Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tin 6 Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.71 KB, 4 trang )

Tuần: 8 - Tiết: 15
Ngày soạn: 22/ 10/ 2009
Ngày giảng: 30/ 10/ 2009
Bài 8: quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết:
+ Chức năng, công dụng của phần mềm.
+ Biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm.
+ Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời.
+ Tinh thần ham học hỏi, hăng say.
II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học .
+ Giáo viên: GA, SGK, SGV, phấn, Phòng máy.
+ Học sinh: SGK, vở, bút.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 6A, 6B.
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng
HS 1: - ? Nêu các mức trong phần mềm luyện gõ mời ngón với Mario?
HS 2: - ? Nêu các bớc để thực hiện đăng kí luyện gõ với phần mềm Mario?
4 bớc: - Khởi động/ - Nháy Student/ New/ - Nhập tên ngời chơi/ - Nháy Done.
3. Bài mới.
Trái đất của chúng ta nằm ở đâu trong hệ mặt trời? Trái đất chuyển động nh thế nào? Trong
hệ mặt trời của chúng ta ngoài trái đất còn có những hành tinh nào nữa... để biết đợc những
thông tin đó các em đi vào bài học ngày hôm nay: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ
mặt trời.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu phần mềm
GV! Thuyết trình vào bài.
Để có thể tìm hiểu về hệ mặt trời có rất
nhiều phần mềm mô phỏng hệ mặt trời.
Phần mềm Solar System 3D Simulaytor là
một trong số đó.


GV: Thuyết trình giới thiệu phần mềm.
? Tìm hiểu SGK và cho biết cách khởi động
chơng trình?
? Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
? Quan sát hình SGK và cho biết các thành
phần trên màn hình chính của phần mềm?
GV: Kết luận, giải thích.
* Giới thiệu phần mềm Solar System 3D
Simulator.
HS: nghe, hiểu

Là phần mềm mô phỏng hệ mặt trời,
đợc thiết kế để quan sát và tìm hiểu trái
đất cũng nh hệ mặt trời thu nhỏ.
HS: Tìm hiểu và phát biểu.

Khởi động chơng trình:
C1: Nháy kép vào biểu tợng phần mềm
trên màn hình nền desktop.
C2: Vào start/ All program/ Solar
System 3D Simulator.
HS: Quan sát.
HS: Tìm hiểu SGK và phát biểu + bổ
sung.
HS: nghe, hiểu và ghi chép.

Giao diện của phần mềm:
+ Mặt trời màu đỏ ở giữa.
+ Các hành tinh ở xung quanh hệ mặt
trời.

+ Trái đất chuyển động nh một vệ tinh
quanh Mặt trời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nút lệnh điều khiển quan sát
GV! Vậy để điều khiển và sử dụng phần
mềm chúng ta thực hiện ntn? Phần mềm đợc
điều khiển bằng các nút lệnh, chúng ta đi
tìm hiểu các nút lệnh điều khiển của chơng
trình.
? Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trang
35.
? Yêu cầu HS bật máy, khởi động phần
mềm.
? Yêu cầu học sinh thực hiện nháy vào các
nút lệnh: Orbits, View, Zoom, Speed, tìm
hiểu và rút ra nhận xét về công dụng của các
nút lệnh.
GV: kết luận + hớng dẫn.
1. Các nút lệnh điều khiển quan sát.
HS. Quan sát
HS: quan sát, thực hiện.
HS: Thực hiện + Phát biểu.
HS: Nghe, thực hành, hiểu, ghi chép.

Sau khi khởi động chơng trình, màn
hình xuất hiện.

Một số nút lệnh điều khiển:
+ Orbits: Làm ẩn, hiện quỹ đạo chuyển
động của hành tinh.
+ View: Làm cho vị trí ngời quan sát tự

động chuyển động.
+ Zoom: Dùng phóng to, thu nhỏ khung
nhìn, quan sát.
+ Speed: Thay đổi vận tốc chuyển động
của các hành tinh.
+ Nút

: Nâng lên, hạ xuống vị trí
quan sát so với mặt phảng ngang.
+ Nút

: Dịch chuyển toàn bộ
khung nhìn.
4. Củng cố.
- Phần mềm Solar System 3D Simulaytor sử dụng để làm gì?
- Thực hiện khởi động, thoát khỏi và hiểu các nút lệnh điều khiển.
5. Câu hỏi và hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Xem lại cách khởi động chơng trình, các nút lệnh điều khiển cơ bản.
Tiết: 16
Ngày soạn:22/ 10/ 2009
Ngày giảng: 30/10/2009
Bài 8: quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh tiếp tục:
+ Biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm.
+ Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời.
+ Hiểu đợc trái đất quay xung quanh mặt trời ntn? Hiện tợng ngày và đêm?
+ Hiểu đợc các hiện tợng tự nhiên nh: nhật thực, nguyệt thực, trăng tròn, trăng
khuyết.

+ Thực hiện đợc các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc
quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời.
+ Tinh thần ham học hỏi, hăng say.
II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học .
+ Giáo viên: GA, SGK, SGV, phấn, Phòng máy.
+ Học sinh: SGK, vở, bút.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 6A, 6B.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới.
Tiết trớc chúng ta đã thực hiện đợc việc tìm hiểu về phần mềm, các nút lệnh sử dụng của
phần mềm. Tiết này các em đi vào thực hiện tìm hiểu trên phần mềm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
GV! Thuyết trình vào bài.
HS: nghe giảng.
GV: Chia nhóm học học sinh để thực hiện,
các bớc để khởi động phần mền.
HS: Thực hiện.
1. Khởi động phần mềm:
+ Nháy đúp chuột vào biểu tợng trên màn
hình nền desktop.
+ Start / All Program / Solar System 3D
Simulaytor.
Hoạt động 2: Thực hành
GV: Nêu nội dung thực hành.
+ Khởi động phần mềm: Solar System
3D Simulator.
+ Điều khiển khung nhìn thích hợp để
quan sát.

+ Quan sát chuyển động của trái đất,
mặt trăng...
+ Quan sát hiện tợng nhật thực:
Mặt trời Mặt trăng Trái đất.
+ Quan sát hiện tợng Nguyệt thực:
Mặt trời Trái đất Mặt trăng.
HS: nghe, hiểu và thực hiện.
GV: Hớng dẫn học sinh thực hiện các thao
thác.
Yêu cầu hs quan sát sự chuyện động của trái
đất quanh mặt trời.
2. Thực hành.
HS. Nghe, thực hiện
HS: thực hiện.
? Tại sao lại có hiện tợng ngày và đêm?
GV: Nhận xét, kết luận.
? Yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng nhật
thực.
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát, giải thích.
? Tại sao lại có hiện tợng nguyệt thực?
GV: Nhận xét, bổ sung.
? Từ phần mềm hãy cho biết tại sao trăng
khi tròn khi khuyết?
? Hãy cho biết trái đất nặng bao nhiêu?
? Độ dài quỹ đạo quanh mặt trời?
HS: Thảo luận nhóm và phát biểu.
HS: nghe, hiểu và ghi chép.

Hiện tợng ngày và đêm:
Trái đất tự quay quanh mình 24h/ vòng

và quay quanh mặt trời. Vì vậy khi vị trí
nào của trái đất đợc mặt trời chiếu sáng
thì đó là ban ngày, nửa kia không đợc
chiếu sáng thì là ban đêm.
HS: Thực hiện.

Hiện tợng nhật thực:
Nhật thực là khi mặt trời, mặt trăng và
trái đất thẳng hàng và mặt trăng ở giữa.
Khi đó một số nơi trên trái đất sẽ không
thấy mặt trời vào ban ngày do mặt trăng
che khuất. Vì vậy mà vị trí đó tối.
HS: Quan sát trên phần mềm và phát biểu.

Hiện tợng nguyệt thực:
Nguyệt thực xảy ra khi mặt trời, mặt
trăng, trái đất thẳng hàng, trái đất ở
giữa. Khi đó ở nửa bên này mặt trăng
dần bị che khuất và biến mất, rồi lại
xuất hiện trở lại.
HS: Dựa vào thông tin phần mềm + phát
biểu.
HS: Thảo luận, phát biểu.
- Chi tiết tìm hiểu trong phần mềm.
4. Củng cố.
- Phần mềm cho ta biết tổng quan về trái đất và các hiện tợng trong tự nhiên.
- Thực hiện với các nút lệnh điều khiển để quan sát, tìm hiểu hệ mặt trời, trái đất.
? Tại sao lại có hiện tợng nguyệt thực?
? Tại sao lại có hiện tợng ngày và đêm?
? Hãy cho biết trái đất nặng bao nhiêu?

? Độ dài quỹ đạo quanh mặt trời?
5. Câu hỏi và hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Xem lại cách khởi động chơng trình, các nút lệnh điều khiển cơ bản. Tiết sau ôn tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×