Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

viêm ruột thừa và thai kỳ , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 14 trang )

Viêm ruột thừa và thai

Bs.Phạm Thủy Linh


Mục tiêu: Sau khi học xong học
viên có khả năng

1. Kể ra được các dạng lâm sàng

thường gặp
2. Trình bày hướng xử trí VRT
3. Kể ra được các biến chứng cho mẹ
và con do VRT


Dàn bài
1. Tần suất
2. Các dạng lâm sàng

3. Hướng xử trí
4. Biến chứng


Tần suất
 Thay đổi 0,15

2 / 1000 sản phụ
 Tử suất con thay đổi theo tam cá nguyệt,
bệnh cảnh lâm sàng (RT vỡ hay chưa) :
từ 1,5/100 35/100 CA VRT.




Tổn thương ruột thừa
 Sung huyết
 Chứa mủ
 Họai tử gây nên thóat dịch trong ổ bụng
 Thủng ruột thừa gây viêm phúc mạc

Vị trí ruột thừa
 Thay đổi theo tuổi thai
 Tam cá nguyệt đầu:RT vị trí như lúc không có thai
 Tam cá nguyệt 2,3:ruột thừa bị đẩy lên cao dần có thể

dưới gan do tử cung đẩy manh tràng lên
 Vị trí phía sau manh tràng thường gặp hơn phụ nữ
không có thai


Chẩn đóan
_Triệu chứng cơ năng:
+Đau bụng
+Triệu chứng rối lọan tiêu hóa:táo bón hay tiêu
chảy, ói mửa
_Triệu chứng tòan thân:
+Sốt cao
+Mạch nhanh
_Triệu chứng thực thể
+Vẽ mặt nhiễm trùng, lưỡi dơ
+Đau HCP
+TC có cơn gò, cùng đồ ấn đau



- Cận lâm sàng:
- Bạch cầu tăng chủ yếu là đa nhân trung tính.

Chẩn đóan phân biệt
-U buồng trứng bên phải xoắn.
-Dọa sanh non
-Nhau bong non
-Viêm đài bể thận cấp


Các dạng lâm sàng
1. Tam cá nguyệt 1 :
-Triệu chứng kinh điển giống như không có thai
-Phẩu thuật nội soi thường được chọn
-Tiên lượng mẹ và con thường tốt
2. Tam cá nguyệt 2 và 3 :
-Bệnh cảnh VRT thường nặng do chẩn đoán trễ (42%)
-Nguyên nhân do :
. Thể tích TC to lớn đẩy xa thành bụng khỏi vùng hồi
manh tràng
. Đáy hồi tràng bị đẩy bởi tử cung hướng ra sau hay lên
trên đau bụng lệch ra ngoài hay cao hơn
. Tăng trương lực cơ ở bờ phải tử cung


Chẩn đoán:
 Dễ dựa vào :


Triệu chứng buồn nôn, nôn mới xuất hiện
Triệu chứng kích thích phúc mạc
Đau khu trú vùng HCP khi khám hay di động TC
 Khó do các dạng phức tạp :
 Không hay ít đề kháng bụng
 Hội chứng tắc ruột kèm sốt
 Tổng trạng kém, bệnh cảnh nhiễm trùng nhiễm độc


Hướng xử trí
 Mổ sớm: RT vỡ sẽ gây nguy cơ VPM toàn thể, mạc nối

và các quai ruột bị đẩy lên do tử cung nên không khu trú
được ổ nhiễm trùng.
 Nếu RT vỡ, dẫn lưu mủ khó
hậu phẫu nặng nề
 Tam cá nguyệt 1: Mổ nội soi
 Tam cá nguyệt 2+3: Có thể mổ nội soi hay phẫu thuật
đường giữa trên rốn hay đường cạnh bên cao.


 Điều trị hỗ trợ:
KS dự phòng: 8 ngày chủ yếu vi

trùng gram (-) và yếm khí.
Thuốc ức chế cơn co tử cung ( sau
tuần lễ 28)
 Sau tuần lễ 36 – 37 : MBC sau đó
cắt RT + KS dự phòng



Lợi ích mổ nội soi
 Không làm chậm trễ trong chẩn đoán.

 Giảm thao tác va chạm vào TC


sanh non
 hư thai
 Giảm đau : ít dùng thuốc
 Vận động sớm ít biến chứng tắc ruột
 Giảm nguy cơ thoát vị thành bụng


Biến chứng
 Mẹ:

VPM toàn thể
Abces tồn lưu
Nhiễm trùng huyết

Tắc ruột
 Con:
Sảy thai

Thai chết lưu
Thai non tháng


THE END




×