Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an 5 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.63 KB, 25 trang )

Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1
TUẦN 9
Ngày soạn : 10/10/2009
Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC
Cái gì quý nhất ?
I. Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn
giọng tự nhiên ở những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật góp phần diễn tả nội dung và bộc
lộ thái độ : Cái gì quý nhất ; lúa gạo, quý nhất là vàng, . . .và đọc phân biệt lời người dẫn với lời các
nhân vật.
- Qua đó , các em nắm được vấn đề tranh luận :( Cái gì quý nhất? ) và ý khẳng đònh trong bài thì người
lao động là quý nhất.
- Hỗ trợ cho HS dân tộc đọc đúng các từ dễ lẫn lộn như : trao đổi , sôi nổi , phân giải …
- Các em thấy rõ giá trò của người lao động và biết trân trọng những người lao động
II. Chuẩn bò : HS : Đọc trước bài và tự tìm hiểu câu chuyện
GV : tranh minh hoạ . . .
Bảng phụ viết sẵn những câu cần luyện đọc
III. Hoạt động :
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : KT bài “ trước cổng trời”
- Đọc bài và cho biết vì sao đòa danh trong bài được gọi là “cổng trời” ? ( Ý)
- Đọc bài và cho biết những cảnh vật được miêu tả trong bài , em thích nhất cảnh nào ? ( Vũ )
- Đọc bài và nhắc lại nội dung bài ? ( Vũ)
3.Bài mới : a) Giới thiệu : Giới thiệu trong cuộc sống thường có những vấn đề cần tranh luận ,
bài học hôm nay,một nhóm HS đã tranh luận về một vấn đề gì ?
b) Bài dạy :
Giáo viên
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa
các cụm từ.
 GV gọi HS đọc bài một lượt:


+ Nhấn giọng ở từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật
góp phần diễn tảnội dung và bộc lộ thái độ
- GV chia đoạn: 2 Đoạn.
 Đoạn 1: Từ dầu  được không?
 Đoạn 2 : Từ : Quý và Nam . . . đến phân giải
 Đoạn 3: Còn lại.
 Lần 1 : HS đọc còn yếu và HS dân tộc đọc đoạn nối tiếp kết
hợp luyện đọc từ gữ khó: trao đổi , hiếm, trôi qua , phân giải…
 Lần 2 cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghóa từ.
 Cho HS đọc lại toàn bài
 GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: HS hiểu được nội dung của bài.
 Đoạn 1: Từ dầu đến . . . được không?
-Theo Hùng , quý và Nam thì cái quý nhất trên đời là cái gì ?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ thế nào để bào vệ ý kiến của mình ?
- Thầy giáo cho cái gì quý nhất ?
Học sinh
+ 1 HS đọc , lớp đọc thầm theo .
+ HS dùng viết chì đánh dấu
đoạn.
+ HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn.
kết hợp sửa phát âm và tham gia
giải nghóa từ .
+ 1 HS đọc cả bài một lượt.
+ Lớp lắng nghe
+ Một HS đọc to , Cả lớp đọc
thầm và tả lời câu hỏi.
+ Trao đổi trả lời câu hỏi
Gv : Nguyễn Công Hải

1
Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1
-Vì sao thầy giáo cho rằng ngưới lao động mới là quý nhất ?
-Em hãy chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do ?
(VD : Cuộc tranh luận thú vò : vì bài văn thuật lại cuộc tranh
luận giữa ba bạn nhỏ hoặc : Ai có lí ? Vì bài văn cuối cùng đến
được một kết cuộc giàu sức thuyết phục : Người lao động là quý
nhất . . .)
+ Tóm lại : Bài văn nói gì ?
 Nội dung : Qua cuộc tranh luận cho thấy người lao động là
quý nhất
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: Luyện kỹ năng đọc văn đối thoại cho HS.
Y/C hS biết nhấn giọng tự nhiên, diễn tảnội dung và bộc lộ thái
độ của từng nhân vật
- GV cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn – lớp nhận xét cách đọc .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (chú ý Giọng đọc, nhấn giọng)
 GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng
dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng , gạch dưới những từ cần
nhấn giọng.
-GV cho đọc theo cặp đoạn cần luyện đọc diễn cảm .
- Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn
bạn đọc hay .
+ Trả lời theo suy nghó của mình
+ Các nhóm thảo luận rút ra đại ý
+ Các nhóm nhận xét góp ý bổ
sung
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn , lớp
lắng nghe nhận xét cách đọc .
+ Các nhóm tự luyện đọc hay theo

nhóm (nhóm /3bạn)
+ Cử đại diện thi đọc hay
+ Lớp nhận xét
+ Bình chọn bạn đọc hay nhất
4.Củng cố : Cho HS đọc lại bài ; nhắc lại nội dung bài
_ Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng . . .
5.Dặn dò: Về nhà tập đọc lại ; Chuẩn bò đọc trước bài tiếp
_
TOÁN
Luyện tập
I/ Mục tiêu : -Củng cố cho HS về cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phântrong các trường hợp
đơn giản
- Rèn cho HS viết thành thạo, chính xác .
- Hỗ trợ HS yếu biết chuyển số đo độ dài sang PSTP rồi từ PSTP sang số thập phân
- Giáo dục học sinh yêu thích sự chính xác . Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
II/ Chuẩn bò : HS :học thuộc bảng đơn vò đo độ dài
III .Hoạt động :
1.Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
3m 5dm = . . . .m ; 4km 234m = . . . km ;
2km15m = . . . .km; 405m = . . .km
+ 2HS lên bảng làm bài ; cả lớp làm bài vào vở nháp ( My, Bảo )
Bài mới : a) giới thiệu : Giới thiệu tiết học
b) Bài dạy
Giáo viên
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
MT: Củng cố cho HS về cách viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phântrong các trường hợp đơn giản
Y/C HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập
Bài 1 : Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài

Học sinh
+ HS đọc đề bài
Gv : Nguyễn Công Hải
2
Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1
 Nhận xét thống nhất kết quả đúng :

Bài 2 : HS nêu yêu cầu đề bài
+ Cho HS làm vào vở
 Nhận xét thống nhất kết quả đúng :
Bài 3 : Cho HS đọc đề, làm bài, sửa bài.
 Nhận xét thống nhất kết quả đúng :
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận để tìm cách làm
phần a, c
-Yêu cầu HS nêu cách làm , GV chốt cách làm.
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
-GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở KT bài lẫn nhau.
 Nhận xét thống nhất cách làm đúng, chấm một số bài.
+ 1 HS lên bảng làm bài
+ Cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài
+1 HS chữa bài, HS đổi vở kiểm tra lẫn
nhau.
+1 HS đọc yêu cầu bài trước lớp
+ HS thảo luận nêu cách làm trước lớp.
+1 HS lên bảng làm bài , các HS khác
làm bài vào vở.
+ Nhận xét chữa bài
+ HS tự làm bài
+ 1HS lên bảng làm bài

+ Cả lớplàm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả
+ HS thảo luận cách làm
+ 1HS lên bảng làm bài
+ Cả lớp làm bài vào vở . Đổi vở kiểm tra
kết quả bài bạn và chấm Đ/S
+Nhận xét chữa bài
4.Củng cố : Nhận xét tiết học
5.Dặn dò : Về nhà làm thêm bài tậpở vở bài tập
_______________________________________________________________________________
Ngày soạn :12/10/2009
Ngày dạy : Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
CHÍNH TẢ ( nhớ viết)
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I.Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả bài “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”ø; trình
bày đúng các khổ thơ , dòng thơ theo thể thơ tự do. Ôn lại cách viết các tiếng có âm đầu l/n hoặc âm
cuối n /ng.
- Rèn cho HS nhớ và viết đúng , viết đẹp .
- Hỗ trợ cho HS dân tộc cách trình bày bài, giảm lỗi viết sai chính tả
- Có ý thức viết đúng chính tả ở khắp nơi.
II. Chuẩn bò : HS : Vở chính tảVở bài tập tiếng Việt.
GV :Phấn màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng.
III.Hoạt động
1. Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ : GV Đọc cho HS viết lại các tiếng : Tây nguyên; tuyệt vời; lí thuyết ; nguyện vọng.)
3. Bài mới : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học
b) Bài dạy :
Giáo viên
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết bài chính tả
MT: HS nhớ viết đúng bài chính tả.

Y/C HS nhớ lại nội dung bài viết đúng Y/C bài
 Cho HS đọc bài
 Trao đổi nội dung bài
Học sinh
+ 1HS đọc yêu cầu đề bài
+ 2HS đọc thuộc bài thơ đã học
+ Cả lớp chú ý nhẩm lại cho nhớ
Gv : Nguyễn Công Hải
3
Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1
_ Những câu thơ nào miêu tả cảnh đẹp của sông Đà trong
đêm trăng ?
_ Nêu vài hình ảnh được nhân hoá trong bài?
 Hướng dẫn viết từ khó
++ ba-la-lai-ca ; tháp khoan; ngẫm nghó ; lấp loáng; bỡ ngỡ
+ Nhắc HS cách viết bài
Theo dõi HS viết bài
 Chấm bài
 Nhận xét chung bài viết
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả :
MT: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Y/C HS làm đúng bài tập 2 & 3
Bài 2a :
-GV cho HS đọc bài 2a.
-GV giao việc: cô sẽ tổ chức trò chơi: Tên trò chơi là “Ai nhanh
hơn.” Cách chơi như sau:
-5 em sẽ cùng lên bốc thăm. Phiếu thăm đã được cô ghi sẵn
một cặp tiếng có âm đầu l-n. Em phải viết lên bảng lớp 2 từ
ngữ có chứa tiếng em vừa bốc thăm được. Em nào tìm nhanh
viết đúng, viết đẹp là thắng.

-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và
khen những HS tìm nhanh, viết đẹp…
Bài 2 b :
+ Cho HS bốc thăm
VD : Bốc được cặp từ : cặp từ nào thì đọc tiếp cặp từ . . .
** Nhận xét chữa bài .
Bài 3:
+ Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
Từ láy âm l: la liệt ; lả lướt , lạ lẫm ; lả lướt, lành lạnh . . .
Từ láy ần có âm cuối ng: lang thang ; loáng thoáng , văng
vẳng ; leng keng . . . .
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Trả lời câu hỏi
+ Tham gia bổ sung
+ Tìm các từ khó dễ lẫn lộn
+ Gấp SGK ; nhớ lại đoạn bài học
thuộc; tự viết bài
+ Đổi vở soát bài cho nhau
-1 HS đọc bài 2a.lớp đọc thầm.
-5 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết
nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng.
-Lớp nhận xét.
+1HS đọc to yêu cầu bài tập2b
+ Mỗi HS bốc thăm , mở phiếu đọc to
cặp từ ghi sẵn trong phiếu và đọc to
cặp từ các em tìm được
+ Trao đổi cặp đôi tìm ra rừ láy
+ Nối tiếp nhau đọc các từ vừa tìm
+ Lớp nhận xét bổ sung

4.Củng cố : Nhận xét tiết học
5.Dặn dò : Chuẩn bò bài sau
TOÁN
Viết các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu : _ Giúp cho HS ôn tập bảng đơn vò đo khối lượng , quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng
liền kề , quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng thông dụng .
-Rèn cho HS biết cách viết số đo khối lượng dưói dạng số thập phân, dạng đơn giản .
-Biết vận dụng kiến thức vào thực tế một cách chính xác và linh hoạt .
- Hỗ trợ đặc biệt: Mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng.
II.Chuẩn bò : HS : Tự ôn tập bảng đơn vò đo khối lượng ; mối quan hệ giữa các đon vò đo khối lượng
thường dùng .
Gv : Nguyễn Công Hải
4
Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1
III.Hoạt động :
1.Ổn đònh : Trật tự
2. Bài cũ : 2HS lên bảng làm 2 bài : ( Tiến Anh, Hoàng Anh )
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
108m16cm = . . . . m ; 4,5m = . . . .m. . . .cm
4,5m = . . . .m. . . .cm ; 203m 5cm = . . . .m
+ Cả lớp làm bài vào vở nháp
Bài mới ; a) Giới thiệu : Nhắc lại các đơn vò đo khối lượng thường gặp . Những đơn vò đo khối
lượng liền kề nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ? Giới thiệu tiết học
b) Bài dạy :
Giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết đơn vò đo khối lượng dưới
dạng STP.
Mt: HS nắm được cách viết đơn vò đo khối lượng dưới dạng số
TP.

 Gợi ý và giao việc :
- Hãy viết số thập phân thích hợp hợp vàochỗ chấm :
5tấn 132kg = . . . . tấn
 Nhận xét chốt lại cách làm :
Ví dụ : 5tấn 132kg = . . . . tấn
* 5tấn 132kg = 5
1000
132
tấn = 5,132tấn
Vậy : 5tấn 132kg = 5,132 tấn
Hoạt động 2 : Luyện tập
MT: HS vận dụng kiến thức làm bài
Bài 1: -Cho HS tự làm, lên bảng chữa bài.
 Nhận xét thống nhất kết quả đúng .
Bài 2: Cho HS tự làm và chữa bài
-Hướng dẫn HS yếu, HS dân tộc.
 Nhận xét thống nhất kết quả đúng
Bài 3: Cho HS tự tìm hiểu đề, thảo luận các bước tính trong
nhóm bàn.
-Cho HS tự làm bài
-Hướng dẫn HS yếu
- Theo dõi chấm một số bài
 Nhận xét thống nhất cách giải đúng :
Bài giải :
Lượng thòt cần để nuôi 6 con sư tử trong một ngày:
9 x 6 = 54(kg)
Lượng thiït cần để nuôi 6 con sư tử trong một tháng :
54 x 30 = 1620(kg)
1620kg = 1,620 tấn
Đáp số ; 1,62tấn

Học sinh
+ Trao đổi cặp đoiâ; dựa vào cách
viết đơn vò đo độ dài để viết
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp
+ Lớp góp ýbổ sung
+ 1HS đọc to yêu cầu đề bài
+ 2HS lên bảng làm bài
+ Cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài
+ 1HS đọc yêu cầu đề bài
+ 2HS lên bảng làm bài
+ Cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài
+ HS đọc to đề bài
+ Trao đổi đònh hướng cách giải
+ Cá nhân làm bài vào vở
+ 1HS lên bảng làm bài
+ Nhận xét chữa bài
4.Củng cố : Nhận xét tiết học
Gv : Nguyễn Công Hải
5
Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1
5.Dặn dò : về nhà làm thêm bài tập .. .
_______________________________
KHOA HỌC
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I/ Mục tiêu : _ Cho HS xác đònh được các hành vi thông thường không lây nhiễm HIV . Không phân
biệt đối xử vớingười bò nhiễm HIV và gia đình của họ
_ Tập cho HS thói quen gần gũi biết chia sẻ với những người bệnh tật.
_ Vận động tuyên truyền mọi người không xa lánh phân biệt đối xử với những người bò nhiễm HIV

và gia đình của họ
II/ Chuẩn bò : GV : Hình minh hoạ trang 36 ; 37
Tranh ảnh , tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV
III/ Hoạt động :
1.Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : _ HIV/AIDS là gì ? ( Vi)
_ HIV có thể lây qua những đường nào ? ( Trinh )
_Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS ? ( Nguyên Vi )
3.Bài mới : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học
b) Bài dạy :
Giáo viên
Hoạt động 1 : Trò chơi tiếp sức " HIV lây truyền hoặc
không lây truyền qua…"
MT:HS xác đònh được các hành vi tiếp xúc thông thường không
lây nhiễm HIV.
GV chia lớp thành 3 đội – nêu yêu cầu.
-Thi viết các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV, và hành vi không
có nguy cơ lây nhiễm.
-Cho 3 nhóm chơi.
-Trong thời gian 3 phút đội nào ghi được nhiều đội thắng.
GV nhận xét kết quả chung của hs trên bảng.
-KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường như nắm tay,
ăn cơm cùng mâm, …
Hoạt động 2:Đóng vai" Tôi bò nhiễm HIV"
MT:Biết được trẻ bò nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi
sống cùng cộng đồng. Không phân biệt đối xử với người nhiễm
HIV.
- Mời 5HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bò nhiễm HIV,
4HS thể hiện hành vi ứng xử.
HS1: HS nhiễm HIV mới chuyển đến.

HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.
HS3 : Đến gần người bạn người bạn mới đến học đònh làm
quen . Sau khi biết bạn bò nhiễm lại thôi.
HS4: Đóng vai giáo viên sau khi biết đònh chuyển em đi lớp
khác.
HS5 : Thể hiện thái độï thông cảm giúp đỡ.
-GVTạo điều kiện cho hs sáng tạo trong đóng vai.
-Yêu cầu HS đóng vai.
-Đặt câu hỏi cho HSS thảo luận:
Học sinh
- HS chơi trò chơi thành 3 nhóm
-Nhóm trưởng thảo luận cách thực
hiện.
-HS thực hiện chơi.
-Thực hiện chơi theo sự điều khiển
của giáo viên.
-Theo dõi kết quả nhận xét.
-3-4 HS nêu lại kết luận.
-5HS tham gia đóng vai.Thảo luận
cách đóng vai.
-Cả lớp quan sát
- Thảo luận theo nhóm về các hành
vi trên
-Lần lượt các HS nêu hành vi ứng xử.
-Nhận xét hành vi ứng xử của các
bạn.
Gv : Nguyễn Công Hải
6
Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1
(?) Các em nghó thế nào về cách ứng xử ?

(?) Các em thấy ngươì bò nhiễm HIV cảm nhận thế nào trong
mỗi tình huống ( Câu này GV hỏi người nhiễm HIV trước )
-Các nhóm ttrình bày trình bày ý kiến.
-Tổng kết nhận xét.
Hoạt động 3:Quan sát thảo luận
MT:Khắc sâu kiến thức cho HS vềhành vi đối xử với người bò
nhiễm HIV.
Cho HS quan sát các hình 36, 37 SGK. Thảo luận theo nhóm
trả lời các câu hỏi:
-Nói về nội dung của từng hình ?
-Theo bạn các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối
với người bò nhiễm HIV và gia đình họ ?
-Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn, bạn sẽ
đối xử với họ NTN ? Tại sao ?
-Nhận xét tổng kết chung.
KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường .Những người bò
nhiễm HIV có quyền được sống trong môi trường có sự hỗ trợ
và thông cảm của mọi người. Không phân biệt đói xử với họ.
-HS trình bày ý kiến của mình.
-Nêu ý kiến thái độ cần đối xử đúng
với người bò nhiễm HIV.
Thảo luận theo nhóm 4.
-Quan sát các hình trang 36,37 SGK
trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trả lời câu
hỏi.
-Thuyết trình và trả lời theo nộïi dung
các bức tranh.
-Nhận xét các nhóm trả lời
4. Củng cố : Chúng ta cần có thái độ thề nào đối với những người bò nhiễm HIV và gia đình họ?

_ Làm như vậy cótác dụng gì ?
+ Nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS cónhiều cố gắng
5. Dặn dò : về nhà vận dụng những điều đã học và chuẩn bò bài tiếp theo
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục đích yêu cầu : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên. Từ đó các em biết thêm, một số từ
thể hiên tính so sánh và nhân hoá bầu trời
+ Các em có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả cảnh đẹpthiên nhiên
- Rèn kó năng sử dụng từ chính xác linh hoạt .
- Hỗ trợ cho HS dân tộc cách viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên .
- Tăng cường hiểu biết về từ ngữ tiếng Việt có ý thức “làm đẹp” ngôn ngữ . . .
II.Chuẩn bò : HS : tự nghiên cứu trước bài
GV : Viết sẵn những từ ngữ tả bầu trời (BT1)
III. Hoạt động :
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : - Từ nhiều nghóa là gì ? Cho VD ( Linh )
- Câu nào từ nặng được dùng theo nghóa gốc ? Câu nào từ nặng được dùng theo nghóa
chuyển ? ( Minh )
a) Em xách giỏ nặng còn bà xách giỏ nhẹ hơn.
b) Ông của An-drây-ca ốm rất nặng.
3. Bài mới : a) Giới thiệu :Muốn viết đượcnhững bài văn tả cảnh được sinh động , các em cần
có vốn từ ngữ phong phú. Bài học hôm nay . . .
b) Bài dạy :
Giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu những từ ngữ tả cảnh
MT: HS thông qua việc hoàn thành các bài tập , các em củng
Học sinh
Gv : Nguyễn Công Hải
7
Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1

cố được vốn kiến thức về từ ngữ của mình
Bài 1: -Cho HS đọc bài Bầu trời mùa thu
+ Chú ý sửa những lỗi phát âm sai trong bài
Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi giúp đỡ những nhóm chậm
 Nhận xét chốt lại ý kiến đúng
Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập .
Nhắc HS cần chú ý :
+ Đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở
+ Cảnh đẹp có thể là một ngọn núi, một hồ nước, một con
suối, , cánh đồng hay công viên . . .
+ Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu .
+ Cần chú ý sử dụng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
+ Có thể sử dụng một đoạn văn em đã viết trước đây nhưng
cần thay đổi từ ngữ hình ảnh để đoạn văn sinh động hơn.
-Cho HS làm bài vào vở, trình bày, nhận xét. GV đi xuống lớp
HD cho HS yếu và dân tộc cách chọn từ để viết đoạn văn
giàu hình ảnh …
 Nhận xét sửa chữa cho HS
+ 3HS nối tiếp nhau đọc bài “ Bầu
trời mùathu”
+ Cả lớp đọc thầm
+ 1HS đọc to yêu cầu đề bài
+ Cả lớp đọc thầm và theo dõi
+ Thảo luận : nhóm / bàn
+ Dựa vào yêu cầu , các nhóm hoàn
thành bài tập
+ Dán bài lên bảng
+ Nhận xét chữa bài
+ 1HS đọc to yêu cầu đề bài

+ Cả lớp đọc thầm
+ Chú ý theo dõi
+ Tiến hành làm bài
+ Đọc đoạn văn vừa viết được
+ Lớp nhận xét
4.Củng cố : nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng . . .
5.Dặn dò : Chuẩn bò yiết sau
_______________________________________________________________________________
Ngày soạn : 13/10/2009
Ngày dạy: Thứ tư ngày : 14 tháng 10 năm 2009
KỂ CHUYỆN :
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu : - Rèn kó năng nói :
+ Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương mình hoặc ở nơi khác . Biết sắp xếp các sự
việc thành một câu chuyện .
+ Lời kể rõ ràng tự nhiên ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động .
- Rèn kó năng nghe : chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Hỗ trợ cho HS dân tộc biết cách diễn đạt khi kể chuyện .
- GD học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên ……
II.Chuẩn bò : - Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở đòa phương .
III. Hoạt động dạy – học :
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 2-3 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về quan hệ giữa người với thiên nhiên
( Trân, Duyễn, Tuấn Anh ).
- GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới : Giớ thiệu bài – ghi đề
Giáo viên
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài .
MT: HS nắm được yêu cầu đề bài để tìm đúng câu chuyện.
Học sinh

Gv : Nguyễn Công Hải
8
Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1
- Gọi HS đọc đề bài và GV ghi đề bài lên bảng :
 Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở
đòa phương em hoặc ở nơi khác .
-? Đề bài yêu cầu gì ?
- GV HS học sinh gạnh chân các từ trọng tâm của đề .
- Gọi HS đọc gợi ý 1-2 trong SGK .
- GV treo bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2 b .
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bò nội dung cho tiết học .
- Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể .
VD : Tôi muốn kể cho các bạn nghe chuyến đi chơi cùng gia đình
ở Nha Trang vào mùa hè vừa qua ……
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện.
MT: Lời kể rõ ràng tự nhiên ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu
bộ cho câu chuyện thêm sinh động ..
- Có thể cho HS nêu lại gợi ý vắn tắt trên bảng phụ .
 Cho HS kể chuyện theo cặp .
- GV đến từng nhóm , nghe học sinh lể và hướng dẫn , góp ý
thêm nhất là những nhóm có HS còn yếu và HS dân tộc .
- HS có thể hỏi bạn thêmvề chuyến đi chơi .
 Thi kể chuyện trước lớp .
- Gọi HS nhận xét cách kể , dung từ đặt câu ……
- GV nhận xét , chốt lại và cho HS bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất .
+ 1-2 HS đọc đề bài .
+ HS trả lời câu hỏi
+ HS đọc các gợi ý trong SGK .
+ Một số HS gới thiệu câu chuyện

+ 1 HS nêu lại gợi ý vắn tắt .
+ HS kể chuyện theo cặp
+ HS trao đổi thêm về chuyến đi
qua các câu hỏi .
+ Đại diện thi kể trước lớp .
+ Lớp theo dõi nhận xét và bình
chọn bạn kể chuyện hay nhất .
4. Củng cố : - GV liên hệ giáo dục HS biết giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên …
- GV nhận xét tiết học .
5. Dặn dò : - Về kể lại câu chuyện , chuẩn bò bài sau “ Người đi săn và con nai”
LỊCH SỬ
Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu :_ Cho HS biết được mùa thu năm 1945 nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ
. Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta . Nắm sơ lược ý nghóa lòch sử của
cách mạng tháng Tám
_ Rèn cho HS nhớ được sự kiện một cách có hệ thống và chính xác .
_ Tăng cường hiểu biết về sự lãnh đạo của Đảng
II . Chuẩn bò : GV : nh tư liệu về cách mạng tháng tám ở Hà Nội vàở đòa phương
III . Hoạt động :
1.Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ : Thuật lại cuộc khỡi nghóa ngày 12-9 1930 tại Nghệ An ? ( Nguyễn )
- Trong những năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ An diễn ra điều gì mới ?
( Hương )
- Nêu bài học (Hơn)
3. Bài mới : a) giới thiệu : Giới thiệu giai đoạn lòch sử
b) Bài dạy :
Giáo viên
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ngày Cách mạng tháng Tám
MT: HS nắm được ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám
Y/C HS nắm được những nết cơ bản của ngày 19/8/1945

Học sinh
Gv : Nguyễn Công Hải
9
Giáo án 5-Tuần 9 Trường tiểu học Tân Nghóa 1
1. Thời cơ Cách mạng :
-Theo em , vì sao Đảng ta xác đònh đây là thời cơ ngàn năm có
một cho cách mạngViệt Nam?
- Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này thế nào ?
 Nhận xét chốt lại : Đảng ta xác đònh đây là thời cơ ngàn
năm có một vì : Từ năm 1940 Nhật Pháp cùng đô hộ nước ta
nhưng tháng 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta
. Tháng 8/1945 , quân Nhật ở châu Áù thua trận và đầu hàng
đồng minh . Thế lực của chúng suy giảm đi rất nhiều nên ta
phải chớp thời cơ này làm cách mạng.
 Nhận thấy thời cơ đến , Đảng ta nhanh chóng phát lệnh
tổng khỏi nghóa giành chính quyền trên tòan quốc. Hưởng ứng
lệnh Tổng khởi nghóacủa Đảng, lời kêu gọi của Bác nhân dân
khắp nơi nổi dậy tham gia cuộc tổng khởi nghóa này
2.Cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà nội ngày 19/8/
1945
Mt: HS nắm được mốc lòch sử ngày Hà Nội giành chính quyền
 Gợi ý và giao việc
- Hãy đọc SGK và thuật lại cuộc khởi nghóa giành chính quyền
ngày 19 /8/1945
 Nhận xét bổ sung : Sáng ngày 19/8 /1945 Nhân dân Hà Nội
và nhân dân các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực
lượng . Họ manh theo tất cả những gì có thể ( giáo mác , gậy . .
.)Đến trưa thì cuộc biểu dương biến thành cuộc biểu tình vũ
trang cướp chính quyền . . .
 Chiều ngày 19/8/1945 cuộc khởi nghóa giánh chính quyền

đã toàn thắng
Hoạt động 2 : Kết quả và ý nghóa của cách mạng tháng
Tám.
MT: Y/C HS nắm được kết quả và ý nghóa thắng lợi của cách
mạng tháng 8
- Khí thế của cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ?( lòng
yêu nước và tinh thần cách mạng)
- Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt được kết quả gì ?
(giành độc lập tự do cho nước nhà , đưa nhâ dân ta thoát khỏi
kiếp nô lệ )
 Tóm lại : Mùa thu năm 1945 có sự kiện gì ?
+ 1HS đọc to đoạn đầu bài ( Cuối
năm 1940 . . . nhất là ở Hà Nội )
+ Trao đổi trả lời theo hiểu biết
của mình
+ Lớp góp ý trao đổi
+Chú ý theo dõi
+ Thảo luận : Nhóm /bàn dựa vào
SgK và những câu hỏi gợi ý trảlời
câu hỏi
+ 4HS lần lượt tường thuật lại trước
nhóm cuộc khởi nghóa ngày19 /
8/1945
+ Các nhómtrao đổi bổ sung cho
nhau
+ 1HS trình bày trước lớp
+ Lớp theo dõi bổ sung
+ HS trao đổi và trả lời , lớp nhận
xét bổ sung …
+ Bài học trang 20

4.Củng cố : Nhắc lại bài học
5.Dặn dò : Nhắc HS về nhà học bài .Chuẩn bò bài tiếp
TOÁN :
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn :- Quan hệ giữa một số đơn vò diện tích thường dùng .
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vò khác nhau .
- Hỗ trợ cho HS dân tộc kó năng chuyển đổi đơn vò đo diện tích .
- GD học sinh tính chính xác khi làm toán .
II. Chuẩn bò : - Bảng mét vuông ( có chia các ô dm
2
)
Gv : Nguyễn Công Hải
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×