Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

CHIẾN LƯỢC GIÚP THỞ Ở TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 32 trang )

CHIẾN LƯC GIÚP THỞ
Ở TRẺ SƠ SINH
PHÂN KHOA SƠ SINH
Bộ môn Nhi
Đại học Columbia, New York

1


CHIẾN LƯC GIÚP THỞ Ở TRẺ SƠ
SINH SUY HÔ HẤP
Tự thở áp lực dương liên tục (CPAP)
Các phương thức giúp thở:
1. Giúp thở quy ước (Giúp thở bắt buộc ngắt quãng IMV
< 40/ phút)
2. Giúp thở áp lực dương tần số cao (HFPPV)
3. Thời gian hít vào kéo dài với cao nguyên thì hít vào (
I/E đảo ngược)
4. Tần số IMV giống như tần số tự thở (40-100/ph) để
đồng bộ với bệnh nhân
5. Giúp thở với xung dao động khí hay dòng phụt khí 2


CHỈ ĐỊNH GIÚP THỞ BẰNG MÁY
1. Thở co lõm ngực nặng với CPAP
2. Cơn ngưng thở thường xuyên với CPAP
3. PaO2 < 50 mmHg với FiO2 80-100%
4. PaCO2 > 65 mmHg (ngoại trừ ngay sau sanh)
5. Toan chuyển hoá không đáp ứng điều trò (thiếu
HCO3- > 10 mEq/L sau điều trò với NaHCO3)
6. Trụy mạch


7. Bệnh lý thần kinh-cơ
3


TÁC ĐỘNG CÓ HẠI CỦA GIÚP THỞ
BẰNG MÁY

A. Tác động lên hệ tim mạch:
1. Giảm hồi lưu tónh mạch và cung lượng tim
2. Chèn ép tim
3. Ảnh hưởng lưu lượng máu phổi
B. Tổn thương phổi cấp tính (chấn thương áp lực, thể tích, sinh
học, xẹp phổi)
C. Thông khí không thích hợp, bất xứng thông khí/tưới máu (V/Q)
D. Rối loạn toan-kiềm
E. Ảnh hưởng lên mạch máu não
F. Các biến chứng đặt nội khí quản
4


MỤC TIÊU GIÚP THỞ BẰNG MÁY
Tránh tiêu hao công hô hấp quá mức

Duy trì trao đổi khí đầy đủ (oxy hoá máu và thải CO2)
Giảm thiểu tổn thương hệ tim mạch
Giảm thiểu chấn thương phổi và đường thở

5



GIÚP THỞ BẰNG MÁY
Oxy hoá máu dung nạp được
Tăng CO2 máu chấp nhận được

6


TĂNG CO2 CHẤP NHẬN ĐƯC
1. Bệnh nhân bệnh phổi nặng với thể tích KC/KLT cao, để đạt
PaCO2 quanh trò số 40 cần cài đặt thông số máy thở cao, dẫn

đến tổn thương phổi nhiều hơn. Trong huống này, có thể chấp
nhận PaCO2 ở mức cao hơn để các thông số máy có thể hạ
thấp, giảm tổn thương phổi và tim mạch, đặc biệt bệnh nhi
còn tự thở
2. Cho phép PaCO2 cao hơn cũng thuận lợi cho rút NKQ, do vậy
tránh được những biến chứng do đặt NKQ và giúp thở
3. Toan hô hấp như là một chiến lược điều trò hỗ trợ nhằm ngăn
ngừa tổn thương phổi tiếp diễn
7


CÁC THÔNG SỐ CHO GIÚP THỞ
QUY ƯỚC

 Lưu lượng 5-7 lít/ph
 FiO2 để giữ PaO2 50-70 mmHg

 Tần số IMV
Khởi đầu 20-30/ph

Tránh gắng sức quá mức
Giữ PaCO2 50-60 mmHg
 TG hít vào (Ti) 0,5 giây
 AL hít vào tối đa (PIP): Khởi đầu 20 cmH2O cho trẻ đủ
tháng, 15 cmH2O cho trẻ non tháng
 Lồng ngực nhấp nhô tốt
 AL dương cuối thì thở ra (PEEP) 5 cmH2O

8


KỸ THUẬT GIÚP THỞ QUY ƯỚC
Cải thiện
Giảm tần số IMV mỗi 2-5/ph đối với PaCO2 <50 mmHg
Giảm PIP mỗi 2-5 cmH2O khi di động lồng ngực quá mức
Giảm FiO2 mỗi 1/10 khi PaO2 > 60 mmHg
Thường không thay đổi lưu lượng, Ti hoặc PEEP

9


KỸ THUẬT GIÚP THỞ QUY ƯỚC
Diễn tiến xấu

Tắc, tuột ống NKQ, TKMP, thông khí quá mức…
PaCO2 > 60 mmHg hoặc thở gắng sức quá mức, tăng
tần số IMV (lên đến 40/ph)
Giảm oxy máu:
*Tăng PIP nếu lồng ngực không nhấp nhô tốt
*Tăng PEEP khi co lõm ngực nặng thì hít vào

*Tăng FiO2
10


CHỈ ĐỊNH GIÚP THỞ ÁP LỰC DƯƠNG
TẦN SỐ CAO
(ĐANG GIÚP THỞ QUY ƯỚC)
-PaO2 < 50 mmHg với FiO2 100%

-PaO2 quá dao động
-PIP > 30 cmH2O để đạt nhấp nhô lồng ngực tốt
-PaO2 > 70 mmHg hoặc tự thở gắng sức quá mức với
tần số IMV lên đến 40/ph
11


GIÚP THỞ ÁP LỰC DƯƠNG
TẦN SỐ CAO
-IMV 100/ph
-Ti 0,3 giây (Te 0,3 giây)
-Lưu lượng 10 l/ph
-PIP thường giống cài đặt quy ước hoặc giảm 5 cmH2O
-PEEP 0 cmH2O

12


GIUÙP THÔÛ BAÈNG MAÙY QUY ÖÔÙC CAI
MAÙY
FiO2


Lưu
lượng

Tần số
giúp thở
bắt buộc
ngắt
quãng

Thời gian
hít vào



Áp lực
hít vào
tối đa

Quy ước



Giúp thở áp
lực dương
tần số cao



Ti kéo dài










Đồng bộ









Áp lực dương
cuối thì thở
ra




13


TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC RÚT NKQ TRẺ

SANH RẤT NHẸ CÂN
CPAP qua NKQ trong 15 phút
(Sau hút NKQ và tăng FiO2 5%)
Có cơn ngưng thở và

Khơng cơn ngưng thở và

nhịp tim chậm

nhịp tim chậm

Aminophyllin 3mg/kg TM
CPAP qua NKQ trong 15 phút
Có cơn ngưng thở và

Khơng cơn ngưng thở và

nhịp tim chậm

nhịp tim chậm

Rút ống NKQ

(Soi thanh quản trực tiếp)
(Khí dung epinephrine)
14

CPAP qua mũi



KẾT QUẢ 330 TRẺ LÚC SANH CÂN 500-1500
GRAM (THÁNG 1 1990-1992)
CN (gr)

SL

Sống Giúp thởCPAP

PTX

501-600

13

5

8

3

1

4

2

601-700

26


4

10

2

29

17
11

9

701-800

19
22

18

5

3

801-900

35

29


10

25

2
1

3

901-1000

35

32
93
91

7
7
6

27
85
82

3
6
6

3

1
1

2
2
0
2

291
88%

66
20%

249
75,5%

23
27
13
15
6.9% 8,1% 3,9%

1001-1250 97
1251-1500 95


%

330


LSP Surf


GIÚP THỞ KÍCH HOẠT BỞI
BỆNH NHÂN

PHÂN KHOA SƠ SINH
Bộ môn Nhi
Đại học Columbia, New York

16


CÁC BIẾN CHỨNG CỦA GIÚP THỞ
KHÔNG ĐỒNG BỘ
-

-

Kém trao đổi khí
Bẫy khí/ chấn thương áp lực
Thay đổi vận tốc dòng máu não
Xử trí:
Tăng tần số giảm PaCO2
Thuốc (an thần, dãn cơ, giảm đau, gây mê) với
tác dụng phụ của độc tính thuốc
Teo cơ
Chấn thương áp lực
Khoang thứ 3

Thông khí kích hoạt bởi bệnh nhân

17


ĐỒNG BỘ BỆNH NHÂN-MÁY THỞ TRONG GIÚP THỞ BẮT BUỘC
NGẮT QUÃNG QUY ƯỚC

THỂ TÍCH
( ml )

HÍT VÀO
THỞ RA

ÁP LỰC
( cm H2O)

18


KHÔNG ĐỒNG BỘ BỆNH NHÂN-MÁY THỞ TRONG GIÚP THỞ
BẮT BUỘC NGẮT QUÃNG QUY ƯỚC

THỂ TÍCH
( ml )

HÍT VÀO
THỞ RA

ÁP LỰC

( cm H2O)
0

19


GIÚP THỞ KÍCH HOẠT BỞI BỆNH NHÂN

Để giúp hô hấp được tối ưu người ta dùng các
kiểu thiết kế máy thở mới để xác đònh kết thúc
chuyển từ thì thở ra đến thì hít vào như thế nào
để tận dụng được sức hô hấp của bản thân trẻ

20


CÁC KIỂU GIÚP THỞ KÍCH HOẠT BỞI
BỆNH NHÂN
-Hỗ trợ-kiểm soát (A/C)
-Thông khí bắt buộc ngắt quãng đồng bộ (SIMV)
-Thông khí hỗ trợ tỷ lệ (PAV)

21


HỖ TR-KIỂM SOÁT 1.
-Mỗi nhòp tự thở khởi phát cho một nhòp máy hỗ
trợ dẫn đến thay đổi tần số thở và thường là
nhanh
-Trong suốt giai đoạn ngưng thở, thay đổiø nhòp

thở kiểm soát theo tần số thở đã cài đặt trước

22


HỖ TR-KIỂM SOÁT
Ưu:
-Có thể cải thiện trao đổi khí
-Có thể cho phép giảm hỗ trợ thông khí
-Có thể giảm chấn thương áp lực
-Có thể giảm nhu cầu thuốc an thần
Nhược:
-Không tốt trong tập sức thở ở trẻ bệnh
-Kích hoạt muộn hoặc tự kích hoạt
23


GIÚP THỞ BẮT BUỘC NGẮT QUÃNG
ĐỒNG BỘ
- Lựa chọn nhòp tự thở kích hoạt cho nhòp máy đồng bộ

với tần số SIMV đã được cài trước
- Trong giai đoạn ngưng thở, các nhòp thở được kiểm soát
theo tần số SIMV cài đặt
- Ưu:
Cho phép điều chỉnh giúp thở theo nhu cầu trẻ
Có thể giảm công thở ra
- Nhược:
Khó đạt đồng bộ
Có thể tạo ra thông khí dao động

24


GIÚP THỞ TỶ LỆ
-Mức độ giúp thở tỷ lệ mức độ gắng sức của bệnh nhân. Vì
vậy, mỗi nhòp thở máy cung cấp thể tích khí lưu thông
tương tự
-Ưu:
Mức hỗ trợ thông khí tỷ lệ với gắng sức của bệnh nhân
Đo lường rối loạn cơ học phổi
-Nhược:
Khó áp dụng cho trẻ nhỏ vì tình trạng hô hấp thay đổi
nhanh chóng
Đòi hỏi bộ phận cảm biến với gắng sức/lưu lượng phải
rất chính xác
25


×