Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

bai soan lop 5 tuan 5,6,7 da tich hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.38 KB, 78 trang )

Tun 5
Th hai ngy 13 thỏng 9 nm 2010

Tiết 1 Chào cờ
Tập trung toàn trờng
..
Tiết 2 Tập đọc
Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc
A/ Mục tiêu :
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm
thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể truyện với chuyên gia nớc bạn.
Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tìmh cảm chân thành của một chuyên
gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa
các dân tộc.( Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3).
B/ Chuẩn bị :
a.GV : Tranh , ảnh
b. Trò : Đọc trớc bài
C/ Các hoạt động dạy học
I/ T ổ chức
II/ Kiểm tra: đọc bài cũ nêu ý
nghĩa bài ?
III/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
.2/ Hớng dẫn học sinh đọc
+ Đọc Cá nhân
- Bài gồm mấy đoạn ?
+ Đọc tiếp sức :
Kết hợp cho học sinh phát âm từ khó:
- A -lếch , xây , phiên dịch , loãng ..,
- Cho học sinh giải nghĩa từ SGK



+GV đọc 1 lần
3/Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Anh thuỷ gặp A-lếch xây ở đâu ?
- Dáng vẻ của A-lếch xây có gì đặc
1HS đọc bài cũ
1 HS đọc bài một lần lớp đọc thầm
Bài chia thành 4 đoạn
- Học sinh nối tiếp đoạn lần 1
-Học sinh nối tiếp đoạn lần 2
- Học sinh nối tiếp đoạn lần 3
+ Hai ngời gặp nhau ở môt công trình xây dựng.
+ Dáng ngời cao lớn mái tóc vàng ửng lên ột
1
biệt khiến anh Thuỷ chú ý ?
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời bạn đồng
nghiệp diễn ra nh thế nào ?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ
nhất ?
4/ Đọc diễn cảm
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn
mảng nắng , thân hình chắc khoẻ ,bộ quần áo
xanh công nhân , khuôn mặtto chất phác.
+ Kể diễn biến củ cuọc gặp gỡ
+ Chi tiết nhớ nhất là đoạn tả ngoại hình
A-lếch xây
Nối tiếp đọc đoạn một lần .
HS luyện đọc trong nhóm
Thi đọc trớc lớp
Bình chọn bạn đọc hay

IV/ Củng cố dăn dò
Củng cố nội dung bài : Tình cảm chân thành của một chuyên gia máy xúc nớc bạn với
một công nhân Việt Nam . Qua đó thể hiện tình cảm hữu nghị giữa các dân tộc
Nhận xét tiết học Dặn dò tiết sau

Tiết 3 Toán
Tiết 21 : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
A/. Mục tiêu
- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài quan hệ giữa các đơn vị đo
- Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan( Bài 1,2
( phần a,b) và bài 3.
B/ Chuẩn bị :
a.GV: kẻ sẵn bảng ĐVDđộ dài.
b. Trò : Xem trớc bài
C/. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I/.T ổ chức
II/ . Kiểm tra: gọi một
học sinh đọc lại tên các
đơn vị đo độ dài
III/. Bài mới
*Giới thiệu bài(nêu
yêu cầu )
Hớng dẫn làm bài tập
* Bài 1
Yêu cầu học sinh hoàn
thiên bảng đơn vị đo
một học sinh đọc lại tên các đơn vị đo độ dài
một học sinh đọc yêu cầu của bài
3 học sinh lên bảng hoàn thiên bảng đơn vị đo độ dài
Lơn hơn m m Nhỏ hơn m

km hm dam m dm cm mm
1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm
=10hm =10dam =10m =10dm =10cm =10mm
=
10
1
k
m
=
10
1
h
m
=
10
1
da
m
=
10
1
m
=
10
1
d
m
=
10
1

c
m
Cho học sinh nhạn xét quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề ;
2
Đơn vị lớn gấp 10lần đơn vị bế , đơn vị bé bằng
10
1
đơn vị lớn
liền kề .

*Bài tập 2. chuyển đơn vị lớn ra đơn vị bé liền kề
Cho học sinh làm vào vở 3 em chữa bảng
1mm =
10
1
cm ; 1cm =
100
1
m ; 1m =
1000
1
km
*Bài 3 Chuyển từ các số đo có 2 tên đơn vị sang các đơn vị đo có 1 tên ĐV đo và ngợc lại
4km37m = 4037m ; 8m12cm = 812cm; 354dm = 35m4dm
HS làm bài vào vở
** Bài 4 GV hớng dẫn HS tự giải
Đờng sắt từ ĐN tới TPHCM dài là
791+ 144= 935km)
Đờng sắt từHN tới TPHCM là
791 +935 = 1726(km)

ĐS :1726km
IV/ Củng cố dăn dò
Củng cố nội dung bài tập Nhận xét tiết học Dặn dò tiết sau
.
Tiết 4:
Địa lý
Tiết 5 Vùng biển nớc ta
( Tích hợp BVMT)
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
-Trình bày đợc một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nớc ta.
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ở vùng biển VN nớc không bao giờ đóng băng .
+Biển có vai trò điều hòa khí hậu,là đờng giao thông quan trọng và cung cấp nguồng tài
nguyên to lớn.
_Chỉ đợc một số biển du lịch ,nghỉ mát ven biển nổi tiếng :Vịnh Hạ Long,Nha
Trang,Vũng Tàu Trên bản đồ.
*Có ý thức giữ vá BVMT biển sạch đẹp tạo cảnh quan môi trờng trong lành bằng
những việc làm nh không vứt rác bừa bãi xuống biển, nhắc nhở mọi ngời cùng thực
hiện(khi đi tham quan du lịch trên biển).
B/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam A.
-Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
-Phiếu thảo luận hoạt động 2.
C/ Các hoạt động dạy-học:
I/ổn định lớp
3
II/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần bài học.
III/Bài mới:

1.Giới thiệu bài:
.2.Nội dung:
a) Vùng biển nớc ta:
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
-GV cho HS quan sát lợc đồ trong SGK.
-Vùng biển nớc ta thuộc biển nào?
-Biển Đông bao bọc phần đất liền của n-
ớc ta ở những phía nào?
+) GV kết luận: Vùng biển nớc ta là một
bộ phận của Biển Đông.ở vùng biển VN
nớc không bao giờ đóng băng.
b) Đặc điểm của vùng biển nớc ta:
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 2)
-GV phát phiếu.
-HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV Mở rộng
thêm (SGV- tr. 89)
c)Vai trò của biển:
*Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm7)
-GV phát bảng nhóm.
-HS thảo luận theo câu hỏi: Nêu vai trò
của biển đối với khí hậu,đời sống sản
xuất của nhân dân ta?
*Em cần làm gì để giữ cho MT biển
sạch đẹp mỗi khi em đợc đi biển
chơi( đi du lịch tắm biển trong các dịp
tham quan)?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Mời các HS khác bổ sung.

-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
phần trình bày.
+) GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu,
là nguồn tài nguyên và là đờng giao
thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi
du lịch, nghỉ mát. mỗi chúng ta cần bảo
vệ biển sao cho biển không bị ô nhiễm
luôn giữ đợc vẻ đẹp thu hút khách du
lịch...
. -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- Thuộc Biển Đông.
- Phía đông và phía tây nam.
-HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung
phiếu
-Đại diện một số nhóm trình bày.
*Trả lời: Vai trò của biển:
-Biển điều hoà khí hậu.
-Biển là nguồn tài nguyên lớn,cho ta
dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá
-Biển là đờng giao thông quan trọng.
-Ven biển có nhiều bãi tắm và phong
cảnh đẹp.
*Nếu đợc đến biển em sẽ không vứt rác
xuống biển...và nhắc mọi ngời cùng
thực hiện.
-HS đọc phần ghi nhớ.
4
IV/Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


Tiết 5
Đạo đức
Tiết 5: Có chí thì nên (t1)
( Tích hợp QTE)
A/Mục tiêu
- HS biết : - biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.
- Biết đợc: ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống.
- +Xác định đợc những khó khăn và thuận lợi của mình, biết vạch ra kế hoạch để vợt
qua khó khăn của bản thân.( Đối với HS khá)
+ Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt khó khăn trở thành ngời có ích cho XH.
* Quyền đợc phát triển của các em trai và em gái.
B/ Chuẩn bị :
a.GV : Phiếu BT- Truyện
b. Trò : Chuẩn bị bài
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
I/ T ổ chức
II/ . Kiểm tra:
III/ . Bài mới
*Giới thiệu bài
*HĐ1 Tìm hiểu thông tin về tấm gơng
vợt khó của Trần Bảo Đồng
-MT :Biết đợc hoàn cảnh và biểu hiện v-
ợt khó của Trần Bảo Đồng.
-TH: Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận
câu hỏi 1,2,3SGK
GV tóm lại : Từ tấm gơng Trần Bảo
Đồng ta thấy đồng gặp hoàn cảnh rất
khó khăn nếu quyết tâm cao và biết xắp
xếp hợp lý thời gian vẫn có thể vừa học
vừa giúp gia đình.

* HĐ2. Xử lý tình huống
-MT: HS tìm đợc cách giải quyết tích
cực nhất thể hiện vợt khó vơn lên
TH: yêu cầu thảo luận
GV kết luận: Trong những tình huống
khó khăn chúng ta cần biết vợt qua mọi
khó khăn .
*HĐ 3 làm BT 1,2
Hát
HS thảo luân câu hỏi SGK và báo cáo
* Thảo luận nhóm( ghi ra phiếu BT).
Xử lý tình huống HS thảo luận nhóm đa ra cách
ứng sử hợp lý .
+ Đại diện nhóm báo cáo
5
MT: Nhận biết đợc những biểu hiện
của ý chí vợt khó và những ý phù hợp
với nội dung bài học.
Cho HS nêu từng trờng hợp
GV tóm lại nội dung bài tập.
Dùng thẻ màu bíểu quyết
Thể màu đỏ biểu thị việc làm có ý chỉ
Thể màu xanh biểu thị việc làm không có ý
chí.

4. Củng cố dăn dò
Củng cố nội dung bài tập Nhận xét tiết học Dặn dò tiết sau
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
6
Tiết 1 Toán

Tiết 2 Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lợng
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo khối lợng.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị khối lợng và giải các bài toán có liên quan
( BT 1,2,4).
B/Chuẩn bị đồ dùng dạy-học
-Bảng con, bảng phụ; giấy nháp.;Bảng lớp kẻ săn bảng đơn vị đo khối lợng.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I/ ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Bài mới:
* Bài 1:
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lợng ( $
1a) lên bảng.
- Cho HS lần lợt lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2
đơn vị đo khối lợng liền kề?
* Bài 2.
GV hớng dẫn:
- a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các
đơn vị bé hơn và ngợc lại.
- c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên
đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị
đo và ngợc lại.
* * Bài 3: Gợi ý HS làm bài
-Mời 1 HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn bổ sung:
+ HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị

đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn
các dấu thích hợp.
+ Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải phân t
linh hoạt chọn cách đổi từ số đo có 2 tên
đơn vị đo sang số đo có 1 tên đơn vị đo
hoặc ngợc lại.
*Bài 4:
- Một HS nêu yêu cầu.
*- HS làm trên bảng lớp.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
* Bài giải:
a) 18 yến = 180 kg
200 tạ = 20 000 kg
35 tấn = 350 000kg.
b) 430 kg = 43 yến
2 500 kg = 25 tạ
16 000kg = 16 tấn
c) 2kg326g=2 326g
6kg3g = 6 003g
d) 4008 g = 4 kg 8g
9050 kg = 9tấn50 kg
* Bài giải
2kg50g < 2500g
13kg85g < 13kg 805 g
6090kg > 6 tấn8kg

4
1
tấn = 250 kg.

* HS nêu Y/C và cách giải BT; HS suy
nghĩ làm bài.
Bài giải:
7
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán đợc
bao nhiêu kg đờng ta làm nh thế nào?
Ngày thứ 2 cửa hàng bán đợc số đờng là:
300 x 2 = 600(kg)
Ngày thứ nhất và ngày thứ 2 bán đợc số
đờng là:
300 + 600 = 900 (kg).
Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 cửa hàng bán đợc số đờng là:
1000 900 = 100( kg)
Đáp số: 100 kg
IV/Củng cố dặn dò: GV nhận xét
Tiết 2 Luyện từ và câu.
Tiết 9: Mở rộng vốn từ: Hoà bình
A/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
- Hiểu nghĩa của từ hòa bình .Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ Hòa bình.
-Biết sử dụng các từ ngữ đã học dể viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của
một miền quê hoặc thành phố.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
C/ Các hoạt động dạy học :
I/ ổn định lớp
II/ Kiển tra bài cũ:
Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 (tr. 43 )

III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày phơng
án đúng và giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
*Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 4
*Lời giải: ý b ( trạng thái không có
chiến tranh)
Tại vì:
-Trạng thái bình thản: không biểu lộ
xúc động
Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của
con ngời, không dùng để nói về tình
hình đất nớc hay thế giới.
-Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là
trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là
trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của
con ngời.
*Lời giải:
Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình
8
-GV lu ý HS: Trớc khi tìm đợc các từ
đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các

từ đó.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GVkết luận và tuyên dơng những nhóm
thảo luận tốt.
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề.
-GV cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn
văn vừa viết.
-Mời một số HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm những bài viết
hay.
yên, thanh bình, thái bình.
-HS trao đổi theo nhóm bàn.
-HS viết bài vào vở.
-HS đọc bài .
IV/Củng cố Dặn dò :-GV nhận xét giờ học.
-GV yêu cầu những HS viết đoạn văn cha đạt hoặc cha viết xong về nhà tiếp tục
hoàn chỉnh đoạn viết.
.
Tiết 3 âm nhạc
GV nhóm hai thực hiện

Tiết 4: Lịch sử
Tiết 5: Phan Bội Châu và phong trào đông du
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:

-Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Phan Bội Châu
sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An . PBC lớn lên khi
đất nớc bị TDP đô hộ ông day dứt lo tìm con đờng giải phóng DT.
- Từ năm 1905- 1908 ông vận động thanh niên VN sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu
nớc. Đây là phong trào Đông Du
-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực dân
Pháp.
B/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh, ảnh trong SGK.
-Phiếu ghi câu hỏi cho HS thảo luận nhóm.
-T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
C/ Các hoạt động dạy- học:
I/ổn định lớp
II/Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần ghi nhớ ( SGK- tr.11 )?
9
III/Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Nội dung:
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
a. Vài nét về tiểu sử của Phan bội Châu
*Hoạt động 1: cả lớp
:+ Cho HS đọc SGK và hỏi:
- Em hãy nêu vài nét về Phan Bội Châu?
- GV kết luận và nói thêm về PBC.
b/ Sơ lợc về phong trào Đông du:
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục đích của phong trào Đông du.
Những nét chính của phong chào
Đông du.

Kết quả và ý nghĩa của phong trào
đông du.
* GV phát phiếu đã ghi sẵn câu hỏi cho
các nhóm, đề nghị các nhóm trao đổi và
ghi ra phiếu để báo cáo KQ trớc lớp.
* Hoạt động 3: Cả lớp
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Phong trào Đ D diễn ra vào thời gian nào?
Do ai lãnh đạo?
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông
du nhằm mục đích gì?
+ Kể lại những nét chính về phong trào
Đông du?( Thuật lại PT Đông du)
- Sự hởng ứng phong trào Đông du
- Cuộc sống của họ ra sao?
- Tại sao trong điều kiện khó khăn thiếu
thốn nh vậy mà họ vẫn hăng say học tập?
+ Tại sao chính phủ Nhật lại trục xuất Phan
Bội Châu và những ngời du học ra khỏi
Nhật Bản?
+ Phong trào Đông du kết thúc nh thế nào?
+ ý nghĩa của phong trào Đông du?
- Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh h-
*Gợi ý trả lời:
- HS đoc bài và nêu: PBC sinh năm 1967
trong một GĐ nhà nho nghèo yêu nớc
thuộc huyện Nam Đàn- Nghệ An
* Mỗi nhóm nhận một phiếu đã có câu
hỏi và tự thảo luận

+ Nhóm 1: cử đại diện báo cáo.
- Phong trào Đ D khởi xớng năm 1905,
PBC lãnh đạo. Mục đích của phong trào
này là đào tạonhững ngời yêu nớc đợc đào
tạo ở nớc Nhật bản tiên tiến để có kiến
thức về khao học, kĩ thuật, sau đó đa họ
về nớc để hoạt động.
* Nhóm 2:
- PBC tổ chức đa thanh niên Vnsang học ở
Nhật Bản. Phong trào bắt đầu từ năm
1905.
+ Càng ngày càng vận động đợc nhiều
thanh niên sang Nhật học.
+ cuộc sống của họ hết sức khó khăn
+ Vì họ có lòng yêu nớc nên quyết tâm
học tập để về cứu nớc.
* Nhóm 3:
- Vì thực dân Pháp câu kết với Nhật
chống phá phong trào Đông du
- Phong trào đã thất bại và chấm dứt vào
đầu năm 1909.
* Nhóm 4:
10
ởng nh thế nào tới phong trào cách mạng ở
nớc ta đầu thế kỉ XX?
-GV nhận xét và kết luận.
-GV nhấn mạnh những nội dung chính cần
nắm
IV/. Củng cố-dặn dò: -Cho HS đọc phần
ghi nhớ,

Tuy phong trào bị thất bại nhng đã khơi
dậy và Thúc đẩy phong trào yêu nớc của
nhân dân ta.
.
Tiết 5 Khoa học
Tiết 9: Thực hành: Nói không đối với các chất gây nghiện
A/ Mục tiêu.
Sau bài học, HS có khả năng :- Nêu đợc một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rợu bia.
-Sử lý các thông tin về tác hại của rợi, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin
đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
B/ Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang 20,21,22,23 SGK
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợi bia thuốc lá ,ma tuý su tầm đợc.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợi, bia ,thuốc lá, ma tuý.
c/ Hoạt động dạy học .
I/ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ.
-Hãy nêu cách vệ sinhở tuổi dậy thì( đối với nam/nữ)?
III/ Bài mới.
1/ Hoạt động 1: Thực hành sử lý thông tin.
* Mục tiêu. HS lập đợc bảng tác hại của rợi, bia,thuốc lá, ma tuý.
* Cách tiến hành.
- Bớc1: HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng:
- Đối với ngời
sử dụng
- Đối với ngời
xung quanh
Tác hại của
thuốc lá

Tác hại của
rợi, bia
Tác hại của
Ma tuý

-Bớc 2: + GV gọi một số HS trình bày, mồi HS chỉ trình bày 1 ý.
+ HS khác bổ sung.
-Bớc 3: GV kết luận ( SGV- tr 47 )
.2./ Hoạt động 2: Trò chơi Bốc thăm trả lời câu hỏi
11
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma tuý.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1:
+GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu:
. Hộp 1 đựng các câu hỏi lên quan đến tác hại của thuốc lá.
. Hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rợu, bia.
. Hộp3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý.
+GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK, 3 bạn tham gia chơi 1 chủ đề.
+GV phát đáp án cho BGK và thống nhất cách cho điểm.
-Bớc 2: +Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
+GV và BGK cho điểm độc lập, sau đó cộng lại và lấy điểm TB.
-Bớc 3: tổng kết, đánh giá.
IV/. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Mĩ thuật
Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tiêt 1 Tập đọc
Tiết 10 Ê - mi li, con...
(Trích)
A/ Mục tiêu:

1-Đọc lu loát toàn bài; Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Ê-mi li, Mo-ri - xơn,
Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn ), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong
bài thơ viết theo thể tự do.
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
2-Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ,
dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam( Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3,4)..
3-Thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài.
B/Chuẩn bị đồ dùng dạy-học
-Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ viết sẵn câu ,đoạn cần luyện đọc.
12
C/ Các hoạt động dạy học:
I/ ổn định lớp
II / Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc và nêu nội dung bài.
III/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài.
2/Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Cho một HS đọc những dòng nói về xuất
xứ bài thơ và toàn bài thơ.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi và giải nghĩa từ khó.
- -Một HS đọc toàn bài.
-GV đọc.
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu
hỏi:
-Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến
tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ?

-Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ
biệt?
-Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: Cha
đi vui ?
-Em có suy nghĩ gì về hành động của chú
Mo-ri-xơn?
-GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến thành
nội dung chính của bài.
-GV ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm và HTL:
-Cho HS đọc lần lợt 4 khổ thơ và tìm
giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
sau đó thì luyện đọc thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
+Nội dung bài thơ muốn nói với chúng ta
điều gì?
-GV nhận xét vad rút ra ND chính của
bài,ghi bảng.
-HS đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
--HS đọc.
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và
vô nhân đạo.
-chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li
về đợc. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy
ôm hôn mẹ cho cha
-Vì chú muốn động viên vợ, con bớt
đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản,
tự nguyện

-Hành động của chú Mo-ri-xơn, là
hành động rất cao đẹp, đáng khâm
phục
-HS nêu.
-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS luyện đọc trong nhóm.
-HS thi đọc.
*Ca ngợi hành động dũng cảm của
một công dân Mĩ,....
IV/Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 2 Thể dục:
13
GV nhóm hai thực hiện

Tiết 3 Toán.
Tiết 23: Luyện tập
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lợng và các đơn vị đo diện tích đã đợc học.
-Rèn kĩ năng:
+Tính diện tích của một hình quy về tính DT hình chữ nhật, hình vuông.
+Tính toán trên các số đo độ dài, khối lợng và giải các bài toán liên quan.
B/Chuẩn bị đồ dùng dạy- học
- Bảng con, giấy nháp;
C/ Các hoạt động dạy học:
I/ổn định lớp
II/Kiểm tra bài cũ:
III/Bài mới
*Bài 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Bái toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
-Muốn biết từ số giấy vụn đó có thể sản
xuất đợc bao nhiêu cuốn vở HS ta làm
thế nào?

* Bài 2:
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV gợi ý, giúp đỡ những HS yếu.
- Chữa bài.
* Bài 3:

GV hớng dẫn HS tính diện tích của hình
chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN,
từ đó tính diện của cả mảnh đất.
* Bài giải:
Đổi :1tấn 300kg = 1300kg
tấn 700kg = 2700kg.
Số giấy vụn cả 2 trờng thu gom đợc
là: 1300 + 2700 = 4000(kg).
Đổi: 4000kg = 4tấn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2(lần)
2 tấn giấy vụn thì sản xuất đợc 50000
cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sản xuất đợc
là:
50000 x 2 = 100000( cuốn vở)
Đáp số: 100 000 cuốn vở
* Bài giải:
Đổi: 120 kg = 120 000g.
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần

là:
120000 : 60 = 2000( lần )
Đáp số: 2000 lần
* Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
14 x 6 = 84( m )
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x 7 = 49( m )
Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m )
Đáp số: 133 m .

14
*Bài 4:
-GV hớng dẫn:
+Tính diện tích hình chữ nhật.
+Tìm chiều dài và chiều rộng khác với
chiều dài và chiều rộng đã cho nhng khi
tính diện tích phải bằng 12cm
-Cho HS làm bài và chữa bài.
IV. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ
học.
* Cách làm:
-Tính diện tích hình chữ nhật ABCD:
4 x 3 = 12 (cm )
-Nhận xét: 12 = 6 x 2
12 = 12 x 1
Vậy có thể vẽ hình chữ nhật MNPQ có
chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 2cm
hoặc chiều dài là 12cm chiều rộng là 1.

-HS vẽ hình với 2 lựa chọn trên.

Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 9: Luyện tập làm báo cáo thống kê
A/ Mục tiêu:
-Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
-Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt
hơn.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi điểm của từng HS.
-Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy-học:
I/ổn định lớp
II/Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra phiếu ghi điểm của từng HS.
III/Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
.2.Hớng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS lần lợt đọc thống kê kết
quả học tập của mình trong tháng 9.
(Tháng thứ nhất).
-GV khen những HS đọc tốt và thống kê
chính xác.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bảng thống kê gồm mấy cột? Nội dung
từng cột?
-Mời 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống

kê.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả học tập
của mình.
-Bảng thống kê có 6 cột: STT, họ và tên,
điểm 0-4, điểm 5-6, điểm 7-8, điểm 9-
10.
-Hai HS lên bảng thi kẻ.
15
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu
và bút cho các nhóm.
-Từng HS đọc thống kê kết quả học tập
của mình để tổ trởng hoặc th kí điền
nhanh vào bảng.
-Đại diện các tổ trình bày bảng thống
kê.
Sau từng tổ trình bày, GV hỏi:
+Trong tổ, em nào có kết quả học tập
tiến bộ nhất?
+Bạn nào có kết quả học tập yếu nhất?
+GV tuyên dơng những HS có kết quả
học tập tiến bộ và động viên khuyến
khích những HS có kết quả yếu hơn để
các em cố gắng.
-Sau khi các tổ trình bày, GV hỏi:
+Nhóm nào có kết quả học tập tôt nhất?
+GV tuyên dơng những nhóm có kết
quả học tập tốt.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.

-HS nhìn vào bảng để tìm những HS có
kết quả học tập tốt nhất, yếu nhất.
-HS so sánh kết quả học tập của các
nhóm để tìm nhóm có kết quả học tập
tốt nhất.
IV/Củng cố-dặn dò: -Em hãy nêu tác dụng của bảng thống kê.( Đối với HS khá)
-GV nhận xét giờ học-Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.

Tiết 5: Chính tả.
Tiết 5 : Một chuyên gia máy xúc
(nghe-viết)
A/ Mục tiêu:
-Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc.
- Tìm đợc các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu thanh ở
các tiếng chứa nguyên âm đôi. Tìm đợc tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2
trong 4 câu thành ngữ ở BT 3.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
C/ Các hoạt động dạy- hoc:
I/ổn định lớp
II/. Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc
đánh dấu thanh trong từng tiếng.
III/. Bài mới:
.1. Giới thiệu bài:
.2. Hớngdẫn học sinh nghe -viết:
-GVđọc bài.
-Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả dáng
vẻ của anh A- lếch- xây?
-HS theo dõi SGK.

-Mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng
nắng, bộ quần áo xanh màu công nhân,
thân hình chắc và khoẻ,
16
-Cho HS đọc thầm lại bài.
-GV đọc những từ khó: ngoại quốc,
buồng máy, tham quan, chất phác,
-Em hãy nêu cách trình bày bài?
-GV đọc.
-GV đọc lại toàn bài.
-GV thu và chấm 7 bài.
-GV nhận xét chung.
-HS đọc thầm bài.
-HS viết bảng con.
-HS nêu.
-HS viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
3. Hớng dẫn HS làm BT chính tả:
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS viết vào vở những tiếng có
chứa ua, uô.
-Hãy giải thích quy tắc đánh dấu thanh
trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc?
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu thành
ngữ mà các em vừa hoàn thành.

-GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành
ngữ trên.
-Các tiếng có chứa ua: của, múa
-Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc,
buôn, muôn.
-Trong các tiếng có ua (tiếng không có
âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu
của âm chính ua chữ u.
-Trong các tiếng có uô ( tiếng có âm
cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của
âm chính uô - chữ ô.
-HS nối tiếp đọc.
-HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên.
IV/. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Tiết 3 Luyện từ và câu
Tiết 10: Từ đồng âm
A/ Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm. Biết phân biệt đợc nghĩa của các từ đồng âm; Đặt đợc câu để
phân biệt từ đồng âm( 2 trong số 3 từ ở BT 2) bớc đầu hiểu đợc tác dụng của từ đồng âm
qua mqaaur chuyện vui và các câu đố.
B/chuẩn bị đồ dùng
-Bảng phụ viết câu đố ở bài tập 4.
C/Các hoạt động dạy- học
I/ổn định lớp
II/Kiểm tra bài cũ
-HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
III//Bài mới:.1.Giới thiệu bài.
.2.Nội dung:
17

a) Phần nhận xét:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 1,2.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS nêu kết quả bài làm.
-Các HS khác nhận xét.
-GV chốt lại: Hai từ câu ở 2 câu văn trên
phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm)
song nghĩa rất khác nhau. Những từ nh thế
đợc gọi là từ đồng âm.
b)Phần ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ, HS
khác đọc thầm.
-Mời một số HS nhắc lại ND ghi nhớ
(không nhìn sách).
c)Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Cho 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn và yêu cầu HS làm bài theo
nhóm 4
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-HS làm bài.
-HS nêu kết quả:
+Câu (cá): bắt cá, tôm, bằng móc sắt nhỏ
(thờng có mồi)
+Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một
ý trọn vẹn
-HS đọc.
-HS đọc thuộc.

*Lời giải:
-Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất rộng
và bằng phẳng ; Đồng trong t ợng đồng:
Kim loại có màu đỏ. Đồng trong một
nghìn đồng:Đơn vị tiền Việt Nam.
.
*Bài tập 2:
Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
*Bài tập 3:
-Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
-Đại diện các nhóm trình bày .
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 4:
Cho HS thi giải câu đố nhanh.
-Đá trong hòn đá: Chất rắn tạo nên vỏ
trái đất kết thành từng tảng, từng
hòn.
Đá trong bóng đá: Đa chân nhanh và
hất mạnh bóng...
-Ba trong ba và má: Bố ( cha, thầy ).
Ba trong ba tuổi: Số tiếp theo trong số
2
*Lời giải: Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu
trong cụm từ tiền tiêu(tiền để chi
tiêu)với tiếng tiêu trong tiền tiêu (vị trí
quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở
phía trớc
*Lời giải: a) Con chó thui.
b) Cây hoa súng và khẩu súng.
IV/Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

18
..
Tiết 1: Toán
Tiết 24: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
A/ Mục tiêu
Giúp HS:
- Hình thành biểu tợng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam , hm .
- Biết mối quan hệ giữa dam và m , giữa hm .và dam ; Biết chuyển đổi đơn vị đo diện
tích.( HS làm đợc các BT 1,2,3)
B/ Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam2, 1hm2.
C/ Các hoạt động dạy-học:
I/ổn định lớp
II/Kiểm tra bài cũ:
III/Bài mới:
a) Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-
mét vuông.
-Chúng ta đã đợc học đơn vị đo diện tích
nào?
-Mét vuông là diện tích của hình vuông
có cạnh dài bao nhiêu?
-Ki-lô-mét vuông ?
-Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông
có cạnh dài bao nhiêu?
-Em nào có thể nêu cách đọc và viết kí
hiệu đề-ca-mét vuông?
-GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh
dài 1dam. Chia mỗi cạnh hình vuông
thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm

thành các hình vuông nhỏ:
+Diện tích mỗi hình vuông nhỏ bằng bao
nhiêu?
+Một hình vuông 1 dam gồm bao nhiêu
hình vuông 1m ?
+Vậy 1dam bằng bao nhiêu m ?
b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-
mét vuông: (Thực hiện tơng tự nh phần a)
IV/Thực hành:
*Bài 1:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
*Bài 2:
-GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-HS trả lời.
-Có cạnh dài 1m.
-Có cạnh dài 1km.
-Có cạnh dài 1dam.
-Đề-ca-mét vuông kí hiệu: dam
-Bằng một mét vuông.
-Gồm 100 hình vuông có cạnh 1m .
-1dam = 100 m
*Bài giải:
a) 271 dam ; b) 18954 dam
19
-GV nhận xét.
*Bài 3:
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
**Bài 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Mời HS khác phân tích mẫu và nêu cách
làm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài.
V/Củng cố-dặn dò: GV nhận xét
giờ học.
c) 603 hm d) 34620 hm
*Bài giải:
a) 2dam = 200m

b) 1m
100
1
dam

**1 HS nêu YC.
-HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa
bài.
+)16dam 91m =16 dam +
100
91
dam
=16
100
91
dam
+)32dam 5m =32dam+
100
5

dam
=32
100
5
dam .
Tiết 3 Mĩ thuật
GV nhóm 2 thực hiện
Tiết 4: Kể truyện .
Tiết 5 Truyện đã nghe đã đọc
A/ Mục đích yêu cầu.
1 - Rèn kỹ năng nói:
Biết kể một câu truyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
Trao đổi đợc với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu truyện ( mẩu truyện ).
2 Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
B/ Đồ dùng dạy- học:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
C/ Các hoạt động dạy-học:
I/ ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/ Hớng dẫn HS kể chuyện:
Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của
giờ học
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HS đọc đề bài
20
-GV gạch chân những từ cần lu ý.
-GV nhắc HS:

+SGK có một số câu chuyện về đề tài
này.
+Các em cần kể chuyện mình nghe đ-
ợc, tìm đợc ngoài SGK.
+Nếu không tìm đợc thì em mới kể
những câu chuyện trong SGK.
-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện
mình sẽ kể.
HS thực hành kể chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhăc: Với những truyện khá dài,
các em không có khả năng kể gọn lại
thì có
thể kể 1-2 đoạn truyện.
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo
các tiêu chuẩn sau:
+Nội dung câu chuyện có hay, có mới
không.
+Cách kể.
+Khả năng hiểu câu chuyện của ngời
kể.
-GV tuyên dơng những HS kể chuyện
tốt.
-HS lắng nghe.
-HS giới thiệu, VD nh:
Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng
công chúa thông minh, tài giỏi, đã

giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm
ra khỏi đất nớc
-HS kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện. Kể xong đều
nói ý nghĩa câu chuyện của mình
hoặc trao đổi giao lu cùng các bạn
trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời
câu hỏi của các bạn
IV/củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Khoa học
Tiết 10: Thực hành nói không!
đối với các chất gây nghiện (tiếp)
( Tích hợp QTE)
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
-Sử lý các thông tin về tác hại của rợi, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin
đó.
- Thực hiện kĩ năng: từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
QTE: - Quyền có sức khỏe và đợc chăm sóc sức khỏe.
21
- Quyền đợc bảo vệ khỏi tệ nạn ma túy.
- Bổn phận có hành vi không đồng tình với việc sử dụng các chất gây nghiện.
B/ chuẩnbị đồ dùng dạy-học
+1 cái ghế và một cái khăn trải bàn.
C/ Các hoạt động dạy-học:
I/ ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần bạn cần biết ở tiết 1.
III/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:
2/ Nội dung:
a) Hoạt động 1: Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm
*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản
thân hoặc ngời khác mà có ngời vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
*Cách tiến hành:
-GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
-GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì
nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị
điện giật chết. Ai tiếp xúc với ngời chạm vào ghế
cũng bị điện giật chết.
-GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
-GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
-GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế
phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
-Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu
hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi
chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?
+Tại sao có ngời biết là chiếc ghế rất nguy
hiểmmà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+Tại sao có ngời lại tự mình thử chạm tay vào
ghế?
+) Kết luận: (SGV-tr. 52)
-HS cả lớp ra ngoài hành lang.
-HS đi vào lớp, thận trọng khi
đi qua ghế.
-Cảm thấy sợ


-Vì sợ điện giật
b) Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề: Nếu có một ngời bạn rủ em hút
thuốc, em sẽ nói gì?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận
(mỗi nhóm 1 tình huống SGVtr.52,53)và Y/ C
các nhóm đóng vai giải quyết t.huống.
-Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Việc từ chối hút thuốc, uống rợu, bia có dễ
không?
-Em sẽ nói: em không muốn

-Các nhóm thảo luận theo tình
huống trong phiếu.
-Các nhóm lên đóng vai.
22
+Trong trờng hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta
nên làm gì?
+Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự
giải quyết đợc?
+) Kết luận: (SGV-tr. 53)
* GV liên hệ về QTE : Các em có quyền đợc bảo
vệ khỏi tệ nạn ma túy.
- Quyền có sức khỏe và đợc ngời lớn chăm sóc
sức khỏe .
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết
-Nên báo với cha, mẹ, thầy cô

giáo
-HS đọc.
* HS lắng nghe.
IV/. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
** Th sỏu ngy 17 thỏng 9 nm
2010

Tit 1 TH DC
GV nhúm hai thc hin
....
Tiết 2 TON
Tit 25: Mi- li- một vuụng
A/ Mc tiờu
Giỳp HS:
Bit tờn gi, kớ hiu, ln ca mi- li- một vuụng; Bit quan h gia mi- li- một vuụng
v xng- ti -một vuụng.
- Bit tờn gi, kớ hiu v mi quan h ca cỏc n v o din tớch trong bng n v o
din tớch; HS lm c cỏc bi tp 1,2a(ct 1), bi3.
- Bit chuyn i cỏc s o din tớch t n v ny sang n v khỏc.
B/ dựng dy -hc
- Hỡnh v biu hỡnh vuụng cú cnh 1cm
C/ Cỏc hot ng dy -hc
I/ n nh lp
23
II/ Kiểm tra bài cũ: hãy nêu lại các đơn vị đo diện tích héc- tô -mét vuông và đề -ca -mét
vuông; Làm BT GV giao cho về nhà.
III/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét
vuông.

- Các em đã được học các đơn vị đo diện
tích nào?
- Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng
đơn vị mi- li- mét vuông.
- Mi- li- mét vuông là diện tích của hình
vuông có cạnh dài bao nhiêu?
- Gv cho HS quan sát hình vuông như SGK
vẽ.
+ Một –xăng- ti mét -vuông bằng bao
nhiêu mi- li -mét vuông?
+ Một mi- li- mét vuông bằng một phần
bao nhiêu xăng –ti- mét vuông?
3/ Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- Để đo diện tích thông thường người ta
hay sử dụng đơn vị nào?
- Những đơn vị đo diện tích nào bét hơn
m²?
- Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn
m²?
- km², hm², dam², m², dm², cm²
- HS nêu xong và đọc, viết mi- li- mét
vuông.
- …là HV có cạnh dài 1mm²

- 1 cm² =100 mm²
-1 mm² =
100
1
cm²
- …Sử dụng đơn vị đo là mét vuông

- Những ĐV bé hơn m²: dm², cm², m m²
- Những ĐV lớn hơn m²:km², hm², dam².
.
24
- Cho HS nờu mi quan h gia mi
n v k tip nú ri in tip vo bng
k sn cui cựng cú BVDT.
- Em cú nhn xột gỡ v mi quan h
gia 2 n v o din tớch lin k?
- c BV DT.
IV/ Thc hnh
BT1; 2: - Cho HS c Y/C v t
lm bi vo v.Gi Vi HS lờn
bng lm bi.( i vi BT 2 cho
HS lm ct 1( phn a)
- Cha bi trờn bng.
* BT3: Cho HS lm bi vo bng con.
* Bài 3:
Cho HS làm bài vào bảng con.
V/ Cng c- dn dũ:
- GV nhn xột gi hc. Nhc HS vố
hc thuc BV o DT.
.
HS lm vic vi BV DT
-n v ln = 100 ln V bộ lin tip.
- n v bộ =
100
1
V ln L tip.
- HS ni tip nhau c.

* HS lm bi theo Y/C.
- HS khỏ cú th lm ht.
+ HS nhn xột bi lm ca bn.
HS ln lt lm trờn bng con theo Y/C
ca GV:
+ Kt qu: a/ 500 mm b/ 8 cm
1200 hm 120 km
- Cỏc phn cũn li tng t .
.
Tit 3 K THUT
GV nhúm 2 thc hin
.
Tiết 4 Tập làm văn
Tiết 10 Trả bài văn tả cảnh
A/ Mục tiêu:
-Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả cảnh.
-Nhận thức đợc u, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn( v ý, b cc,
dựng t, t cõu,)biết sửa lỗi; viết lại đợc một đoạn cho hay hơn.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa
chung trớc lớp.
-Phấn màu.
C/ Các hoạt động dạy-học:
I/ ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Bài mới:
25

×