Tải bản đầy đủ (.pptx) (85 trang)

CHUONG 9 LUAT HINH SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
BỘ MÔN LUẬT
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 9

LUẬT HÌNH SỰ

GVGD: THS. TRẦN VĂN BÌNH


NỘI DUNG

Khái niệm

Tội phạm

Hình phạt


KHÁI NIỆM

Khái niệm luật

Đối tượng điều

Phương pháp

hình sự

chỉnh



điều chỉnh


KHÁI NIỆM
Luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc Việt Nam XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp
phần duy trì trật tự, an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong
một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao.


ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

NHÀ NƯỚC

NGƯỜI PHẠM TỘI


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

NHÀ NƯỚC

QUYỀN UY

TỘI PHẠM

CHUYỂN

NGƯỜI KHÁC


CÁ NHÂN NGƯỜI PHẠM TỘI


Khái niệm Luật Hình sự

Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống
pháp luật việt nam bao gồm hệ thống những quy
phạm pháp luật do nhà nước ban hành xác định
những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội
phạm đồng thời quy định hình phạt đối với những
tội phạm ấy.

7


Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh

Đối tượng điều chỉnh



Quan hệ phát sinh giữa Nhà

Phương pháp điều chỉnh



Quyền uy


nước và người phạm tội

8


Hiệu lực của Bộ Luật Hình sự

 Hiệu lực về không gian (Xem Điều 5, 6 BLHS)
 Hiệu lực theo không gian (Xem Điều 7 BLHS)

9


TỘI PHẠM

1
2
3

Đặc điểm

Khái niệm

Cấu thành tội
phạm


KHÁI NIỆM TỘI PHẠM


Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực
trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền
con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật
XHCN
KHOẢN 1 ĐIỀU 8 BLHS 2015


DẤU HIỆU TỘI PHẠM

Hành vi nguy hiểm cho xã hội

Trái pháp luật hình sự

TỘI PHẠM

Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện

Có lỗi

Phải chịu hình phạt


TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI

HÀNH VI

GÂY RA HOẶC ĐE DỌA GÂY RA NHỮNG THIỆT HẠI ĐÁNG KỂ
CHO CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC LUẬT HÌNH SỰ BẢO VỆ


Là căn cứ phân biệt hành vi là tội phạm với những hành vi vi phạm khác mà còn là cơ sở để
đánh giá mức độ nghiêm trọng nhiều hay ít của hành vi phạm tội và qua đó giúp cho việc cá
thể hóa trách nhiệm hình sự được chính xác


TÍNH CÓ LỖI

TRỰC TIẾP

CỐ Ý
GIÁN TIẾP

LỖI
QUÁ TỰ TIN

VÔ Ý
CẨU THẢ


LỖI CỐ Ý

Lỗi cố ý

Lỗi cố ý gián tiếp
Lỗi cố ý trực tiếp
Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi
Chủ thể vi phạm nhận thức rõ

của mình là nguy hiểm cho xã hội,


hành vi của mình là nguy hiểm

thấy trước hậu quả của hành vi đó,

cho xã hội, thấy trước được hậu

tuy không mong muốn nhưng có ý

quả của hành vi đó và mong muốn

thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

hậu quả xảy ra.


LỖI CỐ Ý

CỐ Ý TRỰC TIẾP

CỐ Ý GIÁN TIẾP

Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của

Nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã

hành vi.

LÝ TRÍ


Nhìn thấy trước được hậu quả.

Mong muốn hậu quả xảy ra

hội.
Thấy trước hậu quả của hành vi đó.

Ý CHÍ

Không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu
quả xảy ra.


LỖI VÔ Ý

Lỗi vô ý do quá tự tin
Chủ thể vi phạm tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã
hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được nên vẫn thực
hiện hành vi và đã gây ra hậu quả nguy hại đó.

Lỗi vô ý do cẩu thả
Chủ thể vi phạm đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do cẩu thả nên không thấy
trước được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù phải thấy trước và có thể
thấy trước hậu quả.


LỖI VÔ Ý

Vô ý do quá tự tin


Vô ý do cẩu thả

Không thấy trước được hậu quả do hành vi
Thấy được hậu quả có thể xảy ra do hành vi
mình gây ra.

mình gây ra.
LÝ TRÍ

Mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước
hậu quả đó.

Không mong muốn hậu quả xảy ra.
Cho rằng hậu quả sẽ không xảy ra hoặc có thể
ngăn ngừa được.

Do cẩu thả nên không nhìn thấy hậu quả của
Ý CHÍ

hành vi.
Không mong muốn hậu quả đó xảy ra.


TÍNH TRÁI PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình
sự (ĐIỀU 2 BLHS)

Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế
phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự,miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và các quy

định khác không có lợi cho người phạm tội, thì không áp dụng đối với hnah2 vi phạmtội đã được thực hiện
trước khi điều luật đ1o có hiệu lực thi hành (ĐIỀU 7 BLHS)


TÍNH PHẢI CHỊU HÌNH PHẠT

Chỉ có hành vi phạm tội mới phải chịu biện pháp trách nhiệm là hình phạt, không
phạm tội thì cũng không có hình phạt


PHÂN LOẠI TỘI PHẠM

ÍT NGHIÊM TRỌNG



Mức hình phạt cao nhất đến 3 năm tù

NGHIÊM TRỌNG



Mức hình phạt cao nhất đến 7 năm tù

RẤT NGHIÊM TRỌNG



Mức hình phạt cao nhất 15 năm tù


ĐẶC BIỆT NGHIÊM TRỌNG



Mức hình phạt cao nhất là trên 15 năm tù, tù chung thân, tử hình


Loại tội phạm

Tội phạm
ít nghiêm trọng

Tội phạm
nghiêm trọng

Tội phạm
rất nghiêm trọng

Mức độ nguy hiểm cho
xã hội
Gây nguy hại

Mức cao nhất của khung hình phạt

Phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc
phạt tù

không lớn

đến 3 năm


Cao nhất

Gây nguy hại

Từ trên ba năm đến 7 năm tù
lớn

Gây nguy hại

Cao nhất từ trên 07 năm tù
đến 15 năm tù

rất lớn
- Cao nhất trên 15 năm đến 20 năm tù

Tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng

Gây nguy hại

- Tù chung thân
- Tử hình

đặc biệt lớn
22


Lưu ý:


1.

Không căn cứ vào mức phạt mà tòa tuyên án để xác định loại tội phạm

2.

Căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm đó để xác
định loại tội phạm

23


CẤU THÀNH TỘI PHẠM

Khái niệm

Đặc điểm

Các yếu tố cấu thành


KHÁI NIỆM

Dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố mặt khách quan của tội
phạm

Cấu thành tội phạm là tổng
hợp những dấu hiệu chung
có tính chất đặc trưng cho


Dấu hiệu lỗi thuộc yếu tố mặt chủ quan của tội phạm

loại tội phạm cụ thể được
quy định trong luật hình sự

Dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi
thuộc yếu tố chủ thể của tội phạm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×