Tuần 6 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
(lớp trực tuần nhận xét)
Thể dục
(GV bộ môn)
Học vần
Bài 22: p - ph - nh
I- Mục đích-Yêu cầu :
- HS đọc và viết đợc : p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Đọc đợc câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ phố thị xã
II- Đồ dùng : Tranh minh họa SGK
III- Các hoạt động dạy - học :
Tiết 1:
HĐ1: KTBài cũ GT bài mới
- Viết: xe chỉ; củ sả
- Đọc bài sách giáo khoa
HĐ2: Dạy chữ ghi âm:
Việc 1 . Giới thiệu bài:
Hôm nay học: p ph nh
GV đọc mẫu
Việc 2 . Dạy chữ ghi âm p:
GV đa chữ p (in), p (viết) và nêu cấu tạo
- So sánh p với n ?
- GV phát âm p: HD cách phát âm: Uốn đầu lỡi
về phía vòm, hơi thoát ra mạnh không có tiếng
thanh.
2 HS lên bảng; lớp viết bảng con
Mỗi em 1 phần
- HS đọc ĐT theo
- HS nêu lại
- Phân biệt p (in), p (viết)
- Giống: Đều có nét móc 2 đầu
Khác: p có nét xiên phải và sổ
- HS phát âm: CN + ĐT
- HS cài p
1
Việc 3: Dạy chữ ph (in) ph (viết):
a. Nhận diện chữ:
GV đa lên bảng.
- Chữ ph gồm mấy con chữ ghép lại?
- Đó là con chữ nào?
- So sánh ph với p
b. Phát âm - đánh vần:
GV hớng dẫn cách phát âm: Ph: Môi trên và
răng dới tạo nên một khe hẹp, hơi thoát ra xát
nhẹ, không gây tiếng thanh.
- HS cài âm ph.
- Cài thêm âm ô và dấu sắc đợc tiếng gì?
-GV viết tiếng phố
- GV đánh vần mẫu
- HS quan sát tranh: ? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: phố xá
- Cho HS đọc từ trên xuống chỉ không theo thứ
tự
c. H ớng dẫn viết :
GV viết mẫu và nêu quy trình p ph
Việc 4: Dạy chữ nh : (tơng tự các bớc)
- So sánh nh với ph
HĐ3: Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng lên bảng
- Tìm tiếng có âm vừa học.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
HĐ4. Củng cố chơi trò chơi:
- Tìm tiếng có âm vừa học
Tiết 2:
HĐ1: KT bài T1:
- 2 con chữ
- p h
- Giống: chữ p - h
- Khác : ph có thêm h
- HS phát ân CN + ĐT
- HS cài: ph
- HS cài: Phố
- HS P.tích tiếng phố
- Đ/vần tiếng. CN + ĐT
- Cảnh phố xá.
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại âm tiếng từ
- HS viết trong k
2
+ bảng con.
- Giống: đều có h đứng sau
- Khác nh có n đứng trớc
ph có p đứng trớc
- HS tìm
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại.
- HS nêu
- HS luyện đọc T
1
.
2
- Vừa học mấy âm ? Là âm gì ?
HĐ2: Luyện đọc:
Việc 1: Cho HS luyện đọc bài tiết 1
Việc 2: Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh: Tranh minh họa gì ?
- Đọc câu dới tranh?
- GV đọc mẫu.
HĐ3: Luyện viết:
- GV HD học sinh viết và nêu quy trình.
- Uốn nắn HS cách ngồi viết
HĐ4: Luyện nói:
- HS quan sát tranh:
- Tranh vẽ những cảnh gì?
- Nhà em có gần chợ không?
- Chợ là nơi để làm gì?
- Em ở phố nào? Phố em có gì?
* Chơi trò chơi:
- Đọc nhanh bài.
- GV giơ bảng cài
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài trong SGK
- Tìm chữ có âm vừa học.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- Nhiều HS đọc.
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- Chợ phố xá - thị xã.
- HS tự nêu.
- Nơi trao đổi hàng hóa
- HS tự nêu
- HS đọc nhanh.
ĐT + CN
- HS thi tìm
3
4
Toán
$ 21: Số 10
I- Mục tiêu:
- Giúp HS có khái niện ban đầu về số 10.
- Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. Vị trí của 10 trong dãy số
từ 0 -> 10
II- Đồ dùng: - Mẫu vật
- Chữ số từ 0 -> 10
III- Các hoạt động dạy học :
HĐ1 : KT bài cũ
- Điền dấu : < , > , =
0.1 0 .0 9.0 2.0
Đếm xuôi từ 0 -> 9; đếm ngợc từ 9 -> 0
HĐ2: Giới thiệu số 10:
Việc 1: Lập số 10
- GV đính 9 hình vuông: Có mấy hình vuông?
Đính thêm 1 h.vuông nữa là mấy h.vuông?
- GV đính tiếp một số mẫu vật khác.
- GV chỉ mẫu vật.
- Các nhóm vẫu vật trên đều có số lợng là mấy?
- Để ghi lại số lợng là 10 dùng số mấy?
Việc 2: Giới thiệu 10(in)- 10(viết):
- Số 10 gồm có hai chữ số, chữ số 1 đứng trớc
chữ số 0 đứng sau.
- GV chỉ số 10
Việc 3: Hớng dẫn viết:
GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 10
Việc 4: Nhận biết vị trí số 10:
- Hãy đếm theo thứ tự tăng dần từ 0 -> 10
- Đếm theo thứ tự giảm dần từ 10 -> 0
- Liền sau số 9 là số mấy?
( 2 học sinh lên bảng)
(nhiều HS đếm)
- 9 hình vuông.
- 9 h.vuông Thêm 1 h.vuông là 10
hình vuông.
- HS nêu: có 10 h.vuông; 10 hình
tam giác.
- Là 10
- Số 10
- HS nêu lại.
- HS đọc
- HS cài số 10
- Nhiều HS
- HS viết bảng con.
CN + ĐT
5
- Liền trớc số 10 là số mấy?
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Viết số 10.
- Củng cố viết số 10
- GV hớng dẫn quy trình
Bài 2: Số?
- Củng cố các số đã học.
- GV hớng dẫn làm mẫu.
Bài 3: Số
- Ô thứ nhất có mấy chấm tròn?
- Ô thứ hai có mấy chấm tròn ?
- Tất cả có mấy chấm tròn?
- 10 gồm mấy và mấy
( Tơng tự với các ô vuông khác)
Bài 4: - Viết số.
- Củng cố vị trí số 10 và thứ tự các số.
Bài 5 : GV nêu Y/C
- Thi giữa 3 tổ
- GV hớng dẫn.
HĐ4: Củng cố - dặn dò:
- Vừa học số mấy?
- Đếm xuôi từ 0 đến 10.
- Đếm ngợc từ 10 đến 0.
- Số 10.
- Số 9.
- HS nêu Y/c CN + ĐT
- HS viết số 10 vào SGK.
- HS nêu Y/c
- HS làm vào phiếu bài tập và chữa
bài
- HS nêu Y/c
- 9 chấm tròn tròn.
- 1 chấm tròn.
- 10 chấm tròn.
- 10 gồm: 9 và 1 ; 1 và 9.
- 10 gồm: 8 và 2 ; 2 và 8.
- 10 gồm: 7 và 3 ; 3 và 7.
- 10 gồm: 6 và 4 ; 4 và 6.
- 10 gồm: 5 và 5.
- 10 gồm: 10 và 0 ; 0 và 10
- HS đọc CN + ĐT
HS nêu Y/c.
- HS làm vào SGK
- 2 HS lên bảng. Lớp nhận xét
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0
- HS đếm CN + ĐT
- Đại diện 3 tổ lên thực hiện
a. 4 , 2 , 7
b. 8 , 10 , 1
c. 6 , 3 , 5
6
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
âm nhạc
Bài : Tìm bạn thân
(Tiết 1)
I - Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời 1 của bài.
- Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Biết tên tác giả của bài hát.
II - Chuẩn bị:
- Thanh phách, tập đệm theo bài hát.
- HS: Thanh phách
III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: Giới thiệu bài hát
- Bài hát tìm bạn thân do nhạc sĩ Việt Ann sáng tác
vào khoảng năm 1960, tên khai sinh của nhạc sĩ là
Đặng Trí Dũng
- GV chép lời 1 bài hát lên bảng.
- GV hát mẫu một lần
HĐ2: Dạy hát.
GV cho HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho học sinh
hát theo. 3 4 lợt.
- Ghép liền hai câu một lợt.
- Ghép cả lời 1.
- Chia thành từng nhóm, cho các nhóm luân phiên
hát đến khi thuộc lời bài hát.
HĐ3: Tập vỗ tay theo nhịp và gõ đệm theo phách.
- Hớng dẫn HS vỗ tay đệm theo phách
- GV làm mẫu, HS vỗ theo.
Nào ai ngoan ai xinh ai tơi
* * * *
- Hớng dẫn HS gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ
gõ.
HĐ4: Củng cố :
- Vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ
gõ.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS theo dõi - đọc thầm
- Lớp lắng nghe
- HS đọc đồng thanh - Cả lớp
- HS lắng nghe Hát theo
- Học sinh hát
- Các nhóm hát
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo hớng dẫn
nhiều lần
- HS thực hiện
- Cả lớp + nhóm
7
8
Học vần
Bài 23: g -gh
I- Mục đích-Yêu cầu :
- HS đọc và viết đợc : g, gh, gà ri, ghế gỗ
- Đọc đợc câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bài học
II- Đồ dùng : Tranh minh họa trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học :
Tiết 1:
HĐ1: ổn đinh T/C - KTBài cũ.
Viết: phở bò, nhỏ cỏ
Đọc: sách giáo khoa
HĐ2: GT Bài mới:
Việc 1 . Giới thiệu bài:
Hôm nay học 2 âm: g - gh
GV ghi bảng, đọc mẫu trơn: g - gh
Việc 2 . Dạy chữ ghi âm: g:
a. Nhận diện:
GV đa chữ g (in) g (viết ) và nêu cấu tạo
- So sánh g với a ?
b. phát âm - đánh vần:
- Cho HS phát âm: GV phát âm mẫu và HD
cách phát âm.
- Cho HS cài âm g
- Thêm âm a và dấu huyền đợc chữ gì?
- Vừa cài đợc tiếng gì?
- GV viết tiếng gà
- Đ/Vần mẫu
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết từ khóa gà ri
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc âm, tiếng, từ khóa
- 2 HS
3 - 4 HS
- HS đọc ĐT
- HS quan sát nhắc lại cấu tạo
- HS phân biệt g (in) g (viết)
- Giống: Nét cong hở phải.
Khác: g còn có nét khuyết dới. a có
nét móc
- HS phát âm. CN + ĐT
- Học sinh cài: g
- Chữ gà. HS cài: gà
- Tiếng gà
- HS phân tích tiếng gà
- CN + ĐT
- HS nêu
- CN + ĐT đọc trơn
9
- Cho HS đọc từ trên xuống, từ dới lên không
theo thứ tự
C. H ớng dẫn viết :
GV viết mẫu và nêu quy trình: g gà ri
Việc 2 . Dạy chữ ghi âm: gh:
gh (giới thiệu theo quy trình tơng tự)
HĐ2. Đọc từ ứng dụng. . Đọc từ ứng dụng.
- GV viết bảng: nhà ga gồ ghề
Gà gô ghi nhớ
- Tìm tiếng có âm vừa học?
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
- Vừa học mấy âm? Là âm nào?
Đọc lại toàn bài
Tiết 2:
HĐ1: KT bài T1.
Vừa học âm gì?
HĐ2: Luyện đọc:
Việc : Cho HS luyện đọc bài tiết 1
VIệc 2: Đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
Tủ, bàn ghế đợc làm bằng gì?
- HD cách đọc câu - đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc câu ứng dụng
HĐ3: Luyện viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình g gh gà
ri.
HĐ4: Luyện nói:
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ con vật gì?
- Gà gô thờng sống ở đâu?
- Kể tên các loại gà mà em biết?
- Gà nhà em thuộc loại gà nào?
- Gà thờng ăn gì?
- Gà ri trong tranh là gà sống hay mái?
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài trong SGK
- Về ôn bài, chuẩn bị bài mới
- CN + ĐT
- HS tìm
- CN + ĐT đọc trơn
- HS nêu.
- ĐT
- HS nêu
- Nhiều học sinh đọc bài T
1
- CN nêu
- Nhiều học sinh đọc trơn
- HS luyện đọc
- HS viết bài
Đọc ĐT + CN
10
Toán
$ 22: Luyện tập
I- Mục đích yêu cầu :
- Củng cố về nhận biết số lợng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết số, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
II- Các hoạt động dạy học :
HĐ1. KT Bài cũ: Điền dấu.
10 10 8 10
10 9 10 5
Đếm xuôi từ 0 -> 10; đếm ngợc từ 10 -> 0
Nêu vị trí số 10 trong dãy số
HĐ2. Củng cố về nối, vẽ đủ số lợng các con vật
với số tơng ứng.
bài 1: Nối ( theo mẫu)
- Có mấy con vịt?
- Vậy nối với số mấy?
Bài 2: GV nêu Y/c: Vẽ thêm cho đủ 10 chấm
tròn
- H
1
có mấy chấm? Vẽ thêm mấy chấm để đợc
10 chấm?
Bài 3: Có mấy hình tam giác?
H
a
có mấy hình ? Điền số?
H
b
có mấy hình ? Điền số mấy?
HĐ3. Củng cố về điền dấu > < = và vị trí các số
từ 0 ->10.
Bài 4: a. Điền dấu. > < =?
- Để điền dấu đợc đúng trớc hết phải làm gì?
b. GV nêu Y/c
- Các số bé hơn 10 là số nào?
- 2 Hs lên bảng
- Nhiều HS đếm.
- HS nêu lại
- 10 con vịt.
- Số 10.
- HS làm và chữa bài.
- Có 9, thêm 1.
- HS tự làm và nêu các phần còn lại.
- HS nêu Y/c bài.
- HS làm và chữa bài
0 < 1 1 < 2 2 < 3
3 < 4 4 < 5 8 > 7
7 > 6 6 = 6 10 > 9
9 > 8
- Trớc hết phải so sánh 2 số .
- HS làm và chữa bài.
- Số 1, 2, 3, ..7, 8, 9
11
c.Trong các số từ 0 -> 10 số bé nhất là số nào?
số lớn nhất là số nào?
HĐ4. Củng cố cấu tạo số.
Bài 5: Số?
- 10 gồm 1 và mấy?
- 10 gồm 2 và mấy?...
- Điền số mấy vào ô trống?
Chơi trò chơi: Sắp xếp theo thứ tự
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Đếm từ 0 -> 10; 10 -> 0.
- Về tập so sánh các số.
- chuẩn bị bài sau.
- Số bé nhất là số: 0; Số lớn nhất là
Số: 10.
- HS nêu.
10 10 10 10 10
1 9 2 8 3 7 4 6 5 5
- HS làm và tự nêu kết quả
- Mỗi HS cầm 1 chữ số. tự tìm vị trí
đứng của mình cho đúng thứ tự từ 0
đến 10
12
Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
công
$ 6: Xé dán hình quả cam
(Tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Học sinh biết xé hình quả cam từ hình vuông.
2. Xé đợc hình quả cam có cuống , lá cân đối.
3. Rèn KN xé giấy, ý thức tự phục vụ.
II- Chuẩn bị:
- GV: - Bài mẫu về xé hình quả cam
- 1 tờ giấy thử công màu da cam hoặc đỏ; 1 tờ giấy thủ công màu xanh
- HS: - 1 tờ giấy thủ công màu da cam hoặc đỏ
- 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây; 1 tờ giấy nháp
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra đồ dùng - GT bài mới:
HĐ2. Quan sát nhận xét:
- GV cho học sinh quan sát tranh.
- Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc của quả
cam?
- Em còn biết loại quả nào giống hình quả
cam không?
HĐ3. Hớng dẫn xé hình.
Việc 1: Xé hình quả cam.
- GV làm mẫu:
+ Lấy một tờ giấy màu lật mặt sau đánh dấu
và vẽ hình vuông. H1
- HS quan sát
- Hình tròn, giữa hơi phình ra
- Khi chín có màu vàng đỏ.
- Quả táo, quýt, bởi
+ Xé rời để lấy hình vuông ra. H2
+ Xé 4 góc hình vuông (đờng nét đứt).
chú ý xé 2 góc phía trên nhiều hơn. H2
H2
13