Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

5 đề hóa thpt QG khó 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.21 KB, 26 trang )

ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAI ĐOẠN KHỞI ĐỘNG
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1. Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. CrO3.

B. K2Cr2O7.

C. Cr2O3.

D. CrSO4.

Câu 2. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. NaHSO.

B. Ca(OH)2.

C. NaOH.

D. NH3.

C. Fe3O4.

D. Fe2O3.

Câu 3. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là
A. FeCO3.

B. FeS2.

Câu 4. Monome nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?


A. CH2 = CH2.

B. CH2 = CH-CH3.

C. CH2 = CHCl.

D. CH3-CH3

C. K.

D. Rb.

Câu 5. Kim loại kiềm nào sau đây nhẹ nhất?
A. Li.

B. Na.

Câu 6. Khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có hiện tượng:
A. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần

B. Bọt khí và kết tủa trắng

C. Kết tủa trắng xuất hiện

D. Bọt khí bay ra

Câu 7. Z là chất rắn, dạng sợi màu trắng không tan trong nước. Tên gọi của X là:
A. Amilopectin

B. Fructozơ


C. Xenlulozơ

D. Saccarozơ

Câu 8. Kim loại nào sau đây tan được trong nước tạo dung dịch bazơ?
A. Cu.

B. Na.

C. Mg.

D. Al.

Câu 9. Amino axit là những hợp chất hữu cơ chứa các nhóm chức:
A. cacboxyl và hidroxyl

B. hidroxyl và amino

C. cacboxyl và amino

D. cacbonyl và amino

Câu 10. Chất nào dưới đây là chất không điện li?
A. NaCl

B. NaOH.

C. CH3COOH


D. C2H5OH.

Câu 11. Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe, Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.

B. Al.

C. Fe.

D. Mg.

C. CH3COOC2H5.

D. CH3COOCH3.

Câu 12. Metyl propionat có công thức là
A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

Câu 13. Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch KOH đun nóng, thu được muối có công thức là
A. C2H5OK.

B. HCOOK.

C. CH3COOK.

D. C2H5COOK.

Câu 14. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Cho kim loại Mg vào dung dịch H 2SO4.
B. Đốt dây sắt trong không khí.
C. Miếng gang để trong không khí ẩm.
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch chứa NaNO 3 và HCl.
Trang 1


Câu 15. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br 2?
A. CH3CH2CH2OH

B. CH3CH2COOH

C. CH2 = CHCOOH

D. CH3COOCH3.

Câu 16. Để chứng minh glucozơ có tính chất của andehit, ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với?
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Dung dịch AgNO3 trong amoniac.
C. Kim loại Na.
D. Dung dịch HCl.
Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl; Đốt dây sắt trong khí clo; Cho Fe
dư vào dung dịch HNO 3 loãng; Cho Fe vào dung dịch AgNO 3 dư; Cho Fe vào dd KHSO 4. Số thí nghiệm
tạo ra muối sắt (II) là:
A. 2

B. 3

C. 4


D. 5

Câu 18. Cho các polime sau: nilon 6-6, noli(vinyl clorua), poli (metyl metacrylat); teflon, tơ lapsan,
polietilen, polibutadien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.

B. 7.

C. 5.

D. 3.

Câu 19. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước.
B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).
C. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có chứa liên kết peptit.
Câu 20. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Chất rắn X là:
A. Na2CO3

B. NH4NO2

C. NaCl

D. NH4Cl

Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2. Giá trị của V là
A. 6,72.


B. 2,24.

C. 4,48.

D. 8,96.

Câu 22. Dùng Al dư khử hoàn toàn 9,28 gam Fe 3O4 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng
Fe thu được là
A. 2,24.

B. 6,72.

C. 5,6.

D. 4,48.
Trang 2


Câu 23. Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu đuợc dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan. Để tác
dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dung V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 0,4.

B. 1,2.

C. 0,6.

D. 0,3.

Câu 24. Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3. Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,8 g Ag. Giá trị của m là:
A. 18

B. 9

C. 4,5

D. 8,1

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ X mol O 2, sau phản ứng thu được CO 2,
và y mol H2O) Biết m = 78x - 103y. Nếu cho 0,15 mol X tác dụng với dung dịch nước Br 2 dư thì số mol
Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,45.

B. 0,30.

C. 0,35.

D. 0,15.

Câu 26. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm
CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH) 2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu; khí còn lại thoát
ra gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,688.

B. 3,136.

C. 2,912.


D. 3,360.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi
trong thu được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần dung dịch thấy xuất hiện thêm 10 gam
kết tủa nữa. X không thể là
A. CH4.

B. C2H6.

C. C2H2.

D. C2H4.

Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(1) Muối kali đicromat có màu da cam.
(1) Phèn chua được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
(2) Các chất S, C, C 2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3.
(3) Cr và Fe tác dụng với oxi đều tăng lên số oxi hóa +3.
(4) Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm thổ giảm dần từ Be đến Ba.
Số phát biếu đúng là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 29. Có các phát biếu sau:
(1) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.

(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. 
(3) Khi đun nóng tristearin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(4) Amilopectin là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(5) Tơ visco, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(6) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (Ni, t°) thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.
Trang 3


Câu 30. Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết trong dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO 3 và 0,05
mol CaCl2, sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,32.

B. 3,15.

C. 2,76.

D. 1,98.

Câu 31. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư KOH thì có tối đa 11,2 gam
KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được
8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,2


B. 12,9

C. 20,3

D. 22,1

Câu 32. Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl 2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n 3 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là
A. H2SO4, Al2(SO4)3.

B. A1(NO3)3, FeSO4.

C. FeCl2, Fe2(SO4)3.

D. Al2(SO4)3, FeSO4.

Câu 33. Cho dung dịch Ba(HCO 3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: CaCl 2, Ca(NO3)2, KOH, K2CO3,
NaHSO4, K2SO4, Ca(OH)2, K2SO3, HCl. Số trường hợp có tạo kết tủa là
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.


Câu 34. Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C 5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư),
thu được hai muối Y, Z (M Y < MZ) và ancol T duy nhất.
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat Q. Lên men Q thu được chất hữu cơ T. Nhận
định nào sau đây đúng?
A. Y là muối của axit axetic.
B. Este X không tham gia phản ứng tráng gương.
C. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.
D. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.
Câu 35. Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A,
hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau: 
Thời gian điện phân (giây)
t
t + 2895
2t
Tổng số mol khí ở 2 điện cực
a
a + 0,03
2,125a
Số mol Cu ở catot
b
b + 0,02
b + 0,02
Nếu dừng điện phân ở thời điểm 5404 giây rồi nhúng thanh sắt dư vào dung dịch, sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào?
A. Tăng 0,032 gam

B. Giảm 0,256 gam


C. Giảm 0,56 gam

D. Giảm 0,304 gam

Câu 36. Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối. Khối lượng của Fe 3O4 có trong X là
Trang 4


A. 23,20 gam.

B. 18,56 gam.

C. 11,60 gam

D. 27,84 gam.

Câu 37. Hoà tan hoàn toàn 7,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 2: 2: 1) bằng
lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,815 mol HCl và X mol KNO 3. Phản ứng kết thúc được 2,464 lít NO
(đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam
kết tủa Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 122,5.

B. 118.

C. 119.

D. 117.

Câu 38. Cho vào 2 ống nghiệm mồi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml H 2SO4

20%, vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30% và đun sôi nhẹ khoảng 5 phút. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Chất lỏng trong ống nghiệm thứ 2 trở thành đồng nhất.
B. Chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm phân thành 2 lớp.
C. Chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm trở thành đồng nhất.
D. Chất lỏng trong ống nghiệm thứ nhất trở thành đồng nhất.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm đietyl malonat, đipeptit Val-Glu và tripeptit Gly-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn
0,05 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 47 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng
0,1 mol X trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng là
A. 0,22.

B. 0,20.

C. 0,30.

D. 0,28.

Câu 40. Hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C 6H5ON) và 0,2 mol este 2 chức Y (C 4H6O4)
tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được
hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp 3 muối khan
(đều cùng có số cacbon trong phân tử, trong đó có 2 muối cacboxylic). Giá trị của a là:
A. 64,18

B. 46,29

C. 55,73

D. 53,65

Đáp án

1.A
11.D
21.B
31.A

2.D
12.B
22.B
32.D

3.D
13.C
23.B
33.A

4.D
14.D
24.B
34.D

5.A
15.C
25.A
35.D

6.C
16.B
26.C
36.A


7.C
17.B
27.A
37.C

8.B
18.A
28.C
38.C

9.C
19.B
29.A
39.D

10.D
20.D
30.C
40.D

ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAI ĐOẠN SIÊU TỐC
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al
= 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag
= 108; Ba = 137
Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Fe2O3.

B. CrO3.

C. FeO.


D. Cr2O3.

Câu 2. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?
Trang 5


A. Na.

B. Al.

C. Cs.

D. Li.

Câu 3. Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là
A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. Fe.

Câu 4. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là?
A. Teflon.

B. Tơ nilon – 6,6.

C. Thủy tinh hữu cơ.


D. Poli (vinyl clorua).

Câu 5. Kim loại nào sau đây không thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Zn.

B. Fe.

C. Cu.

D. Na.

Câu 6. Dung dịch nào sau đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2.

B. HCl.

C. Na2CO3.

D. Na3PO4.

Câu 7. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa
A. glucozơ.

B. saccarozơ.

C. tinh bột.

D. xenlulozơ.


Câu 8. Để bảo quản natri, người ta thường ngâm natri trong
A. phenol lỏng.

B. dầu hỏa.

C. nước.

D. ancol etylic.

Câu 9. Số nguyên tử hidro có trong một phân tử Lysin là:
A. 10.

B. 14.

C. 12.

D. 8.

Câu 10. Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
→ H + + NO3− .
A. HNO3 

→ K 2+ + SO 42− .
B. K 2SO 4 


→ H + + SO32− .
C. HSO3− ¬





→ Mg 2+ + 2OH − .
D. Mg(OH) 2 ¬



Câu 11. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.

B. H2SO4 loãng.

C. HCl.

D. NaOH.

Câu 12. Số este ứng với công thức phân tử C5H10O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 13. Chất X có công thức phân tử C 4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là
A. metyl acrylat.

B. metyl metacrylat.


C. metyl axetat.

D. etyl acrylat.

Câu 14. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ.
B. Chất béo là chất rắn không tan trong nước.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Câu 15. Hợp chất hữu cơ không làm mất màu brom trong CCl 4 là
A. isobutilen.

B. ancol anlylic.

C. anđehit acrylic.

D. anđehit ađipic.

Câu 16. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.
B. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy.
Trang 6


C. Xenlulozơ có phản ứng màu với iot.
D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Câu 17. Nung hỗn hợp gồm Fe(NO 3)2, Fe(OH)3, FeS2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được một chất rắn là:
A. Fe2O3.


B. FeO.

C. Fe.

D. Fe3O4.

Câu 18. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.
D. Các polime dễ bay hơi.
Câu 19. Câu nào sau đây không đúng?
A. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức – NH2 và 1 chức – COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.
Câu 20. Dung dịch nào không tồn tại được:
2+
2−
3+

A. Mg ;SO 4 ; Al ;Cl .

2+
2−

2+
B. Fe ;SO 4 ;Cl ;Cu .


2+
+


C. Ba ; Na ;OH ; NO3 .

2+
+


D. Mg ; Na ;OH ; NO3 .

Câu 21. Cho 14 gam bột sắt vào 150 ml dung dịch CuCl 2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,4.

B. 22,0.

C. 19,2.

D. 16,0.

Câu 22. Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ
dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch
HCl 1M cần dùng là
A. 110 ml.

B. 40 ml.

C. 70 ml.


D. 80 ml.

Câu 23. Cho 0,1 mol Ala – Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 29,6.

B. 24,0.

C. 22,3.

D. 31,4.

Câu 24. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là:
A. 33,00.

B. 26,73.

C. 25,46.

D. 29,70.

Câu 25. Thủy ngân hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH, thu dược glixerol, natri stearat, natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H 2O và 2,28 mol CO 2. Mặt khác,
m gam X tác dụng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.

B. 0,16.


C. 0,08.

D. 0,21.
Trang 7


Câu 26. Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ 250 ml
dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Dung dịch Y tác
dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 32,7.

B. 33,8.

C. 29,6.

D. 35,16.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < M x < 56), thu được 5,28 gam CO2. Mặt
khác, m gam X phản ứng tối da với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Công thức cấu tạo của X là
A. CH ≡ CH.

B. CH 2 = C = CH 2 .

C. CH ≡ C − CH = CH 2 . D. CH ≡ C − C ≡ CH.

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(4) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.

(5) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(1) Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α - amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể
sống.
(2) Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan.
(3) Khi làm đậu phụ, người ta cho thêm nước chua để đậu thơm ngon hơn.
(4) Thịt mỡ ăn kèm dưa chua sẽ dễ tiêu hóa.
(5) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HCl dư, thu được các α - amino axit.
(6) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 30. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung
dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là

A. 0,896.

B. 1,0752.

C. 1,12.

D. 0,448.

Câu 31. X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C = C , Y là este no, hai chức (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O 2. Mặt khác, đun
nóng 23,16 gam hỗn hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn
hợp chứa a gam muối A và B gam muối B (MA > MB). Tỉ lệ gần nhất của a:b là
A. 1,6.

B. 0,8.

C. 1,1.

D. 1,3.

Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và a mol Mg vào dung dịch HCl dư, thu được V lít khí.
Trang 8


Thí nghiệm 2: Cho a mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO 3 và a mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được V lít khí.
Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 trong các thí nghiệm trên và các khí đều đo ở cùng điều
kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 > V2 > V3.


B. V1 = V3 > V2.

C. V1 > V3 > V2.

D. V1 = V3 < V2.

Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch amoniac.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(g) Đốt khí NH3 trong khí oxi có mặt xúc tác
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 34. Thực hiện chuỗi phản ứng sau ( đúng với tỉ lệ mol các chất):

→ X1 + 2X 3 .
(a) X + 2NaOH 
CaO,t °
(b) X1 + 2NaOH → X 4 + 2Na 2 CO3 .
leâ

n men
(c) C6 H12O 6 (glucozo) → 2X 3 + 2CO 2 .
H SO

,170° C

2
4 (ñaë
c)
→ X 4 + H 2 O.
(d) X 3 

Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X1 hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. X có công thức phân tử là C8H14O4.
C. X tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
D. Nhiệt độ sôi của X4 lớn hơn X3.
Câu 35. Điện phân dung dịch X chứ a mol CuSO 4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian
là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân là 100%, các
khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2.

B. 0,15.

C. 0,25.

D. 0,3.

Câu 36. Để hòa tan hoàn toàn 46,4 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3, trong đó số mol FeO bằng số

mol Fe2O3, cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H 2SO4 0,5M loãng, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối
sunfat trong Y là
A. 91,2 gam.

B. 105,2 gam.

C. 110,4 gam.

D. 124,8 gam.

Câu 37. Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4
loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn
Trang 9


hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu
ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây?
A. 31,28.

B. 10,8.

C. 28,15.

D. 25,51.

Câu 38. Tiến hành thì nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy đều. Để yên hỗn hợp.

Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.
(2) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(3) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(4) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(5) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 39. Hồn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức,
Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06
mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,92.

B. 4,68.

C. 2,26.

D. 3,46.

Câu 40. X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X thu được thể tích CO 2 bằng thể tích oxi đã phản ứng; Y
là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa
đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Đun 25,8 gam E với 400 ml dung dịch KOH 1M
vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol

đồng đẳng liên tiếp. Giá trị của m là
A. 43,5.

B. 37,1.

C. 33,3.

D. 26,9.

Đáp án
1–D
11 – A
21 – D
31 – A

2–B
12 – D
22 – B
32 – B

3–B
13 – A
23 – A
33 – D

4–B
14 – D
24 – B
34 – C


5–D
15 – D
25 – B
35 – A

6–B
16 – C
26 – A
36 – C

7–C
17 – A
27 – D
37 – C

8–B
18 – B
28 – A
38 – B

9–B
19 – A
29 – C
39 – D

10 – B
20 – D
30 – D
40 – C


ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAI ĐOẠN TĂNG TỐC 1
Trang 10


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;
Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Công thức hóa học của crom (III) hiđroxit là
A. Cr2O3.

B. CrO3.

C. Cr(OH)3.

D. Cr(OH)2.

Câu 2. Kim loại nào sau đây tan được với dung dịch NaOH?
A. Cr.

B. Fe.

C. Al.

D. Cu.

Câu 3. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa tan một phần trong axit nitric dư.
Chất X là
A. FeCl3.

B. Cu(NO3)2.


C. NaNO3.

D. FeCl2.

Câu 4. Loại vật liệu polime có hình sợi, dài và mảnh với độ bền nhất định được gọi là
A. chất dẻo.

B. cao su.

C. keo dán.

D. tơ.

Câu 5. Trong tất cả các kim loại, kim loại dẻo nhất là
A. vàng.

B. nhôm.

C. đồng.

D. bạc.

Câu 6. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Na.

B. Ca.

C. Al.


D. Fe.

Câu 7. Chất A có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam,
xoài, rau diếp xoắn, cà chua… rất tốt cho sức khỏe. A là
A. Saccarozơ.

B. Fructozơ.

C. Glucozơ.

D. Xenlulolơ.

Câu 8. Oxit kim loại nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ?
A. NO2.

B. K2O.

C. CO2.

D. P2O5.

Câu 9. Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl?
A. Lysin.

B. Valin.

C. Axit glutamic.

D. Alanin.


C. AlCl3.

D. Ca(HCO3)2.

Câu 10. Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
A. KHSO4.

B. Na2CO3.

Câu 11. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO 3)2 giải phóng kim loại Cu là:
A. Al, Fe.

B. Fe, Ag.

C. Fe, Au.

D. Al, Ag.

Câu 12. Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:
A. metyl axetat.

B. isoamyl axetat.

C. etyl fomiat.

D. amyl propionat.

Câu 13. Tên gọi của chất béo có công thức (CH3[CH2]16COO)3C3H5 là
A. trilinolein.


B. tripanmitin.

C. tristearin.

D. triolein.

Câu 14. Trong quá trình ăn mòn điện hóa học, xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
B. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
C. sự oxi hóa ở cực dương.
D. sự khử ở cực âm.
Trang 11


Câu 15. Chất nào sau đây phản ứng được với NaHCO 3?
A. Anđehit axetic.

B. Phenol.

C. Axit benzoic.

D. Ancol bezylic.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t° ).
B. Glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo phức xanh lam.
C. Trong mật ong đều có chứa glucozơ và fructozơ.
D. Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch Br2.
Câu 17. Phản ứng nào sau đây là không đúng?
H 2SO 4

c 
→ FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 )3 + 4H 2O.
A. Fe3O 4 + 4H 2SO 4 ñaë

→ 3Fe(NO3 )3 + NO + 5H 2 O .
B. 3FeO + 10HNO3 
→ 2FeCl2 + 2HCl + S.
C. 2FeCl3 + H 2S 
→ 4Fe(OH) 3 .
D. 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2O 
Câu 18. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH 2 = CH − COOCH 3 và H 2 N − [CH 2 ]6 − COOH.
B. CH 2 = C(CH 3 ) − COOCH 3 và H 2 N − [CH 2 ]5 − COOH.
C. CH3 − COO − CH = CH 2 và H 2 N − [CH 2 ]5 − COOH.
D. CH 2 = C(CH)3 − COOCH 3 và H 2 N − [CH 2 ]6 − COOH.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β - amino axit.
C. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 20. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4.

B. Al(NO3)3 và NH3.

C. (NH4)2HPO4 và KOH.

D. Cu(NO3)2 và HNO3.

Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2. Giá trị của V là

A. 6,72.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 8,96.

Câu 22. Cho m gam Al khử hoàn toàn 24 gam Fe 2O3 thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho dung dịch NaOH
dư vào X thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là
A. 5,4.

B. 8,1.

C. 10,8.

D. 4,05.

Câu 23. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm anilin, metyl amin và đimetyl amin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung
dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là
A. 16,825 gam.

B. 20,18 gam.

C. 21,123 gam.

D. 15,925 gam.

Câu 24. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 75%, khối lượng ancol etylic thu được là
Trang 12



A. 184 gam.

B. 138 gam.

C. 92 gam.

D. 276 gam.

Câu 25. X là một triglixerit. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng một lượng KOH vừa đủ, cô cạn
dung dịch, thu được hỗn hợp muối khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 4,41 mol O 2, thu được
K2CO3; 3,03 mol CO 2 và 2,85 mol H 2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của a là
A. 0,12.

B. 0,60.

C. 0,36.

D. 0,18.

Câu 26. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2 và H2 có tỉ
khối so với He là 3,875. Dẫn toàn bộ X đi qua bột CuO (dư) nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng chất rắn giảm 8 gam. Giá trị của V là
A. 13,44.

B. 11,20.

C. 16,80.


D. 15,68.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (là chất khí trong điều kiện thường), thu
được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác, m gam X làm mất màu hết tối đa 100 ml dung dịch brom nồng
độ 1,5 M. Giá trị nhỏ của m là
A. 4,20.

B. 3,75.

C. 3,90.

D. 4,05.

Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(1) Nhôm (Al) là kim loại nhẹ và phổ biến trong vỏ Trái Đất.
(2) Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng kali cho cây trồng.
(3) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao, thu được natri oxit và khí cacbonic.
(3) Để làm sạch cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(4) Để làm sạch cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(5) Crom (III) oxit được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.


Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đun nóng hỗn hợp etyl axetat với dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho dung dịch glucozơ vào Cu(OH)2.
(3) Nhỏ dung dịch phenol vào nước.
(4) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch anilin, đun nóng nhẹ.
(5) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.
(6) Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch đồng nhất là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 30. Cho 8,22 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl 3 0,7M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,34.

B. 3,12.

C. 1,56.

D. 3,90.

Trang 13


Câu 31. Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được

hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hồn tồn Z thu được 0,12 mol CO 2 và 0,03 mol Na 2CO3. Nếu làm
bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 3,48.

B. 4,56.

C. 5,64.

D. 2,34.

Câu 32. Cho a mol Fe tác dụng với a mol khí Cl 2 thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được
dung dịch Y (biết các phản ứng xảy ra hồn tồn). Cho các chất (hoặc hỗn hợp các chất) sau: AgNO 3,
NaOH, Cu, HCl, hỗn hợp KNO3 và H2SO4 lỗng. Số chất (hoặc hỗn hợp các chất) có thể tác dụng được
với dung dịch Y là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 33. Cho các phản ứng sau:

→;
(1) AgNO3 

→;
(2) Si + NaOH + H 2 O 


→;
(3) CuO + NH 3 

→;
(4) FeS2 + O 2 

→;
(5) C + CO2 
điệ
n phâ
n nó
ng chả
y Na3 AlF6
;
(5) Al2 O3 →

Số phản ứng mà sản phẩm tạo thành có đơn chất khí là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 34. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
→ X1 + X 2 + X 3 .
(1) X + 2NaOH 
→ X 4 + NaCl;
(2) X1 + HCl 

→ X 5 + NaCl;
(3) X 2 + HCl 
→ X 6 + Cu + H 2 O;
(4) X 3 + CuO 
Biết X có cơng thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai ngun tử cacbon trong
phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân từ khối của X4 là 60.

B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.

C. X6 là anđehit axetic.

D. Phân tử X2 có hai ngun tử oxi.

Câu 35. Điện phân 400 ml (khơng đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl 2
0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng 1,93 A.
Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu
diễn dưới đây.
Giá trị của t trên đồ thị là
A. 3600.

B. 1200.

C. 1800.

D. 3000.
Trang 14


Câu 36. Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl và

H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 0,05 mol khí. Mặt khác, cho 2 gam hỗn hợp X tác dụng với Cl 2 dư, sau
phản ứng thu được 5,763 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong X là
A. 16,8%.

B. 8,4%.

C. 22,4%.

D. 19,2%.

Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch X chứa
0,3 mol HCl và 0,12 mol H2SO4. Kết thúc phản ứng thu được 1,568 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so
với H2 bằng 10, trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí và dung dịch Z chỉ chứa muối. Cô cạn dung
dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 34,18 gam.

B. 38,57 gam.

C. 30,69 gam.

D. 35,35 gam.

Câu 38. Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 1ml CH 3COOC2H5. Thêm vào ống thứ nhất 2ml H 2O,
ống nghiệm thứ hai 2ml dung dịch H 2SO4 20% và ống nghiệm thứ ba 2ml dung dịch NaOH đặc (dư). Lắc
đều 3 ống nghiệm, đun nóng 70 − 80°C rồi để yên từ 5 – 10 phút. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiệu suất phản ứng thủy ngân ở ống nghiệm thứ hai cao hơn ống nghiệm thứ nhất.
B. Hiệu suất phản ứng thủy ngân ở ống nghiệm thứ nhất cao nhất.
C. H2SO4 trong ống nghiệm thứ hai có tác dụng xúc tác cho phản ứng thủy ngân.
D. Hiệu suất phản ứng thủy ngân ở ống nghiệm thứ ba cao nhất.
Câu 39. Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3); trong đó X là muối của axit hữu cơ

đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu
được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô
cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,38.

B. 3,28.

C. 4,92.

D. 6,08.

Câu 40. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, có hai liên kết T trong phân tử,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O 2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.
Mặt khác, cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra
phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 81,0 gam.

B. 64,8 gam.

C. 43,2 gam.

D. 108,0 gam.

Đáp án
1–C
11 – A
21 – A
31 – B


2–C
12 – B
22 – B
32 – C

3–D
13 – C
23 – A
33 – A

4–D
14 – B
24 – B
34 – D

5–A
15 – C
25 – D
35 – D

6–B
16 – D
26 – A
36 – A

7–B
17 – A
27 – D
37 – A


8–B
18 – B
28 – D
38 – B

9 –A
19 – D
29 – A
39 – D

10 – D
20 – D
30 – A
40 – B

ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAI ĐOẠN TĂNG TỐC 2

Trang 15


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al
= 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag
= 108; Ba = 137.
Câu 1. Chất nào sau đây tan được trong nước?
A. Cr2O3.

B. CrO3.

C. Cr(OH)3.


D. Cr.

C. Al2O3.

D. Fe.

Câu 2. Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có
A. Fe2O3.

B. Al.

Câu 3. Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt (III)?
A. Dung dịch H2SO4 loãng.

B. Bột lưu huỳnh.

C. Khí clo.

D. Dung dịch HCl.

Câu 4. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nilon – 6,6.

B. Tơ visco.

C. Tơ xenlulozơ axetat.

D. Tơ nitron.

Câu 5. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Na.

B. Al.

C. Ca.

D. Fe.

Câu 6. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất nào sau đây không có hiện tượng hóa học xảy ra?
A. Na2CrO4.

B. AlCl3.

C. NaHCO3.

D. NaAlO2.

Câu 7. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

B. H2 (xúc tác Ni, t° ).

C. nước Br2.

D. dung dịch AgNO3/NH3, t° .

Câu 8. Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). X là
A. Na2SO4.

B. NaNO3.


C. Na2CO3.

D. NaCl.

Câu 9. Amino axit X có phân tử khối bằng 117. Tên gọi của X là
A. alanin.

B. lysin.

C. valin.

D. glyxin.

Câu 10. Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
A. NaHCO3.

B. Cr2O3.

C. AlCl3.

D. Al(OH)3.

Câu 11. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây phản ứng với bột lưu huỳnh?
A. Zn.

B. Fe.

C. Hg.


D. Cu.

C. Benzyl axetat.

D. Geranyl axetat.

Câu 12. Este nào sau đây có mùi thơm của hoa hồng?
A. Isoamyl axetat.

B. Etyl axetat.

Câu 13. Cho chất X có công thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công
thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là?
A. CH3COOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. HCOOC3H7.

D. HCOOC3H5.

Câu 14. Vật làm bằng hợp kim Zn – Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan oxi) đã xảy
ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình?
A. oxi hóa Fe.

B. khử O2.

C. khử Zn.

D. oxi hóa Zn.


Câu 15. Phản ứng nào chứng minh tính axit của axit axetic mạnh hơn phenol là
Trang 16


A. dung dịch NaOH.

B. Na.

C. dung dịch NaHCO3.

D. dung dịch Br2.

Câu 16. Chọn câu sai:
A. Xenlulozơ và tinh bột không phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Tinh bột và xenlulozơ có tính chất của ancol đa chức, tác dụng với Cu(OH) 2, tạo thành dung dịch
phức chất màu xanh lam.
C. Tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn.
D. Ở điều kiện thường, tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn màu trắng không tan trong nước.
+X
+Y
Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng).

Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NaCl, Cu(OH)2.

B. HCl, NaOH.

C. Cl2, NaOH.


D. HCl, Al(OH)3.

Câu 18. Cho các polime sau: nilon – 6, tơ nitron, tơ visco, tơ lapsan, tơ nilon – 7, len lông cừu, tóc. Số
polime có nguồn gốc thiên nhiên là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 19. Cho dung dịch chứa các chất sau:
X1 : C6 H 5 − NH 2 ; X 2 : CH 3 − NH 2 ; X 3 : NH 2 − CH 2 − COOH;
X 4 : HOOC − CH 2 − CH 2 − CHNH 2 COOH; X 5 : H 2 N − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CHNH 2COOH
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh?
A. X2, X3, X4.

B. X2, X5.

C. X1, X3, X5.

D. X1, X2, X5.

Câu 20. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. KCl và NaNO3.

B. HCl và AgNO3.

C. KOH và HCl.


D. NaOH và NaHCO3.

Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam Cu trong dung dịch HNO 3 dư, thu được V lít khí NO (là sản phẩm
khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 3,36.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 1,12.

Câu 22. Cho từ từ 160 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaAlO 2 1M thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 3,12.

B. 6,24.

C. 7,80.

D. 4,68.

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn amin X, thu được 16,8 lít CO 2; 2,8 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và
20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.


D. C4H9N.

Câu 24. Cho 50 ml dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16
gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozo đã dùng là:
A. 0,1 M.

B. 1,71 M.

C. 1,95 M.

D. 0,2 M.

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m 1 gam triglixerit X (mạch hở) cần dùng 1,55 mol O 2 thu được 1,10 mol
CO2 và 1,02 mol H 2O. Cho 25,74 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được m 2 gam muối.
Giá trị của m2 là
Trang 17


A. 30,78.

B. 24,66.

C. 28,02.

D. 27,42.

Câu 26. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe xOy, nung nóng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 64 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so
với hiđro là 20,4. Giá trị của m là

A. 65,6.

B. 72,0.

C. 70,4.

D. 66,5.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn x mol hiđrocacbon X (40 < MX < 70) mạch hở, thu được CO 2 và 0,2 mol
H2O. Mặt khác, cho x mol X tác dụng với AgNO 3 dư trong dung dịch NH3, thì có 0,2 mol AgNO3 phản
ứng. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24,0.

B. 27,8.

C. 25,4.

D. 29,0.

Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit.
(2) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.
(3) Cho natri vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(4) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là
A. 2.

B. 4.

C. 3.


D. 1.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(1) Khi rớt vài giọt dung dịch HCl vào vải sợi bông, chỗ vải mủn dần rồi mới bục ra do xenlulozơ trong
vài bị oxi hóa.
(2) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm.
(3) Khi luộc trứng xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(4) Axit glutamic được dùng làm gia vị thức ăn.
(5) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa hàm lượng amilopectin cao hơn.
(6) Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 6.

C. 3.

Câu 30. Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch A chứa Na2CO3 0,5 M và NaHCO3

D. 4.
4
M vào 420 ml dung dịch HCl
3

1 M thấy V lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Giá trị của V là:
A. 6,048.

B. 6,72.


C. 7,392.

D. Đáp án khác.

Câu 31. Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 28,6.

B. 25,2.

C. 23,2.

D. 11,6.

Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 2 chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thì thu được dung dịch Z. Sau
đó tiếp tục tiến hành các thí nghiệm sau
Trang 18


Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n1 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CuCl2 và AlCl3.

B. NaCl và CuCl2.

C. CuCl2 và Fe(NO3)2.


D. Cu(NO3)2 và Al(NO3)3.

Câu 33. Hỗn hợp X gồm Na 2O, BaCl2 và NaHCO3 (có cùng số mol). Cho X vào nước, sau khi kết thúc
các phản ứng thu được dung dịch Y. Các chất tan trong Y gồm
A. NaOH, BaCl2, NaHCO3.

B. BaCl2, Na2CO3, NaOH.

C. NaCl, NaOH.

D. Na2CO3, NaOH.

Câu 34. Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:

→ X1 + X 2 + 2H 2 O .
(1) X + NaOH 

→ Na 2SO 4 + X 3 .
(2) X1 + H 2SO 4 

→ nilon − 6, 6 + 2nH 2O .
(3) nX 2 + nX 4 

→ tô lapsan + 2nH 2 O .
(4) nX 3 + nX 5 

Nhận định nào sau đây là sai?
A. X có công thức phân tử là C14H22O4N2.
B. X2 có tên thay thế là hexan – 1,6 – điamin.
C. X3 và X4 có cùng số nguyên tử cacbon.

D. X2, X4 và X5 có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 35. Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO 4 và KCl với điện cực trở,
màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi. Tổng số mol khí thoát ra ở cả
hai điện cực (y mol) phụ thuộc vào thời gian điện phân (x giây) được biểu diễn
theo đồ thị sau:
Nếu điện phân dung dịch X trong thời gian 3t giây thu được dung dịch Y. Dung
dịch Y hòa tan tối đa m gam Al. Biết hiệu suất của phản ứng điện phân là
100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị
của m là
A. 5,4.

B. 2,7.

C. 3,6.

D. 8,1.

Câu 36. Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 0,4 M và FeCl 3 0,3
M. Kết thúc các phản ứng, thu được 1,12 lít khí (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,675.

B. 2,140.

C. 1,070.

D. 3,210.

Câu 37. X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng). Hòa tan
hết m gam X trong 2107 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịch Y chỉ chứa muối


Trang 19


sunfat trung hòa và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,6. Cô cạn dung
dịch Y thu được chất rắn khan Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là
A. 45,5%.

B. 26,3%.

C. 33,6%.

D. 32,4%.

Câu 38. Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây được mô tả không đúng?
A. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầu tách lớp sau đó dần dần tạo dung dịch đồng nhất.
B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hiđro clorua làm xuất hiện “khói trắng”.
C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoni clorua thấy có kết tủa trắng.
D. Nhúng quỳ tím vào dung dịch benzylamin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh.
Câu 39. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C 2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng
9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm hai amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung
dịch có chứa m gam hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong T là
A. 34,41%.

B. 38,50%.

C. 36,41%.

D. 28,60%.


Câu 40. X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong mỗi phân tử X, Y chứa không quá 2
liên kết π và 50 < M x < M y ); Z là este được tạo bởi X, Y và etilen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z cần dùng 0,5 mol O 2. Mặt khác, cho 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1
mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối P và b gam muối Q (MP > MQ). Tỉ lệ của a:b gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 2,0.

B. 3,0.

C. 3,5.

D. 2,5.

Đáp án
1–B
11 – C
21 – B
31 – B

2–C
12 – D
22 – B
32 – C

3–C
13 – A
23 – C
33 – C


4–D
14 – D
24 – D
34 – C

5–D
15 – C
25 – C
35 – C

6–D
16 – B
26 – C
36 – B

7–C
17 – C
27 – B
37 – C

8–D
18 – D
28 – B
38 – C

9–C
19 – B
29 – D
39 – A


10 – C
20 – A
30 – C
40 – D

ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAI ĐOẠN VỀ ĐÍCH
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1. Dung dịch nào sau đây làm mất màu dung dịch hỗn hợp KMnO 4/H2SO4?
A. FeSO4.

B. Fe(NO3)3.

C. CuSO4.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 2. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực trơ bằng than chì), khí nào sau đây không sinh ra ở điện
cực anot?
A. H2.

B. O2.

C. CO2.

D. CO.

Câu 3. Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là
Trang 20



A. FeCl2.

B. Fe.

C. FeO.

D. Fe2O3.

Câu 4. Polime nào sau đây không được dùng làm chất dẻo?
A. Polietilen.

B. Poli(vinyl clorua).

C. Poli(metyl metacrylat).

D. Polibutađien.

Câu 5. Theo thang quy ước về độ cứng, X là kim loại cứng nhất (độ cứng chỉ đứng sau kim cương) có
thể rạch được thủy tinh và được dùng để tạo thép siêu cứng. Kim loại X là
A. W.

B. Fe.

C. Cu.

D. Cr.

Câu 6. Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa có màu
A. nâu đen.


B. trắng.

C. xanh thẫm.

D. trắng xanh.

Câu 7. Cacbohiđrat nào sau đây được dùng để điều chế thuốc súng không khói?
A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Glucozơ.

Câu 8. Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.

B. Fe.

C. Ca.

D. Na.

Câu 9. H2NCH2COOH có tên bán hệ thống là
A. Axit 2-aminoetanoic.

B. Axit α -aminopropionic.


C. Axit aminoaxetic.

D. Glyxin.

Câu 10. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KNO3.

B. CH3COOH.

C. NaCl.

D. KOH.

Câu 11. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau
đây?
A. Mg.

B. Ba.

C. Cu.

D. Ag.

Câu 12. Phản ứng đặc trưng của este là
A. phản ứng trùng hợp.

B. phản ứng xà phòng hóa.

C. phản ứng cộng.


D. phản ứng este hóa.

Câu 13. Este tham gia phản ứng tráng gương là
A. axit fomic.

B. metyl axetat.

C. axit axetic.

D. etyl fomat.

Câu 14. Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để:
A. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.
B. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường.
C. Vỏ tàu được chắc hơn.
D. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn.
Câu 15. Chất nào sau đây là axit matacrylic?
A. CH2 = CH – COOH.

B. CH3 – CH(OH) – COOH.

C. CH2 = CH(CH3) – COOH.

D. HOOC – CH2 – COOH.

Câu 16. Nhận xét nào sau đây không đúng
Trang 21


A. Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thủy phân được.

B. Cacbohiđrat cung cấp năng lượng cho cơ thể người.
C. Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi thủy phân trong môi trường bazơ sẽ cho nhiều monosaccarit.
D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
Câu 17. Phản ứng nào sau đây là không đúng?
2
4
c 
→ FeSO4 + Fe2 ( SO4 ) 3 + 4H2O.
A. Fe3O4 + 4H2SO4ñaë

H SO

→ 3Fe( NO3 ) 3 + NO + 5H2O
B. 3FeO + 10HNO3 
→ 2FeCl 2 + 2HCl + S.
C. 2FeCl3 + H2S 
→ 4Fe( OH ) 3 .
D. 4Fe( OH ) 2 + O2 + 2H2O 
Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit.
B. Tơ nilon, tơ tằm, tơ rất bền vững với nhiệt.
C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.
D. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozơ.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

B. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO3 bão hòa.
C. Kim cương, than chì là các dạng thù hình của cacbon.
D. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than.
Câu 21. Cho 5,4 gam bột Al vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSO 4. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,3.

B. 15,5.

C. 9,6.

D. 12,8.

Câu 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H 2O dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) còn lại
một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong m gam X là
A. 6,9g.

B. 9,2g.

C. 2,3g.

D. 4,6g.

Câu 23. Cho 9 gam một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với axit HCl thu được 16,3 gam muối. Số
đồng phân của X là
A. 3.

B. 4.

C. 1.


D. 2.

Trang 22


Câu 24. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, glucozơ và fructozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ
5,824 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 3,9.

B. 11,7.

C. 15,6.

D. 7,8.

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo no X thu được 4,539 mol CO 2 và 4,361 mol H2O. Thủy
phân hết m gam X trong dung dịch NaOH thu được 74,226 gam muối. Tổng số nguyên tử trong X là
A. 57.

B. 155.

C. 173.

D. 806.

Câu 26. Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl 2; 0,08 mol Ba(OH)2 và 0,29
mol KOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m bằng
A. 45,31.


B. 49,25.

C. 39,40.

D. 47,28.

Câu 27. X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở ( M X < M Y < M Z < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư. Cho 15,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có
cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 1,2.

B. 0,6.

C. 0,8.

D. 0,9.

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đun sôi nước cứng tạm thời
(2) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2
(3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
(4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
(5) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
(6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
Sau khí kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.

B. 2.

C. 4.


D. 5.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(1) Các hiđrocacbon chứa liên kết pi ( π ) trong phân tử đều làm mất màu dung dịch brom.
(2) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(3) Có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt hai dung dịch alanin và anilin.
(4) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(5) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là các polime bán tổng hợp có nguồn gốc từ xenlulozơ.
(6) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic là lên men giấm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 30. Cho V ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch NaAlO 2 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 375.

B. 225.

C. 250.

D. 300.

Trang 23



Cõu 31. Cho 13,6 gam phenyl axetat tỏc dng vi 200 ml dung dch NaOH 1,5M un núng. Sau khi
phn ng xy ra hon ton thu c dung dch X. Cụ cn X thu c a gam cht rn khan. Giỏ tr ca a
l
A. 12,2 gam.

B. 16,2 gam.

C. 19,8 gam.

D. 23,8 gam.

Cõu 32. Hũa tan mt lng bt Fe vo dung dch HCl thu c dung dch X cha hai cht tan cú cựng
nng mol/lớt. Cho dung dch X tỏc dng vi mt lng d dung dch AgNO 3, un núng n khi phn
ng xy ra hon ton thu c 0,448 lớt NO (ktc) l sn phm kh duy nht v m gam cht rn. Giỏ tr
ca m l
A. 25,12.

B. 13,64.

C. 36,60.

D. 40,92.

Cõu 33. Sc t t khớ CO2 n d vo dung dch cha Ca(OH)2 v NaAlO2 (hay Na[Na(OH4]). Khi
lng kt ta thu sau phn ng c biu din trờn th nh hỡnh v. Giỏ tr ca m v x ln lt l

A. 72,3 gam v 1,01 mol.


B. 66,3 gam v 1,13 mol.

C. 54,6 gam v 1,09 mol.

D. 78,0 gam v 1,09 mol.

Cõu 34. Cho s phn ng theo ỳng t l mol:
X1 + 2X 2 ( ủun noự
ng)
(a) X + 2NaOH
X 3 + Na2SO4
(b) X1 + H2SO4
Poli ( etilen terephtalat) + 2nH2O ( ủun noự
ng, xuự
c taự
c)
(c) X 3 + nX 4
X 5 ( ủun noự
ng,xuự
c taự
c)
(d) X 2 + CO
X 6 + 2H2O ( H2SO4ủaở
c,ủun noự
ng)
(e) X 4 + 2X 5
Cho bit X l este cú cụng thc phõn t C10H10O4 . X1,X 2 ,X 3,X 4,X 5,X 6 l cỏc hp cht hu c khỏc
nhau. Phõn t khi ca X 6 l
A. 146.


B. 104.

C. 118.

D. 132.

Cõu 35. in phõn (vi in cc tr, mng ngn) dung dch
cha m gam hn hp gm CuSO 4 v NaCl, bng dũng in
mt chiu cú cng n nh. th hỡnh bờn biu din mi
liờn h gia tng s mol khớ bay ra hai cc v thi gian in
phõn.
Giỏ tr ca m l
A. 33,55.

B. 39,40.

C. 51,10.

D. 43,70.
Trang 24


Câu 36. Nung nóng 16,8 gam bột sắt trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa
tan hết m gam X bằng H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 5,6 lít SO2 (đktc). Giá trị của m
A. 22 g.

B. 26 g.

C. 20 g.


D. 24 g.

Câu 37. Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,408 mol
HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đo ở đktc). Cho từ từ AgNO 3 vào Y đến phản ứng hoàn
toàn thì thấy lượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol, kết thúc phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448
lít khí NO2 sản phẩm khử duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị m gần nhất
với?
A. 41 gam.

B. 43 gam.

C. 42 gam.

D. 44 gam.

Câu 38. Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 gam mỡ, 2 ml NaOH 40% vào bát sứ.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút đồng thời khuấy đều. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất.
Bước 3: Để nguội hỗn hợp, sau đó rót 10 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ rồi giữ yên
hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
B. Sau bước 2, chất lỏng trong bát sứ phân tách thành hai lớp.
C. Sau bước 3, bên trên bề mặt chất lỏng có một lớp dày đóng bánh màu trắng.
D. NaOH chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm đipeptit C 5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa
đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn
hợp khí Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H 2
(đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thu được 1,76 gam CO 2. Còn oxi hóa Z bằng CuO dư đun nóng, sản
phẩm thu được cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thấy tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,45.

B. 7,17.

C. 6,99.

D. 7,67.

Câu 40. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α − amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm
- COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O 2, sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a
mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO 2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A
cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,3520.

B. 2,5760.

C. 2,7783.

D. 2,2491.

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×