Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tuan 7 lop 5 KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.44 KB, 13 trang )

Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
- Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật g.thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ: HS quan sát kĩ con đường từ nhà đến trường (Xác định những vị trí không an toàn
trên đường và nêu cách phòng tránh )
- GV chuẩn bị một số tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Trong lớp
IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC:
1. Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
- GV cho hs kể lần lượt con đường từ nhà em đến trường ( Từ nhà em đến trường em đi qua con đường
nào ? đường đó có đặc điểm gì ? )
- HS nêu, GV ghi vắn tắt lên bảng và chốt lại hoạt động 1
2. Xác định con đường an toàn đi đến trường
- HS thảo luận theo nhóm có cùng đường đi đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của con đường
đến trường .
- Đại diện nhóm hs trình bày , Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại
3. Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông.
- GV lần lượt nêu các tình huống , hs sử lý các tình huống
- Qua các tình huống trên hs rút ra cách phòng tránh tai nạn giao thông .
- GV chốt và yêu cầu hs nhắc lại.
- GV phát động phong trào thi đua lập thành tích về phòng tránh tai nạn gi.thông. từ nay đến 20 – 10.
TUẦN 7: Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010
KHOA HỌC:
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
- Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt.
* GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng quanh
nhà. (Liên hệ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 24,25
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét
- Trò chơi: Bốc thăm số hiệu
- Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người?
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành?
 Giáo viên nhận xét bài cũ
2. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh
sốt xuất huyết.

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm
- Học sinh có số hiệu may mắn trả lời
- Vào buổi tối hay ban đêm.
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi
rậm,...
- Hoạt động nhóm, lớp
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật
trong các hình 1, 2
35
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
 Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh
sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?

Hoạt động 2: Quan sát.
* Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh

không để muỗi đốt.
 Bước 1: Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5
trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất
huyết?

 Bước 2: Yêu cầu học sinh liên hệ
Kết luận ( Như SGK)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
GV nhận xét, liên hệ GD BVMT (như ở MT)
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Các nhóm lên trình bày.
a) Do một loại vi rút gây ra
b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết
có trong máu người bệnh truyền sang cho người
lành
c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường,
nơi treo quần áo..., đẻ trứng vào nơi chứa nước
trong...
d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm
vì vậy cần nằm màn ngủ.
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc
đặc trị.
- Hoạt động lớp, cá nhân

- Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người
đang khơi thông rãnh nước, một người đang
quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không
cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn không cho
muỗi đốt)
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức
phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt
muỗi và bọ gậy?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung
gian truyền bệnh
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh,
diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU: Học sinh nêu được:
- Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì
Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra
đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
36
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
- Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước?
 Giáo viên nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng
- Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của 3
tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình
lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc
lập.
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống
nhất lực lượng”
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh
đạo yêu cầu phải làm gì?
- Ai là người có thể làm được điều đó?
 Nhận xét và chốt lại
Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp
nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người
được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ
chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 4 trình bày diễn biến hội
nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
 Nhận xét và chốt lại
- Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.

3. Củng cố - Dặn dò:
- Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội
nghị thành lập Đảng
 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ – Tĩnh
- Nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
- Học sinh đọc
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm
hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1
Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh
tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là
lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
- Hoạt động nhóm
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh nêu
THỂ DỤC:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều
vòng phải, vòng trái, đứng lại.

37
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
- Trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh”.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , 1 – 2 chiếc khăn tay .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút .
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1’
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút .
a. Đội hình đội ngũ: 12 – 13 phút .
- Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: 2’
- Q.sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các
tổ thi đua tập tốt: 3 phút.
- Tập cả lớp để củng cố.
b. Trò chơi “Trao tín gậy”:
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách
chơi, cho HS chơi thử 2 lần. GV xen kẽ giải thích
thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững
cách chơi, cho HS chơi chính thức 3 lần.
- Nhận xét : GV nhận xét.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà: 1 – 2 phút.
- Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút .

- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển: 4’
- Từng tổ thi đua trình diễn .
- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi.
- Cả lớp chơi thử.
- Cả lớp chơi thi đua.
- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong
về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác
thả lỏng: 2 – 3 phút.
KĨ THUẬT:
NẤU CƠM
I. MỤC TIÊU: HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Gạo tẻ. Nồi nấu cơm thường. Bếp ga du lịch. Dụng cụ đong gạo.Rá, chậu để vo gạo. Đũa dùng để nấu
cơm. Xô chứa nước sạch.
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Chuẩn bị nấu ăn.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới : Nấu cơm.
- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình
38
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia
đình .
- Yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS: Có 2 cách nấu cơm là
nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện.

- Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện
như thế nào để cơm chín đều, dẻo ?
- Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì;
giống và khác nhau ra sao ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong ,
nồi trên bếp .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông
tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu .
- Quan sát , uốn nắn.
- Nhận xét, HDHS cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện.
-Yc HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Gọi HS đọc ND mục 2.
-Yc HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ nấu
cơm bằng nồi cơm điện và bằng bếp đun.
Hoạt động 4: Thực hành
-Yêu cầu HS thực hành theo tổ
-Gọi HS nhận xét đánh giá
-GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học
để nấu cơm giúp gia đình
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ .
- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng
bếp đun theo nội dung phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo

luận
- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị.
nấu cơm bằng bếp đun.
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc.
- Giống nhau:Cùng phảichuẩn bị gạo ,nước
sạch ,rá và chậu để vo gạo.
- Khác nhau về dụng cụ nấu và nguồn cung
cấp nhiệt khi nấu cơm.
- HS thực hành theo tổ
- HS nhận xét.
Chiều thứ tư:
KHOA HỌC:
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
* Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người ; giữ
vệ sinh môi trường nhà ở và môi trường xung quanh. (Liên hệ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Hình vẽ trong SGK/26, 27
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
39

×