Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án 3 Tuần 28 -30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.33 KB, 45 trang )

Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
Tuần 28
Từ ngày 16 /3 /2009 đến ngày 20 /3 /2009
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ ( đội)
..
Tiết 2 + 3: tập đọc - kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ : Sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ
khoắn, thảng thốt, lung lay.
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung của câu chuyện :Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo.Nếu chủ
quan coi thờng những thứ tởng nh chuyện nhỏ sẽ bị thất bại.
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói:Dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện
bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể cho hợp với nội
dung.
2. Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể,học đợc u điểm của bạn, sửa sai nhợc
điểm cho bạn.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- 3 H kể lại câu chuyện " Quả táo" ( Tiết 1- Tuần ôn tập giữa học kì 2)
( Diễm, Dơng, Hằng)
- G nhận xét, cho điểm.


B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc ( 1-2')
- Cho H quan sát tranh.
- Điều gì xảy ra với Ngựa Con? Chú đã chiến thắng hay thất bại trong cuộc đua? Lí do
vì sao? Đọc câu chuyện này các em sẽ biết rõ điều đó!
2.Luyện đọc đúng (33- 35')
* G đọc mẫu toàn bài - H đọc thầm theo.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Câu chuyện đợc chia thành mấy đoạn ?
-> Luyện đọc từng đoạn
- 4 đoạn
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 23
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
* Đoạn 1
- Câu 4: HD đọc: sửa soạn. G đọc
- Câu 5: Đọc đúng: bờm dài, chải chuốt.G đọc
+ Giải nghĩa: nguyệt quế
-> Hớng dẫn đọc đoạn 1: G đọc
* Đoạn 2
- Giọng Ngựa Cha: nhấn giọng: xem lại bộ móng,
hơn là, ngắt hơi sau tiếng " đua". G đọc
- Giọng Ngựa Con: G đọc
+ Giải nghĩa: móng
-> HD đọc đoạn 2 : Ngắt nghỉ hơi đúng. G đọc
* Đoạn 3
- Câu 4: Đọc đúng: ngắm nghía. G đọc
+ Giải nghĩa: đối thủ
-> HD đọc đoạn 3 : G đọc
* Đoạn 4
- Câu 1: Ngắt hơi sau tiếng " hô", nghỉ hơi sau

tiếng " đầu", nhấn giọng " bắt đầu". G đọc
- Câu 2: Nghỉ hơi dài sau các dấu hai chấm và
chấm lửng. G đọc
- Câu 3: " khoẻ khoắn". G đọc
- Câu 4: " thảng thốt, lung lay"; nghỉ hơi dài sau
dấu hai chấm. G đọc
- Câu cuối: Nghỉ hơi dài sau dấu hai chấm. G đọc
+ Giải nghĩa: vận động viên, thảng thốt ( đặt câu),
chủ quan ( đặt câu)
-> HD đọc đoạn 4: G đọc
*Y/c H đọc nối tiếp đoạn
* HD đọc cả bài : G đọc mẫu
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 2
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 3
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 4

* H đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
* H đọc cả bài
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 10- 12')
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi nh thế
nào ?
- Ngựa Con chuẩn bị nh vậy là chu đáo hay
cha chu đáo ? Vì sao?
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
* H đọc thầm đoạn 1
- Chú sửa soạn không biết chán, chú mải
mê soi bóng mình dới dòng suối trong
veo.
- Chuẩn bị nh vậy là cha chu đáo. Ngựa
Con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ
ngoài của mình mà không lo xem bộ
móng đã chắc cha.
* H đọc thầm đoạn 2
- Ngựa Cha khuyên con phải đến bác
thợ rèn để xem lại bộ móng.Nó cần thiết
cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 24
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng nh thế
nào?
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 3,4
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong
hội thi ?

- Ngựa Con rút ra bài học gì ?
4. Luyện đọc diễn cảm ( 5-7')
- G: HD đọc phân vai: Giọng Ngựa Cha âu
yếm, ân cần... Giọng Ngựa Con tự tin, ngúng
nguẩy, sau nuối tiếc... G đọc mẫu.
5. Kể chuyện ( 17'- 19')
- Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là
nh thế nào?
- G hớng dẫn H quan sát kĩ từng tranh SGK
nói nhanh ND từng tranh.
G lu ý H thay từ " Ngày mai" bằng " Năm ấy",
" Hôm ấy", " Hồi ấy", " Dạo ấy"
-> Nhận xét: + Kể đúng ND
+ Nhập vai
+ Giọng kể phù hợp.
- G kể mẫu đoạn 1
6. Củng cố, dặn dò ( 4'-6')
- Câu chuyện khuyên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Ngựa Con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp:
Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm.
Con nhất định sẽ thắng.
* H đọc thầm đoạn 3,4
- Vì Ngựa Con chủ quan không nghe lời
cha chuẩn bị cho cuộc thi không chu
đáo....
- Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ
nhất.
- H đọc phân vai
-> Bình chọn bạn đọc hay nhất.

- 1H đọc lại cả câu chuyện.
* H đọc y/c phần kể chuyện
- Nhập vai mình là Ngựa Con kể lại câu
chuyện, xng " tôi" hoặc " mình".
., Tr 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình
dới nớc.
., Tr 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp
bác thợ rèn.
., Tr 3: Cuộc thi: Các đối thủ đang ngắm
nhau.
., Tr 4: NC phải bỏ dở cuộc thi vì hỏng
móng.
- H tiếp nối kể lại từng đoạn theo lời
Ngựa Con.
- 1 H kể toàn bộ câu chuyện.
- Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu
đáo. Nếu chủ quan, coi thờng những thứ
tởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
.
Tiết 7 đạo đức
Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc
I.Mục tiêu
1.H hiểu: - Nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý về nguồn nớc không bị ô nhiễm.
2.H có ý thức sử dụng tiết kiệm nớc, biết bảo vệ nguồn nớc để không bị ô nhiễm.
3.H có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nớc và làm ô nhiễm nguồn nớc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 25
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
II.Tài liệu và phơng tiện
- VBT đạo đức 3

- Các t liệu về việc sử dụng nớc và tình hình ô nhiễm nớc ở các địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ ( 3-5)
- Vì sao cần phải tôn trọng th từ, tài sản
của ngời khác? Nhận xét.
2.Các hoạt động.
2.1Hoạt động 1: Xem ảnh . (6 - 7)
* Mục tiêu:
H hiểu nớc là nhu cầu không thể thiếu
trong cuộc sống. Đợc sử dụng nớc sạch đầy
đủ sẽ đợc khoẻ mạnh và phát triển tốt.
* Cách tiến hành
- Cho H xem ảnh
- Gv yêu cầu các nhóm chọn 4 thứ cần thiết
nhất.
* Kết luận:
Nớc là nhu cầu thiết yếu của con ngời, bảo
đảm cho trẻ em sống và phát triển tốt.
2.2Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 10- 11)
* Mục tiêu:
H biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử
dụng nớc và bảo vệ nguồn nớc.
* Cách tiến hành
- G phát phiếu
* Kết luận
Chúng ta nên sử dụng nớc tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm.
2.3Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( 11- 12)
* Mục tiêu:
H biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng

nớc nơi mình ở
* Cách tiến hành:
- G yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội
dung:

*Kết luận: Gv tổng kết , chốt ý đúng.
3.H ớng dẫn thực hành ( 3)
- Tìm hiểu thực tế sử dụng nớc ở gia đình,
- H nêu những yếu tố cần thiết nhất
không thể thiếu hàng ngày.
- Hs làm việc cá nhân hoặc nhóm nhỏ.
+ H thảo luận theo nội dung trong phiếu
+ Nhận xét làm đúng/ sai vì sao?
- Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- H thảo luận theo nội dung:
+ Nớc sinh hoạt nơi em ở đang thiếu,
thừa hay đủ dùng, sạch hay bị ô nhiễm.
+ Nơi em sống mọi ngời sử dụng nớc nh
thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận nhóm khác bổ sung
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 26
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
nhà trờng, địa phơng
- Cần, tiết kiệm, bào vệ nguồn nớc.
..
Tiết 8 tiếng việt
Luyện đọc - tiết 82
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc :

H đọc trôi chảy toàn bài:
- Chú ý các từ ngữ : Sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ
khoắn, thảng thốt, lung lay.
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt đông dạy học:
1. KTBC;
- H đọc bài: " Cuộc chạy đua trong rừng". ( Tâm, Trangb).
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Luyện đọc.
b/ Luyện đọc:
- G y/c H luyện đọc từng đoạn G chú ý sửa sai cho H.
* Đoạn 1
- Câu 4: HD đọc: sửa soạn.
- Câu 5: Đọc đúng: bờm dài, chải chuốt.
-> Hớng dẫn đọc đoạn 1: Giọng đọc sôi nổi, hào hứng.
* Đoạn 2
- Giọng Ngựa Cha: âu yếm, ân cần; nhấn giọng: xem lại bộ móng, hơn là, ngắt hơi sau tiếng
" đua".
- Giọng Ngựa Con: tự tin, ngúng nguẩy ( cho lời cha dặn là thừa) PÂ: ngúng nguẩy.
-> HD đọc đoạn 2 : Ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt lời nhân vật.
* Đoạn 3
- Câu 4: Đọc đúng: ngắm nghía.
-> HD đọc đoạn 3 : Giọng chậm, gọn, rõ.
* Đoạn 4
- Câu 1: Ngắt hơi sau tiếng " hô", nghỉ hơi sau tiếng " đầu", nhấn giọng " bắt đầu".
- Câu 2: Nghỉ hơi dài sau các dấu hai chấm và chấm lửng.
- Câu 3: " khoẻ khoắn".
- Câu 4: " thảng thốt, lung lay"; nghỉ hơi dài sau dấu hai chấm.
- Câu cuối: Nghỉ hơi dài sau dấu hai chấm, giọng chậm lại, nuối tiếc.

-> HD đọc đoạn 4: giọng nhanh, hồi hộp, cuối đoạn giọng chậm lại, nuối tiếc.
* Y/c H đọc nối đoạn.
* HD đọc cả bài : Cần đọc giọng sôi nổi, hào hứng ở đoạn 1...Đoạn cuối giọng chậm
lại.Phân biệt giọng kể với lời nhân vật.
- H đọc cả bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 27
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Tiết 1 Chính tả (nghe - viết)
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác, viết đúng chính tả đoạn tóm tắt truyện : Cuộc chạy đua trong
rừng.
- Làm đúng bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn : l/n
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a/ T83
III. Các hoạt động dạy học:
1Kiểm tra bài cũ(2'-3')
- G đọc cho H viết bảng con: rổ, rễ cây, giày dép
2 .Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. H ớng dẫn nghe - viết (10'- 12')
* G đọc mẫu bài viết.
* Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:

khoẻ, giành, nguyệt quế, thợ rèn, chủ quan.
- G xoá bảng, đọc lại từng từ.
c. Viết chính tả:
- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Đọc cho H viết vở (13'-15')
- Đọc cho H soát lỗi
d. H ớng dẫn làm bài tập - Chấm bài ( 5 - 7')
*Bài 2a/ 83: G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu
- G chấm bài viết ( 10 bài)
*Bài 2b/ 83
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- H đọc thầm theo
3 câu
Ngựa Con,

- H đọc phân tích tiếng khó
- H viết bảng con
- H thực hiện
- H viết bài
- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H làm vở
-> Chữa bài: thiếu niên, nai nịt, khăn
lụa, thắt lỏng, lng, nâu, lạnh buốt,
nó, lại.
- H làm SGK
-> Chữa bài: thiếu niên, khăn lụa, sau
lng
..
Tiết 8 hoạt động tập thể

Trò chơi: ngời bắt cá
I. Mục đích:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 28
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Nhằm rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự khéo léo linh hoạt, giáo dục tinh
thần tập thể, tính tự giác.
II. Chuẩn bị:
-Sân tập, còi
III. Các hoạt động dạy học:
1. G nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ học.
- Giới thiệu trò chơi, luật chơi.
2. Hớng dẫn chơi.
- Khi có lệnh các em giả làm lới và ngời bắt cá quây lới dần dần thành vòng tròn để bắt cá.
Những em đóng vai cá phải khéo léo chạy trốn ra ngoài lới bằng cách lọt ra khỏi 2 đầu lới
hoặc chui vào chỗ lới bị thủng.
- G cho H chơi thử.
- Tổ chức cho H chơi.
- G quan sát nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Thứ t ngày 18 tháng 3 năm 2009
Tiết 1 tập đọc
Cùng vui chơi
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng tên nhà thơ Nga : đẹp lắm, bóng lá, bay lên, lộn xuống.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa từ đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung bài thơ : Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò
chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ ngời.Bài thơ khuyên các bạn chơi thể thao,chăm

vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe học tốt.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (3')
- 2 H đọc nối tiếp 2 đoạn của câu chuyện " Cuộc chạy đua trong rừng " ( Du, Thơ).
- 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. ( Hiền).
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Thể thao không những đem lại sức khoẻ mà còn đem lại niềm vui, tình thân ái. Bài thơ
Cùng vui chơi sẽ cho ta thấy điều đó.
2. Luyện đọc đúng ( 15-17')
* G đọc mẫu toàn bài
* Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
- H đọc thầm theo.
- 4 khổ thơ
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 29
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
-> Luyện đọc từng khổ thơ.
* Khổ 1
- Dòng 2: Đọc đúng: nắng, trải khắp nơi. G đọc
- Dòng 3: Chú ý đọc: bóng lá. G đọc
-> HD đọc khổ 1: G đọc
* Khổ 2
- Dòng 3: Chú ý đọc: bay lên, lộn xuống. G đọc
+ Giải nghĩa: quả cầu giấy
-> HD đọc khổ 2: ngắt nhịp dòng 2 là 3/2, dòng 3
là 2/3.G đọc

* Khổ 3
- Dòng 4: Đọc đúng: rơi xuống. G đọc
-> HD đọc khổ 3: đọc nhấn giọng ở các từ:dẻo
chân, tinh mắt, bay...G đọc
* Khổ 4
- Dòng 2: Đọc đúng: chơi. G đọc
- Dòng 3: Chú ý đọc: xen. G đọc
-> HD đọc khổ 4: G đọc
* Y/c H đọc nối tiếp 4 khổ thơ
* HD đọc cả bài:
3 . Tìm hiểu bài ( 10- 12')
*Yêu cầu H đọc thầm cả bài.
- Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?

*Yêu cầu H đọc thầm khổ 2,3
- H chơi đá cầu vui và khéo léo nh thế nào?
*Yêu cầu H đọc thầm khổ 4
- Vì sao nói " chơi vui học càng vui"?
4. Học thuộc lòng( 5-7')
- H đọc thầm học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.
5. Củng cố, dặn dò (4 - 6')
? Nội dung mỗi đoạn trong bài tả những cảnh gì?
- Nhận xét tiết học.
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc khổ 1
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc khổ 2
- H đọc theo dãy

- H đọc khổ 3
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc khổ 4
* H đọc nối tiếp 4 khổ thơ (2 lợt)
- H đọc cả bài
*H đọc thầm cả bài
- Tả trò chơi đá cầu của H trong giờ
ra chơi.
*H đọc thầm khổ 2,3
- 1 H đọc to.
- Trò chơi rất vui mắt.Quả cầu giấy
màu xanh,bay lên cao rồi lộn xuống,
từ chân bạn này qua chân bạn kia...
Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất
tinh mắt, đá rất dẻo...
*H đọc thầm khổ 4
- Chơi vui tinh thần thoải mái, tăng
thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt
hơn.
- H xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ
thơ đầu- 2 khổ cuối- Cả bài.
..
Tiết 2 luyện từ và câu
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 30
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
Nhân hoá ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : để làm gì ?
dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
I.Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục học về nhân hoá.

- Ôn tập cách dặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì?
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết ND bài tập 2/ T85
- 3 tờ phiếu viết truyện vui BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'- 5'):
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: G nêu MĐYC của tiết học.
b. H ớng dẫn làm bài tập ( 28 - 30')
* Bài 1/T 85 ( Miệng)
- G nhận xét, chốt lời giải đúng.
* H đọc yêu cầu
- H đọc thầm đoạn thơ và TLCH.
- H phát biểu ý kiến.
Bèo lục bình tự xng là tôi, xe lu tự xng là tớ khi nói về mình. Cách xng hô ấy làm cho ta có
cảm giác bèo lục bình và xe lu giống nh một ngời bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
.
Tiết 5 tự học
luyện luyện từ và câu - tuần 28
I.Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- Ôn tập cách dặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì?
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Chuẩn bị:
- Vở BTTN
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 31
* Bài 2/ T85 ( Viết)
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi " Để làm gì? " của
câu trên.

- G gọi H chữa bài.
-> Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3/ T86
- G dán 3 tờ phiếu lên bảng.
-> Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Câu chuyện buồn cời ở điểm nào?
c. Củng cố, dăn dò (1'-2'):
- Nhận xét tiết học
* H đọc yêu cầu của bài.
- 1 H đọc câu a.
- H nêu -> G gạch chân dới bộ phận
đó.
- để xem lại bộ móng.
- để tởng nhớ ông.
- để chọn con vật nhanh nhất.
* H đọc yêu cầu
- H đọc thầm truyện vui, làm SGK.
- 3 H lên bảng làm thi.
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
III.Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ (3'- 5'):
- H làm bài tập 2 LTVC tuần 24
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Tự học LTVC
* Luyện tập:
- H mở vở BTTN làm các bài tập trong vở bài tập.
- G quan sát sửa sai cho các em.
- Thu chấm - nhận xét.
7/ Cái trống đợc ví với gì?

8/ Long, đai ở đây chỉ cái gì?
9/ Ngời đầy tớ ở đây chỉ cái gì?
10/ Hai ngời hầu ở đay là ai? đang làm việc gì ?
11/ Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "để làm gì?"
Câu
Hôm nay em đi sớm hơn để rủ bạn cùng đi.
Em hỏi để hiểu thêm.
Em nhớ đọc thật kỹ đề bài để tránh hiểu
nhầm yêu cầu của đề.
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
"để làm gì?"
...............
.
....
12/ Chọn dấu chấm, chấm hỏi hoặc chấm than điền vào các ô trống trong câu chuyện sau.
Ăn cùng mâm mà không biết
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009
Tiết 1 tập viết
Ôn chữ hoa T ( tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ T ( Th) thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng :" Thăng Long" bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : " Thể dục thờng xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ" bằng chữ cỡ
nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- G kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài viết.
- Mẫu chữa Th
III Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ (2'-3')
G đọc cho H viết bảng con : 1 dòng: 2 chữ T + 1 dòng từ: Tân Trào
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1'-2')
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 32
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
b. H ớng dẫn viết bảng con (10'-12')
* Luyện viết chữ hoa Th
- Em hãy nhận xét độ cao,cấu tạo của chữ Th?
- G hớng dẫn qui trình viết chữ Th: ĐB ở gần đ-
ờng kẻ ly T3 viết nét cong dới, đổi chiều bút
viết nét cong trái,DB ở giữa dòng ly thứ nhất ta
đợc con chữ T...
- G tô khan trên chữ mẫu.
- G viết mẫu: Th
- G hớng dẫn qui trình viết : L
* Luyện viết từ ứng dụng : Thăng Long
+ Giải nghĩa: Thăng Long là tên cũ của thủ đô
Hà Nội do vua Lí Thái Tổ ( Lí Công Uẩn) đặt.
- Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ,
cách viết các con chữ trong một chữ ?
- G hớng dẫn qui trình viết từng chữ. Các con
chữ trong một chữ viết liền mạch...

* Luyện viết câu ứng dụng:
G : Năng tập thể dục làm cho con ngời khoẻ
mạnh nh uống rất nhiều thuốc bổ.
- Em hãy nhận xét độ cao của các con chữ,
khoảng cách giữa các chữ trong câu?
- Chữ nào phải viết hoa ?

- G hớng dẫn viết chữ : Thể ( bằng con chữ) và
HD tổng thể: Khi viết câu này các em cần lu ý
độ cao của từng con chữ, vị trí của dấu thanh
viết trên âm chính. Nối liền mạch các con chữ
trong một chữ và khoảng cách giữa các chữ
bằng khoảng cách của một thân chữ o.
c. H ớng dẫn viết vở (15'-17')
- Cho H quan sát vở mẫu , nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Th : 1 dòng
+ Viết chữ L: 1 dòng
+ Viết tên riêng: Thăng Long: 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng: 5 dòng
- Trớc khi viết phải chú ý điều gì?
- G kiểm tra t thế ngồi.
- H đọc
- Chữ Th cao 2,5 dòng li. Cấu tạo gồm 2
con chữ...
- H theo dõi
- H viết bảng con :1 dòng: Th
1 dòng: L
Th Th Th
L L
- H đọc từ ứng dụng.
- H nhận xét...
- H viết bảng con : 2 dòng
Thăng Long
- H đọc
- H nhận xét
- Thể
- H viết bảng con: Thể dục

Thể dục
- H đọc nội dung bài viết
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 33
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
G: Khi viết phải chú ý t thế ngồi, quan sát chữ
mẫu viết cho đúng mẫu. Chú ý dấu chấm là
điểm đặt bút đầu tiên khi viết chữ.
- H thực hiện
- H viết bài vào vở
d. Chấm bài (3'-5'). Nhận xét, rút kinh nghiệm.
3. Củng cố, dăn dò (1'-2'):
- Nhận xét tiết học
.
Tiết 2 chính tả (nhớ - viết)
Cùng vui chơi
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nhớ viết chính xác các khổ 2,3,4 của bài : Cùng vui chơi
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/n; dấu?/ ~
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/ T72
III. Các hoạt động dạy học:
1Kiểm tra bài cũ(2'-3')
- G đọc cho H viết bảng con: thiếu niên, khăn lụa, lạnh buốt.
2 .Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. H ớng dẫn nhớ - viết (10'- 12')
* G đọc mẫu bài viết ( 3 khổ thơ cuối)
* Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :
- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:

qủa cầu giấy, lộn xuống, quanh quanh, dẻo
chân, khoẻ.
- G xoá bảng, đọc lại từng từ.
c. Viết chính tả:
- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Trong bài viết có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
- Cần trình bày bài thơ 5 chữ nh thế nào?
- Gọi 1 H giỏi đọc lại bài viết
- G gõ thớc bắt đầu-> kết thúc
- Đọc cho H soát lỗi
d. H ớng dẫn làm bài tập - Chấm bài ( 5 - 7')
*Bài 2a/ 88 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu
- G chấm bài viết ( 10 bài)
- H nhẩm lại bài viết (2')
- 2 H đọc thuộc bài viết.
- H đọc phân tích tiếng khó:
- H viết bảng con
- H thực hiện
- Các chữ đầu dòng thơ.
- H viết bài vào vở theo trí nhớ.
- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H làm vở
-> Chữa bài: bóng ném, leo núi, cầu
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 34
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
*Bài 2b/ 88
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
lông

- H làm bảng con.
-> Chữa bài: bóng rổ, nhảy cao, võ
thuật.
.
Tiết 4 tự học
Luyện viết tuần 28
I. Mục tiêu.
Củng cố cách viết chữ T ( Th) thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng :" Thăng Long" bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : " Thể dục thờng xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ" bằng chữ cỡ
nhỏ.
II. Chuẩn bị.
- Vở mẫu, chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- H viết bảng chữ hoa T, Thăng Long. G nhận xét, sửa sai cho H.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Luyện viết
* Luyện viết.
- Y/c H mở vở, nêu y/c bài viết
- Cho H quan sát vở mẫu.
- Kiểm tra t thế ngồi của H.
- Gõ thớc cho H viết bài
c. Chấm, chữa.
- G chấm bài + Nhận xét
- H nêu y/c
- H quan sát vở mẫu
- H ngồi ngay ngắn
- H viết bài
3. Củng cố dặn dò.

Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 1 tập làm văn
Kể về một trận thi đấu thể thao
I.Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói : Kể đợc một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã đợc xem,
đợc nghe tờng thuật...( theo các câu hỏi gợi ý) giúp ngời nghe hình dung đợc trận đấu.
2.Rèn kĩ năng viết : Viết lại đợc một tin thể thao mới đọc đợc ( hoặc nghe đợc, xem đ-
ợc trong các buổi phát thanh, truyền hình)- viết gọn, rõ, đủ thông tin.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết các gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao ( SGK)
- Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 35
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
- 2 H đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ( Tuần 26) ( Duyên, Quang)
-> G nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: G nêu MĐ, YC của tiết học
b. H ớng dẫn H kể (28'-30')
* Bài tập 1/88 ( Kể miệng)
G nhắc H: Có thể kể buổi thi đấu thể thao các
em đã tận mắt nhìn thấy trên SVĐ, sân trờng
hoặc trên ti vi hoặc em nghe tờng thuật trên đài
phát thanh, nghe qua ngời khác hoặc đọc trên
sách báo... Có thể linh hoạt thay đổi trình tự các
gợi ý.
-> G nhận xét.
* Bài tập 2/88 ( Kể viết)
G: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao

chính xác ( Cần nói rõ em nhận đợc tin đó từ
nguồn nào; đọc trên sách báo, tạp chí nào, nghe
đài phát thanh, chơng trình ti vi nào...)
-> Nhận xét về lời thông báo, cách dùng từ,
mức độ rõ ràng, sự thú vị, mới mẻ của thông tin.
- H đọc yêu cầu
- 1 H giỏi kể mẫu.
- Từng cặp H tập kể
- H thi kể trớc lớp
-> Bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn
nhất.
- H đọc yêu cầu
- H viết bài
- 2->3 H đọc mẩu tin đã viết.
c. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
..
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu :
- Đánh giá hoạt động của tuần 3 tháng3. Tuần học tốt.
- Triển khai, phát động thi đua tuần 2 tháng 3 chủ đề: " Chào mừng ngày thành lập
đoàn 26/3 và Quốc tế phụ nữ 8/3"
- Chuẩn bị tốt cho cuộc thi: " Nét đẹp tuổi hoa"
II. Chuẩn bị:
- Nội dung tuần 4 tháng3.
II. Cách tiến hành:
1. Các tổ sinh hoạt, bình xét thi đua
2. Tổ trởng báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét

- GV đánh giá chung
- Chọn HS xuất sắc tuần 3 tháng 3
3. GV nêu các hoạt động tuần 4 tháng 3. Cụ thể:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 36
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Học tập:
- Lao động: chăm sóc bồn hoa cây cảnh
- Hoạt động khác: Chuẩn bị tốt cho Hội thi: " Nét đẹp tuổi hoa"
........................................................................................
Tiết 6: Tiếng việt
Luyện văn tuần 28
I.Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói : Kể đợc một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã đợc xem,
đợc nghe tờng thuật...( theo các câu hỏi gợi ý) giúp ngời nghe hình dung đợc trận đấu.
2.Rèn kĩ năng viết : Viết lại đợc một tin thể thao mới đọc đợc ( hoặc nghe đợc, xem đ-
ợc trong các buổi phát thanh, truyền hình)- viết gọn, rõ, đủ thông tin.
II. Chuẩn bị:
- Vở BTTN
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- H kể lại những điều em biết về một trận thi đấu thể thao.
- H nhận xét.
- G nhẫn xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Luyện văn tuần 28
* Luyện tập.
- G y/c kể về một trận thi đấu thể thao đã đợc xem, đợc nghe tờng thuật.. : Lời kể rõ ràng, tự nhiên
giúp ngời nghe hình dung đợc quang cảnh hoạt động một trận thi đấu thể thao .
- G, H nhận xét sửa cho H.
- Y/c H viết những điều vừa kể thành một đoạn văn.

- G gọi H đọc bài.
- G nhận xét cho điểm
Tuần 29
Từ ngày 23/3 /2009 đến ngày 27 /3 /2009
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm: đoàn thanh niên
1. G chủ nhiệm nêu ý nghĩa ngày Thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
2. Cung cấp cho H t liệu, tấm gơng về các anh hùng .
3. Giáo cho H truyền thống dân tộc.
4. H thể hiện các bài hát, bài thơ, câu chuyện về các anh hùng .
5. Nhận xét chung giờ học.
l
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 37
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
Tiết 2 + 3: tập đọc - kể chuyện
Buổi học thể dục
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ : Đê- rôt- xi, Cô- rét - ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê, Nen- li, khuyến
khích, khuỷu tay.
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung của câu chuyện :Ca ngợi quyết tâm vợt khó của một học sinh khi bị
tật nguyền.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ H biết nhập vai kể tự nhiên lại toàn bộ câu
chuyện bằng lời của nhân vật.

2. Rèn kỹ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- 4 H kể lại 4 đoạn của câu chuyện " Cuộc chạy đua trong rừng" ( Nhung, Diệp, H
Long, Huyền)
- 1 H đọc lại toàn bộ câu chuyện. ( Trangc).
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1-2')
- G sử dụng tranh minh hoạ SGK để giới thiệu.
2.Luyện đọc đúng (33- 35')
* G đọc mẫu toàn bài - H đọc thầm theo.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Câu chuyện đợc chia thành mấy đoạn ?
-> Luyện đọc từng đoạn
* Đoạn 1
- Câu 3: HD đọc: leo lên, xà ngang. G đọc
- Câu 4: Đọc đúng: Đê- rốt- xi, Cô- rét- ti.G đọc
- Câu 5: Chú ý đọc: Xtác- đi. G đọc
- Câu 6: Đọc đúng: Ga- rô- nê. G đọc
+ Giải nghĩa: gà tây, bò mộng
-> Hớng dẫn đọc đoạn 1:
G đọc
* Đoạn 2
- Câu 1: HD đọc: Nen- li. G đọc
- Câu 7: Đọc đúng: luôn miệng, cố lên.G đọc
- Câu 9: Chú ý đọc: nữa, reo lên. G đọc
- Câu cuối: Đọc đúng: lát sau, nắm chặt. G đọc
+ Giải nghĩa: chật vật
- 3 đoạn

- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 38
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
-> HD đọc đoạn 2 : G đọc
* Đoạn 3
- Câu 2: Đọc đúng: khuỷu tay. G đọc
- Câu cuối: nét mặt, rạng rỡ. G đọc
-> HD đọc đoạn 3 : G đọc
* Y/c H đọc nối tiếp đoạn
* HD đọc cả bài :
- H đọc đoạn 2
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc đoạn 3
* Đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
*H đọc cả bài
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 10- 12')
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1
- Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?

- Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục nh thế
nào?
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2
- Vì sao Nen- li đợc miễn tập thể dục ?
- Vì sao Nen- li cố xin thầy cho đợc tập nh mọi
ngời?
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 3
- Tìm những chi tiết nói lên lòng quyết tâm của
Nen-li?
- Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho
truyện?
4. Luyện đọc diễn cảm ( 5-7')
- G: HD đọc phân vai. G đọc mẫu.
5. Kể chuyện ( 17'- 19')
- Có thể kể lại câu chuyện theo lời của những
nhân vật nào trong truyện?
- Lu ý khi nhập vai nhân vật kể xng " tôi"
- G kể mẫu đoạn 1
6. Củng cố, dặn dò ( 4'-6')
- Qua câu chuyện em thấy Nen- li là ngời ntn?
- Nhận xét tiết học.
* H đọc thầm đoạn 1
- Mỗi H phải leo đến trên cùng một cái
cột cao, rồi đứng thẳng ngời trên xà
ngang.
- Đê- rốt- xi và Cô-rét- ti...con bò mộng
non.
* H đọc thầm đoạn 2
- Vì bị tật từ nhỏ, Nen-li bị gù.
- Vì Nen-li muốn vợt qua chính mình,

muốn làm đợc những việc nh các bạn đã
làm.
* H đọc thầm đoạn 3
- Nen-li bắt đầu leo một cách chật vật,
mặt đỏ nh lửa, mồ hôi ớt đẫm trán, cậu
cố sức leo.....
- H đặt tên ( Nen- li dũng cảm/ Cậu bé
can đảm)
- H đọc phân vai ( 5 em)
-> Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1H đọc lại cả câu chuyện.
* H đọc y/c phần kể chuyện
- Nen- li, thầy giáo, Đê- rốt- ti, Cô- rét-
ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê.
- H tập kể.
- Thi kể trớc lớp.
-> Bình chọn bạn kể hay nhất.
- 1 H kể toàn bộ câu chuyện.
. ..
Tiết 7 đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc (tiết 2)
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 39
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
I. Mục tiêu
H biết:- Nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm.
-Biết sử dụng tiết kiệm nguồn nớc, biết bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm.
- Có thái độ tôn trọng giữ gìn phải đối hành vi sử dụng lãng phí nớc.
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ ( 3- 5)
- Vài trò của nớc trong cuộc sống?
- Em đã làm gì để sử dụng tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nớc?
2.Các hoạt động
2.1Hoạt động 1: Xác định các biện pháp ( 10-
11)
* Mục tiêu: H biết đa ra các biện pháp tiết kiệm
và bảo vệ nguồn nớc.
* Cách tiến hành
*Kết luận: G chốt ý hay và nhắc nhở H thực
hành tốt.
2.2Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 9- 10)
* Mục tiêu: H biết đa ra ý kiến Đ/ S
*Cách tiến hành:
- G chia nhóm phát phiếu học tập.
* Kết luận : Gv chốt đáp án đúng
2.3Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh ai
đúng ( 8)
* Mục tiêu: H ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm
và bảo vệ nguồn nớc.
* Cách tiến hành.
- G chia nhóm, phổ biến cách chơi
* Kết luận: G khen ngợi nhóm nhanh, đúng.
Kết luận chung:Nớc là tài nguyên quý. Nguồn
nớc sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó
chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và
bảo vệ để nguồn nớc không bị ô nhiễm.
- Nhận xét tiết học

- Các nhóm lần lựơt lên trình bày kết quả
điều tra thực trạng và nêu các biện pháp
tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc.
- Các nhóm nhận xét và bình chọn biện
pháp hay.
- H thảo luận về nội dung ghi phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- H làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày nhận
xét.
..
Tiết 8 tiếng việt
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 40

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×