Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an 1- tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.55 KB, 34 trang )

Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
ĐẦM SEN (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh đọc trơn được cả bài.
- Tìm được tiếng trong bài có vần en.
- Tìm được tiếng ngoài bài có vần oen – en.
2. Kỹ năng :
- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu s, x và có phụ âm cuối là t: xanh
mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết.
- Phát triển ngôn ngữ tự nhiên.
3. Thái đo ä:
- Yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh minh họa.
2. Học sinh :
- Sách tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Vì bây giờ mẹ mới về.
- Đọc bài ở SGK.
- Khi bò đứt tay cậu bé co khóc
không?
- Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao
cậu bé khóc?
- Bài có mấy câu hỏi? Hãy đọc câu
hỏi và câu trả lời đó lên.
- Nhận xét.


3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài Đầm Sen.
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện
- Hát.
- Học sinh đọc bài.
- … không khóc.
- … mẹ về.
- … 3 câu hỏi.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dò theo.
tập.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên ghi các từ ngữ cần
luyện đọc: xanh mát, thanh
khiết.
- Giáo viên giải thích từ khó.
- Luyện đọc bài.
a) Hoạt động 2 : Ôn vần en – oen.
- Tìm tiếng trong bài có vần en.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần en –
oen.
- Ghép các tiếng có chứa vần en –
oen.
- Em hãy nói câu chứa tiếng có
vần en – oen.
- Giáo viên nhận xét khen đội có
nhiều bạn nói tốt.
 Hát múa chuyển sang tiết 2.
- Học sinh nêu.

- Học sinh luyện đọc từ
khó.
- Học sinh luyện đọc câu
nối tiếp nhau từng câu.
- Học sinh thi đọc trơn cả
bài: đoạn, bài.
- … sen, ven, chen.
- … khen, len, quen.
- Học sinh thi đua tìm nối
tiếp nhau.
- Học sinh quan sát tranh.
- Đọc câu mẫu.
- Chia làm 2 tổ.
+ Tổ 1: Nói câu có vần
en.
+ Tổ 2: Nói câu có vần
oen.
Tập đọc
ĐẦM SEN (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được nội dung bài: vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
- Luyện nói được theo chủ đề: Đầm Sen.
2. Kỹ năng :
- Rèn ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm câu.
3. Thái đo ä:
- Yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ.

2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, đàm
thoại.
- Giáo viên học sinh đọc cả bài.
- Tìm những từ ngữ miêu tả lá
sen.
- Gọi học sinh đọc đoạn 2.
- Khi nở hoa sen trông thế nào?
- Đọc đoạn 3.
- Tìm câu văn tả hương sen.
a) Hoạt động 2 : Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, luyện
tập.
- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc câu mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn để học
sinh nói theo nhiều hướng khác
nhau về đầm sen.
3. Củng cố :
- Đọc lại toàn bài.
- Trong các loại hoa em thích hoa
- Hát.
Hoạt động lớp.

- Học sinh đọc bài.
- Lá màu xanh mát, phủ
kín mặt đầm.
- Học sinh đọc.
- … cánh đỏ nhạt, xòe ra.
- Học sinh đọc.
- … ngan ngát, ….
- Học sinh luyện đọc toàn
bài.
Hoạt động lớp, nhóm.
- … luyện nói chủ đề:
Đầm Sen.
- Học sinh đọc.
- Nhiều học sinh thực
hành nói.
- Học sinh đọc.
nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét.
4. Dặn dò :
- Luyện đọc cả bài.
- Chuẩn bò bài: Mời vào.
Hát
Ôn tập 2 bài: QUẢ, HÒA BÌNH CHO BÉ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố lại kiến thức đã học bài Quả và bài Hòa bình cho bé.
2. Kỹ năng :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát đối đáp (bài Quả) và kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái đo ä:

- Yêu thích âm nhạc.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ gõ.
2. Học sinh :
- Nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Ôn tập 2 bài hát: Quả
và Hòa bình cho bé.
a. Hoạt động 1 : Ôn bài Quả.
- Cho học sinh ôn lời bài hát với
hình thức đối đáp nhau.
- Cho từng nhóm lên vận động
- Hát.
- Học sinh hát:
+ Cả lớp.
+ Nhóm.
+ Cá nhân.
- Học sinh thực hiện.
theo nhạc.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
- Cho học sinh hát và gõ theo tiết
tấu.
b. Hoạt động 2 : Ôn bài Hòa bình cho
bé.
- Thực hiện tương tự.
3. Củng cố :

- Chia lớp thành 2 đội thi đua hát
và vận động theo nhạc.
- Nhận xét.
4. Dặn dò :
- Về nhà tập hát và vận động theo
nhạc cho thật đều và hay.
- Chuẩn bò bài: Đi tới trường.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thi đua.
Toán
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tt)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh củng cố về kỹ năng giải và trình bày bài giải toán có lời văn
(bài toán về phép trừ).
- Tìm hiểu bài toán (bài toán cho biết và hỏi).
- Giải bài toán (thực hiện phép tính, trình bày bài giải).
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nhận biết dạng toán nhanh và trình bày bài đúng.
3. Thái đo ä:
- Giáo dục học sinh tính chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
- Que tính.
2. Học sinh :
- Que tính.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :

2. Bài cũ :
- Cho học sinh viết vào bảng con.
+ Viết các số có 2 chữ số giống
nhau.
+ So sánh: 73 … 76
47 … 39
19 … 15 + 4
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài giải toán có
lời văn tiếp theo.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải
và trình bày bài giải.
Phương pháp: trực quan, đàm
thoại.
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết còn lại mấy con làm
sao?
- Nêu cách trình bày bài giải.
- Nêu cho cô lời giải.
b) Hoạt động 2 : Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện
tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hát.
- Học sinh làm bài vào

bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc.
- … nhà An có 9 con gà.
mẹ bán 3 con.
- … còn lại mấy con?
- … làm phép trừ.
9 – 3 = 6 (con gà)
- Lời giải, phép tính, đáp
số.
- Số gà còn lại là
- 1 em lên bảng giải.
- Lớp làm vào nháp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề bài.
- An có 7 viên bi, cho 3
viên.
- An còn lại mấy viên bi?
- … tính trừ.
- Học sinh ghi tóm tắt.
- Muốn biết còn lại mấy viên
làm sao?
Bài 2, bài 3: Tiến hành tương tự.
4. Củng cố :
- Cách giải bài toán có lời văn hôm
nay có gì khác với cách giải bài
toán có lời văn mà con đã học?
- Dựa vào đâu để biết?
- Nếu bài toán hỏi tất cả, cả hai thì
dùng tính gì?

- Hỏi còn lại thì dùng phép tính gì?
- Ngoài ra nếu thêm vào, gộp lại thì
thực hiện tính cộng.
- Nếu bớt đi thực hiện tính trừ.
- Giáo viên đưa ra bài toán.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bò tiết sau luyện tập.
- Em nào còn sai về nhà làm lại
bài.
- Học sinh giải bài.
- Sửa ở bảng lớp.
Bài giải
Số viên bi còn lại là:
7 – 3 = 4 (viên bi)
- … khác về phép tình –
tính trừ.
- … câu hỏi.
- … tính cộng.
- … tính trừ.
- Học sinh nói nhanh
phép tính và kết quả
của bài toán.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ HOA M
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết tô chữ M hoa, viết các vần en – oen, hoa sen, nhoẻn
cười.
2. Kỹ năng :

- Viết đúng, đẹp cỡ chữ thường, viết đều nét đúng quy trình, khoảng
cách chữ.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng chữ mẫu.
2. Học sinh :
- Bảng con.
- Vở viết.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Kiểm tra phần bài viết ở nhà của
học sinh.
- Viết: ngoan ngoãn, đoạt giải.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Tô chữ hoa M.
a) Hoạt động 1 : Tô chữ hoa.
Phương pháp: giảng giải, trực quan,
làm mẫu.
- Chữ M gồm mấy nét, đó là nét
nào?
- Giáo viên vừa nêu quy trình viết
vừa tô chữ M.
b) Hoạt động 2 : Luyện viết.
Phương pháp: luyện tập, trực quan,
- Hát.
- Học sinh nộp vở.

- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
- 4 nét: nét cong trái, sổ
thẳng, nét lượn phải và
nét cong phải.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
giảng giải.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Nhắc lại cách nối nét giữa các
chữ.
- Viết mẫu.
c) Hoạt động 3 : Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Giáo viên khống chế cho học sinh
viết từng dòng.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần
en – oen viết vào bảng con.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Về nhà viết phần B.
- Học sinh quan sát và
đọc.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu.

- Học sinh viết theo
hướng dẫn.
- Học sinh thi đua.
- Tổ nào có nhiều bạn
tìm đúng và ghi đẹp sẽ
thắng.
Chính tả
ĐẦM SEN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh chép lại chính xác, viết đẹp, trình bày đúng bài ca dao: Đầm
sen.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Nhớ được quy tắc ghi với g, gh.
2. Kỹ năng :
- Viết đúng bài.
- Viết đúng cỡ chữ, liền mạch.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ có bài viết.
2. Học sinh :
- Vở viết.
- Bảng con.
- Vở bài tập tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :

- Giáo viên chấm vở của những em
chép lại bài.
- Làm bài tập 2, 3.
3. Bài mới :
- Giới thiêu: Học chính tả bài: Đầm
sen.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: trực quan, thực
hành.
- Treo bảng phụ.
- Tìm tiếng khó viết trong đoạn
thơ.
- Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên đọc và chỉ chữ ở
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc lại khổ
thơ.
- … trắng, chen, xanh, ….
- Học sinh nêu.
- Học sinh phân tích.
- Viết bảng con.
- Học sinh tập chép vào
vở.
- Học sinh soát lỗi.
bảng.
- Giáo viên đọc.
b) Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện
tập.

- Đọc yêu cầu bài 1.
- Treo bảng phụ.
- Nêu quy tắc viết g, gh.
4. Củng cố :
- Khen những em học tốt, viết đẹp,
em có tiến bộ.
- Nhắc nhở những em viết chưa
đẹp.
5. Dặn dò :
- Làm bài tập phần còn lại.
- Em nào sai nhiều thì chép lại bài.
- Ghi lỗi sai ra lề đỏ.
Hoạt động lớp.
- Điền en hay oen.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh lên bảng thi
sửa nhanh.
- Viết gh với e, ê, i.
- Học sinh đọc thuộc.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố phép tính, dạng toán đã học về giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng :
- Học sinh rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.
3. Thái đo ä:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :

- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
a) Giới thiệu : học bài luyện tập.
b) Hoạt động 1 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng
giải.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Muốn biết còn bao nhiêu quả
cam làm tính gì?
Bài 2: Thực hiện tương tự.
Bài 3: Yêu cầu điền số vào ô
vuông.
- Lấy số 16 + 3 được bao nhiêu
ghi vào ô vuông.
- Lấy kết quả vừa ra trừ tiếp cho
5, được bao nhiêu ghi vào ô
còn lại.
Bài 4: Đọc đề bài.
- Người ta cho cả 1 đoạn thẳng
dài 8 cm, biết đoạn AO dài 5
cm, vậy ta phải tìm đoan còn
lại OB.
- Muốn tìm đoạn OB làm tính gì?
- Thu chấm – nhận xét.

4. Củng cố :
- Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề bài
toán.
- Lớp trưởng hướng dẫn
các bạn tóm tắt.
- … trừ.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Học sinh làm bài.
16
+ 3
19
- 5
14
- Học sinh sửa ở bảng lớp.
- Học sinh đọc đề bài.
- … trừ.
- Học sinh làm bài.
Bài giải
Đoạn OB dài là:
8 – 5 = 3 cm.
Đáp số: 3 cm.
- Sửa ở bảng lớp.
- Học sinh chia 2 đội và
tham gia thi đua.
Thi đua: Ai nhanh hơn.
- Chia làm 2 đội: Đội A đặt đề
toán, đội B giải toán, và ngược

lại. Đội nào nhanh sẽ thắng.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Sai thì sửa vào vở 2.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét.
Đạo đức
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Học sinh cần hiểu được:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Chào hỏi, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến người khác.
2. Kỹ năng :
- Học sinh thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống
hằng ngày.
3. Thái đo ä:
- Học sinh có thái độ tôn trọng mọi người.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ bài tập 3.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Khi nào con cần chào hỏi?
- Khi nào con cần tạm biệt?
- Nhận xét.

- Hát.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×