Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

ĐẶC điểm SINH lý TRẺ sơ SINH , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.91 KB, 55 trang )

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
TRẺ SƠ SINH
TS BS CKII HUỲNH THỊ DUY HƯƠNG
GIẢNG VIÊN CHÍNH BỘ MÔN NHI-ĐHYD TP.HCM


MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Trình bày được các đặc điểm sinh lý: thần kinh,
tim mạch, hô hấp, gan - thận, chuyển hóa, nội tiết,
máu/sơ sinh.
• Giải thích được: vì sao trẻ sơ sinh có sức đề kháng
kém và dễ rối loạn điều nhiệt
• Trình bày được các bước chăm sóc sức khỏe ban
đầu


Đặc điểm của hệ thần kinh
• Bắt đầu phát triển: tháng thứ hai/thai kỳ, chấm dứt
lúc trẻ trưởng thành.
• 4 giai đoạn phát triển:
– Phân chia & di chuyển tế bào: tháng thứ 2 – 5/thai kỳ
– Biệt hóa và  số lượng TB: tháng thứ 5/thai kỳ  6
tháng tuổi
– Myelin hóa dây thần kinh: sau sinh & kết thúc lúc 1 tuổi
– Trưởng thành tổ chức não: sau khi ra đời & tiếp tục đến
thành niên.


Đặc điểm của hệ thần kinh
• Đại thể não: rất ít nếp nhăn. (sinh càng non, nếp
nhăn càng ít)


• Chuyển hóa của tế bào não:
– Bào thai: chuyển hóa glucose chủ yếu/ yếm khí
– Sau sinh: bắt đầu chuyển hóa ái khí, chưa đồng đều/
các vùng

• Độ thấm thành mạch máu não cao: do thiếu men
Esterase carboxylic  rất dễ bị XH não, nhất là ở
vùng tiểu não/ trẻ sinh non.


Đặc điểm của hệ thần kinh
• Độ thấm của đám rối mạch mạc caoalbumin
máu dễ thoát vào DNT  albumin/ DNT của sơ
sinh > người lớn 1-2g/l.
• Trong quá trình trưởng thành: độ thấm  dần,
albumin trong dịch não tủy cũng  dần còn
0.5g/l ở trẻ 3 tháng tuổi và 0,3g/l ở trẻ lớn.


Các yếu tố

Sơ sinh

6
tháng

24
tháng

Người

lớn

Số tế bào não/mm3

99

30,5

20,1

12,5

Thể tích tế bào (mm3)

240

610

990

40

Số điểm phân chia
dây thần kinh

3,1

15,6

16,7


43,8

Chiều dài dây thần
kinh (µ)

203

236,7

325,9

683,6


Đặc điểm của hệ thần kinh
• Số tế bào/mm3 não:  dần/ quá trình lớn lên, thể
tích tế bào , các dây thần kinh dài thêm và phân
chia nhiều nhánh.
• Nếu não bị tổn thương sớm/ thời kỳ sơ sinh: rất
nhiều tế bào bị ảnh hưởng và di chứng thần kinh sẽ
rất nặng so với trẻ lớn;
• Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng sớm/ thời kỳ sơ sinh: tổ
chức não chậm phát triển  ảnh hưởng đến trí
thông minh và tương lai của trẻ  tránh và tích cực
điều trị bệnh suy dinh dưỡng, hiện tượng thiếu oxy
và hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh


Đặc điểm về tim mạch

• Bào thai: 46% máu/nhĩ P  T qua lỗ Botal; 42%
máu/ĐMP  ĐMC qua ÔĐM  hạn chế lượng máu
vào phổi bào thai.
• Sau sinh: lỗ Botal và ống thông động mạch được
đóng kín (vài ngày), nhưng sẵn sàng mở trở lại nếu:
tăng PaCO2, giảm pH máu, tăng tỷ lệ % shunt…
• Lượng máu/trẻ sơ sinh: 80-85ml/kg.
• Tim tương đối to, tỷ lệ tim ngực gần 50%. Thất phải >
thất trái; ECG: trục P/ trẻ đủ tháng, trục ưu thế P/ trẻ
non tháng


Đặc điểm về tim mạch
• HA tối đa bình thường: 50-60 mmHg.
• Độ thấm thành mạch cao (thiếu men Esterase
carboxylic), rất dễ vỡ, (gan, phổi, não)
• XH liên quan chặt chẽ với ↓oxy máu;
• Oxy máu quá cao, PaO2 >150 mmHg, kéo dài >
24 giờ  mạch máu co, hạn chế nuôi dưỡng mô
VD: trẻ sinh non dưới 1500g có thể bị mù do xơ teo
võng mạc mắt nếu nuôi lâu ngày trong lồng ấp có
tỷ lệ oxy cao trên 40%


Đặc điểm về hô hấp
• Bình thường: nhịp thở 40-60 lần/phút, rất dễ thay
đổi
• Rất dễ rối loạn hô hấp  TD nhịp thở/phòng cấp
cứu sơ sinh rất quan trọng
• Theo Miller, nhịp thở ổn định/24 giờ đầu: tiên

lượng tốt; Ngược lại: tiên lượng xấu
• Có thể có cơn ngừng thở < 15 giây: do vỏ não
chưa hoạt động tốt trong thời gian đầu sau sinh.
Nếu cơn ngừng thở kéo dài >15” và tái diễn 
suy hô hấp


Đặc điểm về hô hấp
• Thể tích thở mỗi lần/đủ tháng: 30ml; sinh non<
1500g: 15ml.
• Thể tích thở tăng khi trẻ khóc:
– Trẻ sinh non <1000g: rất ít
– Từ 1000 đến 1500g: #30-60ml
– Trên 2000g: 50-80ml

• Trẻ đủ tháng: phổi thun dãn tốt, ngực & bụng di
động cùng chiều theo nhịp thở. Suy hô hấp  ngực
& bụng di động ngược chiều.
• Trẻ sinh non: có thể bị xẹp phổi từng vùng nhất là ở
hai bên cột sống sau lưng  tim tái  nên thay đổi
tư thế nằm


Số điểm
Cách thở bụng
ngực

0

1


2

Cùng chiều Ngực< Bụng Ngược
chiều

Co kéo liên sườn

0

+

++

Xương ức lõm

0

+

++

Cánh mũi phập
phồng

0

+

++


Rên (Grunting)

0

Qua ống nghe

Nghe bằng tai

Nếu < 3 điểm: bình thường
Nếu từ 3-5 điểm: SHH nhẹ
Nếu > 5 điểm: SHH nặng


Đặc điểm của gan
• Gan bào thai: thùy T > thùy P. Sau sinh: gan P to ra
(ứ máu)  thùy P > thùy T ở trẻ đủ tháng. Ở trẻ
non tháng: chênh lệch không rõ  có thể đánh
giá mức độ sinh non dựa vào đặc điểm này
• Trong bào thai: là cơ quan tạo máu chủ yếu. Sau
sinh: cơ quan chuyển hóa, với sự thay đổi lớn/ tổ
chức gan. Trẻ sinh quá non: thay đổi này càng đột
ngột


Đặc điểm của gan
• Cắt rốn: áp lực máu vào gan ↓đột ngột, máu oxy
hóa của mẹ ngưngcác tế bào gan bị thiếu oxy
đột ngột
• Cắt rốn: máu gan bằng TM gan & TM cửa. Khi

trẻ chưa ăn, máu ở TM cửa chảy chậm  áp lực
máu ↓ gan bị ứ đọng máucàng bị thiếu oxy


Đặc điểm của gan
• Thời kỳ sơ sinh: hiện tượng phá hủy TB gan do thiếu
oxy  Transaminase ↑ cao, nhất là trong những ngày
đầu
• Các TB tạo máu bị phá huỷ, các TB chuyển hóa hình
thành dần  chức năng chuyển hóa của gan chưa
hoàn chỉnh, các men chuyển hóa chưa đầy đủ, nhất là
ở trẻ sinh non
• Glycuronyl transferase (chuyển hóa bilirubin GT thành
bilirubin TT & giúp giải độc một số thuốc): rất ít, càng
ít nếu trẻ bị thiếu oxy, hạ đường huyết. Thiếu men 
dễ bị vàng da & dễ bị ngộ độc thuốc


Đặc điểm của gan
• Khả năng kết hợp bilirubin mỗi ngày: 17mg/đủ
tháng và 8-10mg/sinh non dưới 1500g vàng da
do bilirubin GT rất ít gặp ở trẻ trên 6 tháng, biến
chứng VD nhân gặp chủ yếu trong 15 ngày đầu
• Khả năng kết hợp tùy thuộc vào lượng albumin/
máu  trẻ rất dễ bị vàng da nặng và kéo dài nếu
bị thiếu protid nói chung và albumin nói riêng
• Cho trẻ ăn sớm hoặc nuôi ăn TM nếu không thể
ăn được, để hạn chế vàng da



Đặc điểm của gan
• Suy hô hấp: chuyển hóa glucose yếm khí  nhiều
a.lactic và pyruvic  toan máu càng nặng, nhất là
khi có hạ đường huyết
• Thiếu thêm một số men khác như: men chuyển
urea thành ammoniac, men chuyển hóa tysosin
và phenylalamin
• Anhydrase carbonic (AC): rất cần cho chuyển hóa
của CO2. Sơ sinh thiếu men AC  ứ đọng a.
carbonic  toan máu


Đặc điểm của thận
• Bào thai: tế bào thận to, vuông, mao mạch ít, chức
năng lọc kém  mỏng dần, dẹp, mao mạch tăng và
chức năng lọc mới đáp ứng yêu cầu
• Sơ sinh: chức năng cầu thận kém, giữ lại hầu hết
các điện giải, kể cả các chất độc, nước tiểu gồm
toàn nước loãng  không dùng các loại thuốc
chứa morphin, các kháng sinh độc… Nếu có dùng,
nên dùng liều phù hợp
• Tỷ trọng nước tiểu giảm dần với tuổi: 1.003/trẻ
lớn, 1.002/đủ tháng và 1.0015/trẻ sinh non
• Độ thẩm thấu nước tiểu: 450-650 mOsm/l


Đặc điểm của thận
• Thận giữ điện giải kali máu thường cao và rất ít
gặp hạ kali; giữ natri  tăng natri giả tạo:
– Sau kiềm hóa máu bằng bicarbonat natri

– Sau thay sữa mẹ bằng sữa bò  giữ nước & lên cân
(natri/ sữa bò cao gấp 4 lần).

• Giữ H+ rất dễ bị toan máu/suy hô hấp, mất
nước, suy dinh dưỡng v..v…
• Sau ngày thứ 3: thải nước rất dễ dàng (50%)
không ứ nước nếu dùng nhiều nước


Đặc điểm về chuyển hóa các chất
• Trao đổi nước: Tỷ lệ nước > trẻ lớn; 77,3%/đủ tháng,
83%/sinh non < 2000g, 68%/trẻ lớn.
• Phân phối nước/cơ thể cũng khác:
Trong tế bào

Ngoài tế bào

Trẻ lớn

50%

20%

Sơ sinh đủ tháng

40%

30%

Sơ sinh non tháng


35%

45%


Đặc điểm về chuyển hóa các chất
• Tỷ lệ nước ngoài tế bào cao  dấu mất nước có rất
sớm và phục hồi cũng rất nhanh.
• Trẻ sơ sinh, nhất là sinh non: rất dễ phù/những giờ
đầu sau sinh (ứ nước), sụt nhiều cân sinh lý/những
ngày sau (do thận thải nước tốt hơn)
• Nhu cầu nước
– Ngày 1: 60ml/kg; Ngày 2: 80ml/kg; Ngày 3: 100ml/kg
– Ngày 4-5: 120ml/kg; Ngày 6-7: 140ml/kg
– Tuần 2-3: 150ml/kg; Tuần 4: 160ml/kg


Đặc điểm về chuyển hóa các chất
• Khả năng tiêu thụ nước: tế bào từ 10-15% cân
nặng (người lớn 2-4%)
• Các chất khoáng
– Ca và P: mẹ cho con chủ yếu/2 tháng cuối thai kỳ. 
trẻ sinh trước tháng thứ 8: dễ bị thiếu Ca và P, càng
non, càng thiếu nhiều
– Nhu cầu về Ca và P ở trẻ sơ sinh rất cao
• Ca: 300-600mg/ngày
• P: 200 - 400mg/ngày



Đặc điểm về chuyển hóa các chất
• Các chất khoáng
– Sữa mẹ: rất ít Ca và P nhưng đủ vitamin D  Ca và P
được hấp thụ đầy đủ ở ruột bú mẹ ít bị bệnh còi
xương
– Sữa bò: rất nhiều Ca và P nhưng lại thiếu vitamin D

P
Sinh toá D
Ca

Sữa mẹ

Sữa bò

19mg%

50mg %

+++

+

30mg %

120mg%


Đặc điểm về chuyển hóa các chất
• Các chất khoáng

Khi nuôi bằng sữa bò: bổ sung thêm vitamin D 1000 đơn vị/
ngày, liên tục cho đến tuổi ăn dặm
– Nên bổ sung các chất trên/phối hợp sữa mẹ và sữa bò
nếu tốc độ phát triển nhanh (trẻ sinh non sau 1 tháng
tuổi), vì sữa mẹ đơn thuần không cung cấp đủ nhu cầu về
Ca, P và vitamin D.
– Tuyến phó giáp trạng dễ bị suy do phải tăng hoạt động để
bù trừ tình trạng bị thiếu Ca và P thường


Đặc điểm về chuyển hóa các chất
• Các chất khoáng
– Fe: mẹ cung cấp trong 2 tháng cuối thai kỳ,
• Càng sinh non trẻ càng dễ bị thiếu Fe.
• Dự trữ sắt: 262mg%/đủ tháng, 106mg%/non tháng, đủ cho
trẻ đủ tháng không bị thiếu máu/3 tháng đầu, nhưng chỉ 1
tháng ở trẻ sinh non  lưu ý thiếu máu sau 1 tháng tuổi/trẻ
sinh non (điều trị bằng truyền máu) và viên sắt uống chỉ có
khả năng hấp thụ/ruột sau 2 tháng tuổi


×