Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

các lỗi sai chương nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.18 KB, 16 trang )

Phần 2. HÓA HỌC VÔ CƠ
CHƯƠNG 7. NHÔM
1. Sản phầm tạo thành
Al3+ phản ứng với OH3

Al3+ dư: AL  3OH � Al  OH  3 � 1


OH- dư: Al  OH  3  OH  � �
Al  OH  3 �

� hay AlO2  2 
Quên : sau phản ứng (2) có thề còn Al(OH)3 dư
Bỏ qua m�BaSO4 khi Al 2  SO 4  3  Ba  OH  2
→ sai khối lượng sản phẩm
2. Thiếu sản phẩm
Al phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3
Quên: Sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất
3. Khả năng hòa tan
Hỗn hợp Al và kim loại (kiềm thổ) phản ứng với nước. Kim loại kiềm (kiềm thổ) phản ứng
với nước trước, sau đó Al phản ứng với dung dịch kiềm.
Quên: có khả năng Al còn dư.


Al OH  4 �
4. H+ phản ứng với AlO 2 hay �
� 


Thứ tự phản ứng:


 1 H   OH  � H 2O


Al  OH  4 �
 2 H  �

� � Al  OH  3 � H 2 O

 3 H  du :

3H  Al  OH  3 � Al3  3H 2O

Quên: phản ứng (1) và (3) → tính toán sai
5. Mức độ phản ứng
Quên: Cho rằng phản ứng nhiệt nhôm của Al bao giờ cũng là hoàn toàn → sai hiệu suất
phản ứng, sai khối lượng các chất.
Quên tính khối lượng chất phản ứng dư trong → khối lượng ban đầu thiếu
B. PHÂN TÍCH
LỖI SAI : sản phẩm tạo thành
Lý thuyết:
Al3+ phản ứng với OH-

Trang 1


3

Al3+ dư: Al  3OH � Al  OH  3 � 1



Al  OH  4 �
OH- dư: Al  OH  3  OH  � �

� hay AlO2  2 
Quên : sau phản ứng (2) có thề còn Al(OH)3 dư
Bỏ qua m�BaSO4 khi Al 2  SO 4  3  Ba  OH  2
→ sai khối lượng sản phẩm
Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4)2.12H2O vào nước, thu được dung
dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,8.

B. 46,6.

C. 54,4.

D. 23.3.

Hướng dẫn giải
n pheøn chua 

47, 4
 0,1mol � n Al3  0,1mol, n SO2  2.0,1  0, 2mol
4
474

n Ba  OH   0, 2.1  0, 2mol � n Ba 2  0, 2mol, n OH  2.0, 2  0, 4mol
2

Ba 2  SO 24 � BaSO 4 �

0, 2 � 0, 2 �

0,2

Al3  3OH  � Al  OH  3 �
0,1 � 0,3

� 0,1mol

Al  OH  3  OH  � AlO 2  2H 2O
0,1

0,1

→ Al(OH)3 bị hòa tan hòa toàn
Lỗi sai
 n � n Al3  0,1 � m � 7,8gam � Chọn A.


 Bỏ sót phản ứng hòa tan: Al  OH  3  OH � AlO 2  2H 2O

� m  0,1.78  0, 2.233  54, 4 � Chọn C.
 n BaSO4  0,1mol � m BaSO4  0,1.233  23,3g. Chọn D.
Thử thách bạn
Câu 1: Cho 200 ml, dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết
tủa thu được 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2

Trang 2


B. 1,8

C. 1,0

D. 2,0


Câu 2: Cho 500 ml, dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi
các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 300

B. 770

C. 200.

D. 150.

LỖI SAI 40: Thiếu sản phẩm
Al phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3
Quên: Sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất
Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng de, thu được dung dịch
và 1,344 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N 2O và N2. Tỷ khối của Y so với H2 bằng 18. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98

B. 106,38

C. 8,40

D. 45,90


Hướng dẫn giải
n Al 

12, 42
 0, 46mol
27

M N2  M N 2O
2
5

28  44
 18, 2 � n N 2  n N 2O  0, 03mol
2



1

2 N  8e � N 2 O
5

0

2 N  10e � N 2
n e nhan  0, 03.8  0,3.10  0,54mol
n cho  3n Al  1,38  0,54 � sản phẩm tạo thành có chứa muối NH4NO3
N 5  8e � N 3
�NH4 NO3 


1,38  0,54
 0,105mol
8

� 0, 46.213  0,105.80  106,38
→ Đáp án B.
Lỗi sai
 Xác định muối thu được chỉ có Al(NO3)2 � m  0, 46.213  97,98 � Chọn A.
 Áp dụng chưa đúng phương pháp giải
Bảo toàn electron � n NO3  0, 03.10  0, 03.2, 4  0,54
� m Al3  m NO  12, 42  0,55.62  45,9 � Chọn D.
3
 Chỉ tính m  m NH4 NO3  0,105.80  8, 4 � Chọn C.
Thử thách bạn
Trang 3


Câu 3: Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được a mol khí H 2 (đktc) phần 2: tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được b mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan
hệ giữa a và b là
A. a  2b

B. a  8b

C. a  4b

D. 4a  b


Câu 4: Cho 5,4 gam Al và 3,06 gam Al2O3 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,9865 lít 1 khí X (đktc) và dung dịch Y làm bay
hơi dung dịch Y thu được 56,98 gam muối khan . Khí X là
A. NO2

B. N2O

C. NO

D. N2

LỖI SAI 41: khả năng hòa tan
Lý thuyết:
 Hỗn hợp Al và kim loại (kiềm thổ) phản ứng với nước. Kim loại kiềm (kiềm thổ) phản
ứng với nước trước, sau đó Al phản ứng với dung dịch kiềm.
 Quên: có khả năng Al còn dư
Ví dụ : Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 3,70.

B. 4,85.

C. 2,50
Hướng dẫn giải

Chất rắn không tan là Al dư
Gọi số mol của Na là a mol
1
Na  H 2 O � NaOH  H 2 �
2

a

a � 0,5a
3
Al  H 2 O  NaOH � NaAlO 2  H 2
2
a �
a �
1,5a
� n H2  2a 

2, 24
 0,1mol � 0, 05mol
22, 4

m Na  0, 05.23  1,15gam
m Al pu  0, 05.27  1,35gam
� m hon hôïp  1,15  1,35  2,35  4,85gam
→ Đáp án B
Trang 4

D. 6,95


Lỗi sai
 Quên m Al dư � m  1,15  1,35  2,50 � Chọn C.
 Chỉ có Na phản ứng với H2O � m Na  0, 2.23  4, 6gam
� m  4, 6  2,35  6,95 � Chọn D.
 Chỉ tính m Al  1,35  2,35  3, 70 � Chọn A.
Thử thách bạn

Câu 5: hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí.
Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75 lít khí. Thành phần phần
trăm theo khối lượng của Na trong X là ( biết các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn)
A. 70,13%

B. 63,01%

C. 75,14%.

D. 29,87 %

Câu 6: Hỗn hợp X bao gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba.
Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H 2 (đktc) và 0,54
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 1,830

B. 2,600

C. 3,450

D. 3,905

LỖI SAI 42: Thứ tự phản ứng
Lý thuyết:


Al  OH  4 �
H+ phản ứng với AlO 2 hay �




Thứ tự phản ứng:

 1 H   OH  � H 2O


Al  OH  4 �
 2 H  �

� � Al  OH  3 � H 2 O

 3 H  du :

3H  Al  OH  3 � Al3  3H 2O

Quên: phản ứng (1) và (3) → tính toán sai
Ví dụ : Cho 1 lít dung dịch HCl phản ứng với 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và
NaAlO2 1,5M thu được 31,2 gam kết tủa. Nồng độ mol/L của dung dịch HCl là
A. 0,9M hoặc 2,3M

B. 0,5M hoặc 2,3M

C. 0,4M hoặc 2,3M

Hướng dẫn giải
n NaOH  0,5.1  0,5mol, n NaAlO2  0,5.1,5  0, 75mol
H   OH  � H 2 O
0,5 � 0,5

Trang 5


D. 0,9M hoặc 1,8M


n Al OH  
3

31, 2
 0, 4mol  0, 75 � có hai TH xảy ra
78

TH1: NaAlO2 dư
HCl  NaAlO 2  H 2O � NaCl  Al  OH  3
0, 4 �

0,4

� n HCl  0,5  0, 4  0,9mol � C M HCl  

0,9
 0,9M
1

TH2: NaAlO2 hết, sản phẩm có 0,4 mol Al(OH)3↓
� m Al3  0, 75  0, 4  0,35mol
HCl  NaAlO 2  H 2 O � NaCl  Al  OH  3
Al  OH  3  3HCl  AlCl3  3H 2O
� n HCl  0,5  0, 75   0, 75  0, 4   2,3mol
� CM  HCl  


2,3
 2,3M � Đáp án A.
1
Lỗi sai

 Chỉ xây dựng 1 trong 2 trường hợp dẫn đến thiếu kết quả.
 Bỏ sót phản ứng trong trường hợp 1
Thiếu phản ứng trung hòa � CM  0, 4M � Chọn C.
Thiếu phản ứng tạo kết tủa � CM  0,5M � Chọn B.
Thử thách bạn
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na 2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch
trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa,
khi hết 300 ml hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần luojt là
A. 15,6 và 27,7

B. 27,7 và 15,6

C. 15,6 và 32,8

D. 15,6 và 55,4

Câu 8: Cho 100ml dung dịch chứa Na[Al(OH) 4] 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V ml
dung dịch HCl 0,2M thu được 0,39 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 75.

B. 125

C. 175.

D. 225.


LỖI SAI 43: Mức độ phản ứng
Quên: Cho rằng phản ứng nhiệt nhôm của Al bao giờ cũng là hoàn toàn → sai hiệu suất
phản ứng, sai khối lượng các chất.
Quên tính khối lượng chất phản ứng dư trong → khối lượng ban đầu thiếu
Trang 6


Ví dụ : Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: Phần
1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,08 lít khí H 2 (đktc). Phần 2: tác dụng
với dung dịch NaOH dư thu được 0,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 22,75.

B. 11,38.

C. 10,70.

D. 21,40.

Hướng dẫn giải
0

t
2Al  Fe2 O3 ��
� Al 2 O3  2Fe

Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H 2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên
thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3 và Al dư.
n H2 (1) 


3, 08
0,84
 0,1375mol; n H2  2 
 0, 0375mol
22, 4
22, 4

3
Al  NaOH  H 2O � NaAlO 2  H 2
Phần 2:
2
0, 025 �
0,0375
Phần 1:
2Al  3H 2SO4 � Al2  SO 4  3  3H 2


0, 025

0,0375

Fe  H 2SO 4 � FeSO 4  H 2
0,1



 0,1375  0, 0375

2Al  Fe 2 O3 � Al 2O3  2Fe

0, 2 � 0,1



0,1.2

� m  0, 2.27  0,1.160  0, 025.2.27  22, 75
� Đáp án A.
Lỗi sai
 Quên dữ kiện chia Y thành 2 phần bằng nhau � m  11,38 � Chọn B.
 Khối lượng m không tính Al dư � m  21, 40 � Chọn D.
 Không tính Al dư và quên nhân 2 khối lượng hỗn hợp � m  10, 70 � Chọn C.
Thử thách bạn
Câu 9: Trồn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe 3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong
điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn
toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H 2 (ở
đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là
Trang 7


A. 80% và 0,24mol

B. 80% và 0,54 mol.

C. 70% và 0,48 mol

D. 85% và 0,52 mol

Câu 10: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe3O4 trong điềuk iện không có không khí. Sau
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch

NaPH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn z và 3,36 lít H2 (đktc). Sực khí CO2 (dư) vào
dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,6

B. 51,0

C. 48,3
Hướng dẫn giải

Câu 1: Đáp án D
n Al3  n AlCl3  0, 2.1,5  0,3mol, n Al(OH)3 

15, 6
 0, 2mol
78

Al3  3OH  � Al(OH)3 �


Al(OH)3 + OH � AlO 2  2H 2 O

Để V đạt giá trị lớn nhất
� n OH  3n Al3  (n Al3  n �)  4n Al3  n �  4.0,3  0, 2  1mol
� VNaOH 

1
 2lit
0,5
Lỗi sai


 Coi n OH   3n �  0, 6 � V  1, 2 � chọn A
 n OH   3n �  0,3.3  0,9 � V  1,8 � chọn B
 Quên chia nồng độ � V  1 � chọn C
Câu 2: Đáp án D
n Ba (OH)2  0,5.0,1  0, 05mol � n Ba 2  0, 05mol, n OH  0, 05.2  0,1mol
Đặt n Al2 (SO4 )3  x � n Al3  2xmol, n SO24  3xmol
Al3  3OH  � Al(OH)3 �


Al(OH)3 + OH � AlO 2  2H 2 O

Ba 2  SO 42 � BaSO 4 �
n Al(OH)3  4n Al3  n OH   8x  0,1mol
m � m BaSO4  m Al(OH )3
� 12, 045  3x.233  (8x  0,1).78 � x  0, 015mol
�V 

0, 015
 0,15(L)  150ml
0,1

Trang 8

D. 57,0


Lỗi sai
 ↓là Al(OH)3 � n Al(OH)3 
�V 


12, 045
 0,154mol � n Al2 (SO 4 )2  0, 077mol
78

0, 077
 0, 77L  770ml
0,1

Câu 3: Đáp án C
Ở phần 2, N2O là sản phẩm khử duy nhất nên sau phản ứng không tạo NH4NO3
Bảo toàn electron
1

5

2 H  2e � H 2

2 N  8e � N 2O

2a � a

8b � b

� 2a  8b � a  4b
Lỗi sai
 Không chú ý hệ số 2 của N2O:
5

1


N  4e � N
4b � b
� 2a  4b � a  2b →chọn A

 Không chú ý hệ số 2 của H2:
1

2 H  2e � H 2
a� a
� a  8b � chọn B

 Nhầm số mol của H2 và N2O � b  4a � chọn D
Câu 4: Đáp án D
n Al  0, 2mol
n Al2O3


 0, 2  0, 03.2  0, 26mol
�� n
 0, 03mol � Al( NO3 )3

� m Al( NO3 )3  0, 26.213  55,38gam  56,98gam
→Có NH4NO3 tạo thành
m NH3NO3  56,98  55,38  1, 6 � n NH 4 NO3 

1, 6
 0,02mol
80

Al � Al3  3e


N 5  ne � X (khí X)

0,2 →

0,044n � 0, 044

0,6

N 5  8e � N 3 (NH 4 NO3 )
Trang 9


0,16 � 0, 02
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 0, 6  0, 044n  0,16 � n  10
0

� Khí X là N 2 (2N 5  10e � N 2 )
Lỗi sai
 Cho Al và Al2O3 tác dụng với HNO3 thì chỉ tạo khí NO:
Al+6HNO3→Al(NO3)3+3NO2↑+3H2O
Al2O3+6HNO3→2Al(NO3)3+3H2O
→Chọn C
 Cho Al và Al2O3 tác dụng với HNO3 thì chỉ tạo khí NO2:
Al+6HNO3→Al(NO3)3+3NO2↑+3H2O
Al2O3+6HNO3→2Al(NO3)3+3H2O
→Chọn A
 Cho Al và Al2O3 tác dụng với HNO3 thì chỉ tạo khí N2O:
8Al+30HNO3→8Al(NO3)3+3N2O↑+15H2O
Al2O3+6HNO3→2Al(NO3)3+3H2O

→Chọn B
Câu 5: Đáp án D
Gọi n Na  amol, n Al  bmol. Đặt V  22, 4lit (đktc)
X+H2O: Al dư
Na+H2O→NaOH+
a

→a

1
H2
2

→0,5a

Al+H2O+NaOH→NaAlO2+
a�

a

3
H2
2

→1,5a

X+NaOH dư: hỗn hợp phản ứng hết
Na+H2O→NaOH +
a


1
H2
2

→0,5a

Al+H2O+NaOH→NaAlO2+
b→

3
H2
2

1,5b

n H2  0,5.0,5  1,5b  1, 75mol � b  1
Trang 10


%m Na 

23.0,5
.100%  29,87%
23.0,5  27.1
Lỗi sai

Cho TN1, TN2 Al đều phản ứng hết, mà n H2 (2)  n H2 (1) � vô lý
 Tính nhầm %Al  70,13% � chọn A
 Tính nhanh %Na 


1
.100%  57,14% � chọn C
1, 75

 n Na  1mol, n Al  0,5mol � %m Na  63, 01% � chọn B
Câu 6: Đáp án C
n Ba  amol, n Na  bmol, n Al  6amol
Ba+2H2O→Ba(OH)2+H2
a

→a

→a

1
Na+H2O→NaOH+ H 2
2
b

b→ 0,5b

n OH   2n Ba (OH)2  n NaOH  2a  b


Al
2a+b �
n H2 

3
OH   H 2 O � AlO 2  H 2

2
2a+b

→1,5(2a+b)

1, 792
0,54
 0, 08mol, n Aldu 
 0, 02mol
22, 4
27

a  0,5b  1,5(2a  b)  0, 08
a  0, 01


��

b  0, 02
�2a  b  0, 02  6a

� m  137.0, 01  23.0,02  27.6.0, 01  3, 45gam
Lỗi sai
4a  2b  0, 08
a  0, 015


��
 n Al  6b � �
2a _ b _ 0, 02  6b �

b  0, 01

� m  137.0, 015  23.0, 01  17.6.0, 01  3,905 � chọn D
 Quên tính m Al � m  1,83 � chọn A
� 1
a
4a  2b  0, 08 �

� 150
��
� m  2.6 chọn B
 Quên Al dư � �
2a  b  6a
2


b
� 75
Trang 11


Câu 7: Đáp án A
Thêm từ từ dd HCl 1M và X, khi hết 100ml, thì bắt đầu xuất hiện kết tủa →trong X có NaOH

Phản ứng trung hòa:
n HCl(trunghoa )  0,1.1  0,1mol
H   OH  � H 2 O
0,1→0,1
Khi V  300ml � n HCl  0,3mol
� n HCl phản ứng với  Al(OH) 4   0,3  0,1  0, 2mol



H    Al(OH) 4  � Al(OH)3  H 2O


0,2→0,2

→ 0,2

� a  0, 2.78  15, 6
Khi V  700ml � n HCl  0, 7mol
H   OH  � H 2 O
0,1→0,1
H    Al(OH) 4  � Al(OH)3  H 2O


0,2→0,2

→ 0,2

4H    Al(OH) 4  � Al3  4H 2 O


0,4→0,1
� n Al(OH)3  0,1  0, 2  0,3 � n Al2O3  0,15mol
n Na   n NaOH  n Al(OH)3  0,1  0,3  0, 4mol � n Na  0, 2mol
� m  0,15.102  0, 2.62  27, 7
Lỗi sai
 Nhầm thứ tự giá trị a và m: a  27, 7, m  15, 6 →chọn B
 Thiếu phản ứng trung hòa

n Al2O3  0, 2mol; n Na2 O  0, 2mol � m  32,8gam,a  15, 6gam � chọn C
 n Al2O3  0,3mol; n Na 2 O  0, 4mol � m  0,3.102  0, 4.62  55, 4gam � chọn D
Câu 8: Đáp án C
Vì n Al(OH)3  0, 005mol  n  Al(OH)4    0, 01mol
Trang 12


→Để số mol HCl là lớn nhất thì HCl dư sau phản ứng với NaOH và Na[Al(OH)4] tạo kết tủa
lớn nhất, sau đó HCl dư sẽ hòa tan một phần kết tủa:
H   OH  � H 2 O (1)
H    Al(OH) 4  � Al(OH)3 � H 2O (2)


Al(OH)3  3H  � Al3  3H 2O (3)
� VHCl(max)  n NaOH  (4n Na Al(OH)4   2n Al(OH)3 )
 0, 01  (4.0,01  3.0, 005)  0, 035mol
� VHCl(max) 

0, 035
 0,175lit  175ml
0, 2
Lỗi sai

 Cho rằng H  dư, kết tủa Al(OH)3 không bị hòa tan, chỉ có hai phản ứng
H   OH  � H 2 O (1)
0,01
H    Al(OH) 4  � Al(OH)3 � H 2O (2)


0,005

→ VHCl(max)  n NaOH  n Al(OH)3 �  0, 01  0, 005  0, 015mol
� VHCl(max) 

0,015
 0, 075lit  75ml →chọn A
0, 2

 Cho rằng
H   OH  � H 2 O (1)
0,01
H    Al(OH) 4  � Al(OH)3 � H 2O (2)


Al(OH)3  3H  � Al3  3H 2O (3)
� VHCl(max)  n NaOH  (4n Na Al(OH)4   2n Al(OH)3 )  0, 01  (4.0, 01  0, 005)  0, 045mol
� VHCl(max) 

0, 045
 0, 225lit  225ml →chọn D
0, 2

 Quên lượng H  ở phản ứng trung hòa với NaOH (phản ứng (1)):
� VHCl(max)  4n Na Al(OH)4   2n Al(OH )3  4.0, 01  0, 005  0, 025mol
� VHCl(max) 
Trang 13

0, 025
 0,125lit  125ml →chọn B
0, 2



Câu 9: Đáp án B
n Al 

5, 4
17, 4
 0, 2mol; n Fe3O4 
 0, 075mol
27
232

n H2 

5,376
 0, 24mol
22, 4

Gọi n Al pu  amol
Phản ứng xảy ra không hoàn toàn :
8Al  2Fe3O4 � 4Al 2O3  9Fe  1
a � 0,375a � 0,5a � 1,125a
3
Al  3H  � Al3  H 2 �
2
0, 2  a

1,5 0, 2  a 
Fe  2H  � Fe 2  H 2 �
1,125a




1,125a

Fe3O 4  8H  � 2Fe3  Fe 2  4H 2O
Al2 O3  6H  � 2Al3  3H 2 O
� n H2  1,5.  0, 2  a   1,125a  0, 24 � a  0,16
� n H   2n Fe  3n Al  6n Al2O3  0,36  0,12  0, 48  0,12  1, 08
� n H2SO4  0,54mol
→ Đáp án B.
Lỗi sai


Quên phản ứng của Al2O3 và Fe3O4 với axit
n H2SO4  n H 2  0, 24mol � Chọn A.



Chỉ tính số mol H+ phản ứng với kim loại (ở phản ứng (2) và (3) và phẩn ứng với oxit
nhôm mà không tính đến số mol H+ phản ứng với oxit sắt còn lại trong chất rắn thu
được:
� n H   2n Fe  3n Al  0,36  0,12  0, 48  0,96
� n H 2SO4  0, 48mol
→ Chọn C



Cân bằng sai phản ứng → tính số mol H+ sai

Trang 14



2Al  2Fe3O 4 � Al 2O3  3Fe
a

� 0,5a � 3a/2

2Al  H 2SO4 � FeSO4  3H 2

 0, 2  a 

� 1,5. 0, 2  a 

Fe  H 2SO 4 � FeSO 4  H3


3a / 2

� n H2  1,5.  0, 2  a  

3a/2
3a
 0, 24 � Vô nghiệm
2

Câu 10: Đáp án C
n H2  0,15mol; n Al OH   0,5mol
3

Chất rắn X gồm: Fe; Al2O3, Al (dư)

8Al  3Fe3O 4 � 4Al 2O3  9Fe                          1
 
2Al  2NaOH  6H 2O � 2Na �
Al  OH  4 �

� 3H 2 �    2 
Al2 O3  2NaOH  3H 2 O � 2Na �
Al  OH  4 �
           3 


CO 2  Na �
Al  OH  4 �

�� Al  OH  3 � NaHCO3          4 
n Al du 

2
2
n H 2  .0,15  0,1mol
3
3

n Al OH   0,5mol
3

Bảo toàn nguyên tố Al ta có: n Al2O3 

0,5  0,1
 0, 2mol; n Al  n Al OH   0,5mol

3
2

3
3
Theo phản ứng (1): n Fe3O4  1  .n Al2O3  .0, 2  0,15mol
4
4
� m  m Al  m Fe3O4  0,5.27  0,15.232  48,3gam.
→ Đáp án C.
Lỗi sai


Quên tính số mol Al dư:
� m  m Al  m Fe3O4  0, 4.27  0,15.232  45, 6gam
→ Chọn A



Áp dụng sai định luật bảo toàn nguyên tố Al:
�n Al  n Al OH  3  n Al du  0,5  0,1  0, 6mol
� m  m Al  m Fe3O4  0,6.27  0,15.232  51, 0gam

Trang 15


→ Chọn B.


Tính sai số mol Al2O3

n Al2O3 
n Fe3O4 

n Al OH 
2

3



0,5
 0, 25mol
2

3
3
n Al 2O3  .0, 25  0,1875mol
4
4

� m  m Al  m Fe3O4  0,5.27  0,1875.232  57, 0gam
→ Chọn D

Trang 16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×