Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

GIÁO ÁN 4 TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.28 KB, 49 trang )

Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
Thø hai ,ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009
Bi s¸ng
TiÕt1
TiÕng viƯt
¤n tËp Gi÷a hkI
( TiÕt 1 )
I. Mơc tiªu:
- §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc ®· häc theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a HKI;
bíc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc.
- HiĨu néi dung chÝnh tõng ®o¹n, néi dung c¶ bµi; nhËn biÕt ®ỵc mét sè h×nh ¶nh , chi
tiÕt cã ý nghÜa trong bµi; bíc ®Çu biÕt nhËn xÐt nh©n vËt trong v¨n b¶n tù sù.
II. §å dïng d¹y häc: PhiÕu viÕt tªn c¸c bµi tËp ®äc, HTL trong 9 tn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục dích tiết học và cách bắt thăm bài
học.
2. Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu
hỏi.
-Cho điểm trực tiếp từng HS .
Chú ý: Những HS chuẩn bò bài chưa tốtGV có
thể đưa ra những lời động viên đẩ lần sau
kiểm tra tốt hơn. GV không nên cho điểm xấu.
Tuỳ theo số lượng và chất lượng của HS trong
lớp mà GV quyết đònh số lượng HS được
kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành


-Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về
chỗ chuẩn bò:cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp
tục lên gắp thăm bài đọc.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
1
Tn 10
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
trong các tiết 1,3,5 của tuần 10.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như
thể thương thân (nói rõ số trang).
GV ghi nhanh lên bảng.
-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao
đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào
xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung (nếu sai).
-Kết luận về lời giải đúng.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+Những bài tập đọc là truyện kể là những bài
có một chuỗi các sự việc liên quan đến một
hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên

một điều có ý nghóa.
+Các truyện kể.
*Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4,5 ,
phần 2 trang 15.
*Người ăn xin trang 30, 31.
-Hoạt động trong nhóm.
-Sửa bài (Nếu có)

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế mèn bênh vực
kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chò Nhà Trò yếu
đuối bò bọn nhện ức hiếp đã ra
tay bênh vực.
Dế Mèn, Nhà Trò,
bọn nhện.
Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu
bé qua đường và ông lão ăn
xin.
Tôi (chú bé), ông lão
ăm xin.

Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc
như yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét, kết luận đọc văn đúng.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn

đó.
-Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
-Đọc đoạn văn mình tìm được.
-Chữa bài (nếu sai).
-Mỗi đoạn 3 HS thi đọc .

a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha:
Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin:
Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt
lấy bàn tay run rẩy kia… đến khi ấy, tôi chợt
hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
2
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
chút gì của ông lão.
b.Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
Là đoạn nhà Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ
yếu phần 1) kể nổi khổ của mình:
Từ năm trước , gặp khi trời làm đói kém, mẹ
em phải vây lương ăn của bọn nhện… đến…
Hôm nay bọn chúng chăn tơ ngang đường đe
bắt em , vặt chân, vặt cánh ăn thòt em.
c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh me, răn đe:
Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vự
Nhà Trò Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu
phần 2):
Từ tôi thét:
-Các ngươi có của ăn của để, béo múp, béo

míp… đến có phá hết các vòng vây đi không?
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện
đọc.
-Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.
TiÕt 2
To¸n
LUYỆN TẬP
I. mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:
- NhËn biÕt nhËn biÕt gãc tï, gãc nhon, gãc bĐt, gãc vu«ng, ®êng cao cđa h×nh
tam gi¸c,...
- C¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng.
II. ®å dïng d¹y- häc: - B¶ng phơ.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình
vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi và
diện tích của hình vuông.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được
củng cố các kiến thức về hình học đã học.
b.Hướng dẫn luyện tập :
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010

3
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
Bài 1
-GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập,
yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn,
góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.

D C
-GV có thể hỏi thêm:
+So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay
lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
Bài 2
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên
đường cao của hình tam giác ABC.
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình
tam giác ABC ?
-Hỏi tương tự với đường cao CB.
-GV kết luận: Trong hình tam giác có một
góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là
đường cao của hình tam giác.
-GV hỏi: Vì sao AH không phải là đường cao
của hình tam giác ABC ?
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có
cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng
bước vẽ của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 (4b: HSKG)
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD

có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4
cm.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM,
MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt
AMC.
b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn
ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC.
+Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn
góc vuông.
+1 góc bẹt bằng hai góc vuông.
-Là AB và BC.
-Vì dường thẳng AB là đường thẳng hạ từ
đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh
BC của tam giác.
-HS trả lời tương tự như trên.
-Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng
không vuông góc với cạnh BC của hình tam
giác ABC.
-HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu
các bước vẽ.
-1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 dm và
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
B
A
4
A
CB
M

Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
-GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của
mình.
-GV yêu cầu HS nêu cách xác đònh trung
điểm M của cạnh AD.
A B
M N
D C
-GV yêu cầu HS tự xác đònh trung điểm N
của cạnh BC, sau đó nối M với N.
-GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong
hình vẽ ?
-Nêu tên các cạnh song song với AB.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bò bài sau.
4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào VBT.
-HS vừa vẽ trên bảng nêu.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét.
Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A,
thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4 cm nên
AM = 2 cm. Tìm vạch số 2 trên thước và
chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm
M của cạnh AD.
-HS thực hiện yêu cầu.
-ABCD, ABNM, MNCD.
-Các cạnh song song với AB là MN, DC.
-HS cả lớp.

TiÕt 3
LÞCH S
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I.Mục tiêu :
-HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
-Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược .
-Ý nghóa thắng lợi của cuộc kháng chiến .
II.Chuẩn bò :
-Hình trong SGK phóng to .
-PHT của HS
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC :
Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân .
-GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :ghi tựa .
-3 HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
5
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp :
-GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 ….sử cũ
gọi là nhà Tiền Lê”.
-GV đặt vấn đề :
+Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?

+Lê hoàn được tôn lên làm vua có được nhân
dân ủng hộ không ?
-GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống
nhất :ý kiến thứ 2 đúng vì :khi lên ngôi, Đinh
Toàn còn quá nhỏ ;nhà Tống đem quân sang xâm
lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ
huy quân đội ; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân só
ủng hộ tung hô “vạn tuế”.
*Hoạt động nhóm :GV phát PHT cho HS .
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi :
+Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường
nào?
+Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng
quân ở đâu để đón giặc ?
-Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược
của chúng không ?
-Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
-Sau khi HS thảo luận xong ,GV yêu cầu HS các
nhóm đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến
cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân
ta trên lược đồ .
-GV nhận xét ,kết luận .
*Hoạt động cả lớp :
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: “Thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem
lại kết quả gì cho nhân dân ta ?”.
-GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống
nhất :Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ;
Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và

tiền đồ của dân tộc
4.Củng cố :
-Cho 2 HS đọc bài học .
-Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại
kết quả gì ?
-GV nhận xét .
-1 HS đọc .
-HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến
thứ 2.
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
-HS cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét ,bổ sung .
-HS đọc bài học .
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
6
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài : “Nhà Lý dời
đô ra Thăng Long”.
-Nhận xét tiết học .
-HS trả lời .
-HS cả lớp chuẩn bò .
TiÕt 4
Khoa häc
¤n tËp:
Con ngêi vµ søc kh
(TiÕt 2)
I. mơc tiªu: - Gióp HS cđng cè vµ hƯ thèng h¸o kiÕn thøc vỊ:

+ Sù trao ®ỉi chÊt cđa c¬ thĨ ngêi víi m«i trêng.
+ C¸c chÊt dinh dìng cã trong thøc ¨n vµ vai trß cđa chóng.
+ C¸ch phßng chèng mét sè bƯnh do thiÕu hc thõa chÊt dinh dìng vµ c¸c
bƯnh l©y qua ®êng tiªu ho¸.
- HS cã kh¶ n¨ng:
+ ¸p dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµo cc sèng hµng ngµy.
+ HƯ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ dinh dìng qua 10 lêi khuyªn dinh d-
ìng hỵp lÝ cđa Bé y tÕ.
II. ®å dïng d¹y- häc: - PhiÕu BT, « ch÷ ®Ĩ HS ch¬i trß ch¬i
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1) Bµi cò: Yªu cÇu HS nh¾c l¹i tiªu chn vỊ mét
b÷a ¨n c©n ®èi.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
2) Bµi míi: Giíi thiªu, ghi mơc bµi.
H§1: Trß ch¬i: ¤ ch÷ k× diƯu
- GV phỉ biÕn lt ch¬i
- Tỉ chøc ch¬i mÉu
- Tỉ chøc cho c¸c nhãm HS ch¬i
- GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng.
H§ 2: Gäi HS tr×nh bµy bµi tËp theo dâi c¸c b÷a ¨n
- 2HS nh¾c l¹i.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS ch¬i thư
- HS tham gia ch¬i

- HS lÇn lỵt tr×nh bµy bµi cđa
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
7
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ

cđa gia ®×nh m×nh trong mét tn.
- Gäi lÇn lỵt HS tr×nh bµy, nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
H§3: Trß ch¬i: "Ai chän thøc ¨n hỵp lÝ?"
- Gv cho HS tÝnh hµnh ho¹t ®éng nhãm.
- Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng.
3)Cđng cè, dỈn dß:
- Gäi HS ®äc 10 ®iỊu khuyªn
- GV nhËn xÐt giê häc.
-VỊ nhµ häc thc bµi ®Ĩ chn bÞ kiĨm tra.
m×nh vµ nªu nhËn xÐt vỊ chÕ ®é
¨n ng cđa gia ®×nh.
- C¸c nhãm sư dơng m« h×nh
®· mang ®Õn, tr×nh bµy mét
b÷a ¨n mµ nhãm m×nh cho lµ
®đ chÊt dinh dìng
-2HS ®äc 10 lêi khuyªn dinh d-
ìng hỵp lÝ.
- Tù häc
Bi chiỊu
TiÕt 1
Tin häc
( TiÕt d¹y cđa gi¸o viªn bé m«n )
TiÕt 2
ThĨ dơc
( TiÕt d¹y cđa gi¸o viªn bé m«n )
TiÕt 3
Anh v¨n
( TiÕt d¹y cđa gi¸o viªn bé m«n )

Thø ba ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2009
Bi s¸ng
TiÕt 1
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
-p dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trò của biểu
thức bằng cách thuận tiện.
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
8
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
-Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
-Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3
phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 47, đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.

b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1a
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho
HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng cả về cách đặt tính và thự hiện
phép tính.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2a
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Để tính giá trò của biểu thức a, b trong bài
bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính
chất nào ?
-GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất
giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-2 HS nhận xét.
-Tính giá trò của biểu thức bằng cách thuận
tiện.
-Tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng.
-2 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010

9
a) 6 257 + 989 + 743
= (6 257 + 743) + 989
= 7 000 + 989
= 7 989
386 259 726 485 528 946 435 269
+ _ + _
260 837 452 936 72 529 92 753
647 096 273 549 602 475 342 507
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3b
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
-GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông
BIHC có chung cạnh nào ?
-Vậy độ dài của hình vuông BIHC là bao
nhiêu ?
-GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
-GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những
cạnh nào ?
Bài 4
-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật
chúng ta phải biết được gì ?
-Bài toán cho biết gì ?
-Biết được nữa chu vi của hình chữ nhật tức
là biết được gì ?
-Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng
không ? Dựa vào bài toán nào để tính ?

-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bò bài sau.
-HS đọc thầm.
-HS quan sát hình.
-Có chung cạnh BC.
-Là 3 cm.
-HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
-Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
-HS đọc.
-Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của
hình chữ nhật.
-Cho biết nữa chu vi là 16 cm, và chiều dài
hơn chiều rộng là 4 cm.
-Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều
rộng.
-Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và
chiều rộng của hình chữ nhật.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm

2
)

Đáp số: 60 cm
2
-HS cả lớp.
TiÕt 2
TiÕng viƯt
¤n tËp Gi÷a hkI
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
10
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
( TiÕt 2 )
I. Mục tiêu:
• Nghe- viết đúng chính tả bài, kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi, tr×nh bµy ®óng
bµi v¨n cã lêi tho¹i. N¾m ®ỵc t¸c dơng cđa dÊu ngc kÐp trong bµi.

• Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng.bíc ®Çu biÕt sưa lçi chÝnh t¶ trong bµi
viÕt.

II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học.
2. Viết chính tả:
-GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
-Gọi HS giải nghóa từ trung só.
-Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết

chính tả và luyện viết.
-Hỏi HS về cách trính bày khi viết: dấu hai
chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc
kép, đóng ngoặc kép.
-Đọc chính tả cho HS viết.
-Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý
kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời
đúng.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-Đọc phần Chú giải trong SGK.
-Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung só.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.

a/. Em bé được giao nhiệmvụ gì
trong trò chơi đánh trận giả?
Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b/.Vì sao trời đã tối, em không về? Em không về vì đã hứa không bỏ vò trí gác khi chưa có
người đến thay.
c/. các dấu ngoặc kép trong bài
dùng để làm gì?
Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận
sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d/. Có thể đưa những bộ phận đặt
trong dấu ngoặc kép xuống dòng,
đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng

không? Vì sao?
-Không được, trong mẫu truyện trên có 2 cuộc đối thoại-
cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công
viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi
trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó
phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
11
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt
sau dấu gạch ngang đầu dòng.
*GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ
tính không hợp lí của cách viết ấy.
(nhân vật hỏi):
-Sao lại là lính gác?
(Em bé trả lời) :
-Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo:
-Cậu là trung só.
Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
Bạn ấy lại bảo:
-Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người đến thay.
Em đã trả lời:
-Xin hứa.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
-Sửa bài (nếu sai).
Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ
1. Tên riêng, tên đòa lí
Việt Nam.
Viết hoa chữ cái đầu vủa mỗi tiếng
tạo thành tên đó.
-Hồ Chí Minh.
-Điện Biên Phủ.
-Trường Sơn.

1. Tên riêng, tên đòa lí
nước ngoài.
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận
tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì
giữa các tiếng có gạch nối
Lu-I a-xtơ.
Xanh Bê-téc-bua.
Tuốc-ghê-nhép.
Luân Đôn.
Bạch Cư Dò….
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bò bài sau.
TiÕt 3
TiÕng viƯt
¤n tËp Gi÷a hkI
( TiÕt 3 )

Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
12
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
I. . Mục tiêu:
• Kiểm tra đọc (lấy điểm) (yêu cầu như tiết 1)

• Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng
đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 và bút dạ.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 90có từ tiết 1)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở
tuần 4,5,6 đọc cả số trang.GV ghi nhanh lên
bảng.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn
thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung (nếu có).
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.

-Tổ chứ cho HS tho đọc từng đoạn hoặc cả bài
theo giọng đọc các em tìm được.
-Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các bài tập đọc:
+Một người chính trực trang 36.
+Những hạt thóc giống trang 46.
+Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca. trang 55.
+Chò em tôi trang 59.
-HS hoạt động trong nhóm 4 HS .
-Chữa bài (nếu sai).
-4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một
truyện)
-1 bài 3 HS thi đọc.
Phiếu đúng:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc
1. Một người chính
trực
Ca ngợi lòng ngay
thẳng, chính trực,
đặt việc nước lên
trên tình riêng của
Tô Hiến Thành.
-Tô Hiến
Thành
-Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng.
Nhấn giọng ở những
từ ngữ thể hiện tính
cách kiên đònh, khảng

khái của Tô Hiến
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
13
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
Thành.
2. Những hạt thóc
giống
Nhờ dũng cảm,
trung thực, cậu bé
Chôm được vua
tin yêu, truyền
cho ngôi báu.
-Cậu bé Chôm
-Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi,
cảm hứng ca ngợi.
Lời Chôm ngây thơ,
lo lắng. Lời nhà vua
khi ôn tồn, khi dõng
dạc.
3.Nỗi nằn vặt của
An-đrây-ca
Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca Thể
hiện yêu thương ý
thức trách nhiệm
với người thân,
lòng trung thực, sự
nghiêm khắc với
bản thân.

- An-đrây-ca
-Mẹ An-đrây-
ca
Trầm buồn, xúc động.
4. Chò em tôi. Một cô bé hay nói
dối ba để đi chơi
đã được em gái
làm cho tónh ngộ.
-Cô chò
-Cô em
-Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh,
thể hiện đúng tính
cách, cảm xúc của
từng nhân vật. Lời
người cha lúc ôn tồn,
lúc trầm buồn. Lời cô
chò khi lễ phép, khi
tức bực. Lời cô em
lúc hồn nhiên, lúc giả
bộ ngây thơ.
4. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi:
+Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ điểm gì?
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bò tốt để sau kiểm tra và xem
trước tiết 4.
TiÕt 4
Khoa häc

NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
14
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nªu ®ỵc mét sè tÝnh chÊt cđa níc.
- quan s¸t vµ lµm mét sè thÝ nghiƯm ®Ĩ ph¸t hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa níc.
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ øng dơng mét sè tÝnh chÊt cđa níc trong ®êi sèng
II/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về bài kiểm tra.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Hỏi: Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học
có tên là gì ?
-GV giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm
hiểu về một số sự vật và hiện tượng trong tự
nhiên và vai trò của nó đối với sự sống của con
người và các sinh vật khác. Bài học đầu tiên các
em sẽ tìm hiểu xem nước có tính chất gì ?
* Hoạt động 1: Màu, mùi và vò của nước.
t Mục tiêu:
-Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất
không màu, không mùi, không vò của nước.
-Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
t Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo đònh
hướng.

-Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ
tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi
và trả lời các câu hỏi :
1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?
3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vò của nước ?
-Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi
nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc
điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập
-HS lắng nghe.
-Vật chất và năng lượng.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành hoạt động nhóm.
-Quan sát và thảo luận về tính chất của nước
và trình bày trước lớp.
1) Chỉ trực tiếp.
2) Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa
màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong
cốc.
Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là nước,
cốc có mùi thơm béo là cốc sữa.
3) Nước không có màu, không có mùi, không
có vò gì.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
15
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
suy nghó và kết luận đúng: Nước trong suốt,

không màu, không mùi, không vò.
* Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất
đònh, chảy lan ra mọi phía.
t Mục tiêu:
-HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất đònh”.
-Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành
làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.
-Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ
cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.
-Nêu được ứng dụng thực tế này.
t Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát
hiện ra tính chất của nước.
-Yêu cầu HS chuẩn bò: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ
tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước.
-Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí
nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các
HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.
1) Nước có hình gì ?
2) Nước chảy như thế nào ?
-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
-Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có
kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình
dạng nhất đònh không ?
-GV chuyển việc: Các em đã biết một số tính
chất của nước: Không màu, không mùi, không vò,
không có hình dạng nhất đònh có thể chảy tràn lan
ra mọi phía. Vậy nước còn có tính chất nào nữa ?
Các em cùng làm thí nghiệm để biết.
* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và

hoà tan một số chất.
t Mục tiêu:
-Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và
không thấm qua một số vật. Nước hoà tan và
không hoà tan một số chất.
-Nêu ứng dụng của thực tế này.
t Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-Hỏi:
-HS làm thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
-Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại
diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và
giải thích hiện tượng.
1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật
chứa nước.
2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra
mọi phía.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
16
Vâ ThÕ L©m Trêng TiĨu häc Mai phơ - Léc Hµ
1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường
làm như thế nào ?
2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà
không lo nước thấm hết vào vải ?
3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay
không trong nước ?

-GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, 4 trang
43 / SGK.
-Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.
+Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét
gì ?
+Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với
đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong
nước.
+Hỏi:
1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét
gì ?
2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về
tính chất của nước ?
3.Củng cố- dặn dò:
-GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của
nước ngay ở lớp.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS,
nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước.
-Trả lời.
1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm
nước.
2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước
nhất đònh. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ
các sợi vải, còn các chất bẩn khác bò giữ lại
trên mặt vải.
3) Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng
thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan
trong nước hay không.

-HS thí nghiệm.
-1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt
dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
+Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể
thấm nước.
+3 HS lên bảng làm thí nghiệm.
1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan
trong nước; Cát không tan trong nước.
2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà
tan một số chất.
-HS cả lớp.
Bi chiỊu
TiÕt 1
Lun to¸n
Lun tËp chung
I. Mơc tiªu:
Gióp HS :
Cđng cè kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp céng , phÐp trõ vµ tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc.
Lun gi¶i to¸n T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè ®ã.
Gi¸o ¸n 4. N¨m häc 2009-2010
17
Võ Thế Lâm Trờng Tiểu học Mai phụ - Lộc Hà
II. Hoạt động dạy - học:
1, Ôn tập:
HS nêu cách giải toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2, Luyện tập:
HS làm các bài tập:
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
475 386 + 51 784 741 358 - 685 429 57 847 + 6 938 + 973
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a. 115 + 130 + 145 + 160 + 175
b. 3 478 + 4 522 + 4936 + 1 064
Bài 3:Hiện nay tổng số tuổi ông của Hùng, bố của Hùng và Hùng là 120 tuổi.
Biết rằng tuổi ông hơn tổng số tuổi của hai bố con Hùng là 20 tuổi và tuổi ông gấp 7
lần tuổi Hùng. Tính tuổi của mỗi ngời hiện nay.
Tiết 2
Tin học
( Tiết dạy của giáo viên bộ môn )
Tiết 3
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập về từ đơn, từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm đợc thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Xác định đợc từ đơn, từ ghép, từ láy trong các đoạn văn.
II. Hoạt động dạy- học:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập
Bài1: Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy ? Cho ví dụ.
Bài2: Cho đoạn văn sau:
(1) Chèo bẻo bay ngang qua, thấy thế vội loan báo cho mọi loài chim... (2) Lập tức,
mỗi con chim rút trên bộ cánh của mình một chiếc lông quí: chiếc màu đỏ thắm,
chiếc màu xanh cánh chả, chiếc màu vàng tơi, chiếc màu đen tuyền..... gom lại thành
chiếc áo đem tặng chim Thiên Đờng.
(3) Từ đó Thiên Đờng luôn luôn khoác trên mình một chiếc áo nhiều màu rực rỡ, vật
kĩ niệm thiêng liêng của biết bao loài chim bạn bè.
Giáo án 4. Năm học 2009-2010
18
Võ Thế Lâm Trờng Tiểu học Mai phụ - Lộc Hà
Câu Từ đơn Từ ghép Tù láy

1
2
3
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.

Thứ t, ngày 28 háng 10 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1
Toán
Kiểm tra định kì
I. Mục tiêu: Nội dung kiểm tra:
- Đọc viết số có nhiều chữ số
- Nhận biết hai đờng thẳnh vuông góc, hai đờng thẳng song song.
- Tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- Giải bài toán khi biết tổng hiệu của hai số đó.

II. Đồ dùng dạy học:
- Thớc thẳng và ê ke.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Dạy bài mới:
I. HS làm các bài tập:
1. Đọc số: 80 456 789 ; 123 456 006
Viết số: Sáu triệu , năm mơi nghìn, 4 đơn vị
Một trăm linh hai triệu không trăm chín mơimốt
2. Cho hình chữ nhật ABCD
a) Nêu các cặp cạnh vuông A B
góc với nhau. P Q
- HS đa vở kiểm tra

- HS làm bài
Giáo án 4. Năm học 2009-2010
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×