Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

RỐI LOẠN NHỊP Ở TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 31 trang )

ROÁI LOAÏN NHÒP ÔÛ TREÛ EM

NGUYEN TRAN HONG PHUC, MD., FAAP


MỤC TIÊU
1. Nhận thức rằng các rối loạn nhòp thường không

phải là nguyên nhân của ngừng tim phổi ở trẻ
em.
2. Xác đònh 3 loại loạn nhòp
3. Đánh giá và điều trò các rối loạn nhòp có liên
quan đến sốc


GIỚI THIỆU
 Hầu hết các nguyên nhân gây ngừng tim-phổi ở trẻ

em là suy hô hấp và sốc
 các nguy cơ cao của rối loạn nhòp gồm: viêm cơ
tim, chấn thương, bệnh tim bẩm sinh, hội chứng QT

kéo dài, rối loạn điện giải, hạ thân nhiệt, thuốc.
 Điều trò ngay nếu bệnh nhân không ổn đònh.


NHỊP ỔN ĐỊNH SO VỚI NHỊP KHÔNG ỔN
ĐỊNH
 Bệnh nhân với rối loạn nhòp ổn đònh có tình trạng

tri giác, huyết áp và hô hấp bình thường.


 Nhòp không ổn đònh cần phải điều trò cấp cứu.
 Loạn nhòp gây ra tình trạng tuần hoàn không
ổn đònh
 Loạn nhòp mà có thể làm xấu đi hoặc gây ra
tình trạng tuần hoàn không ổn đònh


TÌNH TRẠNG TUẦN HOÀN
KHÔNG ỔN ĐỊNH
 Sốc còn bù
 Sốc mất bù

 Ngừng tim.


ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TUẦN HOÀN
Nhòp tim
Mạch. Phục hồi tuần hoàn mao mạch.

Nhiệt độ da
Huyết áp
Trí giác
Lượng nước tiểu


DIỄN TIẾN ĐẾN SỐC CỦA CÁC RỐI
LOẠN NHỊP
Nhòp

Cung lượng tim = Nhòp tim x Kháng lực ngoại biên


Chậm

Thấp

Chậm

Nhanh

Thấp

Nhanh

0

0

Mất

Bình thường or tăng

Thấp
0


ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 Là loại nhòp nhanh hay nhòp chậm hay không có

mạch.
 Phức bộ QRS hẹp hay dãn

 Có mẫu chẩn đoán trên ECG chưa.


CÁC NHÓM RỐI LOẠN NHỊP

Chậm: bradycardia
Nhanh: tachycardia

Mất: tr mạch


ĐỊNH NGHĨA CÁC NHÓM RỐI LOẠN NHỊP
Nhòp Chậm:
- Trẻ nhũ nhi < 80 lần/ phút
- Trẻ lớn: < 60 lần/ phút
Nhòp Nhanh:

-Trẻ nhũ nhi >220 lần/ phút
- Trẻ lớn: 180 lần/ phút
Mất mạch: không có mạch



NHỊP CHẬM
Nhòp chậm < 60 lần/phút.
Là nhòp thường thấy trứơc khi ngừng tim ở
trẻ em.


CÁC NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ PHỤC HỒI

CỦA NHỊP CHẬM
Thiếu oxy máu
Hạ thân nhiệt
Chấn thương đầu
Block tim
Ghép tim
Ngộ độc/ độc chất/ thuốc.
Tăng trương lực phó giao cảm.


ĐIỀU TRỊ NHỊP CHẬM
Cung cấp oxy và thông khí.
n tim.
Epinephrine
Atropine
-Nghi ngờ tăng trương lực phó giao cảm
-Block AV nguyên phát
Xem xét đặt máy tạo nhòp.


Xử trí cấp cứu ban đầu: đánh giá và xử trí theo ABC
thở oxy/ monitor/ phá rung.
Rối loạn hô hấp- tuần hoàn nặng?
(tưới máu kém, hạ huyết áp, suy hô hấp, rối loạn tri giác)

Quan sát
Hỗ trợ theo ABC
Chuyển viện
Trong khi hồi sức ngừng tim-phổi
Đặt NKQ, chích Vein

Kiểm tra điện cực, bản sốc điện và máy tạo
nhòp.
Epinephrine mỗi 3-5 phút
Xem xét truyền epinephrine/dopamine
Xác đònh và điều trò các nguyên nhân (thiếu
oxy, hạ thân nhiệt, chấn thương đầu,block
tim,ghép tim, độc chất/ngộ độc/ thuốc)

SƠ ĐỒ XỬ TRÍ NHỊP CHẬM

n tim (nhòp tim < 60l/p và giảm
tưới máu hệ thông nặng)

Epinephrine:
IV/IO: 0.01mg/kg (1/10000:0.1ml/kg).
NKQ: 0.1mg/kg (1/1000: 0.1ml/kg)
lập lại mỗi 3-5 phút.
Atropin 0.02mg/kg (tối thiểu 0.1mg)
có thể lập lại thêm 1 lần nữa

Xét đặt máy tạo nhòp
Nếu ngừng tim, mất mạch:
xử trí theo sơ đồ ngừng tim


NHỊP NHANH
Nhòp tim
Trẻ nhũ nhi > 220 lần/ phút
 Trẻ lớn: > 180 lần/ phút
nhòp nhanh còn thích hợp cho tình trạng lâm

sàng = nhòp nhanh xoang
nhòp nhanh không thích hợp cho tình trạng
lâm sàng = rối loạn nhòp nhanh


NHỊP NHANH: ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
BẮT MẠCH

TƯỚI MÁU

SƠ ĐỒ XỬ TRÍ NGỪNG TIM

SƠ ĐỒ XỬ TRÍ NHỊP NHANH VỚI
TƯỚI MÁU KÉM

SƠ ĐỒ XỬ TRÍ NHỊP NHANH VỚI
TƯỚI MÁU ĐẦY ĐỦ


NHỊP NHANH: BỆNH SỬ
Nhòp nhanh xoang: bệnh sử có thể sốt, đau,
mất thể tích tuần hoàn.
Nhòp nhanh trên thất: bệnh sử không đặc biệt,
có kích thích, mệt mỏi, ăn uống kém, thở nhanh,
đổ mồ hôi, xanh xao, hạ thân nhiệt.
Nhòp nhanh thất: bệnh sử có bệnh tim bẩm
sinh, hội chứng QT kéo dài, rối loạn điện giải,
quá liều thuốc.



NHỊP NHANH: ECG
Gợi ý nhòp nhanh xoang
Có sóng P bình thường
RR thay đổi nhưng PR cố đònh
Trẻ nhũ nhi < 220 lần/ phút
 Trẻ lớn < 180 lần/ phút
 gợi ý nhòp nhanh trên thất
Sóng P không thấy hoặc bất thường
Nhòp thay đổi đột ngột hoặc trở về bình thường
Không có thay đổi từ nhòp này đến nhòp khác
Trẻ nhũ nhi > 220 lần/ phút
 Trẻ lớn: 180 lần/ phút


SO SAÙNH NHÒP NHANH TREÂN THAÁT vaø
NHANH XOANG


NHỊP NHANH: ECG
Gợi ý nhòp nhanh thất
QRS dãn (> 0.08 giây)
 Không thấy sóng P hoặc không liên quan
đến QRS.
Nhòp đều
tần số > 120 lần/ phút.


Nhòp nhanh thaát



NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ PHỤC HỒI CỦA
NHỊP NHANH
Thiếu oxy máu
Hạ thân nhiệt
Tăng thân nhiệt
Tăng hoặc hạ kali/ máu

Chẹn tim
Tràn khí màng phổi có áp lực.
Ngộ độc/ độc chất/ thuốc.
Thuyên tắc mạch
Đau


ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH
QRS hẹp (nhòp nhanh trên thất): adenosine, sốc
điện
Adenosine: 0.1-0.2 mg/kg
Tối đa : 12 mg
Chích tónh mạch nhanh ngay khi cho nằm đầu
phẳng.
QRS dãn (nhòp nhanh thất): số điện, amiodarone,
procainamide, lidocaine.


Xử trí cấp cứu ban đầu: đánh giá và xử trí theo ABC
thở oxy/ monitor/ phá rung.
< 0.08 giây

Thời gian QRS


Thiếu oxy máu

Giảm thể tích

Tăng thân nhiệt
Chẹn tim

Tăng hoặc hạ kali/ máu
Tràn khí MP có áp

lực.
Thuyên tắc mạch

Đau

Ngộ độc/ độc chất/ thuốc.
Nghi ngờ nhòp
nhanh xoang

> 0.08 giây

Nghi ngờ nhòp
nhanh trên thất

Kích thích phó giao cảm

Adenosine 0.1-0.2mg/kg or
sốc điện 0.5-1j/kg hoặc
1-2j/kg nếu cần


SƠ ĐỒ XỬ TRÍ NHỊP NHANH

Nghi ngờ nhòp nhanh thất
sốc điện 0.5-1j/kg (1-2j/kg)

Amiodarone 5mg/kg trong 20-60 p’ hoặc
Procainamide 15mg/kg trong 30-60 phút
(không nên dùng chung 2 thuốc này)
hoặc Lidocaine 1mg/kg


×