Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Câu hỏi ôn tập thi tự luận Kinh doanh dịch vụ quốc tế chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.16 KB, 65 trang )

CHƯƠNG 2: KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS

Câu 1: Bạn hiểu thế nào là kinh doanh vận tải hàng hóa
quốc tế? Phân biệt vận tải hàng hóa quốc tế và kinh doanh
vận tải hàng hóa quốc tế. Phân biệt kinh doanh vận tải
hàng hóa nội địa và kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế.
DÀN Ý
1.1. Hiểu thế nào là kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế?
Đề dẫn: Để hiểu được kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế là gì,
ta cần tìm hiểu lần lượt 4 khái niệm vận tải, dịch vụ vận tải hàng
hóa, dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế, kinh doanh vận tải hàng
hóa. Từ đó rút ra bản chất của kinh doanh vận tải hàng hóa quốc
tế.
1.1.1. Các khái niệm:
a. Vận tải là gì?
b. Dịch vụ vận tải hàng hóa là gì?
c. Dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế là gì?
d. Kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế là gì?
1.1.2. Bản chất của kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế:
1.1.3. Đặc điểm của kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế
1.2. Phân biệt vận tải hàng hóa quốc tế và kinh doanh vận
tải hàng hóa quốc tế?
Đề dẫn: để phân biệt rõ vận tải hàng hóa quốc tế và kinh doanh
vận tải hàng hóa quốc tế ta sẽ phân biệt dựa theo các tiêu thức:
Khái niệm, bản chất, chủ đề, mục đích
− Khái niệm


− Bản chất
− Chủ thể
− Mục đích


− Ví dụ
1.3. Phân biệt kinh doanh vận tải hàng hóa nội địa và kinh
doanh vận tải hàng hóa quốc tế?
Đề dẫn: để phân biệt rõ kinh doanh vận tải hàng hóa nội địa và
kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế ta sẽ phân biệt dựa theo các
tiêu thức: Khái niệm; phạm vi; khoảng cách, thời gian vận chuyển;
địa điểm giao nhận hàng; quy định; giấy tờ thủ tục, thuế quan
− Khái niệm
− Phạm vi
− Khoảng cách vận chuyển
− Thời gian vận chuyển
− Địa điểm giao nhận hàng hóa
− Quy định
− Giấy tờ thủ tục, thuế quan
− Ví dụ
ĐỀ CƯƠNG
1.1. Bạn hiểu thế nào là là kinh doanh vận tải hàng hóa
quốc tế??
Đề dẫn: Để hiểu được kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế là gì,
ta cần tìm hiểu lần lượt 4 khái niệm vận tải, dịch vụ vận tải hàng
hóa, dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế, kinh doanh vận tải hàng
hóa. Từ đó rút ra bản chất của kinh doanh vận tải hàng hóa quốc
tế.
1.1.1. Các khái niệm:
− Vận tải:


+ Là hoạt động kinh tế có mục đích của một tổ chức hay cá
nhân.
+Nhằm di chuyển hàng hóa và con người từ vị trí này sang vị

trí khác.
− Dịch vụ vận tải hàng hóa:
+ Là hoạt động kinh tế, có mục đích của 1 tổ chức hay 1 cá
nhân.
+ Nhằm chuyên chở hàng hóa và con người từ vị trí này
sang vị trí khác (trong cùng 1 quốc gia hay giữa các quốc
gia)
− Dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế là hoạt động chuyên chở
hàng hóa của tổ chức, cá nhân từ quốc gia này sang quốc gia
khác.
− Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế:
+ Là tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc vận chuyển hàng
hóa cho các cá nhân,
doanh nghiệp sang thị trường một quốc gia khác
+ Nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hóa quốc tế về hàng hóa
hữu hình.
VD: Viettel Post thuộc Công ty cổ phần bưu chính Viettel, có cung
cấp dịch vụ
chuyển phát nhanh quốc tế như: dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch
vụ bưu điện, dịch vụ phát hàng thu tiền, dịch vụ gia tăng, dịch vụ
60h…
1.1.2. Bản chất của kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế:
- Là quá trình tổ chức các hoạt động chuyên chở, để di chuyển
hàng hóa từ quốc gia này sang quốc gia khác


- Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng quốc tế và thu lợi nhuận
cho công ty
1.1.3. Đặc điểm của kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế
-


Tăng giá hàng hóa

-

Tồn tại song hành cùng kinh doanh giao nhận hàng hóa

-

Mang tính quốc tế

1.2. Phân biệt vận tải hàng hóa quốc tế và kinh doanh vận
tải hàng hóa quốc tế?
Đề dẫn: để phân biệt rõ vận tải hàng hóa quốc tế và kinh doanh
vận tải hàng hóa quốc tế ta sẽ phân biệt dựa theo các tiêu thức:
Khái niệm, bản chất, chủ đề, mục đích
Tiêu thức Vận tải hàng hóa quốc Kinh doanh vận tải hàng
tế

hóa quốc tế

Khái

-Là hoạt động chuyên -Là

tìm

kiếm

lợi


nhuận

niệm

chở hàng hóa của một thông qua việc vận chuyển
tổ chức, cá nhân từ hàng hóa cho các các nhân,
quốc gia này sang quốc doanh nghiệp từ quốc gia
gia khác.

Bản chất

này sang quốc gia khác.

Là một hoạt động kinh Là
tế

một

hình

thức

kinh

doanh
Là một quá trình tổ chức
các
hoạt động chuyên chở quốc
tế

để thu lợi nhuận qua phí
vận tảicủa doanh nghiệp cụ


thể.
Chủ thể

Các

tổ

chức

doanh Các doanh nghiệp và tập

nghiệp
Mục đích

đoàn lớn

Vận chuyển hàng hóa từ - Kinh doanh, thu lợi nhuận
quốc gia này sang quốc cho doanh nghiệp vận tải
gia

- Đáp ứng nhu cầu khách

khác.

hàng


Kết luận: Kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế là một phần nằm
trong ngành vận chuyển hàng hóa quốc tế.
1.3. Phân biệt kinh doanh vận tải hàng hóa nội địa và kinh
doanh vận tải hàng hóa quốc tế?
Đề dẫn: để phân biệt rõ kinh doanh vận tải hàng hóa nội địa và
kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế ta sẽ phân biệt dựa theo các
tiêu thức: Khái niệm; phạm vi; khoảng cách, thời gian vận chuyển;
địa điểm giao nhận hàng; quy định; giấy tờ thủ tục, thuế quan
Tiêu thức

Kinh doanh vận tải Kinh
hàng hóa nội địa

Khái niệm

-Là

tìm

nhuận
việc

kiếm

thông
vận

doanh

vận


tải

hàng hóa quốc tế
lợi -Là tìm kiếm lợi nhuận
qua thông qua việc vận

chuyển chuyển hàng hóa cho

hàng hóa cho các cá các các nhân, doanh
nhân, doanh nghiệp nghiệp
trong phạm vi một này
Phạm vi

quốc gia.

khác.

Trong nước

Vượt

từ

quốc

gia

sang


quốc

gia

qua

biên

giới


quốc gia
Khoảng cách vận

Ngắn

Dài

Ngắn

Dài

chuyển
Thời gian vận
chuyển
Địa điểm giao

2

nơi


trong

nhận hàng hóa

lãnh thổ

cùng 2 quốc gia khác nhau
hoặc trên lãnh thổ của
một nước khác

Quy định

Tuân thủ theo quy Tuân thủ, ràng buộc
định,
luật
nước

Giấy tờ, thủ tục,

bởi các thể chế, chính
pháp

trong sách, mậu dịch quốc
tế của các quốc gia

Đơn giản, thuận tiện Phụ thuộc nhiều vào

thuế quan


sự hợp tác giữa các
nước, quy định của
luật pháp

Kết luận: Vận tải hàng hóa quốc tế với quy mô và độ phức tạp hơn
rất nhiều so với vận tải hàng hóa nội địa.

Câu 2: Phân tích các đặc điểm của kinh doanh vận tải hàng
hóa quốc tế
DÀN Ý
2.1. Khái niệm kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế
2.2. Phân tích các đặc điểm của kinh doanh dịch vụ vận tải
hàng hóa quốc tế


Đề dẫn: Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá quốc tế mang 3 đặc
điểm. Mỗi đặc điểm được phân tích theo trình tự: nội hàm, ví dụ,
yêu cầu đối với nhà quản trị.
a. Mang đặc điểm của kinh doanh dịch vụ nói chung
b. Mang đặc điểm của kinh doanh dịch vụ hàng hoá
c. Mang tính chất quốc tế trong quá trình thực hiện dịch vụ vận
chuyển hàng hoá
2.3. Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
2.1. Khái niệm kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế
- Quá trình tổ chức các hoạt động chuyên chở, để di chuyển hàng
hóa từ quốc
gia này sang quốc gia khác
- Đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc tế và thu được lợi nhuận
cho doanh

nghiệp vận tải
2.2. Phân tích các đặc điểm của kinh doanh dịch vụ vận tải
hàng hóa quốc tế
Đề dẫn: Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá quốc tế mang 3 đặc
điểm. Mỗi đặc điểm được phân tích theo trình tự: nội hàm, ví dụ,
yêu cầu đối với nhà quản trị.
a. Mang đặc điểm của kinh doanh dịch vụ nói chung
- Nội hàm: Là một ngành kinh doanh trong nhiều lĩnh vực dịch
vụ quốc tế, là sản phẩm vô hình, tính phức tạp cao do các
bên tham gia có quốc tịch khác nhau.
- Ví dụ: Công ty vận tải quốc tế Lacco cung cấp dịch vụ vận tải
vải từ kho sản xuất của May 10 sang Trung Quốc.


- Yêu cầu đối với nhà quản trị: Dịch vụ vận tải hàng hoá quốc
tế tăng cường sự trao đổi giữa các cá nhân, doanh nghiệp
trong các quốc gia khác nhau. Đòi hỏi nhà quản trị phải am
hiểu về văn hóa, luật pháp nước đối tác.
b. Mang đặc điểm của kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa
- Nội hàm: Làm tăng giá cả của hàng hóa nhưng về cơ bản
không kết tinh giá trị lao động trong hàng hóa, là móc xích
trong chuỗi hoạt động đưa hàng tới nhà tiêu dùng.
- Ví dụ: Chi phí vận tải cho dòng sản phẩm IP X rất lớn do phải
đảm bảo độ an toàn cao, một phần dẫn tới giá bán tại nơi
nhập khẩu IP X cao.
- Yêu cầu đối với nhà quản trị:
+ Nhà quản trị phải am hiểu các vấn đề để có khả năng
ứng xử phù hợp và xử ý tình huống phát sinh trong quá
trình chuyên chở.
+ Nhà quản trị phải am hiểu các quy định , điều ước quốc

tế về vận tải hàng hóa quốc tế.
c. Mang tính chất quốc tế trong quá trình thực hiện dịch vụ vận
chuyển hàng hóa
- Nội hàm: Hàng hóa quốc tế được vận chuyển khoảng cách
xa, thời gian vận chuyển dài, vận chuyển bằng nhiều phương
thức vận tải khác nhau.
- Ví dụ: Hoa quả xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc có
thời gian ngắn hơn sang Châu Âu do khoảng cách về địa lý.
- Yêu cầu đối với nhà quản trị:
+ Khoảng cách vận chuyển xa, thời gian vận chuyển dài
khiến cho những phương tiện vận chuyển công suất lớn được
sử dụng.


+ Những người giám sát, thực hiện vận chuyển hàng hoá
phải có những am hiểu về hệ thống chính trị, luật pháp của
các quốc gia và các quy định quốc tế.
+ Những người điều khiển các phương tiện vận chuyển phải
luôn cập nhật tình hình thời tiết, am hiểu địa hình của những
nơi đi qua.

2.3. Kết luận
- Kinh doanh vận tải hàng hóa quốc tế vửa là ngành dịch vụ
vừa là ngành kinh tế đòi hỏi cần có biện pháp phù hợp quản

- Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, cần phát huy những ưu thế
và hạn chế bất lợi, bắt kịp công nghệ.
Câu 3: Có mấy loại hình vận tải quốc tế? Đó là những loại
hình nào? Hãy trình bày khái niệm, đặc điểm, ưu nhược
điểm và điều kiện áp dụng của từng loại hình vận tải đó.

DÀN Ý
3.1. Nêu các loại hình vận tải quốc tế
a. Nêu khái niệm vận tải quốc tế
b. Nêu tên các loại hình vận tải quốc tế
3.2. Trình bày khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm và điều
kiện áp dụng các loại hình vận tải quốc tế.
Đề dẫn: Với mỗi loại hình vận tải quốc tế, sẽ trình bày về khái
niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng loại hình đó
a. Vận tải quốc tế bằng đường biển
b. Vận tải quốc tế bằng đường sắt:


c. Vận tải quốc tế bằng đường hàng không
d. Vận tải quốc tế bằng đường bộ
e. Vận tải quốc tế bằng đường ống
f. Vận tải quốc tế đa phương thức
3.3. Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
3.1. Nêu khái niệm vận tải quốc tế.
a. Nêu khái niệm vận tải quốc tế
- Vận tải quốc tế là hoạt động kinh tế nhằm chuyên chở hàng
hóa và con người từ quốc gia này đến quốc gia khác.
b. Nêu tên các loại hình vận tải quốc tế
Có 6 loại hình vận tải quốc tế:
- Vận tải quốc tế bằng đường biển
- Vận tải quốc tế bằng đường sắt
- Vận tải quốc tế bằng đường hàng không
- Vận tải quốc tế bằng đường bộ
- Vận tải quốc tế bằng đường ống
- Vận tải quốc tế đa phương thức

3.2. Trình bày khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm và điều
kiện áp dụng các loại hình vận tải quốc tế
Đề dẫn: Với mỗi loại hình vận tải quốc tế, sẽ trình bày về khái
niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng loại hình đó
a. Vận tải quốc tế bằng đường biển
- Khái niệm: là loại hình vận tải mà phương tiện vận tải di chuyển
trên mặt biển để chở hàng hóa từ các quốc gia khác nhau
- Đặc điểm:


+ Phương tiện vận chuyển chủ yếu là tàu biển công suất lớn
+ Quãng đường vận chuyển dài nhất
+ Tuyến vận tải thường đi qua nhiều cảng biển
- Ưu điểm:
+ Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn
+ Chi phí vận tải thấp nhất trong tất cả các loại hình
+ Dễ kiểm soát độ nặng hàng hóa
+ Vận tải quốc tế dễ: ¾ diện tích trái đất là nước
- Nhược điểm:
+ Thời gian dài hơn so với các hình thức khác
+ Rủi ro trong quá trình vận chuyển khá cao
- Điều kiện áp dụng:
+ Điều kiện tự nhiên - cơ sở hạ tầng:
o Áp dụng trên khu vực đường thủy nội địa, đường biển quốc
gia, quốc tế
o Khi có hệ thống cảng đến - đi
+ Điều kiện pháp lý:
o Công ước quốc tế, nguồn luật quốc gia, tập quán quốc tế.
o Công ước quốc tế thống nhất một số thể lệ về vận đơn
đường biển

o Một số tập quán quốc tế: Incoterms 1990, 2000
b. Vận tải quốc tế bằng đường sắt:
- Khái niệm: là vận chuyển hàng hóa trên những tuyến đường ray
cố định, gồm
nhiều toa chở hàng và một đầu máy kéo


- Đặc điểm:
+ Phương tiện vận chuyển là các đầu máy kéo và các toa xe
+ Hành trình vận chuyển là một quãng đường cố định theo
tuyến đường ray
+ Hành trình vận chuyển gắn liền với các ga tàu hỏa
- Ưu điểm:
+ Thời gian vận chuyển nhanh hơn đường biển
+ Hành trình đều đặn, rủi ro thấp, giá thấp
- Nhược điểm:
+ Chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng lớn
+ Thiếu sự linh hoạt trong luân chuyển hàng hóa
+ Chỉ chuyển hàng đến những nhà ga cố định
- Điều kiện áp dụng:
+ Điều kiện tự nhiên - cơ sở hạ tầng:
○ Áp dụng khi có đầy đủ hệ thống cơ sở hạ tầng: đường ray,
hầm, cống, …
○ Chủ yếu xây dựng trên khu vực đất liền, một số xây dựng ở
khu vực thủy.
+ Điều kiện pháp lý:
○ Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế (SMGS)
○ Công ước CIM (Công ước quốc tế về chuyên chở hàng hóa
đường sắt)
○ Công ước quốc tế về vận chuyển đường sắt quốc tế

(COTIF)
c. Vận tải quốc tế bằng đường hàng không


- Khái niệm: là phương thức chuyên chở người và hàng hóa đi trên
không trung từ vị trí này sang vị trí khác, từ quốc gia này đến quốc
gia khác
- Đặc điểm:
+ Phương tiện vận chuyển là các máy bay có sức chuyên chở
lớn
+ Hành trình vận chuyển là trên không trung
+ Gắn liền với các sân bay
+ Yêu cầu phương tiện kỹ thuật cao
- Ưu điểm:
+ Vận chuyển hàng trong thời gian ngắn
+ An toàn, ít rủi ro nhất
- Nhược điểm:
+ Chi phí vận chuyển cao
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng lớn
- Điều kiện áp dụng:
+ Điều kiện tự nhiên - cơ sở hạ tầng: Áp dụng vận tải hàng hóa
trên không
+ Điều kiện pháp lý:
o Quy định của tổ chức hàng không dân dụng quốc tế của
Liên hiệp quốc
(ICAO)
o Quy định của hiệp hội vận tải hàng không quốc tế IATA
d. Vận tải quốc tế bằng đường bộ



- Khái niệm: là phương thức vận chuyển hàng hóa từ quốc gia này
đến quốc gia
khác bằng phương tiện cơ giới trên đất liền chủ yếu bằng ô tô
- Đặc điểm:
+ Phương tiện vận tải chủ yếu là ô tô trọng tải lớn
+ Hành trình di chuyển trên mặt đất
- Ưu điểm:
+ Loại hình vận tải thông dụng, vận chuyển nhiều hàng hóa
+ Tiện lợi, đầu tư cơ sở hạ tầng thấp hơn
+ Chi phí vận tải rẻ
- Nhược điểm:
+ Khối lượng hàng vận chuyển mỗi lần nhỏ
+ Tai nạn, rủi ro cao
+ Cước phí cao
+ Độ nặng hàng hóa khó kiểm soát
- Điều kiện áp dụng:
+ Điều kiện tự nhiên - cơ sở hạ tầng:
o Áp dụng trên đất liền
o Đường bộ có sẵn hoặc xây dựng thêm
+ Điều kiện pháp lý: Thực hiện theo quy định trong luật giao
thông đường bộ của nhà nước mà ô tô đi qua
e. Vận tải quốc tế bằng đường ống
- Khái niệm: là phương thức vận tải sử dụng hệ thống ống dẫn để
cung cấp hàng
hóa ở dạng khí, chất lỏng.


- Đặc điểm:
+ Hàng hóa di chuyển, phương tiện cố định
+ Phương tiện chính là tuyến đường ống nối từ nước này đến

nước khác.
+ Chỉ vận tải được hàng hóa nhất định: nước, khí, hơi...
+ Là quá trình vận chuyển liên tục qua các địa hình khác nhau
từ điểm xuất phát đến điểm đích
+ Các bên giao nhận, đồng thời là chủ phương tiện vận chuyển
thường ký hợp đồng trước sau đó mới xây dựng và vận chuyển
- Ưu điểm:
+ Khối lượng vận chuyển lớn
+ Nằm dưới lòng đất, không gây ảnh hưởng đến loại hình khác
+ Phương pháp tốt nhất vận chuyển hàng hóa lỏng
+ Thích hợp với những nơi địa hình sâu, phức tạp
- Nhược điểm:
+ Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng lơn
+ Chỉ vận chuyển được hàng hóa là chất lỏng
+ Khó kiểm soát sự an toàn
- Điều kiện áp dụng:
+ Điều kiện tự nhiên - cơ sở hạ tầng:
o Thường áp dụng cho vận tải hàng hóa chất lỏng trong lòng
đất
+ Điều kiện pháp lý:
o Quy định của WTO về vận tải đường ống trong Hiệp định
GATS


o Cam kết của Việt Nam về vận tải đường ống
f. Vận tải quốc tế đa phương thức
- Khái niệm: là việc vận chuyển hàng hóa bằng ít nhất 2 phương
thức vận tải khác nhau trên cơ sở 1 hợp đồng từ nơi gửi đến cho
bên nhận
- Đặc điểm:

+ Trong quá trình vận chuyển, sử dụng ít nhất 2 phương thức
vận tải khác nhau
+ Vận tải đa phương thức quốc tế dựa trên một hợp đồng và
chứng từ đơn nhất
+ Trong phương thức quốc tế thì chỉ có một người đứng ra điều
hành việc
chuyên chở từ nơi gửi đến nơi giao
+ Người kinh doanh dịch vụ vận tải này phải chịu trách nhiệm
đối với hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển
- Ưu điểm:
+ Trách nhiệm: người kinh doanh dịch vụ đảm bảo
+ Linh động: kết hợp nhiều phương thức
+ Thủ tục hải quan đơn giản
- Nhược điểm:
+ Đòi hỏi hệ thống cơ sở hạ tầng tiên tiến
+ Trình độ phát triển của doanh nghiệp
+ Bất cập về luật pháp
- Điều kiện áp dụng:
+ Điều kiện tự nhiên - cơ sở hạ tầng:


o Áp dụng khi cơ sở hạ tầng tiên tiến
o Các phương thức kết hợp phải được đảm bảo về quy trình
+ Điều kiện pháp lý:
o Công ước của LHQ về chuyên chở hàng hóa đa phương
thức quốc tế 1980
o Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa
phương thức
o Vận đơn FIATA-FB/L: Là vận đơn chở suốt được các nhận
hàng chấp nhận chứng từ thanh toán

o Chứng từ vận tải liên hợp COMBIDOC
o Chứng từ vận tải đa phương thức MULTIDOC
o Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận
tải đường biển
3.3. Kết luận
- Có 6 loại hình vận tải quốc tế: đường biển, đường sắt, đường bộ,
đường hàng
không, đường ống, đa phương thức
- Mỗi loại hình vận tải có đặc điểm khác nhau phù hợp với địa hình
và mục đích sử dụng
- Mỗi loại hình có những ưu nhược điểm khác nhau, ưu điểm của
loại hình này có thể là nhược điểm của loại hình kia và ngược lại
- Điều kiện áp dụng các loại hình phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên- cơ sở hạ tầng, điều kiện pháp lý gồm 3 yếu tố chính: nhân
lực, tài chính, quy định.


Câu 4: Bạn hiểu thế nào là kinh doanh dịch vụ giao nhận
hàng hóa quốc tế ? Phân biệt dịch giao nhận hàng hóa
quốc tế và kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế.
DÀN Ý
4.1. Hiểu thế nào là kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc
tế?
Đề dẫn: Để hiểu khái niệm kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc
tế, ta lần lượt đi tìm hiểu các khái niệm sau. Từ đó hiểu ra bản
chất và lấy ví dụ
4.1.1. Các khái niệm:
- Kinh doanh là gì?
- Giao nhận hàng hóa là gì?
- Giao nhận hàng hóa quốc tế là gì?

+ Theo FIATA
+ Theo Luật Thương mại Việt Nam
+ Theo quan điểm chung
+ Kết luận
- Kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế là gì?
4.1.2. Bản chất của kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế
4.1.3. Ví dụ cụ thể
4.1.4. Đặc điểm của kinh doanh giao nhận hàng hoá quốc
tế.
4.2. Phân biệt giao nhận hàng hóa quốc tế (GNHHQT) và
kinh doanh giao
nhận hàng hóa quốc tế (KDGNHHQT)?
Đề dẫn: Để phân biệt Giao nhận hàng hóa quốc tế và Kinh doanh
giao nhận


hàng hóa quốc tế, ta dựa trên các tiêu chí sau: Khái niệm, nội
dung, mục đích, chủ
thể và đưa ra ví dụ minh họa.
- Khái niệm
- Nội dung
- Mục đích
- Chủ thể
- Ví dụ
4.3. Kết luận
ĐỀ CƯƠNG:
4.1. Hiểu thế nào là kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc
tế?
Đề dẫn: Để hiểu khái niệm kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc
tế, ta lần lượt

đi tìm hiểu các khái niệm sau. Từ đó hiểu ra bản chất và lấy ví dụ
4.1.1. Các khái niệm:
- Kinh doanh là gì:
+ Kinh doanh là tập hợp các hoạt động của con người nhằm
mục đích kiếm
lời.
+ Kinh doanh có thể là mua, bán, sản xuất sản phẩm, dịch vụ
để bán ra thị
trường và thu lợi nhuận
- Giao nhận hàng hóa là gì?


+ Giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ bao gồm từ việc chuẩn bị
hàng hóa, kho
bãi và các thủ tục liên quan
+ Việc dịch chuyển hàng hóa từ người bán đến người mua.
- Giao nhận hàng hóa quốc tế là gì?
+ Theo FIATA: GNHHQT là tập hợp các dịch vụ liên quan tới
gom hàng, vận
chuyển, lưu kho, bốc xếp, đóng gói, phân phối, các dịch vụ tư
vấn có liên quan như hải quan, bảo hiểm…
+ Theo Luật Thương mại Việt Nam: GNHHQT là hành vi thương
mại, theo đó
người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa tổ chức các hoạt động.
Để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hảng.
+ Theo quan điểm chung
o GNHHQT là một quá trình thương mại
o

Gồm tập hợp những nghiệp vụ thủ tục có liên quan đến

quá trình vận chuyển hàng hóa nhằm mục đích di chuyển
hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận.

+ Kết luận:
o GNHHQT là tổng hợp của nhiều dịch vụ khác nhau có liên
quan đến quá trình vận tải
o Bên giao có nhiệm vụ đảm bảo hàng hóa được vận
chuyển an toàn từ nước người bán sang nước người mua
o Từ nơi giao hàng đến nơi nhận hàng.
- Kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế là gì?
+ Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình thực


hiện các dịch vụ tổng hợp liên quan đến giao hàng cho người
nhận nhằm thu lợi
nhuận.
+ Công đoạn vận chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác.
4.1.2. Bản chất của kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế
- Là hình thức kinh doanh tổng hợp nhiều dịch vụ liên quan đến
giao nhận
- Là kinh doanh sản phẩm vô hình, có đặc trưng đặc biệt là không
dự trữ được
- Kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế gắn liền với vận tải hàng
hóa quốc tế
- Kinh doanh dịch vụ vận tải dễ làm tư vấn cho khách hàng về thị
trường, mức
độ cạnh tranh, thị hiếu của thị trường
4.1.3. Ví dụ cụ thể
Công ty CP giao nhận vận tải quốc tế Lacco là thủ tục hải quan

cho các hàng hóa xuất khẩu sang Nhật Bản tại cửa khẩu cảng Hải
Phòng
4.1.4. Đặc điểm của kinh doanh giao nhận hàng hoá quốc
tế.
+ Là hình thức kinh doanh tổng hợp nhiều dịch vụ liên quan đến
giao hàng
+ Là kinh doanh các sản phẩm vô hình
+ Kinh doanh dịch vụ hàng hóa quốc tế gắn liền với kinh doanh
dịch vụ vận
tải quốc tế.


+ Người giao nhận sẽ được tiếp xúc với nhiều khách hàng, nhiều
quốc gia.
+ Kinh doanh dịch vụ giao hàng quốc tế có địa bàn kinh doanh
rộng lớn và tính linh hoạt cao.

4.2. Phân biệt giao nhận hàng hóa quốc tế và kinh doanh
giao nhận hàng
hóa quốc tế?
Đề dẫn: Để phân biệt Giao nhận hàng hóa quốc tế và Kinh doanh
giao nhận
hàng hóa quốc tế, ta dựa trên các tiêu chí sau: Khái niệm, nội
dung, mục đích, chủ thể và đưa ra ví dụ minh họa.
Tiêu

Giao nhận hàng hóa quốc tế

thức


Kinh doanh giao nhận
hàng hóa quốc tế

Khái

Là tổng hợp của nhiều

Là việc thực hiện một

niệm

dịch vụ khác nhau có liên hoặc một số hoặc tất cả
quan đến quá trình vận tải các công đoạn của quá
hàng hóa từ quốc gia này trình thực hiện các dịch
vụ tổng hợp từ quốc gia
sang quốc gia khác
này sang quốc gia khác

Nội

- Thay mặt người gửi hàng - Tổ chức vận chuyển,

dung

gửi hàng cho người nhận

lưu

- - Thay mặt cho người nhận kho, lưu bãi...
hàng nhận hàng hóa từ - Làm các thủ tục và các

người gửi
giấy tờ dịch vụ khác
- Thực hiện nghĩa vụ kép:
- Lập kế hoạch cho các
vừa giao và vừa nhận hàng


hóa cho cả 2 bên khách hoạt động trên
hàng
- Giao nhận hàng hóa đặc
biệt: máy móc nặng, thiết
bị...
- Dịch vụ khác: gom hàng,
thông tin...
Mục

Giao và nhận hàng hóa

Tìm kiếm lợi nhuận

Chủ thể

Hàng hóa

Khách hàng

Ví dụ

Hàng hóa đến cảng Hải


Công ty TNHH vận tải

đích

&
Phòng, người giao hàng có AA
trách nhiệm chuyển giao chuyên cung
hàng hóa cho người nhận

giao

nhận

Logistics
dịch

hàng

vụ
hóa

quốc tế bằng đường
biển

4.3. Kết luận
- Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế là lĩnh vực dịch
vụ đang phát
triển nhanh chóng và đem lại nhiều lợi nhuận cho các doanh
nghiệp tham gia.
- Sự khác biệt cơ bản của vận tải quốc tế và kinh doanh vận tải

quốc tế là về
phương diện tìm kiếm lợi nhuận.


Câu 5. Phân tích các đặc điểm của kinh doanh giao nhận
hàng hóa quốc tế?
DÀN Ý
5.1. Khái niệm của kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc
tế.
5.2.

Phân tích các đặc điểm của kinh doanh giao nhận

hàng hóa quốc tế.
Đề dẫn: Phân tích các đặc điểm của kinh doanh giao nhận hàng
hóa quốc tế theo các góc độ nội hàm, môi trường/các hoạt động,
yêu cầu, ví dụ
5.3. Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
5.1. Khái niệm của kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế.
Kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế:
- Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình thực hiện các dịch vụ tổng hợp có liên quan đến
giao hàng cho người nhận.
- Thực hiện theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải
hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác từ quốc gia này
sang quốc gia khác.
- Thực hiện các công việc như tổ chức vận chuyển lưu kho, lưu
bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác cũng như lập
kế hoạch.

- Thực hiện nhằm mục đích sinh lời.
5.2. Phân tích các đặc điểm của kinh doanh giao nhận hàng
hóa quốc tế.


Đề dẫn: Phân tích các đặc điểm của kinh doanh giao nhận hàng
hóa quốc tế theo các góc độ nội hàm, môi trường/các hoạt động,
yêu cầu, ví dụ
a) Hình thức kinh doanh tổng hợp nhiều dịch vụ liên quan đến
giao nhận
- Nội hàm: là đòi hỏi một khả năng tổ chức chính xác cao từ gom
hàng, xếp hàng, vận chuyển đến giao hàng
- Môi trường: quốc tế có sự khác nhau về pháp luật, tập quán, …
- Yêu cầu: am hiểu về văn hóa địa phương tại nơi hàng hóa dừng
nghỉ
- Ví dụ: Sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng của Taobao về Việt
Nam, người vận chuyển lấy hàng từ Trung Quốc và vận chuyển về
Việt Nam
b) Kinh doanh các sản phẩm vô hình, không dự trữ được
- Nội hàm:
+ Vận chuyển hàng hóa không thể sờ nắm, cất giữ
+ Giá trị gia tăng là trình độ nghiệp vụ tốt và kinh nghiệm của
nhân viên
- Yêu cầu: kết hợp với các chủ hãng tàu, máy bay, ô tô hoặc doanh
nghiệp tự đầu tư vốn
- Ví dụ:
+ Doanh nghiệp Việt Nam thực hiện giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế với doanh nghiệp Trung Quốc.
+ Nhân viên của doanh nghiệp Việt Nam làm các thủ tục thông
quan hàng hóa và liên kết với hãng tàu để vận chuyển hàng cho

đối tác


×