Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

đề thi thử THPT QG 2020 môn hóa THPT ngô sĩ liên bắc giang lần 1 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.14 KB, 13 trang )

THI THỬ THPT TRƯỜNG NGÔ SĨ LIÊN – BẮC GIANG (LẦN 1)
THPT 2020 – ĐỀ SỐ 031
Tác giả: THPT Ngô Sĩ Liên
Câu 41: Số amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 42: Khí nào sau đây có thể làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc
tím?
A. SO2.

B. CO2.

C. NO2.

D. NH3.

C. NaCl.

D. HNO3.

Câu 43: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaOH.

B. H2SO4.


Câu 44: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí
nghiệm: Nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch
thu được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là:
A. glicogen.

B. saccarozơ.

C. tinh bột.

D. xenlulozơ.

Câu 45: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là:
A. CnH2n+2O2.

B. CnH2nO2.

C. CnH2n-2O2.

D. CnH2nO4.

Câu 46: Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 8,2.

B. 21,8.

C. 19,8.

D. 14,2.


Câu 47: Thí nghiệm X (CaC2) được tiến hành như hình vẽ

Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. có kết tủa Ag (ánh gương).

B. dung dịch chuyển sang màu da cam.

C. có kết tủa màu vàng nhạt.

D. có kết tủa màu nâu đỏ.
1


Câu 48: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. CuSO4 và NaOH.

B. FeCl3 và NaNO3.

C. Cu(NO3)2 và H2SO4.

D. NaOH và Na2CO3.

Câu 49: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. SO2 và NO2.

B. CH4 và NH3.

C. CO và CH4.

D. CO và CO2.


Câu 50: Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành
A. mantozơ.

B. glucozơ và fructozơ.

C. glucozơ.

D. fructozơ.

Câu 51: Cho 9,6 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 dư sinh ra 2,24 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây?
A. Ca.

B. Fe.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 52: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Ala-Gly-Gly. B. Gly-Ala-Gly.

C. Ala-Gly.

D. Ala-Gly-Gly.

Câu 53: Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic?
A. HCOOCH3.


B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC3H7.

D. CH3COOC2H5.

Câu 54: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 gam.

B. 8,1 gam.

C. 0,85 gam.

D. 7,65 gam.

Câu 55: Để phân biệt dung dịch BaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch
A. HNO3.

B. Na2SO4.

C. KNO3.

D. NaNO3.

Câu 56: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. C15H31COOCH3.

B. (C17H33COO)2C2H4.

C. CH3COOCH2C6H5.


D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 57: Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội là
A. Zn.

B. Fe.

C. Ca.

D. Cu.

C. NaCl.

D. Mg(NO3)2.

Câu 58: Thành phần chính của muối ăn là
A. BaCl2.

B. CaCO3.

Câu 59: Cho Mg (Z = 12). Cấu hình electron của ion Mg2+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.
C. 1s2 2s2 2p6 3s1.

B. 1s2 2s2 2p6 3s2.
D. 1s2 2s2 2p6.
2



Câu 60: Cho dãy các chất: Al(OH)3, AlCl3, Al2O3, FeCl2, NaHCO2. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 61: Cho dãy các chất: glucozơ, fructozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng bạc là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 62: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Al, Ag, Na, Ba. Số kim loại trong dãy tác dụng được với
dung dịch HCl là:
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 63: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo

đơn vị mol).

Giá trị của x là:
A. 0,20.

B. 0,18.

C. 0,1.

D. 0,15.

Câu 64: Cho 5,5 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H 2
(đktc). Khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,8 gam và 2,7 gam.

B. 2,5 gam và 3 gam.

C. 2,7 gam và 2,8 gam.

D. 3,5 gam và 2,0 gam.

Câu 65: Cho 8,9 gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Sau phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 22,2 gam.

B. 15,1 gam.

C. 16,9 gam.

D. 11,1 gam.


Câu 66: Este đơn chức X có tỉ khối so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch
KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là:
3


A. CH2=CH-COO-CH2-CH3.

B. CH2=CH-CH2-COOCH.

C. CH3-COO-CH=CH-CH3.

D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.

Câu 67: Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3) Anilin, (4) etyl axetat. Số chất xảy ra phản
ứng khi đung nóng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 68: Cho 1,68 gam bột sắt và 0,36 gam Mg tác dụng với 375 ml dung dịch CuSO 4 khuấy nhẹ cho
đến khi dung dịch mất màu xanh, thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 gam. Nồng độ
mol/l của CuSO4 trong dung dịch trước phản ứng là
A. 0,15M.

B. 0,2M.


C. 0,1M.

D. 0,05M.

Câu 69: Ancol etylic được điều chế bằng c|ch lên men tinh bột theo sơ đồ: (C 6H10O5)n →C6H12O6 →
C2H5OH. Để điều chế 10 lít ancol etylic 46° cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ).
Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá
trị của m là
A. 10,800.

B. 8,100.

C. 6,912.

D. 3,600.

Câu 70: Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam chất rắn X gồm Cu, Cu 2S và S bằng dung dịch HNO3 dư thấy thoát
ra 5,04 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,7375 gam.

B. 20,3875 gam.

C. 28,9625 gam.

D. 7,35 gam.

Câu 71: Cho 3 dung dịch riêng biệt X, Y, Z mỗi dung dịch chứa một chất tan. Thực hiện các thí nghiệm,
thu được kết quả như sau:

- X tác dụng với Y có kết tủa và khí thoát ra.
- X tác dụng với Z có khí thoát ra.
- Y tác dụng với Z có kết tủa.
Chất tan trong 3 dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. H2SO4, Ba(HCO3)2, Na2SO4.

B. Ca(HCO3)2, Na2CO3 và H2SO4.

C. KHSO4, Ba(HCO3)2 và K2CO3.

D. NaHCO3, Ba(NO3)2 và NaHSO4.

Câu 72: Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

Dung dịch màu xanh lam

Y

Nước brom

Mất màu dung dịch Br2


Z

Quỳ tím

Hóa xanh

Các chất X, Y, Z lần lượt là
4


A. saccarozơ, glucozơ, anilin.

B. saccarozơ, glucozơ, metyl amin.

C. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.

D. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.

Câu 73: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại
phản ứng oxi hóa – khử là
A. 8.

B. 5.

C. 6.

D. 7.


Câu 74: Để 10,7 gam hỗn hợp X (Mg, Al, Fe) trong không khí sau một thời gian thu được 14,7 gam hỗn
hợp Y. Cho lượng Y tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 2,24 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo
ở đktc). Mặt khác cho 10,7 gam hỗn hợp X cháy trong clo dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 39,1.

B. 40.

C. 43,1.

D. 32,45.

Câu 75: Tripeptit X có công thức sau: H 2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Thủy
phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn
dung dịch sau phản ứng là:
A. 31,9 gam.

B. 35,9 gam.

C. 28,6 gam.

D. 22,2 gam.

Câu 76: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác,
a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 23,35.

B. 20,15.

C. 22,15.


D. 20,60.

Câu 77: Cho 77,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
725 ml dung dịch H2SO4 2M loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ
chứa 193,1 gam muối sunfat trung hòa và 7,84 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu
ngoài không khí, tỉ khối của Z so với He là 4,5. Phần trăm khối lượng của Mg có trong hỗn hợp X gần
nhất với giá trị nào sau đây
A. 20.

B. 14.

C. 12.

D. 12,5.

Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(3) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(4) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

5


Câu 79: Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (M X < MY); Z là ancol no; T là este hai chức mạch hở
không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung
dịch NaOH vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình
chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp F
cần 15,68 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO 2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Thành phần phần tram khối
lượng của T trong E gần nhất với giá trị
A. 51.

B. 26.

C. 9.

D. 14.

Câu 80: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

ĐÁP ÁN
41C

42A

43A

44C

45B

46B

47C

48A

49A

50B

51D

52C

53D


54A

55B

56D

57B

58C

59D

60C

61D

62C

63A

64C

65B

66D

67D

68C


69A

70A

71C

72B

73D

74A

75B

76C

77D

78B

79A

80D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn C.
Có 4 amin có công thức phân tử C3H9N:
CH3-CH2-CH2NH2
CH3-CH(NH2)-CH3
CH3-NH-CH2-CH3

(CH3)3N
Câu 42: Chọn A
6


Khí SO2:
SO2 + Ca(OH)2 � CaSO3 + H2O
SO2 + KMnO4 + H2O � K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Câu 43: Chọn A
Câu 44: Chọn C
Câu 45: Chọn B
Câu 46: Chọn B
CH3COOC6H5 + 2NaOH � CH3COONa + C6H5ONa + H2O
n H2O  n CH3COOC6 H5  0,1
Bảo toàn khối lượng:
m CH3COOC6 H5  m NaOH  m rắn + m H2O
� m rắn = 21,8 gam
Câu 47: Chọn C
Câu 48: Chọn A
Câu 49: Chọn A
Câu 50: Chọn B
Câu 51: Chọn D
n NO  0,1mol
Kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:
9,6x/M = 0,1.3 � M  32x
� x  2; M  64 : M là Cu
Câu 52: Chọn C
Câu 53: Chọn D
Câu 54: Chọn A
Câu 55: Chọn B

Câu 56: Chọn D
Câu 57: Chọn B
Câu 58: Chọn C
7


Câu 59: Chọn D
Câu 60: Chọn C
Các chất lưỡng tính: Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3
Câu 61: Chọn D
Câu 62: Chọn C
Các kim loại tác dụng với dung dịch HCl (đứng trước H) là: Fe, Mg, Al, Na, Ba.
Câu 63: Chọn A
n Ba (OH)2  n BaCO3 max=0,7
Khi n CO2  1, 2 thì n BaCO3  x � n Ba (HCO3 )2  0, 7  x
Bảo toàn C: x + 2(0,7 – x) = 1,2
� x  0, 2
Câu 64: Chọn C
Đặt a, b là số mol Al, Fe
� 27a  56b  5,5
n H2  1,5a  b  0, 2
� a  0,1; b  0, 05
� m Al  2, 7 và m Fe  2,8
Câu 65: Chọn B
n Ala  0,1
� Chất rắn gồm AlaNa(0,1) và NaOH dư (0,1)
� m rắn = 15,1 gam
Câu 66: Chọn D
M X  6, 25.16  100 � X là C5H8O2
n X  0, 2; n KOH  0,3 � Chất rắn gòm RCOOK (0,2) và KOH dư (0,1)

m rắn = 0,2(R + 83) + 0,1.56 = 28
� R  29;C 2 H 5 
8


� X là C2H5-COO-CH=CH2
Câu 67: Chọn D
Có 3 chất xảy ra phản ứng khi đun nóng là H2SO4 là (1)(4) thủy phân + (3) phản ứng với H2SO4.
Câu 68: Chọn C
n Mg  0, 015; n Fe  0, 03
Khi Mg phản ứng hết thì m kim loại = 0,015.64 + 1,68 = 2,64 < 2,82
Vậy Mg phản ứng hết, Fe đã phản ứng x mol
� 64(0,015  x)  1, 68  56x  2,82
� x  0, 0225
� CM  (x  0, 015) / 0,375  0,1M
Câu 69: Chọn A
VC2 H5OH  10.46%  4, 6 lít
� mC2 H5OH  4, 6.0,8  3, 68(kg)
� n C2 H5OH  0, 08kmol
(C6 H10O5 ) n � C6 H12 O6 � 2C 2 H5OH
0, 04.......................................0, 08
m C6 H10O5  0, 04.162 / 80%  8,1kg
m gạo = 8,1/75% = 10,8 kg
Câu 70: Chọn A
Quy đổi X thành Cu (a) và S (b)
� m X  64a  32b  7, 6
Bảo toàn electron: 2a + 6b = 0,225.3
� a  0, 075; b  0, 0875
n BaSO4  n S  0, 0875
n Cu (OH)2  n Cu  0, 075

� m � 27, 7375
9


Câu 71: Chọn C
Chất tan trong 3 dung dịch X, Y, Z lần lượt là KHSO4, Ba(HCO3)2 và K2CO3
-X tác dụng với Y có kết tủa và khí thoát ra.
KHSO4 + Ba(HCO3)2 � BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
-X tác dụng với Z có khí thoát ra.
KHSO4 + K2CO3 � K2SO4 + CO2 + H2O
-Y tác dụng với Z có kết tủa.
Ba(HCO3)2 + K2CO3 � BaCO3 + KHCO3
Câu 72: Chọn B
Câu 73: Chọn D
Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử khi Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất (+3):
Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3
Câu 74: Chọn A
n O  (m Y  m X ) /16  0, 25; n NO  0,1
n Cl  n e  2n O  3n NO  0,8
� m muối = 10,7 + 0,8.35,5 = 39,1 gam.
Câu 75: Chọn B
X là (Gly)(Ala)2 (0,1 mol)
n NaOH  0, 4 � Chất rắn gồm GlyNa (0,1), AlaNa (0,2) và NaOH dư (0,1)
� m rắn = 35,9 gam.
Câu 76: Chọn C
Độ không no của X là = 0,05/a + 3
a(k  1)  n CO2  n H 2O � a  0, 025
� n O  6a  0,15
� m X  m C  m H  m O  21, 45
n NaOH  3a  0, 075 và n C3H5 (OH)3  a

Bảo toàn khối lượng:
10


m muối  m X  m NaOH  m C3H5 (OH)3  22,15
Câu 77: Chọn D
Trong khí Z: n NO  0,1 và n H2  0, 075
Bảo toàn khối lượng � n H 2O  0,55
Bảo toàn H � n NH4  0, 05
Bảo toàn N � n Fe( NO3 )2  0, 075
n H  4n NO  10n NH  2n H2  2n O trong oxit
4
� n O trong oxit = 0,2 � n ZnO  0, 2
Đặt a, b là số mol Mg và Al
� m X  24a  27b  0, 2.81  0, 075.180  38,55
n e  2a  3b  0,1.3  0, 075.2  0, 05.8
� a  0, 2 và b = 0,15
� %n Mg  0, 2 / (0, 2  0,15  0, 2  0, 075)  32%
Câu 78: Chọn B
(1) BaCl2 + KHSO4 � KCl + HCl + BaSO4
(2) NaOH + Ca(HCO3)2 � CaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) NH3 + H2O + Al(NO3)3 � Al(OH)3 + NH4NO3
(4) NaOH dư + AlCl3 � NaAlO2 + NaCl + H2O
(5) CO2 dư + Ca(OH)2 � Ca(HCO3)2
Câu 79: Chọn A
T là este hai chức, mạch hở, tạo ra từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2 chức.
Đặt Z là R(OH) 2 � n R (OH)2  n H 2  0, 26
� m tăng = m RO2  0, 26(R  32)  19, 24
� R  42 : C3H 6 
Vậy Z là C3H6(OH)2

11


Muối có dạng RCOONa (0,4 mol)
n H2O  0, 4 � Số H  2 � HCOONa (0,2 mol) và CxH3COONa (0,2 mol)
2HCOONa  O 2 � Na 2 CO3  CO 2  H 2O
0, 2................0,1
2Cx H3 COONa+(2x+2)O2 � Na 2 CO3  (2x  1)CO2  3H 2 O
0, 2.....................0, 2(x  1)
� n O2  0, 2(x  1)  0,1  0, 7
�x2

Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH
� T là HCOO-C3H6-OOC-CH=CH2
Quy đổi E thành:
HCOOH (0,2)
CH2=CH-COOH (0,2)
C3H6(OH)2 (0,26)
H2O: -y mol
m E  38,86 � y  0, 25
� n T  y / 2  0,125
� %T  0,125.158 / 38,86  50,82%
________________
n HCOOH trong E  n HCOOH  n T  0, 075
� m HCOOH trong E  3, 45
________________
n C3H6 (OH)2 trong E  0, 26  0,125  0,135
� %C3 H 6 (OH) 2  26, 40%
Câu 80: Chọn D
(1) Đúng

(2) Đúng
12


(3) Đúng
(4) Sai, có thể chỉ tạo muối hoặc có thêm anđehit, xeton
(5) Sai, đipeptit không phản ứng.
(6) Đúng

13



×