Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

VIÊM GAN SIÊU VI B ở sơ SINH , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.99 KB, 56 trang )

HUỲNH THỊ DUY HƯƠNG
BS CK2 NHI SƠ SINH
TS DỊCH TỄ HỌC
Giảng Viên Chính Bộ Môn Nhi - ĐHYD Tp.HCM


MỤC TIÊU BÀI GiẢNG
Trình bày cách chẩn đoán bệnh viêm gan do siêu vi

gan B ở trẻ sơ sinh
Trình bày giá trị các huyết thanh chẩn đoán bệnh siêu
vi gan B, chẩn đoán giai đoạn cửa sổ.
Trình bày các đường lây truyền của siêu vi gan B qua
trẻ sơ sinh
Trình bày diễn tiến bệnh ở tuổi trưởng từ mầm bệnh
từ giai đoạn sơ sinh
Trình bày cách phòng ngừa bệnh viêm gan do siêu vi
gan B


DÀN BÀI
ĐẠI CƯƠNG
II.
LÂM SÀNG
III. CẬN LÂM SÀNG
IV. CHẨN ĐÓAN (HUYẾT THANH CHẨN ĐÓAN)
V.
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
VI. DiỄN TiẾN VÀ TIÊN LƯỢNG
VII. PHÒNG NGỪA THEO HƯỚNG CSSKBĐ
VIII. KẾT LUẬN


I.


ĐẠI CƯƠNG
Viêm gan(VG) do siêu vi gan B(HBV) là vấn đề y tế

công cộng quan trọng trên toàn thế giới.
HBV: virus có liên quan nhiều nhất với quá trình thai
nghén, là nguyên nhân gây viêm gan thường gặp
nhất ở sơ sinh.
Tỷ lệ nam giới mang mầm bệnh luôn cao hơn nữ
giới.


LÂM SÀNG
VG do HBV ỏ sơ sinh: thường ở dạng không triệu

chứng.
Nhưng chắc chắn sẽ diễn tiến đến nhiễm khuẩn
mạn tính với HBsAg (+).
40% trẻ mang mầm bệnh về sau sẽ bị xơ gan hoặc
ung thư gan.


CẬN LÂM SÀNG
Men gan bình thường hoặc chỉ có bất thường nhẹ.
Sinh thiết gan: giai đọan đầu bình thường, thể VG

mãn có thể  xơ gan, tăng nguy cơ ung thư tế bào
gan nguyên phát (Primary Hepatocellular Carcinoma)



CHẨN ĐÓAN
Thường không có triệu chứng lâm sàng và không có

các dấu hiệu sinh hóa của bệnh ngay khi sinh.
Dạng thường gặp: HBsAg lưu hành trong máu mãn
tính, từ 2–5 tháng tuổi (HBsAg xuất hiện trong huyết
thanh của sơ sinh từ tuần thứ 5 – 7, đạt nồng độ cao
nhất vào tuần thứ 10, trước khi khởi phát triệu chứng)


CHẨN ĐÓAN
Đôi khi, không tìm thấy HBsAg mà chỉ phát hiện được

Anti-HBs lúc 6 – 12 tháng tuổi
Lâm sàng (ít gặp): vàng da, sốt, gan to, bú kém giai
đọan hồi phục/diễn tiến thành viêm gan hoạt động mạn
Chẩn đóan xác định: huyết thanh chẩn đóan ở mẹ
trong thời ký sơ sinh và huyết thanh chẩn đóan ở
con từ 6 tháng tuổi.
Các men và Bilirubine/máu  xác định tình trạng lan
tỏa của tổn thương gan


ALT

HBsAg

HBeAg


Anti-HBe

Anti-HBc

0

1

2

3

Tháng

4

5

6

0

1

2

3

4


5

6

7

Năm

Những thay đổi về huyết thanh và sinh hóa của bệnh nhân bị VGSVB không
triệu chứng lâm sàng (subclinical hepatitis B infection) diễn tiến thành tình
trạng người mang mầm bệnh mạn tính (Ftrom Krugman, S. : Hepatitis B
virus & the neonate. Ann. N. Y. Acad. Sci. 549:129, 1988)

8


VAØNG
DA
VÀNG

DA

ALTALT
ALT

HBsAg

Anti-HBs


HBeAg

Anti-HBe

Anti-HBc
IgM
Anti-HBc (IgM + IgG)

0

1

2

3
Tháng

4

5

6

0

1

2

3


4

5

6

7

8

Năm

Những thay đổi về huyết thanh, hoá học và sinh hoá của VG HBV cấp tính diễn
tiến đến hồi phục (From Krugman, Hepatitis B virus & the neonate. Ann. N. Y.
Acad. Sci. 549:129, 1988)


HUYẾT THANH CHẨN ĐÓAN
HBsAg: xuất hiện sớm, chứng tỏ đang mang mầm

bệnh, thường trước lúc phát hiện bệnh lý gan, tồn tại
trong máu đi kèm với tổn thương gan, kéo dài nhiều
tháng/nhiều năm mẹ có HBsAg(+): trẻ sơ sinh cần
được theo dõi sát bệnh lý viêm gan mãn
Mẹ mang mầm bệnh mãn/trẻ được truyền máu ngay

sau khi sinh có thể VG HBV nặng, thậm chí thể tối
cấp/sơ sinh
Vài tuần sau khi biểu hiện bệnh, HBsAg có thể (-)

nhưng chưa tạo được kháng thể anti-HBs


HUYẾT THANH CHẨN ĐÓAN
Anti-HBs

Dương tính sau khi hết nhiễm khuẩn.
Xuất hiện ở giai đọan phục hồi, tồn tại

nhiều năm và là dấu chỉ điểm chứng tỏ
bệnh nhân đã có miễn dịch tốt, hoàn
toàn đủ kha năng chống lại các trường
hợp tái nhiễm về sau


HUYẾT THANH CHẨN ĐÓAN
 HBcAg: do HBcAg nằm trong áo bọc của

HBsAg  không phát hiện được HBcAg trong
bệnh viêm gan HBV


HUYẾT THANH CHẨN ĐÓAN
 Anti-HBc: Xuất hiện trong huyết thanh 1–2 tuần

sau khi HBsAg xuất hiện và nhiều tuần đến nhiều
tháng trước khi nồng độ Anti-HBs đủ cao có thể
phát hiện trong huyết thanh
 “Khoảng trống miễn dịch”: là khoảng thời gian
giữa lúc HBsAg(-)/nồng độ HBsAg dưới ngưỡng

phát hiện, và lúc anti-HBs (-)/nồng độ anti-HBs
dưới ngưỡng phát hiện


HUYẾT THANH CHẨN ĐÓAN
 Anti-HBc: bằng chứng nhiễm HBV hiện hành/mới

nhiễm trong thời gian “khoảng trống miễn dịch”
người có anti-HBc(+), HBsAg(-), anti-HBs(-) vẫn
có thể truyền được bệnh VG HBV
 Xét nghiệm miễn dịch hiện đại tăng mức độ nhạy
cảm đối với HBsAg và anti-HBs  thu nhỏ “khoảng
trống miễn dịch”
 Anti-HBc có thể tồn tại một thời gian dài với nồng độ
cao sau khi HBsAg biến mất


HUYẾT THANH CHẨN ĐÓAN
 IgM anti-HBc
 Tồn tại khoảng 4 – 6 tháng (tối đa: 40 tuần) chỉ

điểm quan trọng cho tình trạng mới nhiễm HBV
hay VG HBV cấp
 Trong “khoảng trống miễn dịch”: HBsAg(-),
anti-HBs(-) & IgM anti-HBc(+)

 IgG anti-HBc
 Ưu thế sau 6 tháng giai đọan cấp bệnh nhân viêm

gan mãn có IgG anti-HBc(+)



HUYẾT THANH CHẨN ĐÓAN
HBeAg: xuất hiện đồng thời với HBsAg
khi HBeAg (+)

Biểu hiện HBV đang có nồng độ cao trong máu.
 Giai đọan bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao.


Anti-HBe: xuất hiện 2-4 tuần sau khi HBeAg biến mất,

khi anti-HBe (+): hết sự nhân đôi của virus
Biểu hiện khả năng lây nhiễm của bệnh giảm.
 Mẹ HBsAg (+) với anti-HBe(+) ít khả năng lây cho con



ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
Từ thập niên 70: chứng minh được mẹ có HBsAg(+)

lây nhiễm HBV cho trẻ sơ sinh với nguy cơ trẻ mang
mầm bệnh mạn tính rất cao.
Tiếp xúc trong lúc sinh và một thời gian ngắn sau
khi sinh với mẹ có HBsAg (+) là yếu tố nguy cơ quan
trọng nhất.
Các trẻ này, nếu không được điều trị, 70 – 90 %
diễn tiến thành nhiễm HBV mãn. Nguy cơ nhiễm
HBV mãn tỷ lệ nghịch với độ tuổi.



ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
Giai đọan sơ sinh: 2,5% trẻ có mẹ bị nhiễm HBV có

xét nghiệm HBsAg(+)  nhiễm HBV đã xay ra từ
trong tử cung


ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
Một trong 3 cơ chế sau
Cơ chế I: Trẻ bị nhiễm HBV ngay khi sinh từ mẹ là

người mang mầm bệnh mãn tính.
Đây là cơ chế lây nhiễm thường gặp nhất.

Hầu hết không triệu chứng và trở thành người mang

mầm bệnh mãn (nếu không được điều trị).
Mẹ có HBeAg (+) và HBsAg (+) nguy cơ nhiễm HBV
cho con là 90%-100%.
Mẹ có HBeAg (-) và HBsAg (+)nguy cơ nhiễm
HBV cho con là 20%.


ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
Cơ chế II: Trẻ bị nhiễm HBV từ mẹ bị nhiễm HBV cấp

Nếu mẹ bị viêm gan trong quý III của thai

kỳ hay một thời gian ngắn ngay sau sinh 

nguy cơ trẻ sơ sinh bị nhiễm HBV đạt 80%.
Nếu mẹ bị VGSVB trong 2 quý đầu của thai
kỳ  khả năng lây cho sơ sinh # 10 – 15%


ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
 Cơ chế III: Bị nhiễm HBV từ mẹ đang bị viêm

gan hoạt động mãn tính


CHÚ Ý
Nhiễm HBV đa số xảy ra tại thời điểm lúc sinh

hoặc giai đọan sớm sau sinh.
Lây qua nhau: hiếm gặp.
Nghiên cứu  không chống chỉ định bú mẹ ở

những trẻ có mẹ bị VG HBV dù chưa được tạo miễn
dịch (trừ khi viêm vú, nứt nẻ đầu vú  con nuốt
máu mẹ đã bị nhiễm HBV)


CHÚ Ý
Yếu tố nguy cơ quan trọng khác: tiêm chích, truyền

máu, chăm sóc trực tiếp, tiếp xúc với những người
mang mầm bệnh, dịch tiết bị hoại nhiễm…
Mẹ có HbeAg(+) có khả năng lây HBV cho con
nhiều hơn so với những bà mẹ chỉ mang HBsAg (+)

đơn thuần


CHÚ Ý
Bà mẹ có thể truyền HBeAg cho con qua những lần

mang thai sau.
Nghiên cứu cho thấy: mẹ không có triệu chứng có

nguy cơ gây VG HBV thể tối cấp cao hơn so với mẹ
bị VG HBV cấp có triệu chứng.


×