Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.7 KB, 32 trang )

CO GIAÄT SÔ SINH
Steven Ringer, M.D.,Ph.D.
Brigham and Women’s Hospital
Harvard Medical School
Boston, Massachusetts, USA


TRẺ SƠ SINH NGUY CƠ
 Co giật xảy ra trong thời kỳ sơ sinh nhiều hơn
các lứa tuổi khác.
 Ngưỡng co giật giảm do:
– Tăng hệ thống kích thích: gia tăng các thụ
thể Glutamate ở trẻ sơ sinh.
– Giảm hệ thống ức chế: kênh Gamma
aminobutyric acid (GABA) bò nghẽn.


CHẨN ĐOÁN
 Biểu hiện khác biệt hơn ở trẻ lớn
 Thường gặp thể kín đáo.
 Rối loạn, ngay cả dạng toàn thể
Không có bước đi Jackson hay Homocular
 Triệu chứng lâm sàng có thể không tương
quan với biểu hiện co giật trên EEG.


CO GIẬT THỂ KÍN ĐÁO
 Chiếm 50% co giật sơ sinh
 Hiếm khi xảy ra đơn độc, thường kèm với các
thể co giật khác.
 Thường gặp cử động mắt, lưỡi-miệng-tai.


 Ngưng thở rất hiếm gặp
 Hầu hết không kèm các thay đổi EEG
 Có thể được gây ra bởi kích thích nhưng không
thường gặp


CO GIẬT THỂ GIẬT CƠ
 Lắp lời, lặp lại, hai pha nhanh/chậm
 Có thể đơn ổ, đa ổ hoặc toàn thể
 Thường không mất tri giác
 Dạng đơn ổ thường do đột q gây ra.


CO GIẬT THỂ CO CỨNG
 Trương lực co cứng không kèm lặp lại
 Thể co cứng toàn thể thường gặp nhất ở trẻ
sanh non với:

 Rối loạn chức năng thần kinh lan toả.
 Xuất huyết trong não thất nhiều
 Giữa hai cơn, trẻ cứng đờ hoặc sững ngườiø
 Tiên lượng rất xấu
 Biểu hiện lâm sàng không tương thích với EEG


CO GIẬT THỂ RUN GIẬT CƠ
 Pha co cơ nhanh nhẹ
 Đặc tính không nhòp nhàng

 Không đều đặn, lan tỏa

 Thể điển hình kết hợp với rối loạn chức năng
não trầm trọng, lan toả:
 Ngạt chu sinh
 Rối loạn chuyển hoá bẩm sinh

 Loạn phát triển hoặc chấn thương
 Tiên lượng thường xấu


THỂ CO GIẬT VÀ NGUYÊN NHÂN
KÍN ĐÁO:

Nhiều nguyên nhân, đi
kèm với các thể khác.

GIẬT CƠ ĐƠN Ổ:

Đột q, thiếu máu động
mạch.

CO CỨNG TOÀN THỂ: RL chức năng lan toả, XH
trong não thất ở trẻ sanh
non.
RUN GIẬT CƠ:

RL chức năng trầm trọng,
lan toả.


THỂ GIỐNG NHƯ CO GIẬT

 Rất thường gặp ở trẻ sơ sinh:
 Bình thường nhưng trông có vẻ bất thường

 Bất thường nhưng lại có vẻ bình thường
 Để phân biệt:
 Co giật thực sự hiếm khi nhạy cảm với kích
thích
 Không bò mất khi kềm giữ

 Thường đi kèm với những cử động nhãn
cầu hoặc những thay đổi tự chủ.


CO GIẬT & NGƯNG THỞ
 Xảy ra kèm co giật nhưng hiếm khi là dấu
hiệu DUY NHẤT.
 Hiếm khi kéo dài > 10-20 giây.
 Hiếm khi kèm chậm nhòp tim, trừ phi cơn
ngưng thở rất dài. Thường khởi đầu là nhòp tim
nhanh.
 Kết hợp với sự phóng điện ở thuỳ thái dương.


RUN GIẬT CƠ LÀNH TÍNH KHI NGỦ
 Thường gặp trong tuần đầu.
 Tự hết trong vòng vài tháng
 Xảy ra trong suốt giấc ngủ REM

 Không bao giờ xảy ra lúc thức
 EEG bình thường



ĐIỆN NÃO ĐỒ CHẨN ĐOÁN
 Khác biệt hơn khi so với trẻ lớn.
 Hiếm khi dạng phóng điện toàn thể.
 Dạng phóng điện có chu kỳ thường xảy ra
hơn ở tuổi sơ sinh.
 Có thể xảy ra những phóng lực bất thường
nhưng không phải động kinh.
 EEG giữa 2 lần cũng không giống động kinh.


ĐIỆN NÃO ĐỒ
 Nên làm càng sớm càng tốt
 Nếu có bất thường , sẽ khởi đầu điều trò và
theo dõi bằng EEG.
 Thuốc chống co giật có thể ngưng khi chỉ
có co giật lâm sàng mà không có ở CLS.


Bệnh nguyên
 ĐẦU TIÊN, phải loại trừ và điều trò các
nguyên nhân có thể trò được:
 Hạ đường huyết
 Hạ calci máu
 Hạ magnesie máu
 Nhiễm trùng/viêm màng não


BỆNH LÝ NÃO DO THIẾU MÁU

CỤC BỘ-THIẾU OXY-MÔ

 Chiếm 25-40% nguyên nhân gây co giật

 Tổn thương có thể xảy ra trước hoặc trong
suốt cuộc sanh.

 Co giật xảy ra khi bệnh lý não từ trung bình
đến nặng.
 Cứng người, sững sờ, hôn mê
 Thường có giảm trương lực cơ và thay đổi
phản xạ.

 Tổn thương nặng khi: pH <7.0, base deficit >12


TỔN THƯƠNG NÃO DO THIẾU MÁU
CỤC BỘ
 Đột q do động mạch:
 Không rõ nguyên nhân
 Thường gặp ở ĐM não giữa trái.
 Thường biểu hiện co giật, giật cơ đơn ổ.
 Có thể yên lặng
 Cảm giác thường không bò ảnh hưởng


TỔN THƯƠNG NÃO DO
THIẾU MÁU CỤC BỘ
 Huyết khối tónh mạch não bộ
 Thường gặp ở xoang màng cứng, xoang sau.

 Li bì, có thể biểu hiện kín đáo
 60% có co giật kèm theo.
 Tổn thương não và trạng thái trầm uất về tinh
thần thường gặp giữa các cơn co giật.


TỔN THƯƠNG NÃO DO
THIẾU MÁU CỤC BỘ
 Xuất huyết nội sọ
 Thường gặp dưới màng nhện, tiiên lượng tốt.
 Thể dưới màng cứng và trong nhu mô thườ
sau chấn thương hoặc thiêáu Vit K
 Co giật xảy ra sớm
 Bệnh kết hợp nặng, có thể dẫn đến tử vong.


CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC
 Nhiễm trùng
 Vi rus
CMV, HSV

 Vi trùng
E. Coli
Group B Streptococcus

 Khiếm khuyết chuyển hoá bẩm sinh:
hiếm gặp
 Nonketotic hyperglycinemia
 Pyridoxine deficiency



HỘI CHỨNG CO GIẬT LÀNH TÍNH
 Co giật sơ sinh lành tính có tính gia đình
 Di truyền trội
 Giữa các lần co giật bình thường

 Tiên lượng lâu dài: tốt
 Không thường gặp kiểu giật cơ và co cứng
 Co giật sơ sinh lành tính vô căn
 Ở trẻ sơ sinh bình thường đủ tháng
 Lâm sàng và EEG giữa hai cơn bình thường
 Giật cơ xảy ra ngày 5, có thể do thiếu kẽm.


HỘI CHỨNG CO GIẬT ÁC TÍNH
 Run giật cơ sơ sinh
 Co giật từng phần rời rạc, sau đó thàng run giật
cơ trên diện rộng.
 Có rối loạn chuyển hoá, EEG bất thường
 Tiên lượng xấu

 Hội chứng Ohtahara
_ 10 ngày đến 3 tháng
 Nhiều cơn co giật ngắn thể co cứng
 Loạn phát triển là nguyên nhân thường gặp, tiên
lượng rất xấu.


ĐIỀU TRỊ
 Khống chế co giật khó khăn hơn ở trẻ lớn

 Việc điều trò cần thiết vì co giật có thể:
 Gây RL huyết động hoặc ức chế hô hấp.
 Làm mất sự tự điều hoà của não
 Gây thiếu năng lượng cho não và dẫn đến
tổn thương nặng hơn.


ĐIỀU TRỊ
 Ổn đònh dấu hiệu sinh tồn và điều trò
các nguyên nhân gây hạ huyết áp.
 Điều chỉnh các rối loạn chuyển hoá
thoáng qua.
 Phenobarbital: lựa chọn hàng đầu
 Lorazepam
 Phenytoin


PHENOBARBITAL
 Tấn công 20 mg/kg TM hơn 10-15 phút
 Sau đó TTM of 5 mg/kg nếu co giật kéo dài,
tổng liều không quá 40 mg/kg
 Trường hợp tổn thương gan làm chuyển hoá
kéo dài, có thể dùng thuốc khác.

 Nồng độ cao có thể che mất sự hồi phục
hoặc giới hạn sự theo dõi.


PHENYTOIN
 Tấn công 20 mg/kg TM

 Bơm chậm để tránh rối loạn nhòp tim
 Dạng mới (Fosphenytoin) dễ sử dụng hơn
 Dạng uống hiệu quả kém ở sơ sinh
 Kết hợp với Phenobarbital, kiểm soát được
85% co giật sơ sinh


×