Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

SINH LÝ HỌC NHÓM MÁU, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 44 trang )

PGS .TS TRAÀN THÒ LIEÂN MINH


Mục tiêu
1 . Phân loại nhóm máu hệ ABO
& hệ Rh .

2 .Trình bày sự thành lập kháng thể
hệ ABO & hệ Rh .


Mục tiêu
3 .Trình bày phương pháp x.đònh
nhóm máu hệ ABO & hệ Rh.
4 . Vận dụng các kiến thức trên
để giải thích p.ứng do truyền
máu & ứng dụng trong LS.


I. Phân loại
A. Hệ ABO
-

Trong huyết tương chứa KT tự
nhiên : anti A (), anti B ()

-

Màng HC chứa KN : A, B, O

 Dựa vào sự có mặt của các KN &


KT.
 Landsteiner phân 4 nhóm máu :
A, B, AB, O.


1. 4 nhóm máu của hệ ABO
Nhóm
máu

Kháng
nguyên

Kháng
thể

Tỷ lệ %
(Việt Nam)

Genotype

A

A

Anti B

20

OA, AA


B

B

Anti A

28

OB, BB

AB

A,B

Không

4

AB

O

Không
A,B

Anti AB

48

OO




2. PP xác đònh nhóm máu
Cần xác đònh nhóm máu người
cho & người nhận bằng 2 pp :
+ Nghiệm pháp hồng cầu ( Đònh
nhóm xuôi - PP Beth-Vincent ).

+ Nghiệm pháp huyết thanh ( Đònh
nhóm ngược - PP Simonin ).


a. Nghiệm pháp hồng cầu
(PP Beth - Vincent)
Nguyên tắc :
Sử dụng những kháng huyết
thanh đã chuẩn hóa chứa KT
anti A, anti B, anti AB trộn với
máu cần thử  Dựa trên phản
ứng ngưng kết xác đònh nhóm
máu người thử .


b. Nghiệm pháp huyết thanh
(PP Simonin)
Nguyên tắc :

Sử dụng những HC mang
KN đã biết, làm phản ứng

ngưnng kết với huyết thanh
của người cần xác đònh nhóm
máu.


 Xác đònh sự có mặt hay
không có mặt của kháng thể
anti A, anti B trong huyết
thanh  nhóm máu người
thử.


Bảng kết quả đònh nhóm máu ABO
Nghiệm pháp HC

Nghiệm pháp huyết
thanh

Anti
AB

HC

HC B

HC O

-

+


+

+

-

+

-

+

+

+

+

+

+

-

-

-

Anti A


Anti B

+

-

(+) : Ngưng kết

Nhóm
máu
O
A
B

AB

(-) : Không ngưng kết


Nghieäm phaùp hoàng caàu


Để bảo đảm tính chính xác
cần phải :
-

Tiến hành đồng thời cả 2
nghiệm pháp trên & KQ của 2
nghiệm pháp phải khớp nhau.


-

Huyết thanh mẫu phải đủ antiA,
anti A, anti AB


- Hồng cầu mẫu phải đủ HC A,
HC B, HC O .
- Huyết thanh mẫu phải đạt độ
nhạy .
- Hồng cầu mẫu phải là hồng
cầu mới đã rửa sạch bằng
NaCl 9‰ pha 5% - 10%.


3. Sự thành lập KT hệ ABO :
- 2 – 8 tháng sau khi sinh cơ
thể sản xuất KT trong HT với
nồng độ tăng dần
 Đạt nồng độ tối đa vào
khoảng 8-10 tuổi

 Sau đó giảm sản xuất dần
theo tuổi già


-  Chú ý khi xác đònh nhóm
máu ở trẻ sơ sinh trong lứa tuổi
4 – 6 tháng :





Hoạt tính anti A hoặc anti B
thấp là BT .

Nếu cao  phải chú ý đến
loại anti A hoặc anti B miễn
dòch từ huyết thanh mẹ 
thai nhi .


- Anti A, anti B tự nhiên


Bản chất hóa học làø :

 - Globulin (IgM)


Do các tế bào miễn dòch của
cơ thể sản xuất  hằng
đònh suốt đời


- Anti A, anti B miễn dòch




Bản chất hóa học là IgG
Hình thành sau 1 quá trình
đáp ứng MD như :

+ Không cùng nhóm máu
giữa mẹ & thai nhi .
+ Người không có KN A , B
mà bò nhiễm những chất
mang KN A , B vào cơ thể


- Các kháng thể miễn dòch :






Qua được màng nhau thai từ mẹ
 thai nhi .

Hoạt tính mạnh ở 370C trong môi
trường Albumin .
Hoạt tính khuếch tán mạnh...
nhưng hoạt tính sẽ giảm dần 
mất hẳn nếu không được lập lại
kích thích miễn dòch .


- Các anti A, anti B miễn dòch

thường gặp ở người nhóm
máu O  gọi là nhóm máu
O nguy hiểm : không sử
dụng để truyền như máu
nhóm máu O thông thường.


4. Các nhóm phụ của hệ ABO
a. Nhóm máu A : A1 & A2
HC A1

HC A2

Phản ứng mạnh với
anti A

Phản ứng yếu với
anti A

Chứa chất đặc hiệu
nhóm A

Chứa chất biến đổi
đặc biệt nhóm A &
chất đặc hiệu nhóm 0

- 80% nhóm máu A hay AB thuộc A1 &
20% là A2
-


Phản ứng truyền máu ít xảy ra


b. Các nhóm dưới B: B3, BX, Bel
Ít gây ngưng kết anti B 
không có ý nghóa trong
truyền máu .


B. Hệ Rhesus
- 1940, Landsteiner tìm KN ở HC
máu khỉ Maccacus Rhesus 
yếu tố Rh
-

Ở HC máu người, 1 số có yt Rh
 được quy ước :

+ HC người có Rh  Rh+
+ HC người không có Rh 
Rh-


-Ytố Rh gồm 13 kháng nguyên
trong đó ytố D mạnh nhất,
có ý nghóa quan trọng trong
truyền máu
 anti D là
kháng thể quan trọng nhất
của hệ Rh .



- Các KT hệ Rh không có sẵn
trong máu , chỉ xuất hiện khi có
sự tiếp xúc với KN trong truyền
máu hoặc cơ thể tạo KT đến một
nồng độ đủ gây phản ứng
ngưng kết  KT của hệ Rh là
KT miễn dòch .


×