Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN PNJ GIAI ĐOẠN 20152018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.52 KB, 36 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

MÔN HỌC :
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG
BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN- PNJ GIAI ĐOẠN 2015-2018

Nhóm: PNJ
Giảng Viên: Thạc sĩ Trần Thị Huế Chi

Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 9 năm 2019

1


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

MÔN HỌC :
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CHỦ ĐỀ:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG
BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN- PNJ GIAI ĐOẠN 2015-2018

Họ và Tên


Mã số Sinh viên

1. Bùi Anh Huy

17076151

Đánh giá mức độ
hoàn thành công việc
100%

2. Dương Trung Kiên

17074721

100%

3. Phạm Huyền My

17073151

100%

Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 04 năm 2018

2


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1Lý do chọn đề tài.
Một công ty muốn phát triển thì điều họ quan tâm nhất về vấn đề: “ làm sao để

có thể tăng lợi nhuận cho công ty ? làm sao để có thể tạo được nhiều tiền nhất có
thể?”. Để giải quyết cho những câu hỏi đó thì những vấn đề liên quan đến chi tiêu và
doanh thu cần được tìm hiểu một cách cặn kẽ. Làm sao để doanh thu cao hơn, lợi
nhuận tăng theo ngày càng mở rộng quy mô công ty và làm cho công ty mình càng
phát triển. Đó cũng là lý do mà hầu hết trong các công ty đều có một bộ phận chuyên
biệt để có thể lưu trữ các số liệu nhằm mục đích. Bên cạnh đó, để nhìn nhận được tình
hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm qua và đánh giá có
kiểm chứng, thì những bản báo cáo tài chính là bằng chứng thể hiện được rõ nét nhất
cho doanh nghiệp. Một điều hiển nhiên là bất cứ một doanh nghiệp nào cũng mong
muốn tìm cho doanh nghiệp của mình một định hướng, một con đường để phát triển
toàn vẹn. Vậy, nên lựa chọn như thế nào? Đánh vào những yếu tố nào? Chiến lược
nào là phù hợp với doanh nghiệp thì điều có cơ sở lý luận và hân tích một cách rõ ràn
và rành mạch nhất để trách được các rũi ro hoặc tiết kiệm được một khoản kinh phí
cho những hoạt động không đem lại hiệu quả.
Đối với nhóm em, trang sức chính là một “ chiếc áo “ rực rở của người phụ nữ,
với xu hướng thế giới hiện nay thì thời trag và trang sức cũng được chú trọng cho cả
nam giới. Chính vì vậy trong những năm sắp tới , với sự phát triển của con người và
huynh hướng chung của xã hội sẽ là một “ lực đẩy “ cho nhóm ngành trang sức tại
Việt Nam. Trong những thương hiệu về trang sức phát triển nhất hiện nay tại Việt
Nam, có thể thấy PNJ chính là “ chuyến tàu” đầu tiên đưa trang sức tiếp cận trong thị
trườn và có nhiều bước tiến quan trọng. Cũng chính những lý do đó, nhóm chúng em
quyết định lựa chọn và phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp này trong môn
học “ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP” để có thể nhận định, phân tích,
và đưa ra hoạch định tiên đoán hình thức hoạt động cho doanh nghiệp trong tương lai.







1.2Mục tiêu nghiên cứu.
Phân tích được báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Tìm ra được phương hướng kinh doanh và chiến lược cho công ty PNJ trong
tương lai
Tìm ra được những phần mục hạn chế cần thay đổi của công ty PNJ, để nâng
cao kinh doanh và hạn chế được rũi ro.
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Các bảng cân đối tài chính, báo cáo tài chính của doanh nghiệp
3


 Bộ phận đánh giá doanh nghiệp PNJ
 Các yếu tố ảnh hưởng và góp phần trong việc xây dựng PNJ
1.4 quan điểm phân tích.
Dưới khía cạnh là nhà đầu tư, muốn tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh
doanh và khả năng tạo ra lợi nhuận của công ty để đầu tư và sinh lợi cho bản thân. Để
đầu tư vào PNJ thì có những mặt lợi ích nào và có những mặt rũi ro nào hay không ?
Từ đó từ những ưu điểm và nhược điểm, cũng như từ bất lợi và lợi ích để quyết định
đầu tư vào PNJ hay là đầu tư vào một công ty khác. Hoăc giả như khi đã đầu tư vào
PNJ thì nhìn nhận được các vấn đề của doanh nghiệp và can thiệt như thế nào để đồng
vốn của mình được hiệu quả.
1.5 Phương pháp phân tích- kỹ thuật phân tích.
Dựa vào các bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính của doanh nghiệp PNJ và
các đánh giá của một số chuyên gia, nhóm em quyết định lập bảng số liệu trong vòng
4 năm ( từ năm 2015-2018) để phân tích tình hình hoạt động của doang nghiệp.
Nhóm em quyết định chọn kỹ thuật nhậ liệu tóm tắt của 4 năm, phân tích theo
chiều ngang và chiều dọc, dùng các nhóm tính toán để phân tích các số liệu. Từ đó lập
sơ đồ và đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong những năm qua.

4



CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC PHÚ
NHUẬN – PNJ
2.1 Giới thiệu về công ty PNJ
Là đơn vị sản xuất và kinh doanh nữ trang chuyên nghiệp, trong thời gian
qua PNJ đã đầu tư không ngừng phát triển trên tất cả các lĩnh vực từ đội ngũ
nhân sự, quy trình quản lý, máy móc thiết bị, công nghệ đến xây dựng và
phát triển hệ thống nhằm ngày càng khẳng định mạnh mẽ về định hướng
đúng đắn và tính chuyên nghiệp trong sản xuất và kinh doanh của PNJ.
Ý nghĩa logo: Hội Tụ và Tỏa Sáng
Biểu tượng:
- Việc thiết kế logo được lấy ý tưởng từ viên
kim cương, loại đá quý nhất trong các loại đá
quý, là biểu tượng của sự trường tồn và minh
bạch.
- Biểu tượng thiết kế logo của PNJ thể hiện rõ
nét rằng các lãnh vực hoạt động của công ty
rất đa dạng nhưng đều dựa trên nền tảng là
những giá trị cốt lõi đã được xây dựng và
không ngừng được củng cố.
- 5 tia sáng của biểu tượng rất đơn giản, mạnh
mẽ nhưng không kém phần mềm mại, uyển
chuyển, đặc trưng cho ngành chế tác kim hoàn
vốn là hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp. 5
tia sáng đó tượng trưng cho 5 nguyên tố ngũ hành, thể hiện sự vận động và phát
triển không ngừng của PNJ.
- PNJ là chữ viết tắt của tên doanh nghiệp, một tài sản vô giá được xây dựng và
phát triển trong suốt 20 năm qua.
Màu sắc:

Hai màu chủ đạo là vàng nhũ và xanh dương.
- Màu vàng nhũ: là màu của kim loại vàng, chất liệu chính trong lãnh vực chế
tác trang sức quý. Đó cũng là biểu tượng của sự phồn thịnh, giàu có, mang lại
cảm xúc vui tươi và may mắn.
- Màu xanh dương: là màu của bầu trời, của đại dương và là biểu tượng của
niềm tin. Màu xanh dương được xem như là màu của sự hợp tác, thành công và
bền vững.
Sự phối hợp giữa vàng nhũ và xanh dương đậm thể hiện tính thời trang,
phong cách và một niềm tin vững chắc
5


Slogan/câu khẩu hiệu: Niềm Tin và Phong Cách
2.2Lịch sự hình thành
Tình hình kinh tế ngày càng phát triển, cùng với sự vượt bậc của các doanh
nghiệp. Người ta không chỉ quan tâm đến vấn đề nhu cầu về sinh lý, nhu cầu
học tập… mà còn quan tâm đến nhu cầu làm đẹp và tích trữ. Hiện nay, tại
Việt Nam phát triển rất nhiều về ngành công nghệ thời trang, song không thể
phủ định sự đóng góp vượt bậc của thị trường trang sức. Khi nhắc đến đây
chúng ta lại càng không thể phủ nhận một doanh nghiệp đóng góp đáng kể
của công ty vàng bạc Phú Nhuận-PNJ. Từ đây chúng ta cùng nhìn lại quá
trình hình thành và phát triển của công ty:
1988 -1992: hình thành và xác định chiến lược phát triển
Ngày 28/04/1988, cửa hàng Kinh doanh Vàng bạc Phú Nhuận ra đời, trực
thuộc UBND Quận Phú Nhuận trong thời điểm ngành kim hoàn Việt Nam
còn non trẻ, chưa phát triển, thị trường còn nhiều hạn chế chính là những
thách thức lớn mà 20 con người đầu tiên sáng lập ra PNJ phải vượt qua.
Năm 1992, PNJ chính thức mang tên Công ty Vàng Bạc Đá Quý Phú
Nhuận sau hai lần đổi tên từ Cửa hàng Kinh doanh Vàng Bạc Phú Nhuận và
Công ty Vàng Bạc Mỹ Nghệ Kiều Hối Phú Nhuận, đồng thời xác định chiến

lược phát triển là nhà sản xuất kinh doanh trang sức chuyên nghiệp. Tại thời
điểm này, PNJ còn mở rộng hoạt động bằng việc sáng lập Ngân hàng Đông
Á với tỷ lệ vốn góp 40%.
1993 – 2000: tăng tốc mở rộng mạng lưới và ngành nghề
Năm 1994, PNJ thành lập Chi nhánh Hà Nội, mở đầu cho chiến lược mở
rộng hệ thống tại các tỉnh, thành phố lớn trên toàn quốc về sau như Chi
nhánh Đà Nẵng được khai trương năm 1998, Chi nhánh Cần Thơ được khai
trương năm 1999, hệ thống phân phối PNJ luôn được mở rộng không ngừng.
Giai đoạn này cũng mang đậm dấu ấn trong công tác xây dựng thương
hiệu chuyên nghiệp của PNJ, nữ trang PNJ bắt đầu xuất khẩu. Chỉ sau vài
năm từ lúc thành lập, trang sức thương hiệu PNJ nhanh chóng chiếm lĩnh thị
trường, được người tiêu dùng tin yêu và khẳng định uy tín của mình. Với các
danh hiệu và giải thưởng đạt được: Chứng nhận danh hiệu “Hàng Việt Nam
chất lượng cao”, đón nhận Huân chương Lao động Hạng 3, Huân chương
Lao động Hạng 2, PNJ còn được tổ chức DNV cấp chứng nhận Hệ thống
Quản trị Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.

6


2001 – 2004: đẩy mạnh xây dựng thương hiệu và thực hiện cổ phần
hoá
Năm 2001, Nhãn hiệu PNJSilver chính thức ra đời đáp ứng nhu cầu làm
đẹp cho các bạn trẻ yêu thích trang sức song song với việc tiếp tục phát triển
mạnh mẽ nhãn hàng trang sức vàng PNJ bằng nhiều chương trình tiếp thị gây
tiếng vang với sự bảo trợ của Hội đồng vàng thế giới.
Ngày 2/1/2004: PNJ chính thức cổ phần hóa, chuyển đổi từ doanh nghiệp
kinh tế Đảng thành Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận. Cũng
trong thời gian này, PNJ đạt danh hiệu Top 500 Doanh nghiệp bán lẻ hàng
đầu Châu Á – Thái Bình Dương và đón nhận Huân chương Lao động Hạng

nhất.
2005 – 2008: tái tung thương hiệu và phát triển nhãn hàng cao cấp
Đây là giai đoạn phát triển khá mạnh mẽ của PNJ trên mọi mặt. Đặc biệt là
trong công tác phát triển thương hiệu và sản phẩm mới, được đánh dấu bằng
các sự kiện PNJSilver tái tung hình ảnh mới. Nhãn hiệu trang sức CAO Fine
Jewellery chính thức ra đời. PNJ là nhà tài trợ trang sức và vương miện cho
cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2008 tổ chức tại Việt Nam. Và ngày 3/4/2008,
PNJ chính thức công bố thay đổi logo mới nhân kỷ niệm 20 năm thành lập và
phát triển với hình ảnh chuyên nghiệp, hiện đại hơn, xứng tầm cho chặng
đường mới.
PNJ trở thành một trong 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo công
bố của UNDP và vinh dự đón nhận danh hiệu cao quý do Chủ tịch nước trao
tặng: Huân chương Độc lập Hạng ba.
Tháng 3/2009, cổ phiếu PNJ chính thức niêm yết tại HOSE, tăng vốn điều
lệ lên 400 tỷ đồng.
Tháng 8/2009 thành lập Công ty TNHH MTV Thời trang CAO cùng với
việc bổ sung ngành kinh doanh đồng hồ của các nhãn hiệu nổi tiếng thế giới
tại hệ thống PNJ. PNJ cũng là nhà tài trợ trang sức cho cuộc thi Hoa hậu Trái
đất năm 2010 được tổ chức tại Việt Nam. Với 142 cửa hàng, PNJ trở thành
công ty có hệ thống bán lẻ trang sức lớn nhất Việt Nam.
Năm 2010, PNJ được Chính phủ công nhận là thương hiệu quốc gia, đón
nhận giải vàng Chất lượng quốc gia, là 1 trong 3 doanh nghiệp Việt Nam
nhận giải thưởng chất lượng châu Á – Thái Bình Dương và được Plimsoll
công bố là công ty xếp thứ 16 trong top 500 công ty nữ trang lớn nhất thế
giới. PNJ là công ty Việt Nam duy nhất có mặt trong bảng xếp hạng này.
Tháng 3/2011, PNJ khởi công xây dựng Xí nghiệp Nữ trang PNJ hiện đại
nhất Việt Nam, đồng thời không ngừng nâng cấp quy mô hệ thống phân phối,
7



khánh thành các trụ sở và khai trương các trung tâm kim hoàn tại Kiên
Giang, Bình Dương, Biên Hòa, Hà Nội….
2012 – nay : TÁI CẤU TRÚC ĐỂ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TỒN
Xác định cần phải tái cơ cấu lại chiến lược và bộ máy hoạt động để phát
triển trường tồn, năm 2012, PNJ thuê tư vấn nước ngoài để chuẩn hóa hệ
thống quản trị theo chuẩn quốc tế. Trước khi mời tư vấn vào, PNJ đã tổ chức
những buổi hội thảo để mọi người thấy được sự cần thiết của sự thay đổi.
PNJ đã nhận ra những điều chưa tốt đang cản trở phát triển và kết luận phải
thay đổi để không tụt hậu.
Ngày 18/10/2012, PNJ đã khánh thành Xí nghiệp nữ trang PNJ sau thời
gian gần 18 tháng thi công. Với tổng vốn đầu tư là 120 tỷ đồng, có công suất
sản xuất đạt trên 4 triệu sản phẩm/năm, XN Nữ trang PNJ được đánh giá là
một trong những xí nghiệp chế tác nữ trang lớn nhất khu vực Châu Á.
Năm 2013 là năm đánh dấu những sư kiện quan trọng trong chiến lược
phát triển thương hiệu của PNJ. Ngày 12/1/2013, PNJ đã khánh thành Trung
tâm trang sức, kim cương và đồng hồ lớn nhất trên toàn hệ thống tại 52A52B Nguyễn Văn Trỗi, Q. Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh, được xem là một
trong những trung tâm trang sức, kim cương lớn nhất tại thị trường Việt
Nam.
Ngày 10/09/2013, PNJSilver đã chính thức tái định vị nhãn hàng, ra mắt
bộ nhận diện thương hiệu mới, mở ra một “Thế giới Nàng tỏa sáng” với sắc
tím thời trang cùng những đột phá trong chiến lược phát triển sản phẩm và
thương hiệu. Song song đó, thương hiệu trang sức vàng PNJ công bố thông
điệp mới “Tôn vinh giá trị đích thực” với mục đích tôn vinh những giá trị
“vàng”, những phẩm chất cao quý của người phụ nữ trong xã hội hiện đại
ngày nay trên nền tảng kế thừa hài hòa với các giá trị truyền thống của người
phụ nữ Việt Nam.
Năm 2014, PNJ đã mở hàng loạt TTKH ở các tỉnh thành VN …nâng tổng
số cửa hàng bán lẻ trang sức lên đến gần 200 cửa hàng trong toàn quốc.
Kết quả kinh doanh vượt trội của năm 2014 chính là kết quả tái cấu trúc
công ty thành công, hướng đến mục tiêu phát triển trường tồn, đưa PNJ trở

thành công ty chế tác và bán lẻ trang sức cho đến hiện nay .

8


2.2 Bộ máy quản lý
Vị trí

Tên

Chủ tịch HĐQT

Cao Thị Ngọc Dung

Phó Chủ tịch HĐQT

Lê Trí Thông

Thành viên HĐQT

Phạm Thị Mỹ Hạnh

Thành viên HĐQT

Đặng Thị Lài

Thành viên HĐQT

Huỳnh Thị Xuân Liên


Thành viên HĐQT

Lê Hữu Hạnh

Thành viên HĐQT

Phạm Vũ Thanh Giang

Thành viên HĐQT

Lê Quang Phúc

Thành viên HĐQT

Robert Alan Willett

Trưởng ban kiểm soát

Nguyễn Thành Dư

Thành viên Ban kiểm soát

Lê Anh Đức

Thành viên Ban kiểm soát

Nguyễn Ngọc Huệ

Tổng giám đốc


Lê Trí Thông

Phó Tổng giám đốc

Lê Hữu Hạnh

Phó Tổng giám đốc

Nguyễn Vũ Phan

Phó Tổng giám đốc

Nguyễn Thị Cúc

Phó Tổng giám đốc

Phạm Thị Mỹ Hạnh

Giám đốc tài chính

Đặng Thị Lài

Giám đốc kinh doanh

Nguyễn Hoàng Anh

Giám đốc nhân sự

Nguyễn Anh Hùng
9



2.3Lĩnh vực kinh doanh. - TT
Thị phần:
PNJ là thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực chế tác và bán
lẻ trang sức bằng vàng, bạc, đá quý. Sản phẩm PNJ ngày càng được các
nước tại thị trường Châu Á và Châu Âu ưu chuộng.
Hiện tại, Công ty PNJ có gần 6000 nhân viên với hệ thống bán sỉ, và hơn
300 cửa hàng bán lẻ trải rộng trên toàn quốc; Công ty PNJP có công suất sản
xuất đạt trên 4 triệu sản phẩm/năm, được đánh giá là một trong những xí
nghiệp chế tác nữ trang lớn nhất khu vực Châu Á với đội ngũ hơn 1.200
nhân viên.
Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, PNJ đã đạt đươc nhiều thành
tựu đáng kể: thuộc Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á Thái Bình Dương,
Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương, Thương hiệu quốc gia,
Top 100 Môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam, Môi trường làm việc tốt
nhất châu Á …

Vị thế trên thị trường của PNJ hiện nay vô cùng bền vững và phát triển, với
những định hướng về chiến lược chính xác và những bước tiến vượt bậc đã
cho thấy một vị thế được xem như “dẫn đầu” trong giới trang sức. Tổng
quan về các thương hiệu trang sức trên social media
PNJ đứng đầu thị phần thảo luận – chiếm 35.3% tổng thị phần thảo luận
public trên báo điện tử và mạng xã hội về các thương hiệu trang sức trong 6
tháng cuối năm 2016 do thương hiệu thường xuyên cập nhật các hoạt động,
chương trình ưu đãi và các bộ sưu tập trang sức mới trên trang facebook
10


fanpage. Tương tự, thương hiệu huy thành đứng thứ hai nhờ hoạt động tích

cực trang fanpage huy thành jewelry. Điều góp phần giúp cả thương hiệu pnj
và huy thành đứng đầu thị phần thảo luận là trang facebook fanpage của mỗi
thương hiệu đều được chú trọng đầu tư; ngoài ra, thương hiệu pnj còn có
pnjsilver tập trung vào các trang sức bạc cho giới trẻ và huy thành có huy
thành charme với dòng trang sức theo phong thủy. Các thương hiệu còn lại
tuy vẫn có hoạt động trên facebook fanpage nhưng các bài viết chỉ tập trung
vào việc giới thiệu sản phẩm nên chưa tạo được tương tác với người dùng
trên social.

11


CHƯƠNG 3: Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần vàng bạc đá quý
Phú Nhuận-PNJ

1. Phân tích báo cáo tài chính
1.1 Phân tích khái quát
1.1.1 theo chiều ngang
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN
31/12/2015-31/12/2018

2015-2016
số tuyệt
số tương
đối
đối

số tuyệt
đối


số tương đối

110

115,927

33751%

133,466

38857%

115,879

120
130

-

0%

160,000

24615385%

(65)

33737%
10000%


131

4,906

1656%

13,554

4576%

22,067

7451%

136

13,536

9299%

13,021

8945%

18,922

12999%

135

140
150

700,104

3308%

1,266,963

5986%

151

(584)

-134%

23,501

5387%

18,394

4216%

153
200
210

(466)


-4225%

3,986

36138%

5,273

47806%

4,486

2152%

20,905

10031%

34,204

16412%


SỐ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền

II. Đầu tư tài chính ngắn
hạn
III. Các khoản phải thu
1. phải thu ngắn hạn
của khách hàng
2. phải thu ngắn hạn
khác
3. phải thu về cho vay
ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. chi phí trả trước
ngắn hạn
2. thuế và các khoản
khác phải thu Nhà Nước
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. các khoản phải thu dài

PHương Pháp Chiều Ngang
2017

2018
số tuyệt
số tương
đối
đối

100

2,703,224 12771%



hạn
II. Tài sản cố định
1. tài sản cố định hữu
hình
2. tài sản cố định vô
hình
III. Tài sản dở dang dài
hạn
IV. Đầu tư tài chính dài
hạn
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN

220
221

12,724

661%

10,623

552%

(50,206)

-2607%


227

(83,766)

-2865%

(10,874)

-372%

200,957

6873%

240

1,253

1996%

3,386

5393%

61,704

98270%

-8796%
7726%


(6,084)
146,998

-366%
49376%

250 (146,084) -8796% (146,084)
1,505
506%
23,001
260

NGUỒN VỐN
C. NỢ PHẢI TRẢ
I. nợ ngắn hạn
1. phải trả người bán
2. thuế và các khoản phải
nộp nhà nước
3. phải trả ngắn hạn
khác
4. vay ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1 vay dài hạn
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. vốn chủ sở hữu
1.vốn góp của chủ sở hữu
2. thặng dư vốn cổ phần
3. cổ phiếu quỷ
4. lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN

300
310
311 134,091
313

58,553

7003%
21086
%

87,829

4587%

273,932

88,614

31911%

112,941

14305
%
40672
%


319 (1,173) -414% 599,686 211604% 13,189 4654%
320 262,694 2198% (337,982) -2828% 375,222 3139%
330
338 (13,394) -1850% (26,154) -3613% (64,588) -8922%
400
410
0%
98,275
1000% 687,284 6994%
411
876,761
925,397
412
41
0%
0%
0%
5
11796
40587
%
598,102 35043% 692,722
%
421 201,329


1.1.2 theo chiều dọc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
31/12/2015-31/12/2018

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
1. phải thu ngắn hạn của khách hàng
2. phải thu ngắn hạn khác
3. phải thu về cho vay ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. chi phí trả trước ngắn hạn
2. thuế và các khoản khác phải thu Nhà Nước
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. tài sản cố định hữu hình
2. tài sản cố định vô hình
III. Tài sản dở dang dài hạn
IV. Đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
C. NỢ PHẢI TRẢ
I. nợ ngắn hạn
1. phải trả người bán
2. thuế và các khoản phải nộp nhà nước
3. phải trả ngắn hạn khác
4. vay ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1 vay dài hạn

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. vốn chủ sở hữu
1.vốn góp của chủ sở hữu
2. thặng dư vốn cổ phần
3. cổ phiếu quỷ
4. lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN

1.2 Phân tích các tỷ số tài chính.
Bao gồm 5 nhóm sau:

PHƯƠNG PHÁP CHIỀU DỌC
2015

2016

2017

2018

1.17
0

4.21
0.00

3.76
3.59

2.42


1
0.49

0.97
0.79

0.97
0.62

0.83
0.54

71.8

78.87

75.81

77.50

1.48
0.04

1.21
0.02

1.50
0.11


1.00
0.10

0.71

0.71

0.94

0.89

6.53
9.92
0.21
5.63
1.01

5.75
5.84
0.21
0.56
0.88

4.55
6.31
0.22
0.45
1.18

2.29

7.93
1.09
2.57
2.84

7.18
1.04
1.06
44.8

9.83
2.61
0.82
44.04

7.40
3.08
16.63
22.70

9.78
2.96
0.87
33.00

2.71

1.78

1.22


0.16
0.00

36.8

29.68

0
6.4

0.00
11.24

28.62
23.21
0.00
20.35

35.09
19.44
0.00
18.14


 Tỷ số thanh toán
 Tỷ số thanh toán hiện hành : Rc
 Tỷ số thanh toán nhanh: Rq
 Tỷ số thanh toán bằng tiền: Rm
 Tỷ số hoạt động

 Vòng quay khoản phải thu: RT
 Kỳ thu tiền bình quân : ACP
 Vòng quay hàng tồn kho: IT
 Vòng quay tổng tài sản: TAT
 Vòng quay vốn chủ sở hữu: ET
 Tỷ số cơ cấu tài chính
 Tỷ số nợ so với tổng tài sản: Rd
 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu : Rd/e
 Tỷ số trang trãi lãi vay:
 Tỷ số sinh lợi
 Doanh lợi tiêu thụ: ROS
 Doanh lợi tài sản: ROA
 Doanh lợi vốn chủ sở hữu: ROE
 Tỷ số giá thị trường
 Thu nhập mỗi cổ phiếu: EPS
 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu: DPS
 Tỷ giá thị trường trên thu nhập: PE


PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
2015

2016

2017

2018

Rc


1.50

1.53

2.60

2.06

Rq

0.09

0.14

0.34

0.14

Rm

0.02

0.07

0.11

0.06

RT


102.58

79.17

75.08

71.11

ACP

3.51

4.55

4.79

5.06

IT

3.08

2.53

2.67

2.23

TAT


2.59

2.42

2.43

2.14

ET

5.58

5.68

3.71

3.60

Rd

0.54

0.58

0.34

0.41

Rd/e


1.15

1.40

0.62

0.68

ROS

0.03

0.07

0.08

0.09

ROA

0.07

0.16

0.20

0.19

ROE


0.15

0.38

0.30

0.31

EPS

1.07

0.00

8.11

0.55

DPS

1.92

1.00

0.73

PE

9357.47


N1: Tỷ số thanh toán

N2: Tỷ số hoạt động

N3: Tỷ số cơ cấu tài chính

tỷ số trang trải lãi vay
N4:

Tỷ số sinh lợi

N5: Tỷ số giá thị trường

1232.96


Phân tích các chỉ số nhóm 4: Tý số sinh lời
 Phân tích ROE

 2015 – 2016

A

PM

TAT

EM

Kết quả


Tăng (+)
Trừ (-)

B

C

D

E=B*C*D

F

G

H

20%

F1=E1 E2

1

ROE 2016

6%

2.42


2.35

31%

ROE 2015

2%

2.59

2.15

12%

Ghi chú

2

Nhân tố:
- PM
- VqTTS
- HSKĐ
Cộng

3
6%
6%
6%

2.59

2.42
2.42

2.15
2.15
2.35

33%
31%
34%

22%

F4= E4 E2

4

-2%

F5= E5 E4

5

3%

F6= E6 E5

6

20%


7

Qua kết quả trên ta thấy ROE năm 2016 tăng vọt (+)20% so với năm 2015, do các
nhân tố sau:
Lợi nhận biên (PM): tăng từ 2% 2015 lên 6% 2016 làm cho ROE tăng vọt lên 22%.
Đây là nhân tố cực kì tích cực Doanh nghiệp cần phát huy vì Doanh nghiệp đang thể
hiện được hiệu quả hoạt động và quản lí chi phí Doanh nghiệp rất tốt.
Vòng quay tổng tài sản (TAT): giảm từ 2.59 lần/năm 2015 xuống 2.42 lần/năm 2016
làm cho ROE giảm -2%. Đây là nhân tố tiêu cực Doanh nghiệp cần có giải pháp tăng


vòng quay tài sản bằng biện pháp tăng doanh thu.
Hệ số khuyếch đại vốn chủ sở hữu (EM): tăng từ 2.15 lần năm 2015 lên 2.35 lần năm
2016 làm cho ROE tăng 3%. Đây cũng là một nhân tố tích cực thể hiện Doanh nghiệp
sử dụng đòn bẩy tài chính tốt nhưng ngược lại EM > 2 có nghĩa là rủi ro tài chính cao,
nếu nền kinh tế biến động theo chiều hướng xấu Doanh nghiệp sẽ nợ nhiều.

 2016 – 2017
Tăng (+)

A

PM

TAT

EM

Kết quả


Trừ (-)

Ghi chú

B

C

D

E=B*C*D

F

G

H

-7%

F1=E1 E2

1

ROE 2017

7%

2.43


1.53

25%

ROE 2016

6%

2.42

2.35

31%

2

Nhân tố:
- PM
- VqTTS
- HSKĐ
Cộng

3
7%
7%
7%

2.42
2.43

2.43

2.35
2.35
1.53

38%
38%
25%

6%

F4= E4 E2

4

0%

F5= E5 E4

5

-13%

F6= E6 E5

6

-7%


7

Qua kết quả trên ta thấy ROE năm 2016 giảm (-) 7% so với năm 2017, do các nhân tố
sau:
Lợi nhận biên (PM): giảm từ 6% 2016 lên 7% 2017 làm cho ROE tăng thêm 6% . Tuy
sự tăng trưởng của chỉ số này giảm gần 4 lần so với Doanh nghiệp vẫn đang thể hiện
được hiệu quả hoạt động và quản lí chi phí Doanh nghiệp hiệu quả. Cần phải tăng
thêm doanh thu trong những kì tiếp theo để đạt được một con số tốt hơn.
Vòng quay tổng tài sản (TAT): tăng từ 2.42 lần/năm 2016 xuống 2.43 lần/năm 2017
làm cho ROE hầu như không đổi. Đây vẫn là nhân tố tiêu cực Doanh nghiệp cần có
giải pháp tăng vòng quay tài sản bằng biện pháp tăng doanh thu bán hàng.
Hệ số khuyếch đại vốn chủ sở hữu (EM): giảm từ 2.35 lần năm 2016 xuống 1.53 lần
năm 2017 làm cho ROE tăng -13%. Đây là lí cho chủ yếu làm cho chỉ số ROE năm


2017 giảm mạnh. Nhưng không hẵn là không tốt, vì đây là vùng an toàn 1< EM <2,
doanh nghiệp hiện đang tránh được những rủi ro tài chính cần thiết

 2017 – 2018
Tăng (+)

A

PM

TAT

EM

Kết quả


Trừ (-)

Ghi chú

B

C

D

E=B*C*D

F

G

H

0%

F1=E1 E2

1

ROE 2018

7%

2.14


1.68

25%

ROE 2017

7%

2.43

1.53

25%

2

Nhân tố:
- PM

7%

- VqTTS
- HSKĐ
Cộng

3

7%
7%


2.43
2.14
2.14

1.53
1.53
1.68

26%
23%
25%

1%

F4= E4 E2

4

-3%

F5= E5 E4

5

2%

F6= E6 E5

6


0%

7

Qua kết quả trên ta thấy ROE năm 2017 không thay đổi so với năm
2018, do các nhân tố sau:
Lợi nhận biên (PM): không đổi vẫn giữ ở mức 7% năm 2018 so với năm 2017
làm cho ROE vẫn giữ nguyên. Đây là nhân tố tiêu cực. Doanh nghiệp cần phải
triển khai các chiến lượng bán hàng nhằm gia tăng doanh thu.
Vòng quay tổng tài sản (TAT): giảm từ 2.43 lần/năm 2017 xuống 1.68 lần/năm
2018 làm cho ROE giảm -3%. Đây là nhân tố tiêu cực Doanh nghiệp cần có
giải pháp tăng vòng quay tài sản bằng biện pháp tăng doanh thu bán hàng.
Hệ số khuyếch đại vốn chủ sở hữu (EM): tăng từ 1.53 lần năm 2017 lên 1.68
lần năm 2018 làm cho ROE tăng 2%. Đây là một bước đi nhẹ nhàng của doanh
nghiệp khi tăng chỉ số EM nhưng vẫn giữ được trong phạm vi an toàn 1< EM
<2, tránh được các rủi ro nợ nhiều nợ xấu. Đây là một nhân tố tích cực.


- Tỷ số thanh toán:
+ Khả năng thanh toàn nợ ngắn hạn của công ty khá tốt, kẻ từ quý 3-2017 đến nay vẫn
luôn duy trì trên mức an toàn, tuy nhiên từ quý 1-2018, khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn ngày càng giảm do tỷ lệ nợ ngắn ngày càng tăng.
+ Tỷ lệ nợ trên tài sản kể từ quý 3-2017 nằm ở mức trung bình và có xu hướng tăng,
tại quý 4-2018 đạt 40.58%. Nếu tỷ lệ nơ vẫn còn tiếp tực tăng thì khả năng cao công
ty sẽ gặp rủi ro trong tương lai. Khả năng chi trả lãi vay dù giảm nhưng vẫn ở một
mức tốt, khả năng chi trả gốc vay ngày càng tăng.
- Tỷ số hoạt động:
+ PNJ hoàn thành kế hoạch năm 2018 với doanh thu thuần đạt 14.571 tỷ đồng, tăng
32.74%, lợi nhuận gộp tăng 45.35% đạt 2799 tỷ và lợi nhuận sau thuế đạt gần 1.000

tỷ đồng, tăng 32.43% so với năm 2017. Dù doanh thu của PNJ không bằng so với
doanh nghiệp lớn cùng ngành khác như Doji hay SJC nhưng lợi nhuận sau thuế lại
cao hơn là do biên lợi nhuận gộp được cải thiện đáng kể, tăng từ 17.42% năm 2017
lên 19.07% năm 2018. Bên cạnh đó còn do việc quản lý tốt chi phí hoạt kinh doanh,
cụ thể là chi phí lãi vay tuy tăng 11.15% so với năm trước nhưng tỷ trọng chi phí lãi
vay lại giảm từ 0.5% năm 2017 xuống còn 0.42% năm 2018, chi phí bán hàng và quản
lý cũng tăng so với năm trươc về cả giá trị lẫn tỷ trọng tuy nhiên vẫn chiếm một tỷ
trọng nhỏ trên doanh thu. Ngoài ra, thuế thu nhập hoãn lại phải trả giảm mạnh (hơn 8
lần) so với năm trước cũng góp phần làm cho lợi nhuận sau thuế tăng đáng kể.
- Tỷ số cơ cấu tài chính:
+ Cuối năm 2018, tổng tài sản của công ty đạt 6.437 tỷ đồng, tăng 75.55% so với năm
trước. Hàng tồn kho tăng 46.04% đạt 4.968 tỷ đồng. Các khoản phải thu ngắn hạn và
dài hạn cũng tăng với tỷ lệ tăng lần lượt là 83.4% và 34.38% tuy nhiên vẫn chỉ chiếm
trọng nhỏ trong tổng tài sản. Tài sản cố định tăng 47.62% tương đương 232 tỷ đồng,
đạt 719 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nợ ngắn hạn cũng tăng 79.84% đạt 2.677 tỷ đồng, vốn
chủ sở hữu đạt 3.745 tỷ đồng, tăng 26.97% so với năm 2017. Ngoài ra, trong năm
2018 nợ dài hạn cũng được trả bớt, giảm 71.26% và chỉ còn hơn 15 tỷ.
- Tỷ số sinh lợi:
+ Nhìn qua 4 năm, khả năng sinh lợi của công ty có xu hướng tăng, ROA đạt 17.56%
và ROE đạt 28.68% là một mức sinh lợi hấp dẫn và cao hơn so với bình quân ngành.
Đòn bẩy tài chính cũng giảm dần là một tín hiệu tích cực. Chỉ số P/E của công ty


17.02 với EPS khoảng 6.946 đồng, cao hơn so vwois bình quân ngành. Hiện cổ phiếu
của công ty đang được mua với giá 100.500 đồng/cổ phiếu cao hơn khoảng 5 lần so
với giá trị sổ sách.
 Phân tích chỉ số ROA.
- Theo các báo cáo tài chính, chỉ số ROA của công ty PNJ năm 2015 là 7%; năm
2016 là 16%; năm 2017 là 20%; năm 2018 là 19%. Những con số này cho thấy
chỉ số ROA của PNJ tăng đều qua các năm, chỉ riêng năm 2018 có giảm nhưng

mức giảm không đáng kể. Chỉ số ROA của PNJ suốt 4 năm liên tiếp tăng đều
cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty trên đà phát triển. Đây là lý do giải
thích tại sao cổ phiếu của PNJ luôn nằm trong top những cổ phiếu đắt giá nhất
trên thị trường và có mức tăng trưởng ổn định.
- Theo tiêu chuẩn chung của quốc tế, một doanh nghiệp được đánh giá là đủ năng
lực tài chính khi chỉ số ROA lớn hơn 7.5%. Theo số liệu bảng báo cáo tài chính,
công ty PNJ đạt ROA> 10% liên tục 3 năm 2016, 2017, 2018 (16%, 20%,
19%). Với số liệu trên Công ty PNJ ngoài được đánh giá là đủ năng lực tài
chính, đây còn là doanh nghiệp có tài chính ổn định và được cho là rất tốt.
Công thức:
ROA= Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản.
o Lợi nhuận ròng = Doanh thu – Chi Phí
o Tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ
*** Để ROA tăng, theo công thức chúng ta có 2 cách là tăng lợi nhuận ròng hoặc
giảm tổng tài sản công ty.
Năm

2015

2016

2017

2018

Lợi nhuận ST

82861

470278


723443

941240

- Để tăng lợi nhuận ròng, công ty cần thúc đẩy doanh số nhằm tăng doanh thu
cho công ty, bên cạnh đó phải đưa rác các chính sách, biện pháp để quản lí và
giảm chi phí hoạt động không cần thiết của phía công ty. Việc này giúp gia tăng
lợi nhuận ròng từ đó kéo theo chỉ số ROA cũng tăng.
_Tăng doanh thu:
Năm

2015

2016

2017

2018


Doanh thu ( triệu
VNĐ)

766517
5

851624
7


1091097
0

1341249
9

+ Lập kế hoạch kinh doanh cụ thể
+Thúc đẩy bộ phận bán hàng nhằm đang doanh thu hiệu quả
+Phát triển sản phẩm, tung ra nhiều sản phẩm mới.
_Giảm chi phí:
+Thường xuyên theo dõi và kiểm tra các khoản chi phí ( định phí, biến phí)
+Cắt giảm các khoản không cần thiết
- Theo quan sát báo cáo tài chính của công ty PNJ, sau đây là một số nguyên
nhân làm tổng tài sản của PNJ tăng và cách khắc phục :
Năm

2015

2016

2017

2018

TỔNG TÀI SẢN( Triệu
VNĐ)

294788 357142 446333 621914
2
3

0
9

– Phải thu khách hàng tăng cao là do:
Năm

2015

Phải thu ngắn hạn của khách
hàng (triệu VNĐ)
29617

2016

2017

2018

34523

43171

51684

+ Doanh nghiệp nới lỏng chính sách bán chịu
+ Cán bộ công ty chưa sát sao trọng việc đòi nợ
→ Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn
– Hàng tồn kho tăng là do

Năm


2015

2016

2017

2018


Hàng tồn kho ( triệu
VNĐ)

2116642

2816746

3383605

4819866

+ Doanh nghiệp tích trữ hàng cho kỳ tới
+ Lưu chuyển hàng chậm
→ Doanh nghiệp phải tránh tình trạng ứ đọng vốn
- So sánh ROA của PNJ với một số công ty cùng ngành như SJC thì PNJ có chỉ

- số ROA cao hơn SCJ. Đây là tính hiệu đáng mừng.
(Bảng thống kê chỉ số ROA của SJC giai đoạn 2015-2018)

Tuy nhiên, chỉ số ROA của PNJ tương đối còn khá thấp nên phía công ty nên có các

biện pháp nhầm tăng hiệu quả sử dụng tài sản giúp chỉ số ROA của phía công ty ngày
càng được nâng cao ở các năm sau.


 Chỉ số ROS
Theo các báo cáo tài chính, chỉ số ROS của công ty PNJ qua các năm từ năm 2015
đến năm 2918 lần lượt là 3%, 7%, 8%, 9%. Mỗi năm tăng 1% từ đó cho thấy công ty
PNJ phát triển khá tốt, nhìn chung chỉ số ROS của công ty tăng đều, công ty phát triển
bền vững do duy trì được chỉ số ROS khá ổn định qua từng năm. Đây là lí do để
chúng ta nên xem lại về lợi nhuận ròng và doanh thu thuần của công ty qua các năm
như thế nào.
Công thức ROS
ROS=100%*LNST/DT
Ta thấy lợi nhuận ròng sau mỗi năm từ năm 2015 đến 2018 tăng vượt trội điển hình là
năm 2015 và năm 2016 (tăng 397,417).
Năm

2015

2016

2017

2018

Lợi nhuận ST

82861

470278


723443

941240

Năm

2015

2016

2017

2018

Doanh thu ( triệu VNĐ)

7665175

8516247

10910970

13412499

Năm

2015

2016


2017

2018

ROS

0.01

0.055

0.066

0.07

Chỉ số ROS qua các năm tăng 0.01 trong đó nổi bật là năm 2016 tăng hơn so với năm
trước là 0.4 điều này lí giải khoảng lợi nhuận sau thuế mà công ty thu về được đã áp
dụng tốt các chiến lược phát triển kinh doanh cho PNJ như phát triển sản phẩm mới,
thúc đẩu khâu bán hàng, giải quyết được các khoản nợ ngắn hạn..

Tổng chi phí bao gồm biến phí và định phí. Đvt: triệu đồng


Năm
1. Biến phí
+Phải thu ngắn hạn
KH
+Nợ ngắn hạn
2. Định phí
+ Hàng tồn kho

+ Tài sản cố định
hữu hình
+ Vay dài hạn
+Vốn chủ sỡ hữu
Tài sản cố định vô
hình

2015

2016

2017

2018

29617

34523

43171

51684

1195260 145795
4

857278

157048
2


2116642 281674
6
192581 205305

338360
5
203204

481986
6
142375

72388
982745

58994
982745

292369

208603

46234
108102
0
281495

7800
167002

9
493326

Doanh thu thuần qua các năm tăng lên, năm 2018 tăng nhiều nhất so với các năm
trước nhờ các chính sách giảm chi phí của công ty PNJ, chính sách áp dụng các chiến
lược để tăng thêm doanh thu cho doanh nghiệp.
Đvt: triệu đồng
Năm
Doanh thu
thuần

2015
7697

2016
8566

2017
10991

2018
13515

Kết luận chung: Tuy nhiên, chỉ số ROS của công ty vẫn còn tăng chậm và rất thấp,
chưa đến mức phát triển mạnh ( >10%) vì thế công ty cần phải tăng chỉ số ROS của
mình lên cao hơn nữa để có thể đánh bại các đối thủ. Chỉ số ROS của một công ty rất
quan trọng, nó đánh giá xem công ty phát triển mạnh hay yếu, nó còn có mối quan hệ
mật thiết với ROA và ROE vì vậy nếu PNJ muốn đứng vững lâu dài trên thị trường
thì cần phải có chiến lược marketing tốt hơn nữa để đẩy mạnh doanh lợi tiêu thụ của
công ty.

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP:
- Chặng đường 30 năm phát triển, tiến trình mở rộng mạng lưới phân phối của PNJ
tăng nhanh dần đều. Hiện nay mạng lưới bán lẻ đã cán mốc 324, đẩy biên lợi nhuận


×