Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

NHU CẦU DINH DƯỠNG TRẺ EM, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.59 KB, 21 trang )

5/16/2016

Nhu Cầu
DINH DƯỠNG TRẺ EM

TS. BS. Bùi Quang Vinh
Bộ Môn Nhi, ĐHYD TPHCM.
Chứng Chỉ Dinh Dưỡng

DÀN BÀI
Nhu cầu bình thường DRI
Nguyên tắc xác định nhu cầu dinh dưỡng
Nhu cầu năng lượng
Nhu cầu đại chất
Nhu cầu nước ‐ điện giải
Nhu cầu vi chất

Nhu cầu khi trẻ bệnh
Nhu cầu ở người Việt Nam (Viện Dinh 

Dưỡng)

1


5/16/2016

NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHO
TRẺ BÌNH THƯỜNG

Khái Niệm về DRI



2


5/16/2016

Thu Nhập Thức Ăn Tham Khảo Cho Cá Nhân
Dietary Reference Intakes (DRI) (1)
 NIV (Nutrient Intake Value): tập các chỉ số khuyến 
cáo dinh dưỡngg
 DRI trước kia cũng là “Recommended Dietary 
Allowance, RDA”
 Là lượng nhập dưỡng chất thức ăn bình quân đủ để 

thỏa mãn hầu hết  mọi cá nhân (97‐98%).
 Nhu cầu bình quân ước lượng (Estimated Average 
Nhu cầu bình quân ước lượng (Estimated Average
Requirement , EAR): 
 Để thỏa mãn nhu cầu của ½ dân số lành mạnh.

Thu Nhập Thức Ăn Tham Khảo Cho Cá Nhân
(Dietary Reference Intakes, DRI) (2)
 Lượng nhập đầy đủ (Adequate Intake, AI): khi không  
thể á đị h đ
thể xác định được RDA.
RDA
 Mức nhập an toàn tối đa (Tolerable Upper Intake 
Level, UL): mức nhập dưỡng chất hàng ngày bình 
quân tối đa mà không gây nguy cơ.


3


5/16/2016

Nhu Cầu Năng Lượng
Trẻ Bình Thường (1)
Age
Preterm
Term < 6 mo.

Total Energy DRI 
(k l/k /d)*
(kcal/kg/d)*
90‐120
85‐105

6–12 mo

80‐100

1‐7 yr
7‐12 yr
12‐18 yr

75‐90
50‐75
30‐35

Hệ Số Hoạt Động Thể Chất

(Physical Activity Coefficients, PA)
PA

Chung
nam

Hoạt động 
tĩnh tại
(để sống
(để sống 
độc lập)

Hoạt động 
ít
(30–45
(30–45 
ph/ng, 
hàng ngày 
liên tục)

Tích cực 
(60 ph/ng, 
tích cực
tích cực 
hàng ngày 
liên tục)

Rấ t  tích 
cực (≥90 
ph/ng

ph/ng, 
tích cực 
hàng ngày 
liên tục)

1.0 ‐ 1.4

1.4 ‐ 1.6

1.6 ‐1.9

1.9 ‐2.5

1 00

1 13

1 26

1 42

4


5/16/2016

XÁC ĐỊNH NHU CẦU DINH
DƯỠNG

Năng Lượng Tiêu Thụ Hàng Ngày


5


5/16/2016

Định Nghĩa Năng Lượng (1)
1. Phí tổn năng lượng toàn bộ (Total energy 
expenditure, TEE): tổng của
 Phí tổn năng lượng cơ bản BEE
Phí tổ ă lượ
ơ bả BEE
 Phí tổn năng lượng do thức ăn TEF,
 Hoạt động thể lực PA (physical activity)
 Điều nhiệt  
 Phí tổn năng lượng tạo mô mới (cho trẻ em, sữa 

mẹ)
2. Tốc độ chuyển hóa cơ bản (basal metabolic rate , 
BMR): suất phí tổn năng lượng sau 1 đêm nhịn đói, 
nghỉ ngơi  thoải mái, nằm ngửa, thức, không cử 
động trong một môi trường nhiệt độ trung tính.

Định Nghĩa Năng Lượng (2)
3. Phí tổn năng lượng cơ bản  (basal energy expenditure, 
BEE): BMR trong 24 giờ
4. Tác dụng sinh nhiệt của  thức ăn (thermic effect of 
g
(
food, TEF): phí tổn năng lượng do tiêu thụ thức ăn

5. Tích trữ năng lượng (energy deposition) nhu cầu năng 
lượng cho tăng trưởng
6. Mức hoạt động thể chất (physical activity level , PAL): 
Tỉ số TEE/BEE
Tỉ số TEE/BEE. 
Diễn tả và giải thích cho hoajt ddộng thể chất.
7. Hệ số hoạt động thể chất (physical activity coefficient, 
PA): dùng để tính nhu cầu năng lượng ước lượng 
(estimated energy requirements, EER).

6


5/16/2016

Nhu Cầu Năng Lượng NL
 Cân bằng năng lượng (E) = E nhập – E xuất
 Năng lượng xuất  (TEE):
g ợ g
( )

= BMR + TEF + PAL + E deposition
#  REE * PA
 E nhập: được
 Tính toán: từ chuyển hóa cơ bản BEE (hoặc BMR)
 Ước lượng: theo DRI hoặc RDA, EAR
 Kinh nghiệm: dùng AI, UL

Tiêu Thụ Năng Lượng TE
 TEE = BMR + SDA + E activity + E growth + E loss

 BMR: basal metabolic rate
 SDA: specific dynamic action of foods

= thermic effect of foods.
 E activity : năng lượng cho vận động
 E growth : năng lượng cho tăng trưởng
 E loss : năng lượng mất trong nước tiểu & phân do 


tiêu hóa & chuyển hóa kém.

7


5/16/2016

Nhu Cầu Năng Lượng Ước Lượng
(Estimated Energy Requirements, EER)
 Nhu cầu năng lượng ước lượng (Estimated Energy 
Requirement EER):
Requirement, EER): 
 lượng nhập năng lượng thức ăn bình quân được 

dự đoán dựa trên cân bằng năng lượng ở  cá thể 
bình thường
 Bao gồm nhu cầu và lượng tích lũy để tạo mô 
(tăng trưởng) ở trẻ lành mạnh
(tăng trưởng) ở trẻ lành mạnh.
 Ở trẻ em, EER = TEE + tích lũy năng Iượng cho tăng 
trưởng = BEE x PA

 Đối với hầu hết các bệnh nhân, hệ số hoạt động 
thể chất là PA = 1, EER = BEE x PA = BEE

Nhu Cầu Năng Lượng Ước Lượng
(Estimated Energy Requirements, EER)
 EER được tính toán từ BEE (REE) hoặc BMR
 BEE (REE) cao hơn BMR khoảng 10%
BEE (REE) cao hơn BMR khoảng 10%
 Bệnh nhân nặng cần lượng nhập năng lượng gấp 

rưỡi EER để ngăn ngừa thoái biến đạm.

8


5/16/2016

Resting Energy Requirement REE
 Người lớn: dựa trên cân nặng (w, theo kg)
 Nam: REE = 900 + 10w
 Nữ:

REE = 700 + 7w

 Nhân với mức độ hoạt động thể chất (PAL, physical 
activity level)
 1,2: sống tĩnh tại
1 2 ố tĩ h t i
 1,4: hoạt động trung bình
 1,8


Các Yếu Tố Ảnh Hưởng
Nhu Cầu Dinh Dưỡng (1)
 Sinh lý:
 Tỉ lệ khối cơ nạc & hoạt động thể chất


ạ ộ g

 Thành phần thức ăn
 Tương tác giữa các dưỡng chất: 

• calci – sắt (giảm hấp thu)
• Sắt không hem – vitamin C & acid amin (tăng 
hấ th )
hấp thu)
 TĂ động vật có giá trị sinh học cao hơn TĂ thực vật

9


5/16/2016

Tuổi & Nhu Cầu Năng Lượng

Phương Trình Harris – Benedict (NL)
BMR (Calories/ng)
 Nam:

66.5 + (13.8 x W) +(5 x H) –

66
5 + (13 8 x W) +(5 x H) (6.8 x A)
(6 8 x A)
 Nữ:
65.5 + (9.6 x W) +(1.8 x H) – (4.7 x A)
 Nhũ nhi:  22.1 + (31.05 x W) +(11.6 x H)

W = weight (kg), H = height (cm), A = age (years)

10


5/16/2016

Phương Trình WHO TE
(BMR Kcal/ng)
 Nam
 0–3 tuổi: 

(60.9 x W) ‐ 54 
 3‐10 tuổi :
(22.7 x W) + 495
 10‐18 tuổi : (17.5 x W) + 651
 Nữ
 0–3 tuổi : 
(61 x W) ‐ 51
 3‐10 tuổi :
(22.5 x W) + 499
 10‐18 tuổi : (12.2 x W) + 746


Phương Trình Schofield TE
BMR (Kcal/ng)

 Nam

 0–3 yr: 
 3‐10 yr:
 10‐18 yr:
 >18 yr:

(16.7 x W) + (15.174 x H) – 617.6
(19.59 x W) + (1.303 x H) + 414.9
(16.25 x W) + (1.372 x H) + 515.5
(15.057 x W) (1.004 x H) + 705.8

 Nữ
 0–3 yr: 
0 3 yr:
 3‐10 yr:
 10‐18 yr:
 >18 yr:

(16.252 x W) + (10.232 x H) –
(16
252 x W) + (10 232 x H) 413.5
413 5
(16.969 x W) + (1.618 x H) + 371.2
(8.365 x W) + (4.65 x H) + 200.0
(13.623 x W) + (2.83 x H) + 98.2


11


5/16/2016

Phương Trình Schofield TE
(BMR, kcal/ng)
Nam

Nữ

0–3 yr

(0.167 x wt) + (15.174 x  (16.252 x wt) + (10.232 x ht) 
ht) – 617.6
– 413.5

3–10 yr

(19.59 x wt) + (1.303 x  (16.969 x wt) + (1.618 x ht) + 
ht) + 414.9
371.2

10–18 yr

(16.25 x wt) + (1.372 x  (8.365 x wt) + (4.65 x ht) + 
ht) + 515.5
200

>18 yr


Weight
(wt) in kg, height
(ht) in cm
(15.057 x wt) (1.004 x 
(13.623 x wt) + (2.83 x ht) + 
Pediatric
Nutrition Reference
Guide, 8th ed:79.
ht) + 705.8
98.2

Nhân Tố Stress
 Dùng để nhân với BMR hoặc EER

Sốt

+ 12% for mỗi độ >37°C

Suy tim
Đại phẫu
Sepsis
Đuổi kịp tăng
trưởng

1.15–1.25
1.20–1.30
1.40–1.50
1.50–3.00


Phỏng

1.50–2.00

12


5/16/2016

Phân Bố Năng Lượng (% Calorie)
Acceptable Macronutrient Distribution Ranges, AMDR

1‐3 yr

4‐18 yr

Adults

C b h d t
Carbohydrate

45‐65
6

45‐65
6

45‐65
6


Protein
Fat

5‐20
30‐40

10‐30
25‐35

10‐35
20‐35

ω6 PUFAs 
(Linoleic acid)

5 10
5‐10

5 10
5‐10

5 10
5‐10

AMDR: adequate macronutrient distribution range
ω3 PUFAs (γ‐
0.6‐1.2
0.6‐1.2
0.6‐1.2
PUFA: polyunsaturated fatty acid

linolenic
acid)

Nhu Cầu Năng Lượng
Trẻ Bệnh Lý
 Đối với trẻ bình thường: dùng cân hiện tại theo kg
 Đối với trẻ suy dinh dưỡng hay béo phì, dùng cân 
Đối với trẻ suy dinh dưỡng hay béo phì dùng cân
nặng lý tưởng:
 ứng với CN ở trung vị chiều cao
 ứng với BMI ở bách phân vị 50.

 Đối với trẻ có nhu cầu chuyển hóa tăng: nhân với 
nhân tố stress tùy:
hâ ố
ù
 Mức hoạt động thể chất
 Suy dinh dưỡng
 Bệnh lý nội ngoại khoa kèm theo.

13


5/16/2016

Nhu Cầu Nước
 Nước nhập: 1 kcal năng lượng cần 1‐1,5 mL nước
 Trong điều kiện bình thường

 Nước xuất:

Nước xuất:
 Nước tiểu: >1000 mL/ng (NL)
 Phân: 50‐100 mL/ng (NL)
 Hơi thở, mồ hôi: 500‐1000 mL/ng (NL)

 Nhu cầu nước tăng:
 Sốt: tăng 1oC tăng 200 mL/ng
 Tiêu chảy
 Trẻ em
 Thai kỳ, cho con bú (tăng 1000 mL/ng).

Nhu Cầu Nước ở Trẻ Em
 Theo kg cân nặng
 <10 kg
10 k 100 mL/kg
100 L/k
 10‐20 kg

1000 mL + 50 ml/kg trên 10kg
 20‐40 kg
1500 mL + 20 mL/kg trên 20 kg
 >40 kg 1500 mL/diện tích da (mm3)
(
(m3  da= căn bậc 2 [H in cm x W in kg]  + 60)
[
g]
)

14



5/16/2016

Nhu Cầu Nước ở Trẻ Em (2)
 Theo tuổi
 10‐18 tuổi

40 ml/kg
 19‐30 tuổi
19 30 t ổi 40 ml/kg
40 l/k
 NL 
30 ml/kg
 50 tuổi 1500 ml + 15 ml/kg trên 20 kg
 Theo Kcalo
 TE:
1,5 ml/kcal
 NL:
1 ml/kcal
 Theo Nitơ nhập:
100 ml/1 g Nitơ.

Protein
 Thành phần protein trung bình chứa 16% nitơ
 100 g protein có 16 g nitơ
gp
g
 1 g nitơ có 6,25 g protein

15



5/16/2016

Nhu Cầu Đạm (g/kg/ng) (1)
Tuổi

Protein DRI (g/kg/d)

Non tháng*

Bắt đầu 1.5–2.0 và tăng dần đến khi
đạt mục đích (3.5 TTM hay 3.5–4.0 
đường ruột)

0–3 mo

1.52

4–6 mo

1.52

77–12 mo
12 mo

1 20
1.20

13–35 mo


1.05

3 yr

1.05

4 yr
0.95
Pediatric Nutrition Reference Guide, 8th ed:79.
5–6 yr
0.95

Nhu Cầu Đạm (g/kg/ng) (2)
Tuổi

DRI (g/kg/d)

9‐13 yr
14‐18 yr
Pregnancy (first haft)

0.95
0.85
unchange

Pregnancy (second 
haft)

1.1


Lactation
1.3 8th ed:79.
Pediatric
Nutrition Reference Guide,

16


5/16/2016

Nhu Cầu Đạm (g/kg/ng)
Trên Bệnh Nhân
 Đạm là ưu tiên khi giới hạn dịch hoặc cung cấp 
không đủ dinh dưỡng
 Nên dùng thêm amino acid thiết yếu có điều kiện 
khi trẻ <12 tháng
 Mục đích khi nuôi ăn tĩnh mạch:
 Sinh non
 Đủ tháng
Đủ tháng
 6‐12 tháng
 Trẻ nhỏ
 Trẻ lớn
 Vị thành niên

3‐4  g/kg cân nặng
2‐3
2‐3
1‐2

1‐2
0.8‐1.5

Thương Số Hô Hấp
 Thương số hô hấp (respiratory factor): 
 RQ = VCO2/VO2

 RQ do oxy hóa:
RQ d

 Đường: C6H12O6 + 6O2 ‐‐‐ > 6CO2 + 6 H2O

• RQ = 6/6 =1
 AB dài: 
• palmitic CH3(CH2CH2)COOH + 23 O2 ‐‐‐ > 16CO2 + 16 
H2O.
H2O
• RQ = 16/23 = 0,695
 Khi quá nhiều năng lượng & lipolysis
• C6H12O6 + 8O2 ‐‐‐ > 2CH3(CH2CH2)7COOH + 22CO2 + 
22H2O
• RQ = 22/8 =2,75.

17


5/16/2016

Protein & Năng Lượng
 Nhu cầu ở bệnh nhân nhập viện thường cao hơn trẻ 

bình thường.
 Khi cung cấp không đủ nhu cầu BMR
 protein bị đốt thành năng lượng chứ không 

chuyển thành đạm.
 Tỉ lệ: năng lượng không do đạm (calo)
lượng đạm (g)
lượng đạm (g)
Lý tưởng = 150:1 & 250:1.

Tỉ Lệ Năng Lượng Không Đạm/Đạm
 Tỉ lệ năng lượng‐nitrogen
 Để sử dụng đạm hiệu quả và không dùng đạm để đốt 
g
q
g
g

tạo năng lượng càn có tỉ lệ năng lượng‐ nitơ thích 
hợp
 Khuyến cáo dùng 150 – 200 kcal năng lượng không 
có nguồn gốc đạm cho mổi 1 gram nitơ
g ạ
g
• 1g đạm chứa 0.16 g N 
• Nhu cầu 2 g/kg/d đạm chứa 2 x 0.16 g Nitơ/kg/ng , 
cần thiết có từ 2x 0.16 x 150 = 48 calorie/kg/ng  
đến 74 calorie/kg/ng từ nguồn không đạm (đường, 
béo).


18


5/16/2016

Nhu Cầu Lipid
 30‐40% tổng năng lượng
 Tỉ lệ tối thiểu để ngăn ngừa thiếu acid béo thiết yếu: 
4‐8% tổng năng lượng

 Tối đa 60% tổng năng lượng và/hoặc 3g/kg/ng
 Lượng béo >1g/kg/ng có thể gây ứ mật
 Truyền TM không quá 0,15g/kg/giờ

 Dùng lipid huyền phù 20% 
Dùng lipid huyền phù 20%
 Trẻ non tháng cần thận trọng khi truyền lipid 

Truyền Lipid (g/kg/day)
Khởi 

Tăng/ngày

Tối đa

Sanh non

0.5

0.5


2.5‐3

Đủ tháng

0.5

0.5

2‐3

6‐12 tháng

1

0.5

2‐3

Trẻ nhỏ
Trẻ lớn
Vị thành niên

1
1
1

0.5‐1
0.5‐1
0 5‐1


2‐3
2‐3
1 5‐2

19


5/16/2016

Nhu Cầu Chất Đường
 40‐50% tổng năng lượng (3.4 kcal/g dextrose)
 Lượng nhiều có thể gây tăng đường máu, ứ mật, ứ 
mỡ gan
g
Theo g/kg/d

Khởi

Tăng/ngày

Tối đa

Preterm
Term
6 12 mo
6‐12 mo
Theo mg/kg/min 
Dextrose


8‐10
6‐7
45
4‐5

2‐3
2
23
2‐3

18‐20
12‐14
7 10
7‐10

Preterm

4‐6

2

10‐12

Nhu Cầu Điện Giải Khi Nuôi TM
Natri (NaCl)
Kali (KCl)
Calcium (Ca gluconate)
Chloride (Cl)
Phosphorus (K2PO4)


2–3 mEq/kg/d
1–2 mEq/kg/d
0.3–2 mEq/kg/d
2–3 mEq/kg/d
0.65–2 mmol/kg/d

Magnesium (MgSO
CHÚ Ý: Nếu bệnh nhân
máu, xem xét thêm 1
4) có toan 0.13–0.5 mEq/kg/d

chất kiềm như acetate natri hoặc acetate kali trong nuôi
TM. Bicarbonate sẽ tăng pH gây tủa canci và phospho
trong dịch truyền.

20


5/16/2016

Công Thức Chuyển Đổi
Ca

1 mmol 2 mEq 40 mg
1 mmol = 2 mEq = 40 mg

P

1 mmol = 2 mEq = 31 mg


Na

1 mmol = 1 mEq = 23 mg

K

1 mmol = 1 mEq = 39 mg

Nitrogen: 1g = 6,25 g Protein      
Mg
1 mmol = 2 mEq = 24 mg
Protein có 16% N

21



×