Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Áp xe phổi ở trẻ em , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.07 KB, 38 trang )

Áp – xe phổi ở trẻ em

Đối tượng CK1


Đại cương
• Áp-xe phổi: quá trình nung mủ hoại tử
nhu mô phổi, tạo nhiều hang chứa mủ
Ø > 2cm
• Viêm phổi hoại tử: nhiều ổ áp-xe nhỏ
Ø < 2cm
• Hiếm gặp ở trẻ sơ sinh


Phân loại
 Cấp – mãn
mãn tính: tr/c >1 tháng
 Nguyên phát – thứ phát
- Nguyên phát: do hít hoặc bn khỏe mạnh
trước đó
- Thứ phát: sau NTH, VP, áp-xe dưới hoành,
viêm nội tâm mạc, viêmTM huyết khối NT,
SGMD... - ít gặp
 Theo tác nhân VT yếm khí, Pseudomonas,
amib, Actinomyces…


Câu hỏi
Tác nhân thường gặp nhất trong áp-xe phổi TE:
a. Gram (+)
b. Gram (-)


c. Kỵ khí
d. A và c đúng
e. Cả 3 đều đúng


Tác nhân
• Vi khuẩn yếm khí: từ xoang miệng, mũi
hầu, tai, thanh quản (Fusobacterium spp.)
• Sau VP do vi trùng ái khí sinh mủ:

S.aureus, S. pneumonia, Klebsiella,
P. aerusinosa

• Nấm: bn SGMD
Tác nhân thay đổi tùy theo các nghiên cứu



Yếu tố nguy cơ gây áp-xe
1. Nguy cơ gây hít hoặc tắc nghẽn đường thở
(Slide tiếp)

2. Thay đổi chủng VK miệng hầu
-

Do sử dụng KS kéo dài
Vệ sinh răng miệng kém
Nằm viện kéo dài

3. Suy giảm sức đề kháng

-

Rối loạn di truyền ($ Down)
SGMD dịch thể, tế bào
Suy hoạt động lông chuyển bẩm sinh


Yếu tố nguy cơ gây hít
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Suy giảm nhận thức   pxạ ho
Rối loạn TK-cơ  RL pxạ nôn, nuốt
Dị dạng thực quản, KQ bẩm sinh/mắc phải
Dị vật đường thở
Dẫn lưu phổi bất thường: sequestration,…
Nuôi ăn dạ dày, GER
Mở khí quản kéo dài
Đặt NKQ


Sinh bệnh học
Vi trùng vào phổi
– Hít

– Máu
– Lân cận

Vỡ vào MP

TMủMP

Hoại tử và hóa lỏng nhu mô
Tạo vách mô hạt xung quanh

Vỡ vào PQ

Khu trú

- Oc mủ
- Hít mủ vào
nơi khác

Hít nằm: p.thùy lưng thùy trên, p.thùy đỉnh thùy dưới
Hít đứng: p.thùy đáy thùy dưới


4 giai đoạn của áp-xe





Giai
Giai

Giai
Giai

đoạn
đoạn
đoạn
đoạn

sớm: viêm hoại tử
tạo ổ áp xe
vỡ áp xe
hồi phục


Lâm sàng
• Hội chứng nhiễm trùng
Sốt cao đột ngột, mệt mỏi, chán ăn, sụt
cân
• Biểu hiện hô hấp
- Ho (+++) ± ho ra máu, mủ thối (>10ds)
- Khó thở, đau ngực, hơi thở hôi
- Khám phổi: gđ đầu – h/c đông đặc,
gđ sau – h/c 3 


Triệu chứng LS


Xquang phổi
• Tùy theo giai đoạn

• Khối mờ kích thước từ 2 – 20cm, vách dày
5 – 15 mm.
• Hang có vách dày + mức khí dịch Δ(+):
ổ áp-xe thông vào PQ
• Xẹp phổi quanh ổ áp-xe do chèn ép
± TDMP phản ứng
± hạch trung thất và rốn phổi



Siêu âm và CT scan ngực
• Có thể dùng để Δ áp-xe phổi
• Thường dùng trong:
– Định vị ổ áp xe
– Hướng dẫn chọc hút/dẫn lưu qua thành ngực

• CTscan ngực còn được dùng để:
– Δ≠ với TMủMP, kén khí, dò
– Đánh giá mức độ lan rộng, bất thường bên
dưới và DVĐT


Xét nghiệm





BC , chủ yếu ĐNTT
VS 

CRP 
Cấy máu có thể (+) nếu thứ phát


XN tìm tác nhân
Khó khăn vì khó có mẫu bệnh phẩm tốt








Khạc đàm
Hút dịch mũi hầu

Ít xâm lấn, ít tin cậy
Chọc hút qua khí quản
Nội soi PQ + BAL
Chọc áp-xe qua thành ngực: tin cậy nhất
Xâm lấn nhưng tin cậy

Mẫu bp gửi soi và cấy trong cả 2 môi
trường yếm khí và ái khí


Chẩn đoán phân biệt








Kén khí bẩm sinh
CCAM
U nguyên phát hoặc di căn
Thuyên tắc hoặc nhồi máu phổi
TMủMP khu trú
U lao


ĐIỀU TRỊ


Điều trị
• Nội khoa
Kháng sinh trị liệu – quan trọng nhất
phối hợp yếm khí và ái khí
đường toàn thân
liều cao
kéo dài
Dẫn lưu ổ mủ nếu được
• Hổ trợ: oxy, giảm đau, giảm sốt, bù dịch…
• Ngoại khoa


Điều trị


Kháng sinh
Phối hợp KS ban đầu theo kinh nghiệm cần phủ
được phần lớn tác nhân thường gặp
• Với Yếm khí:
PNC G liều cao  VK kháng PNC
Clindamycin +++
Chloramphenicol
Metronidazole
Carbapenem
Phối hợp PNC + ức chế β-lactamase hoặc
Metronidazole


Điều trị -Kháng sinh

• Với tụ cầu
Oxacillin
Vancomycine
Clindamycin
Linezolide
• Với Enterobacter, P.aeruginosa, Kleb
Aminoglycoside
Quinolone
Cephalosporin TH4


Điều trị -Kháng sinh

Liều kháng sinh TM






PNC G: 300.000UI/kg/ngày chia 3 – 4 lần
Clindamycin: 20 – 40mg/kg/ngày chia 3 lần
Vancomycin: 40 – 60 mg/kg/ngày chia 4 lần
Metronidazole: 30mg/kg/ngày chia 3 lần


Điều trị -Kháng sinh

Thời gian điều trị

Không có hướng dẫn cụ thể nào
Trung bình 4 – 6 tuần, ít nhất 2 – 3 tuần
KS TM
Áp-xe do kỵ khí có thể dùng 6 – 12 tuần
để tránh tái phát


Loại bỏ ổ mủ






Dẫn lưu tư thế
Chọc hút qua da

Dẫn lưu qua da
Nội soi phế quản
Phẫu thuật cắt bỏ


×