Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an lop 3 tuan 6 CKTKN moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.6 KB, 28 trang )

Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
Thứ hai, ngày………tháng…….năm …………
Tiết 6: ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2).
I. Mục tiêu: Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình ở nhà, ở trường.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu minh họa dành cho hoạt động 2, VBT.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu công việc tự làm lấy của mình.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài học (tiết 2)
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ
+ Các em đã từng tự làm những việc gì của
mình?
+ Các em đã thực hiện được điều đó như thế
nào?
+ Em cảm thấy thế nào khi làm hoàn thành
công việc của mình ?.
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước
lớp .
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- GV chia lớp thành 4 nhóm; giao nhiệm vụ
2 nhóm xử lí tình huống 1(BT4 ở VBT), 2
nhóm xử lí tình huống2(BT5 ở VBT),rồi thể
hiện qua TC đóng vai.
- Mời từng nhóm lên trình bày TC đóng vai
trước lớp.


* Giáo viên kết luận: SGV.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT.
- GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của
mình trước lớp, những HS khác bổ sung.
(Đồng ý ở các câu a, b, đ, e)
* Kết luận chung: Trong học tập, lao động
- Lớp theo dõi, nhận xét bạn trả lời
- HS theo dõi giáo viên và tiến hành
suy nghĩ và nêu kết quả về những công
việc mà bản than tự làm lấy. Qua đó
bày tỏ cảm giác của mình khi hoàn
thành công việc.
- Lần lượt từng học sinh trình bày trước
lớp.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét .
- Các nhóm thảo luận các tình huống
theo yêu cầu của giáo viên.
- Lần lượt từng nhóm trình diễn trước
lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét.
- Từng cặp trao đổi và làm BT6.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình
trước lớp.
- Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn .
1
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy
công việc của mình, không nên dựa dẫm vào
người khác.

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài 4
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .
Tiết 26: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải
các bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi
em làm 1 câu.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập .
- GV làm mẫu câu 1.
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.
- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em 1 phép tính.
a. Tìm 1 của: 12 cm, 18 kg, 10 lít (HS yếu)
2
b. Tìm 1 của: 24m, 30 giờ, 54 ngày (HS TB)
6

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa
bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Hai học sinh khác nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em
một cột
a. ......là: 6cm, 9 kg, 5 lít
b.......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho
bạn.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
2
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm
và chữa bài .
- GV chấm một số bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .

Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình
đã được tô màu 1 số ô vuông (HS khá, giỏi)
5
- GV giải thích câu trả lời của các em.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài
mới.
- Nêu những điều bài toán cho biết và
điều bài toán hỏi.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- Một học sinh lên bảng thực hiện .
Giải
Số bông hoa Vân tặng bạn là:
30 : 6 = 5 (bông)
Đ/S: 5 bông hoa
- Lớp chữa bài.
- Hình 2 và 4 có 1 số ô vuông đã được
tô màu 5
-Về nhà học bài và làm bài tập.
Tiết : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố
làm cho được điều muốn nói (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được
một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cuộc họp của các chữ
viết
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: Giới thiệu chủ điểm và bài
- 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn.
- 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài
đọc
3
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
đọc ghi tựa bài lên bảng.
b) Luyện dọc:
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Giới thiệu về nội dung bức tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai.
- Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a
- Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong
bài.
- Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi
đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn.
- Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm

- Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của
truyện.
- Gọi một học sinh đọc cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, trả lời câu
hỏi
+ Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như
thế nào? (HS trung bình, yếu)
+ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV
này? (HS trung bình)
- Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả
lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi va
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm
cách gì để bài viết dài ra? (HS khá)
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc
thầm.
+ Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô
– li – a lại ngạc nhiên ra? (HS giỏi)
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu
-Lớp quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp câu.
-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước
ngoài: liu - xi - a ,Cô- li-a.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước
lớp.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn
(Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
nhóm.

- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4
đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt.
- Kể lại những việc làm đã giúp mẹ.
- Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì
giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn
ấy học.
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc
thầm.
- Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng
mới làm và đã kể ra những việc mình
chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ
mi và quần. Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ
nhiều hơn...”.
- Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc
thầm.
+ Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần
áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm
4
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
+ Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo
lời mẹ? (HS giỏi)
+ Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì?
(HS khá)
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS
đọc đúng câu khó trong đoạn .
- Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn

văn .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn
đọc hay nhất .

) Kể chuyện :
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4
tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện
bằng lời của em.
* Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức
tranh theo thứ tự .
- Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4
bức tranh của câu chuyện.
- Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và kể
mẫu (HS yếu).
- Mời học sinh kể mẫu từ 2–3 câu (HS TB).
- Gọi từng cặp kể.
- Yêu cầu 3 , 4 học sinh tiếp nối nhau kể lại
1đoạn bất kì câu chuyện (HS khá, giỏi)
- Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò:
* Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về học xem trước bài "Nhớ lại …đi
học"
việc này
+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong
bài tập làm văn .
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- 2 em đọc diễn cảm bài văn.
- 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
-Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi
ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh .
- Học sinh xung phong lên bảng xếp lại
thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ
tự các bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1).
- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và kể mẫu.
- Một học sinh kể mẫu 2-3 câu.
- Lần lượt từng cặp học sinh kể.
- 3, 4 em nối tiếp nhau kể một đoạn câu
chuyện .
- Lớp theo dõi, bình xét nhóm kể hay
nhất
- Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với
việc làm.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
5
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
Thứ ba, ngày………tháng…….năm …………
Tiết 11: CHÍNH TẢ
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo.
- Làm đúng bài tập 2, 3a.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2 và bài tập 3a.

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có
vần oam.
- Cả lớp viết vào bảng con các từ: cái
kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe- viết:
*Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc nội dung bài tập làm
văn.
- Yêu cầu hai em đọc toàn bài (HS trung
bình, khá)
- Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính tả
trong bài:
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa? (HS yếu)
- Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng
khó
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
* Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra
ngoài lề .
* Chấm chữa bài
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu
cầu.

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Hai học sinh đọc lại bài
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Lớp nhận xét trả lời theo gợi ý giáo viên.
- Những chữ trong bài cần viết hoa: Chữ
đầu câu và tên riêng)
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện
viết vào bảng con .
- Cô – li –a , quần lót, ngạc nhiên...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm.
6
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 học sinh lên bảng thi làm đúng,
nhanh. Sau đó đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả.
- Cho cả lớp chữa bài vào vở: khoeo
chân, người lẻo khoeo, ngoeo tay.
Bài 3a
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi 3 HS thi làm bài trên bảng (chỉ viết
tiếng cần điền âm đầu s/x)
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời

giải đúng.
- Gọi 3 HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng
âm đầu.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước
bài mới
- Học sinh làm vào vở bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- 3 em nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Lớp chữa bài vào vở theo lời giải đúng.
- 2HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng tìm các tiếng cần điền âm
đầu trong bài.
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm đúng
nhất.
- 3 HS đọc khổ thơ.
- HS chữa bài vào vở (nếu sai).
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết
sai, xem trước bài mới.
Tiết 12: TẬP ĐỌC
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhành, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi
đầu đi học.
- Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3; với học sinh khá, giỏi học thuộc lòng đoạn
văn mà em thích.

II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
- Bảng phụ chép đoạn 3 để luyện đọc và học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy học:
7
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài .
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV sửa sai.
- Giáo viên có thể chia bài thành 3 đoạn
như sách giáo viên.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc
từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú
giải: náo nức, mơn man, quang đãng...
(SVK)
- Cho HS tập đặt câu với các từ trên.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.
+ Cho 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3
đoạn.

+ Gọi 1HS đọc lại cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi.
+ Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những
kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2
+Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao
tác giả thấy mọi vật thay đổi lớn?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
- 3 em lên bảng đọc bài: “Bài tập làm
văn”
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc
mẫu
- Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng
câu, luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của
bài .
- Học sinh đọc phần chú giải từ và tập
đặt câu.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 văn.
+ 1 em đọc lại toàn bài .
- Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn .
+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối
mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày

đầu tựu trường.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ
ngỡ…mọi vật xung quanh cũng thay
đổi.
- Lớp đọc thầm đoạn còn lại.
+ Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi
từng bước nhẹ, như con chim…e sợ,
thèm vụng và ước ao...như những học
8
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
d) HTL một đoạn văn:
- Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3.
- Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và
ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm
các từ gợi tả , gợi cảm trong đoạn văn .
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn
(mỗi em chọn HTL 1 đoạn văn mà mình
thích).
- Cho HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn.
- GV cùng HS nhận xét biểu dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
trò cũ.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để
đọc đúng theo yêu cầu .
- 3 học sinh khá đọc lại bài.

- HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích
- HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn
văn. Lớp lắng nghe để bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới:
“Trận bóng dưới lòng đường”.
Tiết 27: TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số (Trường hợp chia hết
ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2a, 4.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết
trước (mỗi em làm 1 bài).
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
- Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ?
+ Số bị chia là số có mấy chữ số?
+ Số chia là số có mấy chữ số?
Đây là phép chia số số có 2 chữ số cho
số có 1chữ số
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi

nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Học sinh quan sát giáo viên và nhận xét về
đặc điểm phép tính.
+ Số bị chia có 2 chữ số.
+ Số chia có 1 chữ số.
- Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn
9
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
+ Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính
vào nháp).
+ Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính,
vừa nói vừa viết như SGK).
- Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia .
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 (HS yếu,
TB)
-Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài (HS TB, khá).
- Gọi hai em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo
hướng dẫn của giáo viên .
96 3
06 3 2
0
- Hai học sinh nhắc lại cách chia.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp thực hiện trên bảng con ( đặt tính).
48 : 4 = 24 84 : 2 = 42 66 : 6 = 11 ......
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp thực hiện vào vở
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi.
+ Tìm
3
1
của 69 , 36 và 93 là: 23, 12, 31.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài:
Giải :
Số quả cam mẹ biếu bà là:
36 : 3 =12 (quả)
Đ/S: 12 quả cam
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
Tiết 11: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- Với học sinh khá giỏi nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình liên quan bài học (trang 24 và 25 SGK).
10
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 6 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước
tiểu”
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
Bước 1: - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận
theo câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2: - Yêu cầu các cặp lên trình bày
kết quả thảo luận.
- Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng
nhất.
c) Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2,

3, 4 , 5 trang 25 SGK thảo luận các câu
hỏi
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm
gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ
và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi một số cặp trình bày kết quả.
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo
luận các câu hỏi gợi ý:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các
bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết
nước tiểu?
+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ
nước ?
- Giáo viên rút kết luận (sách giáo khoa).
- Liên hệ thực tế.
- GDHS biết được tác hại của việc không
- 1HS chỉ và nêu ten các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ câm.
- 1HS nêu chức năng của thận, ống dẫn
nước tiểu, bong đái và ống đái.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời.
+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu không
bị nhiễm trùng.
- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời
đúng.
- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo
luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong

SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.
- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả
thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.
+ Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau
khô người trước khi mặc quần áo....
+ Để bù cho quá trình mất nước do việc
thải nước tiểu ra hằng ngày để tránh bị
sỏi thận.
- Nêu bài học SGK.
- HS tự liên hệ với bản thân.
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×