Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAO AN L4- T7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.42 KB, 25 trang )

Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên
Thứ 2.ngày 10.tháng 9.năm 2008
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
Tiết 1
i- Mục tiêu
Học xong bài này , HS có khả năng:
1 . Nhận thức đợc :
Cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào . Vì sao cần tiết kiệm tiền của .
2 . HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi , .......trong sinh hoạt hằng ngày
3 . Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với
những hành vi , việc làm lãng phí tiền của
II- Tài liệu - ph ơng tiện - Mỗi HS 3 tấm bìa: Xanh, đỏ, vàng.
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- Bài cũ: Nêu ghi nhớ bài 3 (1 HS nêu)
B - Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận về các thông tin.
- HS thảo luận nhóm 4 về nội dung, ý nghĩa của các thông tin để rút ra kết
luận chung.
Tiết kiệm là 1 thói quen tốt, là biểu hiện con ngời của xã hội văn minh.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1. SGK)
- GV lần lợt nêu từng ý kiến - HS bày tỏ thái độ theo cách giơ thẻ.
+ Đồng ý: Thẻ đỏ
+ Phân vân: Thẻ vàng
+ Không đồng ý: Thẻ xanh.
- GV đề nghị HS giải thích lý do lựa chọn.
GV kết luận: Có ý kiến c, d là đúng.
* Hoạt động 3: Thảo luận về các việc nên làm và không nên làm.
- GV chia nhóm thành 3 nhóm. HS thảo luận làm bài vào giấy A
3
(BT2 -


SGk - Các nhóm treo bài làm lên bảng.
+ Các việc nên làm: - Học xong tắt đi - Khi uống nớc, rót đủ uống
+ Các việc không nên làm: - Học xong để điện cả năm
- Mua nhiều bút một lúc....
- HS tự liên hệ.
* Ghi nhớ: 3 em đọc
*Hoạt động nôí tiếp Su tầm các truyện, tấm gơng về tiết kiệm tiền của.
Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên
Thứ 2.ngày 6.tháng 10.năm 2008.
Tuần 7 Tập đọc
Trung thu độc lập
I - Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến
thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của
đất nớc, của thiếu nhi.
2. Hiểu ý nghĩa của các từ trong bài.
ý nghĩa bài: Tình thơng mến các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh
về tơng lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong bài. (SGK).
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- Bài cũ: Kiểm tra bài "Chị em tôi": KT 2 HS đọc và nêu ý nghĩa của câu
chuyện.
B- Bài mới: Trung thu độc lập
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp (3 lợt) đoạn.
- GV kết hợp giải nghĩa các từ ở SGK: Sáng vằng vặc, và phần ở chú giải.
- HD HS ngắt nghỉ ở các câu: "Đêm nay/ anh đứng gác ở trại...các em"

"Anh mừng cho các em........sẽ đến với các em."
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 em đọc cả bài.
- GV đọc cả bài: Giọng nhẹ nhàng, tự hào, ớc mơ của anh chiến sĩ.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.:
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK.
Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em trong hoàn cảnh nào? (Anh
đứng gác ở trại trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên)
+ Trung thu độc lập có gì đẹp?
(Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng sáng vằng vặc, chiếu khắp...)
ý 1: Cảnh đẹp của đêm trăng Trung thu độc lập đầu tiên.
Đoạn 2: HS đọc thầm và rả lời câu hỏi 2, 3 SGk, HS trả lời.
GV giảng thêm: Từ ngày đất nớc ta giành độc lập 8/1945 - ta đã chiến
thắng 2 đế quốc Pháp và Mỹ. Từ năm 175 ta đã bắt tay vào xây dựng đất nớc.
- Từ ngày anh chiến sĩ mơ ớc về các em đến any đã hơn 50 năm qua.
ý 2: Mơ ớc của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc.
Đoạn 3: 1 HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi.
ý 3: Lời chúc của anh chiến sĩ đối với thiếu nhi.
GV hỏi thêm: Đứng gác dới trăng, anh bộ đội nghĩ gì về các em? (anh
mừng cho các em)
ý nghĩa: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai
của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc ta.
c. Hoạt động 3: Thi đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- GV HD HS cả lớp luyện đọc đoạn 2. (Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày
mai...vui tơi)
(Các từ ngữ cần nhấn giọng: Ngày mai, mơ tởng, phấp phới, soi sáng, chi
chít, cao thẳm, bát ngát, to lớn, vui tơi...)
3. Củng cố - dặn dò:

- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Chuẩn bị bài tiết sau: ở vơng quốc tơng lai.
Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên
Thứ 2.ngày 6.tháng 10.năm 2008.
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và
biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần
cha biết của phép cộng, phép trừ.
II - Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài luyện tập:
Bài 1: a. GV nêu phép cộng mẫu: YC HS làm - 1 HS lên cộng trên bảng.
- GV Giúp HS thử lại theo mẫu.
- 1 em đọc kết luận SGK.
b. HS tự làm bài 6 rồi thử lại.
Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1
Bài 3: Tìm x
*Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, phép tính trừ qua việc tìm
thành phần cha biết của phép tính cộng, phép tính trừ.
- HS tự làm - chữa bài: GV hỏi HS nêu cách tìm số hạng cha biết của phép
tính cộng, phép tính trừ.
- HS tự làm - tự chữa bài: GV hỏi HS nêu cách tìm số hạng cha biết; tìm số
bị trừ cha biết.
Bài 4: Giải toán
*Mục tiêu: Củng cố giải toán có lời văn có liên quan đến phép trừ số TN và so
sánh số tự nhiên.
Giải
Ta có: 3143 > 2428. Vậy núi Phan - xi - păng (Lào Cai) cao hơn
núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
3143 - 2428 = 715 (m)

Đáp số: 715 m
Hoạt động nối tiếp: BTVN số 3, 4 VBTT
Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên
Thứ 6ngày10tháng10năm 2008.
Mĩ thuật
Vẽ tranh theo đề tài phong cảnh quê hơng
I - Mục tiêu:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- HS thêm yêu mến thiên nhiên.
II- Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Bài vẽ tranh phong cảnh của lớp trớc.
- Giấy, màu vẽ, chì, tẩy.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung, đề tài.
- GV dùng tranh để giới thiệu để HS nhận biết:
+ Tranh phong cảnh vẽ đẹp quê hơng đất nớc.
+ Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính.
+ Cảnh vật xung quanh là nhà, phố phờng, đồng quê, núi...
+ Tranh phong cảnh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong
cảnh thực mà đợc sáng tạo trên thực tế thông qua cảm xúc của ngời vẽ.
- Gợi ý tiếp cận đề tài.
+ Xung quanh em có cảnh nào đẹp không?.................
+ Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ...........................
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh
GV giới thiệu cho HS 2 cách vẽ tranh phong cảnh.
+ Quan sát cảnh thiên nhiên vẽ trự tiếp ( vẽ ngoài trời, công viên, đờng phố)
+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng đợc quan sát.
- GV gợi ý các bớc vẽ hoặc có thể vẽ trên bảng cho HS quan sát.

* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS chọn cảnh trớc khi vẽ - chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối trên tờ
giấy.
- Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau. Nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có
thể vẽ thêm ngời, vật cho sinh động.
- GV cần quan tâm, giúp đỡ HS vẽ; vẽ theo ý thích của HS.
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét đánh gía một só bài điển hình về u, nhợc điểm để
nhận xét.
+ Cách chọn cảnh. + Cách sắp xếp các bố cục. + Cách vẽ hình, vẽ màu.
- Nhấn mạnh điểm tốt cần phát huy - điểm cha tốt cần khắc phục.
* Dặn dò: Quan sát các con vật que
Thứ .ngày .tháng .năm 2007.
Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên
Thể dục:
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
Trò chơi: Kết bạn
I - Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp ngang, dóng hàng, điểm số.
- Trò chơi: "Kết bạn" yêu cầu phản xạ nhanh, chơi đúng luật, thành thạo,
nhiệt tình khi chơi.
II - Địa điểm - phơng tiện:
- Sân bãi đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: Còi.
III - Nội dung và phơng pháp lên lớp.
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu: 6
/
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội hình đội
ngũ.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.

- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản: (18 - 20
/
)
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ GV điều khiển lớp tập 1 - 2lợt. + Chia tổ - lớp trởng điều khiển.
GV quan sát, nhận xét, sữa cha sai sót cho HS.
- Cả lớp tập để củng cố.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Kết bạn" GV tập hợp cho HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi rồi cho HS chơi thử, cho cả
lớp chơi.
- GV quan sát, nhận xét, xử lý và tổng kết trò chơi.
3. Hoạt động 3: Phần kết thúc. (4 - 6
/
)
- Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài, GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên
Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2008.
Toán:
Biểu thức có cha hai chữ
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn, củng cố về:
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Biết tính gía trị của biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn ví dụ (nh SGK)
II- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức chứa 2 chữ.

- GV nêu VD viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ " ."
chỉ số con cá do anh (hoặc em hoặc cả 2 anh em) câu đợc. Vấn đề nêu trong ví dụ
là hãy viết số (hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó. Nên cho HS nêu lại YC,
nhiệm vụ cần giải quyết.
- GV nêu mẫu nh ở bảng SGK trang 41, dòng 1. Tơng tự cho HS nêu hết
bảng. - GV giới thiệu (HD HS nêu): a + b là biểu thức có chứa 2 chữ, vài HS nêu
lại.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu gía trị biểu thức có chứa hai chữ.
- GV nêu biểu thức có cha 2 chữ a + b và cho HS nêu nh ở SGK.
- GV cho HS nhận xét: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc một giá trị của
biểu thức a + b (vài HS nhắc lại).
3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Cho HS làm bài rồi tự chữa.
Chẳng hạn: BT1. Nếu c = 15 cm và d = 45 cm
Thì c + d = 15 + 45 = 60 (cm)
Bài 2: Tơng tự bài 1.
Bài 3: GV kẻ sẵn bảng (nh SGK) cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
Bài 4: Cho HS làm bài - Chữa bài.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: BTVN
Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên
Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I - Mục tiêu:
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện XD hoàn chỉnh đoạn văn
của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết các đề TLV.
- Tranh minh hoạ truyện "Ba lỡi rìu" (SGK).
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Bài cũ: KT 2 HS phát triển ý kiến nêu dới mỗi tranh minh hoạ của bài văn "Ba

lỡi rìu" thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm BT.
Bài tập 1: - HS đọc cốt truyện vào nghề. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện.
GV chốt: Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc.
1. Va - li - a mơ ớc trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa
đánh đàn.
2. Va - li - a xin học nghề ở rạp xiếc và đợc giao việc quét dọn chuồng
ngựa.
3. Va - li - a quét dọn chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
4. Sau này Va - li - a trở thành một diễn viên giỏi nh em hằng mơ ớc.
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn cha hoàn chỉnh của
truyện vào nghề.
- HS đọc thầm 4 đoạn văn - tự lựa chọn cho hoàn chỉnh 1 đoạn văn để viết
vào vở BT (HS khá giỏi có thể hoàn chỉnh 2 đoạn) những HS làm bài trên phiếu thì
dán trình bày trên bảng lớp - lớp nhận xét.
- GV gọi vài HS khác đọc kết quả bài làm: (nh nêu ở bài VD các đoạn SGV
tr 164)
4. Củng cố - Dặn dò GV nhận xét tiết học HS về hoàn chỉnh các đoạn văn còn lại
HS về hoàn chỉnh các đoạn văn còn lại
Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008.
Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
I- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.

- Có ý thức phòng bệnh béo phì.
II- Đồ dùng:
- Hình trang 28 - 29 SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
Mục tiêu: - Nhận dạng bệnh béo phì ở trẻ em.
- Nêu đợc tác hại của bệnh béo phì.
Thực hành: HS thảo luận nhóm đôi.
Kết quả: 1 số em đợc xem là béo phì.
+ Có cân nặng vợt so với mức bình thờng so với chiều cao, tuổi là 20%.
+ Có mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
+ Bị hụt hơi khi gắng sức.
- Tác hại của béo phì.
+ Mất đị sự thoải mái trong cuộc sống. + Giảm hiệu xuất lao động.
+ Có nguy cơ bị bệnh tim mạch...
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- HS quan sát H28 - 29 SGK thảo luận nhóm 4. BT 1c, 1d.
Kết quả: Nguyên nhân gây bệnh béo phì. + Ăn quá nhiều, ít vận động.
- Cách phòng bệnh bép phì:
+ Giảm ăn vặt, giảm lợng cơm, tăng thức ăn ít năng lợng.
+ Ăn đủ chất + vận động cơ thể đi bộ - luyện tập TD - TT
+ Đi khám bệnh để tìm đúng bệnh béo phì để chữa trị.
- 2 em đọc mục Bạn cần biết..
Hoạt động 3: Đóng vai.
Mục tiêu: Củng cố nêu nguyên nhân, cách đề phòng bệnh do ăn thừa chất dinh d-
ỡng.
- Tiến hành nh SGV.
* Dặn dò: Thực hiện trong cuộc sống hàng ngày.

Kế hoạch bài dạy tuần 7 GV : Hà THị Liên

Thứ 5 ngày 9.tháng 10 năm 2008.
Chính tả
Nhớ viết: Gà trống và cáo
I- Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn thơ "Gà trống và cáo"
- Tìm viết đúng chính tả những tiếng viết bắt đầu ơn/ơng để điền vào chỗ
trống.
II- Đồ dùng: Một số phiếu viết nội dung BT2a hoặc 2b.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ: Chữa bài tập 2.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2. Hớng dẫn HS nhớ viết.
- GV nêu yêu cầu đề bài.
2 HS đọc thuộc đoạn thơ cần nhớ viết trong bài "Gà trống và cáo".
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần - HS đọc thầm đoạn thơ ghi nhớ nội dung chú ý
các từ ngữ mà mình hay viết sai, cách trình bày.
- HS nêu cách trình bày, cách viết hoa DTR của nhân vật: Gà, Cáo; lời nói
của nhân vật viết sau hai chấm (ngoặc kép).
- HS gấp SGK nhớ lại đoạn viết, viết vào vở chính tả.
- GV chấm 10 bài - nên nhận xét chung.
3. Bài tập:
Bài 1a: Mục tiêu: Giúp HS phân biệt ch/tr.
- Treo bảng phụ - HS đọc đề - tự làm - chữa bài.
Bài 2b: Thảo luận nhóm 4 (Vơn lên, tởng tợng)
4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- BTVN: 1b, 2a (SGK)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×