhóm 3 em đọc phân vai

3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Nhận xét
- CB : Gà Trống và Cáo
trung thực, dũng cảm
nói đúng sự thật, không vì lợi ích
riêng mà nói dối ...
Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,
dũng cảm nói lên sự thật.
- 2 em nhắc lại.
- 4 em đọc.
- Tìm ra giọng đọc đúng
- HS đọc thầm trên bảng phụ.
- Theo dõi
- Tìm ra giọng đọc cho từng nhân
vật. Luyện đọc theo vai
- 2 nhóm thi đọc.
- Cả lớp nhận xét.
Trung thực là đức tính quý, cần
sống trung thực.
- Lắng nghe
TON
Luyện tập
I. MụC tiêu
- Biết số ngày của từng tháng trong1 năm, ca nm nhun v nm khụng
nhun
-Chuyn i c n v o gia ngy, gi, phỳt, giõy.
-Xỏc nh c mt nm cho trc thuc th k no.
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng giải bài 1/25 SGK
- Củng cố :
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 thế kỉ = 100 năm
2. Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT
- HD HS dùng 2 nắm tay để tính tháng có
31, 30, 28 (29) ngày
- 2 em lên bảng.
- HS trung bình
- 1 em đọc.
- 2 em dùng nắm tay trình bày tr-
ớc lớp.
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT
- Giảng : năm nhuận tháng Hai có 29
ngày, năm thờng tháng 2 có 28 ngày.
Bài 2:
- Cho HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm VT
Bài 3:
- HDHS thực hiện phép trừ để biết năm
sinh của Nguyễn Trãi
- Cho HS làm VT, 1 em trình bày
- GV kết luận.
Bài 5 (K G)
5a) B 5b) C
3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét
- CB: Bài 22
- HS làm VT rồi trình bày miệng.
- HS dựa vào bài 1a để làm bài 1b.
Năm nhuận : 366 ngày
Năm thờng : 365 ngày
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm VT, 2 em lên bảng
- Lớp nhận xét, sửa bài
- 1 em làm mẫu.
1 980 - 600 = 1 380
- HS làm VT, 1 em trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
KHOA HC
Sử dụng hợp lí
các chất béo và muối ăn
I. MụC tiêu
- Bit c cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật
- Nờu lợi ích của muối i-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn
II. Đồ dùng dạy học
- Gói muối i-ốt
- Thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của
i-ốt đối với sức khỏe
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật ?

- 2 em lên bảng.
- Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa
ăn ?
2. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung
cấp nhiều chất béo
- Chia 2 đội chơi
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi : thi kể
tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
- GV kết luận.
HĐ2: Thảo luận về việc ăn phối hợp chất
béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật
- Yêu cầu đại diện 2 đội đọc lại danh sách
các món ăn chứa nhiều chất béo và chỉ ra
món ăn nào chứa chất béo có nguồn gốc ĐV
và TV
Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp béo ĐV
và béo TV ?
Lu ý : Thịt mỡ, óc và các phủ tạng ĐV có
nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh
tim mạch.
HĐ3: ích lợi của muối i-ốt và tác hại của
ăn mặn
- GV giới thiệu gói muối i-ốt và các thông
tin quảng cáo về vai trò của i-ốt đối với sức
khỏe, đặc biệt là trẻ em rồi hỏi :
Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i-ốt ?
Tại sao không nên ăn mặn ?
- GV kết luận.

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS thông tin với ngời thân về tác hại
của việc ăn mặn, ăn thịt mỡ và nên sử dụng
muối i-ốt
- CB: Bài 10
- Chia 2 đội chơi, cử đội trởng bốc
thăm nói trớc
- Mỗi đội cử 1 bạn viết vào giấy
khổ to.
- Cả lớp đánh giá.
- 2 đội cử đại diện đọc rồi chỉ ra
món ăn nào vừa chứa chất béo
ĐV, vừa chứa chất béo TV.
- HS trả lời nh SGK.
- 2 em nhắc lại.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc các thông tin
quảng cáo
- HS trả lời nh SGK.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
O C
Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 1 )
I. MụC tiêu :- Bit đợc tr em cn phi c by t ý kiến về những vấn đề
có liên quan đến trẻ em.
-Bc u biết by t ý kin ca bn thõn v lng nghe, tụn trng ý kin ca
ngi khỏc
II. Tài liệu và phơng tiện :
- Vài bức tranh và đồ dùng cho HĐ khởi động
- 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng

iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu 1 số khó khăn em gặp phải trong
học tập và cách khắc phục
2. Bài mới:
HĐ1: Khởi động bằng trò chơi "Diễn
tả"
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ
vật hoặc 1 bức tranh. Cả nhóm cùng quan
sát và từng ngời nêu nhận xét.
HĐ2: Thảo luận nhóm câu 1, 2/ 9
- Chia nhóm 3 và giao cho mi nhóm 1
tình huống, yêu cầu thảo luận
- KL : Mỗi ngời, mỗi trẻ em có quyền có
ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của
mình.
HĐ3 : BT1 / SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu và NDBT
- Cho HS thảo luận
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- KL : Việc làm của bạn Dung là đúng vì
biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của
mình. Việc làm của bạn Hồng và bạn
Khánh là không đúng.
HĐ4: Bày tỏ ý kiến (2/10)
- Phổ biến cách bày tỏ ý kiến :
màu đỏ : tán thành
màu xanh : phản đối
màu trắng : phân vân

- GV lần lt nêu từng ý kiến trong BT2.
- 2 em tự trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhóm 3 em quan sát bức tranh (đồ
vật) và mỗi em cho 1 nhận xét.
- Nhóm 3 em thảo luận, đại diện
nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Nhóm đôi thảo luận.
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc ND.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS biểu lộ thái độ bằng các tấm
bìa : a, b, c, d : đúng
đ : không đúng
- Yêu cầu giải thích lí do
HĐ5: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện yêu cầu BT4
- Phân công 1 số em tập tiểu phẩm Một
buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm
2010
TON
Tìm số trung bình cộng

I. MụC tiêu
- Bc u hiểu biết về số TBC của nhiều số
- Biết tìm số TBC của 2, 3, 4 số
ii. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn và bút dạ
- Vẽ sẵn các hình vẽ SGK vào giấy lớn
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em làm miệng bài 1 / 26
- Gọi 3 em giải bài 2 / 26
2. Bài mới:
HĐ1: GT số TBC và cách tìm số TBC
- Yêu cầu đọc thầm bài 1 và quan sát
tóm tắt đề, nêu cách giải bài toán
- Gọi 1 em lên bảng giải
- Lấy tổng số lít dầu của 2 can chia 2 ta
đợc gì ?
- KT : Ta gọi 5 là TBC của hai số 6 và 4.
Ta nói : Can thứ nhất có 6l, can thứ hai
có 4l, trung bình mỗi can có 5 lít.
- Nêu cách tính TBC của hai số 4 và 6 ?
- Vậy muốn tìm số TBC của 2 số ta làm
thế nào ?
- 1 em nêu số ngày của từng tháng,
năm.
- 3 em lên bảng.
Bớc 1 : Tìm tổng số lít dầu của 2 can
Bớc 2 : Tìm số lít dầu rót đều vào
mỗi can

- 1 em viết bài giải lên bảng.
số lít dầu rót đều vào mỗi can là 5
- 2 em nhắc lại.
(6 + 4) : 2 = 5
- HS giỏi - khá
- HS kết luận :
28 là TBC của 3 số : 25, 27, 32
- Tơng tự HDHS giải bài toán 2
- GV nêu 1 số VD tìm TBC của 4, 5 số
rồi HDHS làm tơng tự nh trên.
- Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm
thế nào ?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề
- Cho HS tự làm VT, gọi HS lên bảng
- GV củng cố lần nữa cách tìm số TBC.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề
- Muốn tìm TB mỗi em cõn nặng bao
nhiêu kg ta tìm gì trớc ?
- HS làm bài rồi chữa bài.
- GV cho điểm.
Bài 3:(HS KG)
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu giải gộp
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn học thuộc quy tắc

- CB : bài 23
Muốn tìm số TBC của 3 số ta tính
tổng của 3 số rồi chia tổng đó cho 3
- HĐ nhóm 2 em rút ra kết luận
- 3 em trả lời nh SGK.
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 2 em lên bảng mỗi em
giải 2 bài.
- HS nhận xét.
47, 45, 42 .
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
cả 4 em cân nặng bao nhiêu
- HS làm VT, 1 em lên bảng :
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg)
148 : 4 = 37 (km)
- HS nhận xét.
(1 + 2 + 3 +... + 9) : 9 = 5
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
CHNH T
Nghe viết: Những hạt thóc
giống
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
1. Nghe-viết đúng v trình bày bi chính tả sch s, bit trỡnh by on vn
cú li nhõn vt
2. Làm đúng các BT phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l/n, en/eng.
II. đồ dùng
- Bút dạ và phiếu khổ to ghi sẵn BT 1a VBT
III. ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Më réng vèn tõ :
Trung thực - Tự trọng
I. MụC tiêu
Bit thờm mt s t ng v chủ điểm : Trung thực - Tự trọng(BT4), tỡm c
1, 2 t ng ngha, trỏi ngha vi t trung thc v t cõu vi mt t tỡm
c (BT1,2), nắm đợc nghĩa t t trng(BT3)
II. đồ dùng dạy học
- 2 bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1
- Giấy khổ to và bút dạ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em làm miệng BT 2. 3 SGK
2. Bài mới:
* GT bài
- Nêu MĐ - YC của bài
* HD làm BT
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Chia nhóm thảo luận tìm từ
- Chia lớp thành 2 đội thi tiếp sức tìm từ
điền vào bảng phụ
- GV kết luận từ đúng và chọn đội thắng.
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi em đặt 2 câu : 1 câu với từ
cùng nghĩa và 1 câu với từ trái nghĩa
trung thực.
Mẫu :
+ Chúng ta nên sống thật lòng với nhau.

+ Chúng ta không nên gian dối.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận
- GV kết luận
a. tự tin b. tự quyết
c. tự trọng d. tự kiêu / tự cao
- 2 em làm miệng.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Các nhóm 4 bạn tiếp sức điền từ
trong 3'
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Lần lợt 1 số em trình bày miệng
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- Nhóm đôi thảo luận, đại diện nhóm
trình bày.
- HS nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Chia nhóm và phát phiếu + bút dạ
- GV kết luận
Trung thực : a, c, d
Tự trọng : b, e
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn học thuộc các từ ngữ và thành ngữ,

tục ngữ mới
- CB bài 10
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em làm phiếu bài tập.- Các
nhóm trình bày bài làm lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
LCH S
Nớc ta dới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phơng Bắc
I. MụC tiêu
- Biết c thi gian đô hộ ca phong kiến phơng Bắc i vi nớc ta từ năm
179TCN đến năm 938
-Nờu ụi nột v i sng cc nhc ca nhõn dõn ta di ỏch ụ h ca cỏc
triu i phong kiến phơng Bắc
+ Nhân dân ta phi cng np sn vt quý
+Bn ụ h a ngi Hỏn sang ln vi dõn ta, bt nhõn dõn ta phi hc
ch Hỏn, sng theo phong tc ca ngi Hỏn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập của HS
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh ?
- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời
dân Âu Lạc là gì ?
2. Bài mới:
HĐ1: ND ta dới ách đô hộ
- Giảng : Sau khi Triệu Đà xâm chiếm Âu
Lạc (179TCN), các triều đại phong kiến ph-

ơng Bắc nối tiếp nhau đô hộ nớc ta.
- Yêu cầu đọc thầm từ đầu đến "ngời Hán"
và TLCH :
- 2 em lên bảng trả lời.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm và thảo luận nhóm 2 em
TLCH.
Dới ách thống trị của các triều đại PK
phơng Bắc, cuộc sống của dân ta cực
nhục nh thế nào ?
HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa
- Bị áp bức bóc lột, nhân dân ta đã phản ứng
ra sao ?
- GV đa ra bảng thống kê (có ghi thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các
cuộc khởi nghĩa ).
HĐ3: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ4: Trò chơi "Đố bạn"
- Chia lớp thành 3 đội chơi, nêu năm và yêu
cầu đội bạn nêu tên cuộc khởi nghĩa hoặc là
ngợc lại
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Học ghi nhớ
- CB : Khởi nghĩa Hai Bà Trng
lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim
quý, đẵn gỗ trầm; xuống biển mò ngọc
trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô; ở lẫn
với ngời Hán, theo phong tục của ngời

Hán, sống theo pháp luật của ngời Hán.
- HĐ cá nhân
giữ vững phong tục truyền thống vốn
có đồng thời tiếp thu các nghề thủ công
của ngời dân phơng Bắc, liên tiếp nổi
dậy khởi nghĩa.
- HS đọc bảng thống kê trên bảng phụ
- 2 em đọc.
- Chơi vui vẻ, tự giác
- Nghe
Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010
TP C
Gà Trống và Cáo
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Bc u bit c din cm mt on th lc bỏt vi ging vui, dớ dm
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh
nh Gà Trống, chớ tin những lời l ngọt ngào của kẻ xấu nh Cáo.(Tr li c
cỏc cõu hi, thuc c mt on th khong 10 dũng)
*KT: c c bi th
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ các câu thơ cần HD đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài "Những hạt thóc
giống" và trả lời câu hỏi 1, 4
2. Bài mới:
* GT bài
- GV đi từ bài cũ để dẫn dắt vào bài mới.
HĐ1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc tiếp nối bài thơ
- GV kết hợp sửa sai về phát âm
- Gọi 1 em đọc giải nghĩa từ khó
- HD ngắt nhịp thơ đúng và nhấn mạnh 1 số
từ
- Cho HS luyện đọc nhóm
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, giọng vui, dí dỏm, thể hiện
đúng tính cách nhân vật.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác
nhau nh thế nào ?
Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống
đất ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH :
Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến
để làm gì ?
GN : Thiệt hơn : so đo, tính toán lợi hại -
tốt xấu.
- Yêu cầu đọc đoạn cuối và TLCH :
Thái độ của Cáo nh thế nào khi nghe Gà
nói ?
Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm
mục đích gì ?
- 2 em đọc và trả lời.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 lợt :

HS1: Từ đầu ... tình thân
HS2: tt ... tin này
HS3 : còn lại
- 1 em đọc.
Nhác trông / vắt vẻo ...
Anh chàng Gà Trống / tinh ...
Cáo kia / đon đả ...
Kìa / anh bạn quý ...
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe, theo dõi SGK
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
Gà Trống vắt vẻo trên cành, còn
Cáo đứng ở dới đất.
Cáo đon đả mời Gà Trống xuống
để báo tin vui : từ rày
muôn loài kết thân.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Gà biết Cáo là con vật hiểm ác,
đằng sau những lời ngon ngọt ấy
là ý định muốn ăn thịt Gà.
Vì Cáo rất sợ chó săn sẽ ăn thịt
Cáo, nghe vậy Cáo sẽ bỏ chạy và
lộ âm mu đen tối.
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
khiếp sợ bỏ chạy
khuyên ngời ta chớ vội tin những
lời ngon ngọt
Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.

HĐ3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng
- Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ
- Tổ chức HS đọc từng đoạn, cả bài
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng
- Kết luận, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét
- Dặn học thuộc lòng bài thơ và CB bài 11
khuyên chúng ta hãy cảnh giác
và thông minh nh Gà Trống, chớ
tin những lời mê hoặc ngọt ngào
của những kẻ xấu xa nh Cáo.
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm ra
cách đọc hay.
- 3 em đọc từng đoạn, 2 em đọc cả
bài.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 1 em / nhóm
- Cả lớp nhận xét.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
TON
Luyện tập
I. MụC tiêu
- Tớnh c TBC ca nhiu s
- Bc u bit gii bài toán về tìm số TBC
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng giải bài 2, 3, / 27
- 1 số em nêu cách tìm số TBC
2. Bài mới:
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề và neu cách tìm số trung
bình cộng
- Cho HS tự làm VT rồi trình bày miệng
- GV kết luận.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề
- Chia nhóm 2HS làm bài
- GV cùng cả lớp sửa bài
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề
- 2 em lên bảng.
- HS trung bình
- 1 em đọcvà nêu
- HS làm VT rồi trình bày miệng
tiếp nối
- HS nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- Nhóm 2 em thảo luận làm VT
- 1 em lên bảng
- HS đọc đề
- Yêu cầu tự làm bài
- Lu ý HS giỏi giải bằng cách ngắn gọn hơn
Bài 4:HS KG
- Yêu cầu đọc đề
- Gi 1 em lm trờn bng

- GV kết luận.
- Lu ý HS cú th giải cách khác
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Bài 24
- HS tự làm VT, 1 em lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
* (5x36 + 4x45) : (5 + 4)= 40(kg)
- nhận xét.
- Lắng nghe
A L
Trung du Bắc Bộ
I. MụC tiêu :
- Nờu c mt s c im tiờu biu v a hỡnh ca trung du Bắc Bộ
- Nờu c mt s hot ng sn xut ch yu ca ngi dõn trung du Bắc
Bộ
- Nờu tỏc dng ca vic trng rng trung du Bc B : Che ph i, ngn
cn tỡnh trng t ang b xu i
*HS KG : Nêu đợc quy trình chế biến chè
*TH : ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây
*Giảm tải: Giảm nội dung: Bảng số liệu về trồng rừng ở Bắc Bộ và yêu cầu
nhận xét về diện tích rừng đợc trồng mới
ii. đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Bản đồ hành chính VN
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :

- Ngời dân Hoàng Liên Sơn làm những
nghề gì ? Nghề nào là chính ?
- Kể tên 1 số SP thủ công truyền thống ở
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
HLS ?
2. Bài mới:
HĐ1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải
- Yêu cầu đọc mục 1 SGK và xem tranh
treo trên bảng (Trung du Bắc Bộ) để TLCH
Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
đồng bằng ?
Các đồi ở đây (đợc sắp xếp) nh thế
nào ?
Mô tả sơ lợc vùng trung du Bắc Bộ ?
- GV chỉ trên bản đồ HCVN các tỉnh Thái
Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
HĐ2: Chè và cây ăn quả ở trung du
- Yêu cầu các nhóm dựa vào kênh chữ và
kênh hình ở mục 2 SGK thảo luận câu hỏi:
Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây gì ?
H1, 2 cho biết những cây trồng nào có
ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
Xác định vị trí 2 tỉnh này trên Bản đồ Địa
lí tự nhiên VN ?
Em biết gì về chè Thái Nguyên ? Chè ở
đây đợc trồng để làm gì ?
Trong những năm gần đây ở TD Bắc Bộ
đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại

cây gì ?
Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến
chè ?
HĐ3: HĐ trồng rừng và cây công nghiệp
- Cho HS đọc thầm SGK, TLCH :
Vì sao ở TD Bắc Bộ lại có những nơi đất
trống, đồi trọc ?
Để khắc phục tình trạng này, ngời dân
nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
HĐ4: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu của vùng
trung du Bắc Bộ ?
- Làm việc cá nhân
- HS xem tranh và đọc thầm SGK,
tiếp nối trả lời :
vùng đồi nằm giữa núi và đồng
bằng
đỉnh tròn, sờn thoải, xếp cạnh
nhau nh bát úp
Gồm 2 ý trên
- 2 em lên bảng chỉ.
- Nhóm 4 em
- Nhóm 4 em thảo luận, đại diện
nhóm trình bày.
cây ăn quả, cây công nghiệp
chè ở Thái Nguyên và vải ở Bắc
Giang
- 2 em lên bảng chỉ.

Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm
ngon, phục vụ nhu cầu trong nớc
và xuất khẩu.
chuyên trồng cây ăn quả đạt hiệu
quả kinh tế cao
hái - phân loại - vò, sấy khô -
đóng gói
- Làm việc cả lớp
- HS tiếp nối trả lời, cả lớp nhận
xét.
rừng bị khai phá cạn kiệt do đốt
phá rừng làm nơng rẫy và khai
thác gỗ bừa bãi ...
trồng rừng, cây công nghiệp lâu
năm và cây ăn quả
- 2 em đọc.
- Nhận xét
- CB: Bài 5
- HS khá
- Lắng nghe
K CHUYN
Kể chuyện đã nghe, đã học
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Da vo gi ý SGK, bit chn v k li c cõu chuyn đã nghe, đã đọc
nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện v nờu c nội dung chớnh ca truyn.
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy lớn viết đề bài, viết dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện
III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em kể 2 đoạn câu chuyện "Một nhà
thơ chân chính", nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới:
* GT bài
- Các em đang học chủ điểm nói về con ng-
ời trung thực, tự trọng. Tiết học hôm nay
giúp các em kể về những con ngời đó.
HĐ1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Dán đề bài lên bảng
- Phân tích đề, gạch chân dới các từ : đợc
nghe, đợc đọc, tính trung thực
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
Tính trung thực biểu hiện nh thế nào ?
Lấy ví dụ 1 truyện về tính trung thực mà em
biết ?
Em đọc đợc câu chuyện ở đâu ?
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 2 em đọc đề.
- 4 em nối tiếp đọc.
Không vì lợi ích riêng mà làm
trái lẽ công bằng: Một ngời chính
trực
Dám nói ra sự thật, dám nhận
lỗi : Những hạt thóc giống
Không gian dối : Chị em tôi
Không tham của ngời khác : Ba
chiếc rìu ...

trong sách báo, nghe bà kể, xem
ti vi ...
- KL : Ham đọc sách báo rất tốt, cho ta
những bài học quý về cuộc sống.
- Yêu cầu đọc phần 3
- GV dán bảng ghi tiêu chí đánh giá lên
bảng.
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 4 em
- GV giúp đỡ các nhóm.
- Gợi ý cho HS chất vấn lẫn nhau
HĐ3: Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV ghi tên câu chuyện và bạn kể lên
bảng.
- Gọi HS nhận xét
- Tuyên dơng em đạt giải
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS kể chuyện cho ngời thân nghe và
CB bài sau
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
Đúng chủ đề : 4đ
Chuyện ngoài SGK : 1đ
Kể hấp dẫn, có điệu bộ : 3đ
Nêu đúng ý nghĩa : 1đ
TLCH của bạn : 1đ
- Các em cùng kể chuyện, nhận
xét, bổ sung cho nhau.

- HS kể :
Trong câu chuyện, bạn thích
nhân vật nào ? Vì sao ?
Chi tiết nào trong chuyện bạn cho
là hay ? ...
- HS nghe :
Qua câu chuyện, bạn muốn nói
với mọi ngời điều gì ?
Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính
tốt của NV đó ? ...
- HS thi kể, cả lớp lắng nghe
- Nhận xét theo các tiêu chí trên
bảng, bình chọn bạn kể hấp dẫn
nhất, có câu chuyện hay nhất.
- Lắng nghe
K THUT:
Bi 3: KHU THNG (tit 2)
I.MC TIấU:
-Bit cỏch cm vi, cm kim, lờn kim, xung kim khi khõu
-Bit cỏch khõu v khõu c cỏc mi khõu thng. Cỏc mi khõu cú th
cha cỏch u nhau. ng khõu cú th b dỳm.
II. DNG DY - HC
Nh tit trc.
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1.n nh t chc (1)
2.Kim tra bi c (5)
- Kim tra ghi nh mc 1 sgk
- Kim tra dựng.
3.Bi mi
Hot ng dy Hot ng hc

*Gii thiu v ghi bi
Hot ng 1: lm vic cỏ nhõn
*Mc tiờu: Thc hnh khõu thng.
*Cỏch tin hnh:
- Hs nhc li k thut khõu thng ( ghi nh
mc 1)
- S dng tranh qui trỡnh hs thao tỏc.
- Nờu cỏch kt thỳc ng khõu?
- Gv nờu thi gian v yờu cu thc hnh.
*Kt lun:
Hot ng 2: ỏnh giỏ kt qu ca hs
- Hs trng by sn phm thc hnh.
- Nờu cỏc tiờu chun ỏnh giỏ:
* ng vch du thng v cỏch u .
* Cỏc mi khõu tng i u.
* Hon thnh ỳng qui nh .
Nhc li
Hs tr li
Hs thao tỏc khõu
Hs nờu
Hs thc hnh khõu
hs trng by
hs t ỏnh giỏ ln nhau
IV. NHN XẫT:
- Cng c, dn dũ.
- GV nhn xột s chun b tinh thn thỏi hc tp v kt qu thc hnh
ca h. sinh.
- Chun b bi sau: c trc bi 4 v chun b vt liu dng c theo sgk.
- Tuyờn dng.


Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
TON
Biểu đồ
I. MụC tiêu :
- Bớc đầu cú hiu bit về biểu đồ tranh
- Biết đọc thụng tin trên biểu đồ tranh
ii. đồ dùng dạy học :
- Vẽ trên giấy lớn biểu đồ tranh "Các con của 5 gia đình" và "Các môn TT
khối lớp 4 tham gia"
IIi. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 1 / 28
- Yêu cầu nêu cách tìm số TBC
2. Bài mới:
HĐ1: Làm quen với biểu đồ tranh
- Treo biểu đồ tranh "Các con của 5 gia
đình" lên bảng và hỏi :
Biểu đồ này có mấy cột ? Mỗi cột ghi
gì ?
Biểu đồ có mấy hàng ? Mỗi hàng nói
gì ?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Treo tranh lên bảng
- Gọi 1 em đọc đề
- Chia nhóm thảo luận, giúp các nhóm
yếu làm BT
- GV kết luận.
Bài 2:

- Yêu cầu đọc đề
- Chia nhóm thảo luận
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận.
- Có thể hỏi thêm :
-HS KG: Trung bình mỗi năm thu đợc
bao nhiêu tấn thóc ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Bài 25
- 2 em lên bảng.
- HS trung bình
- HS quan sát, trả lời.
Có 2 cột, cột bên trái ghi tên 5 gia
đình, cột bên phải nói về số con trai,
con gái mỗi gia đình.
Có 5 hàng
Cô Mai : 2 con gái
Cô Lan : 1 con trai
Cô Hồng : 1 trai và 1 gái
Cô Đào : 1 con gái
Cô Cúc : 2 con trai
- Quan sát
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày.
- HS nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 em thảo luận.
a. 5 tấn b. 10 tạ
c.(HS KG). 12 tấn - 2002 - 2001

- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4 tấn
- Lắng nghe
TP LM VN:
Viết th (kiểm tra viết)
I. MụC tiêu
Viết đợc 1 lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần
: đầu th - phần chính - cuối th )
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy viết, phong bì, tem th
- Bảng phụ viết vắn tắt nội dung chính của 1 bức th
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: GT mục đích - yêu cầu của giờ kiểm
tra
- Trong tiết này, các em làm bài kiểm tra
viết th để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ
năng viết th. Thi xem bạn nào viết lá th
đúng thể thức, hay nhất.
HĐ2: HD nắm yêu cầu đề
- Gọi 2 em nhắc lại các nội dung chính của
1 bức th
- Treo bảng phụ lên bảng
- Kiểm tra việc chuẩn bi giấy, phong bì của
HS
- Gọi 4 em tiếp nối đọc đề trong SGK
+ Lu ý :
lời lẽ chân thành, thể hiện sự quan tâm
viết xong cho vào phong bì, ngoài phong

bì ghi tên, địa chỉ ngời nhận - gửi
chọn 1 trong 4 đề
- Hỏi 1 số em : Em viết th cho ai ? Viết th
với mục đích gì ?
HĐ3: Viết th
- Cho HS viết th
- Cuối giờ, cho th vào phong bì, viết tên, địa
chỉ ngời nhận - gửi (không dán)
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét
- CB : Bài 10
- Lắng nghe
- 2 em nhắc lại.
- HS đọc thầm.
- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị
của tổ mình.
- 4 em đọc tiếp nối.
- Lắng nghe
- HS đọc đề.
- 4-5 em trả lời.
- HS viết th .
- Nộp bài cho GV
- Lắng nghe

KHOA HC :
Ăn nhiều rau và quả chín
Sử dụng thực phẩm sạch và an
toàn

I. MụC tiêu :

Sau bài học, HS có thể :
- Bit c hng ngy cn ăn nhiều rau, quả chín,s dng thc phm sch v
an ton.
- Nêu đợc:
+Mt s tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn
+Mt s biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
II. Đồ dùng dạy học :
- Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối trang 17 SGK
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 số rau quả và đồ hộp
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn
gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực
vật ?
- Tại sao ta nên sử dụng muối i-ốt ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và
quả chín
- Cho HS xem tháp dinh dỡng của bài 7 và
TL :
Rau và quả chín đợc khuyên dùng với liều
lợng nh thế nào ?
Kể tên 1 số loại rau quả em ăn hàng
ngày ?
Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ?
- GV kết luận nh SGK.
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm
- 2 em trả lời.
- HS nhận xét.

- Hoạt động cả lớp
- Quan sát
cần đợc ăn đủ
sạch và an toàn
- Yêu cầu nhóm 2 em xem hình vẽ SGK và
đọc mục Bạn cần biết để thảo luận :
Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an
toàn ?
+ Lu ý : Đ/v các loại gia cầm, gia súc cần đ-
ợc kiểm dịch.
HĐ3: Thảo luận về các BP giữ vệ sinh an
toàn thực phẩm
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao việc
N
1
: Cách chọn thực phẩm tơi, sạch
N
2
: Cách chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói
N
3
: Sử dụng nớc sạch để rửa thực phẩm,
sự cần thiết nấu chín thức ăn
- GV thông tin thêm về cách chọn rau, quả
tơi ...
-Giỏo dc HS gi v sinh mụi trng,cỏ
nhõn
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Bài 11

- HS tự trả lời.
ăn để có đủ vi-ta-min, chất
khoáng cần cho cơ thể. Chất xơ
trong rau quả giúp chống táo bón.
- Nhóm 2 em đọc kênh chữ và xem
kênh hình để thảo luận, đại diện
nhóm trình bày.
đợc nuôi trồng theo quy trình hợp
vệ sinh, các khâu thu hoạch,
chuyên chở, bảo quản, chế biến
hợp vệ sinh. TP giữ đợc chất dinh
dỡng, không ôi thiu, không nhiễm
hóa chất, không gây ngộ độc...
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 em nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết hợp với các vật
thật (trái cây, đồ hộp).
- HS nhận xét, bổ sung.
- 3 em nhắc lại nh SGK.
- Lắng nghe

O C
Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 1 )
I. MụC tiêu :
- Bit đợc tr em cn phi c by t ý kiến về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em.
-Bc u biết by t ý kin ca bn thõn v lng nghe, tụn trng ý kin ca
ngi khỏc
* Giảm tải: BT 2/10: - Sửa ý a) : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về các vấn đề

liên quan đến trẻ em.
- ý b) : Bỏ cụm từ " cách chia sẻ"
II. Tài liệu và phơng tiện :
- Vài bức tranh và đồ dùng cho HĐ khởi động
- 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu 1 số khó khăn em gặp phải trong
học tập và cách khắc phục
2. Bài mới:
HĐ1: Khởi động bằng trò chơi "Diễn
tả"
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ
vật hoặc 1 bức tranh. Cả nhóm cùng quan
sát và từng ngời nêu nhận xét.
HĐ2: Thảo luận nhóm câu 1, 2/ 9
- Chia nhóm 3 và giao cho mi nhóm 1
tình huống, yêu cầu thảo luận
- 2 em tự trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhóm 3 em quan sát bức tranh (đồ
vật) và mỗi em cho 1 nhận xét.
- Nhóm 3 em thảo luận, đại diện
nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×