Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 224 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày dạy : 23-8-2010
<b> Toán Tập đọc</b>
Bài dạy : Ô
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS ôn tập về:
-Đọc , viết các số đến 100 000
-Phân tích cấu tạo số
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Bảng phụ
-HS : SGK,
<b>III.Các Hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
-Giới thiệu bài :
-<i><b>1/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.</b></i>
83 251; 833 001; 80 201; 80 001
-Đọc số
-Nêu chữ số ở mỗi hàng
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
+Các số tròn chục
+Các số tròn trăm
+Các số trịn nghìn
+Các số trịn chục nghìn
<i><b>2/Thực hành</b></i>
*Bài tập 1: Nêu quy luật viết các số
a)Số cần viết tiếp theo số 100 000 là số nào?
b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm
38000;39000; 40000; 41000;42000
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên
HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm… công học
tập của các em(Trả lời được các câu hỏi
1,2,3.)
<b> </b>- GV : Nội dung bài ; Tranh SGK phóng to,
viết đoạn học thuộc lịng.
- HS : Đọc, tìm hiểu bài.
<b>1.Luyện đọc</b>
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.
- GV chia đoạn trong SGK.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn
đến hết bài (3 lượt).
+ Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
+ Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và
khó trong phần giải nghĩa từ
- GV kết hợp giải nghĩa thêm:
“ xâydựng lại cơ đồ” làm những việc có ý
nghĩa lớn về kinh tế, văn hóa để đất nước
giàu mạnh.
+ Lần 3 : Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng
ở câu văn dài.
- Gọi 1 -2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài ( Đoạn 1: đọc
thong thả, xuống giọng ở câu mở đoạn, cao
Đoạn 2: đọc thong thả, ngắt giọng ở câu dài
thể hiện lòng mong mỏi thiết tha của Bác.)
<b>2: Tìm hiểu bài.</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi.
*Bài tập 2:hs thực hành viết số theo mẫu
*Bài tập 3
a) Hướng dẫn HS làm mẫu
9171=9000+100+70+1
3082=3000+80+2
7006=7000+6
b) hướng dẫn HS làm mẫu
7000+300+50+1=7351
6000+200+30=6230
6000+200+3=6203
5000+2=5002
*Bài tập 4
Nêu Cách tính chu vi các hình
Chu vi hình abcd:4+6+3+4=14(cm)
Chu vi hình MNPQ:(4+8)x2=24(cm)
Chu vi hình ghik:5x4=20(cm)
H: Ngày khai trường đầu tiên tháng 9 năm
1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường
của chúng ta vừa qua?
+ Từ ngày 5/9/1945 ấy, học sinh được nhận
1 nền giáo dục hồn tồn Việt Nam vì đó là
ngày bắt đầu năm học đầu tiên của nước Việt
Nam độc lập.
Giải thích : Nền giáo dục hồn tồn Việt
Nam là nền giáo dục học tiếng Việt, chữ Việt
để phục vụ người Việt.
Nêu ý 1?
- Lắng nghe và chốt ý.
<i><b>Ý 1 :</b><b>Niềm vinh dự và phấn khởi của học </b></i>
<i><b>sinh trong ngày khai trường đầu tiên</b></i>
+ Đoạn 2: “ Phần còn lại”.
H: Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của
tồn dân ta là gì ?
+ Xây dựng, kiến thiết đất nước, làm cho
nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn
cầu.
H: Là HS, chúng ta cần có trách nhiệm như
H: Đoạn 2 cho biết gì?
- Lắng nghe và chốt ý.
<i><b>Ý 2: Ý thức, trách nhiệm của học sinh </b></i>
<i><b>trong việc học.</b></i>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội
dung chính của bức thư
- GV chốt ý- ghi bảng:
Đại ý : <i><b>Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, </b></i>
<i><b>nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp của </b></i>
<i><b>cha ông, xây dựng thành công nước Việt </b></i>
<i><b>Nam mới.</b></i>
<b>3</b>: <b>Luyện đọc diễn cảm</b> .
- GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ.
- Đọc mẫu đoạn văn trên.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp.
- Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>
Chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>4</b>: <b>Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng</b>:
- GV cho HS nhẩm học thuộc từ : “ Sau 80
năm…các em”
- GV cho HS xung phong thi đọc thuộc lòng,
nhận xét, ghi điểm.
- GV gọi HS nêu lại đại ý bài.
Để thực hiện lòng mong mỏi của Bác các
em cần phải làm gì ?
………..
<b> Tập đọc </b> <b> Toán </b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Đọc rành mạch ,trôi chảy;bước đầu có
giọng đọc phù hợp tính cách của nhân
vật(nhà Trò ,Dế Mèn).
-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm
lịng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu.
Phát hiện những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm
lịng nghĩa hiệp của Dế mèn;bước đầu nhận
xét về một nhân vật trong bài.)trả lời được
các CH trong SGK)
<b>II.Chuẩn bị :</b>
-Bảng phụ
-HS : SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>-Giới thiệu bài :</b>
1/Giới thiệu chủ điểm và bài học
Hơm nay chúng ta tìm hiểu một trích ?o?n
từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí: Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu.
<i><b>2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
a)Luyện đọc
-Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài
-GV chia đoạn
-Yêu cầu HS nối tiếp đọc hết bài (3 lượt)
-Sửa cách phát âm cho học sinh
*Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức khó coi
*Thui thủi: cơ đơn một mình lặng lẽ khơng
có ai bầu bạn
Giúp HS: Biết đọc, viết phân số; biết biểu
diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới
dạng phân số.
- GV : Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như
phần bài học thể hiện các phân số.
- HS : Xem trước bài, Các tấm bìa giấy cắt
vẽ hình như phần bài học
<b>Ơn khái niệm ban đầu về phân số. </b>
- GV gắn lần lượt từng miếng lên bảng,
hướng dẫn học sinh tô màu đậm các phần
theo yêu cầu , nhận xét các phần tô, đọc, viết
các phần tô màu thành phân số.
+ Miếng bìa thứ nhất:
+ Viết: <sub>3</sub>2
+ Đọc : Hai phần ba
-Gọi vài HS đọc lại.
- Làm tương tự với các miếng bìa cịn lại
- Cho học sinh chỉ vào các phân số :
<sub>5</sub>2 ; <sub>10</sub>5 ; <sub>4</sub>3 ;<sub>100</sub>40 và đọc tên từng phân
số.
-GV đọc diễn cảm
b)Tìm hiểu bài
<b>Câu 1</b>: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
Trị rất yếu ớt.
…..Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự
những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn
chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm
yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào
<b>Câu 2</b>: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa
như thế nào?
…Trước đây, mẹ Nhà Trị có vay lương ăn
của bọn nhện, sau đấy chưa trả được thì đã
chết. Nhà Trị ốm yếu kiếm khơng đủ ăn,
không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà
Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn
đường đe bắt chị ăn thịt.
<b>Câu 3</b>: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lịng nghĩa hiệp của dế Mèn ?
:-Lời của Dế Mèn: em đừng sợ. Hãy trở về
với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe
ăn hiếp yếu. Lời nói mạnh mẽ, dứt khóat làm
Nhà Trị n tâm
-Hành động, cử chỉ của Dế Mèn
+Phản ứng mạnh mẽ, xòe cả hai càng ra
+Hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi
<b>Câu 4:Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em</b>
<b>thích . Cho biết vì sao em thích.</b>
Nhà Trị ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc
áo thân dài, người bự phấn vì hình ảnh
này tả đúng về Nhà Trị như một cơ giái đáng
-Dế Mèn xòe cả hai cánh ra bảo Nhà Trò
“……….” Dế Mèn mạnh mẽ, nghĩa hiệp
c)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc đọan 3,4
GV đọc mẫu
-4 em đọc nối tiếp 4 đọan.
-Luyện đọc nhóm đơi.
-Thi đọc diễn cảm
-Đọc, viết nội dung bài vào vở
<b>cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân </b>
<b>số.</b>
-Hướng dẫn học sinh lần lượt viết 1: 3 =
3
1
nêu 1 chia cho 3 có thương là một phần ba.
- Tương tự với các phép chia còn lại cho học
sinh nêu như chú ý 1 trong SGK( Có thể
dùng phân số để ghi kết quả của phép chia
một số tự nhiên khác 0. phân số đó cũng
được gọi là thương của phép chia đã cho)
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3,4
trong SGK.
<b>Thực hành làm bài tập.</b>
<i>Bài 1</i>:<i> </i> - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt
cho từng học sinh đọc, nêu tử số và mẫu số
của từng phân số .
7
5
; <sub>100</sub>25 ; <sub>38</sub>91 ; <sub>17</sub>60 ; <sub>1000</sub>85
- Gọi 2 HS đọc lại.
<i>Bài 2</i>: <i> </i>- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt
cho từng học sinh lên viết các thương sau ra
phân số.
3: 5 =
5
3
; 75: 100 =
100
75
; 9: 17 =
17
9
- Chữa bài cho cả lớp.
<i>Bài 3</i>: <i> </i>Viết các số tự nhiên dưới dạng phân
số có mẫu số là 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề, sau đó lần lượt
cho từng học sinh lên viết.
32 =
1
32
; 105=
1
105
; 1000 =
1
1000
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
<i>Bài 4</i>: <i> </i>Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho
từng học sinh lên tìm và điền vào mẫu số
hoặc tử số của phân số.
- Đáp án:
1= <sub>6</sub>6 ; 0= <sub>5</sub>0
<b>4 .Củng cố : </b>
<b>5.Nhậ n xét d ặ n dò :</b>
Về xem lại bài ,chuẩn bị bài sau .
Nêu cách viết thương hai số tự nhiên ra phân
số?
- Về nhà làm bài.
- Chuẩn bị : “<i>Ơn tập : Tính chất cơ bản </i>
<i>của phân số</i>”.
<b>……….</b>
<b> </b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>-</b>Biết mônLịch sử và Địa lí lớp 4 giúp HS
hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt
-biết mơn Lịch sử va Địa lí góp phần giáo
dục HS tình yêu thiên nhiên con người và
đất nước Việt Nam.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
-Bảng đồ
-HS : SGK,
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân
cư ở mỗi vùng
-Xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam
vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
-Một em xác định vị trí của nước ta trên bản
đồ.
-2 em lên bảng xác định, cả lớp nhận xét.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>
-Tìm hiểu và mô tả bức tranh mà em đã quan
sát ???c .
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
- <i><b>Kết luận</b></i> : mỗi dân tộc sống trên đất n??c
Việt nam có nét văn hóa riêng song đều có
cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam .
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
- Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay,
ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng
<b>-</b>Biết <b>:</b> HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất
trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.
-Có ý thức học tập, rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5.
- GV : Nội dung bài ; Tranh vẽ các tình
huống SGK ; Phiếu bài tập
- HS : Tìm hiểu bài ; Thuộc một số bài hát về
chủ đề “<i>Trường em</i>”.
<b>Hoạt động1 :</b> <b>Vị thế của học sinh lớp 5</b>.
- Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung
tình huống.
- u cầu HS thảo luận nhóm 2 em để tìm
hiểu nội dung từng tình huống.
H. Nêu nội dung bức tranh thứ nhất ?
H. Bức ảnh thứ hai vẽ gì?
H. Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
H. Cơ giáo đã nói gì với các bạn?
H. Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?
H. Bức tranh thứ ba vẽ gì?
H: Bố của bạn học sinh đã nói gì với bạn?
H. Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để
được bố khen?
nước và giữ n??c.
- Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó
?
<i><b>họat động 4:</b></i>
-Hướng dẫn học sinh cách học lịch sử và địa
lí
-Ghi tên bài vào vở và trả lời các câu hỏi
SGK/4(bỏ câu 2).
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi
trong phiếu bài tập.
<b>Phiếu bài tập</b>
Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấy
câu trả lời của mình.
1. HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh
lớp dưới trong trường?
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã
là học sinh lớp 5?
GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5-
lớp đàn anh , đàn chị trong trường. Cô mong
rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để
cho các em học sinh lớp dưới noi theo.
<b>Hoạt động 2: Em tự hào là học sinh lớp 5</b>
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời:
H. Hãy nêu những điểm em thấy hài lịng về
mình?
H. Hãy nêu những điểm em thấy cần phải cố
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
<b>=>Kết luận:</b><i>Các em cần cố gắng những </i>
<i>điểm mà mình ?? thực hiện tốt và khắc phục</i>
<i>những mặt cịn thiếu sót để xúng đáng là học</i>
<i>sinh lớp 5.</i>
<b>Hoạt động 3 : Trị chơi phóng viên</b>
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai
phóng viên để phỏng vấn các học sinh khác
về các nội dung có liên quan đến chủ đề bài
học.
H: Theo bạn, học sinh lớp 5 cần phải làm gì?
H: Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh
lớp 5?
H: Bạn đã thực hiện được những điểm nào
trong chương trình “ Rèn luyện đội viên” ?.
H: Hãy nêu những điểm bạn thấy xứng đáng
là học sinh lớp 5?
H: Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần
phải cố gắng hơn để xứng đáng là học sinh
lớp 5?
H: Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài
thơ về chủ đề trường em?
<b>4 .Củng cố : </b>
<b>5.Nhậ n xét d ặ n d ò : </b>
- Khen học sinh có ý thức học tập tốt.
- Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ trong SGK/ 5
-Em cần phải làm gì để xứng đáng là học
sinh lớp 5?
- GV yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn
đấu của bản thân trong năm học
………..
Tên bài :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực
trong học tập.
-Biết được :Trung thực trong học tập giúp
em học tập tiến bộ, được mọi người yêu
mến.
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách
nhiệm của HS .
-Có thái độ và hành vi trung thực trong học
tập.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Những mẩu chuyện về sự trung thực
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1/Giới thiệu</b></i>
Tiết đạo đức hôm nay các em sẽ tìm hiểu về
tính trung thực trong học tập
<i><b>*họat động 1</b></i>: Xử lí tình huống
-Xem tranh và đọc tình huống
-Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết
nào?
-Vì sao em chọn cách giải quyết đó?
KL: Cách giải quyết trong tình huống c là
phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học
tập
-3em đọc ghi nhớ
<i><b>họat động 2:</b></i> Làm việc cá nhân
<b>*BT 1 trang 4</b>
-Hs đọc yêu cầu BT, suy nghĩ
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm
lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của
phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các
sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân
theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
GV : - Nội dung bài ; Bản đồ hành chính
Việt Nam.
-Phiếu học tập sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng
cố.
HS : Xem trước bài trong sách.
<b>Hoạt động1Tình hình đất nước ta sau khi</b>
<b>thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.</b>
-Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời
câu hỏi .
H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta?
(+ Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên
chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc
khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc
khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân
Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương,
Nguyễn Trung Trực…)
-Hs trình bày ý kiến
-Cả lớp nhận xét
KL: Các việc làm trong ý C là trung thực
trong học tập, các việc làm trong ý a, b, d là
thiếu trung thực trong học tập
<b>*BT 2 trang 4: </b>
KL: Ý kiến b,c là đúng, ý kiến a là sai
<i><b>họat động 3</b></i>: họat động nối tiếp
* GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài:
<i>-Ngày 1-9-1958, thực dân Pháp</i> tấn công
Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm
lược nước ta nhưng chúng đã bị nhân dân ta
chống trả quyết liệt . Đáng chú ý nhất là
phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp
của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương
Định đã thu được một số thắng lợi và làm
cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
<b>Hoạt động 2</b> : <b>Trương Định kiên quyết </b>
<b>cùng nhân dân chống quân xâm lược.</b>
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hồn
thành phiếu sau :
H: Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định
làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay
sai? Vì sao?
(+ Năm 1962, vua ra lệnh cho Trương Định
giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh
binh ở An Giang.
+Theo em, lệnh của nhà vua là khơng hợp lí
vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều
đình với thực dân Pháp, trái với nguyện vọng
của nhân dân.)
H: Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái
độ và suy nghĩ như thế nào?
+ Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm
quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ
phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng
và nghĩa quân không muốn giải tán lực
lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.
H: Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước
băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó
có tác dụng như thế nào?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn
Trương Định là ” Bình Tây Đại ngun
sối”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ơng quyết
tâm đánh giặc.
H: Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin
u của nhân dân?
+ Dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều
đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh
giặc.
- Cho đại diện nhóm báo cáo trước lớp, HS
nhận xét, bổ sung.
- GV theo dõi các nhóm làm việc, nhận xét
câu trả lời của HS và chính xác lại câu trả lời
cho HS.
<b>4 .Cũng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
-Nhận xét giờ học .
Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương trung
thực trong học tập
-Chuẩn bị tiểu phẩm BT 5 trang 4
<b>nhân dân ta với </b>” <b>Bình Tây Đại ngun </b>
<b>sối”.</b>
-GV lần lượt nêu các câu hỏi sau; cho
học sinh trả lời:
H: Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại
ngun sối Trương Định?
+Ơng là người u nước, dũng cảm, sẵn
sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho
đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.
H: Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông
mà em biết?
H: Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lịng biết
ơn và tự hào về ông? + Nhân dân ta đã lập
đền thờ ông, ghi lại những chiến công của
ông, lấy tên ông đặt cho đường phố, trường
học.
<b>Kết luận</b>: <i><b>Trương Định là một trong </b></i>
<i><b>những tấm gương tiêu biểu trong phong </b></i>
<i><b>trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm </b></i>
<i><b>lược của nhân dân Nam Kì</b>.</i>
- GV liên hệ, kết hợp giáo dục:
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài : “<i>Nguyễn</i>
<i>Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước</i>”.
………..
Ngày soạn : 22-8-2010
Ngày dạy : 24-8-2010
Môn : Chính tả-Nghe viết
<b>Lớp 4</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
-Nghe-viết và trình bày đúng bài CT
;không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT 2b
<b>II.Chuẩn bị : </b>
--Bài tập 2 viết bảng phụ
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> 1/Giới thiệu</b></i>: Tiết chính tả hơm nay các em
nghe-viết đúng chính tả 1 đọan trong bài:
<b>Lớp 5</b>
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận
dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số
các phân so á(trường hợp đơn giản)
GV : Nội dung bài ; Bảng phụ.
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. Sau đó làm
bài tập phân biệt vần an/ang
<i><b>2/Hướng dẫn HS nghe-viết</b></i>
-1em đọc đọan viết chính tả, cả lớp đọc thầm
-1em lên bảng, cả lớp viết bảng con
-Viết đúng: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
-GV đọc HS viết bài
-GV đọc lại-HS sốt lỗi chính tả
-Chấm 7 bài và nhận xét cụ thể từng bài
-Nhận xét chung
<i><b>3/Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<b>Bài tập 2 phần b:</b>
-1em đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào vở
-HS đọc lại bài
-Cả lớp nhận xét
+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang
lạch bạch đi kiếm mồi
+Lá bàng đang đỏ ngọn cây
+Sếu giang mang lạnh đang bay ngang
trời.
- Cho HS thực hiện ví dụ sau đó rút ra tính
chất cơ bản của phân số.
<b>VD</b>: Nêu cách tìm phân số
18
15
từ phân số
5
?
- Cách tìm: Ta lấy cả tử và mẫu số của phân
số <sub>6</sub>5 nhân với 3.
H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một
phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì
ta được gì?
<i>- Khi ta nhân cả tử số và mẫu số của một </i>
<i>phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì </i>
<i>ta được một phân số bằng phân số đã cho.</i>
<i>( 1 )</i>
- Tương tự cho HS nêu cách tìm phân số
6
5
từ phân số <sub>18</sub>15 ?
- Cách tìm:Ta lấy cả tử và mẫu số củaphân
số <sub>18</sub>15 chia cho 3.
H: Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một
phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì
ta được gì?
<i>- Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một </i>
- GV chốt: từ (1) và(2) đó chính là tính chất
cơ bản của ph.số.
<b>Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh thực </b>
<b>hành theo hướng dẫn SGK.</b>
- Cho học sinh theo dõi cách vận dụng trang
5,sau đó cho học sinh nêu cách qui đồng và
rút gọn phân số.
<b>Hoạt động 3 : Luyện tập</b>
<i>Bài 1</i>: <i> </i>Rút gọn phân số.
- Gọi 1-2 em nêu yêu cầu đề, HS làm bài vào
vở .
-Nhận xét, sửa bài
<i>Đáp án</i> :
25
15
<b>= </b>15<sub>25</sub>:<sub>:</sub>5<sub>5</sub><b>= </b><sub>5</sub>3<b> ; </b> 18<sub>27</sub> = <sub>27</sub>18:<sub>:</sub>9<sub>9</sub>= <sub>3</sub>2 ; <sub>64</sub>36
= 36<sub>64</sub><sub>:</sub>:<sub>4</sub>4= <sub>16</sub>9
<b>4 .Củng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
-Dặn dò:viết k? những chữ viết sai chính tả.
Học thuộc lịng hai câu đố
<i>Đáp án:</i>
a, <sub>3</sub>2 và <sub>8</sub>5 Chọn 3 x 8 = 24 là mẫu số
chung ta có
3
2
= <sub>3</sub>2<i><sub>x</sub>x</i><sub>8</sub>8 = 16<sub>24</sub> ; <sub>8</sub>5 = <sub>8</sub>5<i><sub>x</sub>x</i><sub>3</sub>3 = 15<sub>24</sub>
b,
4
1
và
12
7
Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn
12 là mẫu số chung ta có 1<sub>4</sub> = <sub>4</sub>1<i>x<sub>x</sub></i>3<sub>3</sub> = <sub>12</sub>3 .
Giữ nguyên
12
7
c, <sub>6</sub>5 và <sub>8</sub>3 . Ta nhận thấy 24: 6 = 4; 24 : 8
=3. Chọn 24 là mẫu số chung ta có:
6
5
= <sub>6</sub>5<i><sub>x</sub>x</i><sub>4</sub>4 =<sub>24</sub>20 ; <sub>8</sub>3 = <sub>8</sub>3<i><sub>x</sub>x</i><sub>3</sub>3 = <sub>24</sub>9
H: Hãy nêu cách qui đồng mẫu số các phân
số?
<i>Bài 3</i> :Tìm các phân số bằng nhau trong các
phân số sau:
- Gọi 1-2 em nêu yêu cầu đề, nêu cách làm,
làm bài vào vở .
H: Muốn tìm các phân số bằng nhau ta làm
thế nào?
+ Ta rút gọn các phân số trước rồi so sánh và
xếp những phân số bằng nhau.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
<i>Đáp án:</i>
5
2
=
30
12
=
100
40
;
7
4
=
21
12
=
35
20
nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS hay sai.
chuẩn bị bài:Ôn tập : “<i>So sánh hai phân số”.</i>
……….
Mơn :Tốn Kĩ thuật
Bài dạy :
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>-</b>Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số
có đến năm chữ số; nhân (chia )số có đến
năm chữ số với (cho) số ó một chữ số.
-Biết so sánh ,xếp thứ tự (đến 4 số) các số
<b>Lớp 5</b>
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
đến 100000
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1/Luyện tính nhẩm</b></i>: trị chơi: tính nhẩm
truyền Bai2:
GV đọc VD: 7000+2000
-Hs đọc kết quả: 900 000
9000-3000=6000 16000:2=8000
8000:2=4000 8000x3=24000
3000x2=6000 11000x3=33000
<i><b>2/Thực hành</b></i>
<b>*Bài 2</b>-Hs làm bài vào vở
-Hs đọc kq, cả lớp nx
a) 4637+8245=1288
7035-2316=4719
325x3=975
25968;3=8656
<b>*Bài 3</b>
-Nêu cách so sánh 2 số: 5870…….5890
-So sánh 2 số
+Cùng có 4 chữ số
+Các số ở hàng nghìn, hành trăm
giống nhau
+Ở hàng chục 7 < 9 nên 5870 < 5890
-1em đọc yêu cầu bài tập
-2em lên bảng
-Cả lớp nhận xét
4327...>3742 28676..=28676
5870..<5890 97321<97400
Hoạt động nhóm 2
a)Từ bé đến lớn:56731;65371;67351;75631
b)Từ lớn đến bé;92678;82697;79862;62978
-Cả lớp chữa bài
<b>*Bài tập 5</b>
Tính rồi viết các câu trả lời
-Cả lớp làm bài vào vở
- GV : Mẫu đính khuy hai lỗ.
- HS : Một số khuy 2, 3 lỗ ; vải ; chỉ khâu.
<b>Hoạt động1 : Hướng dẫn HS quan sát, </b>
<b>nhận xét </b>
- Yêu cầu HS quan sát một số mẫu khuy hai
lỗ và hình 1a SGK.
+Nêu hình dạng, màu sắc, kích th??c của
khuy hai lỗ?
- Nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và
kết luận:
- <i>Khuy còn gọi là nút hoặc cúc được làm </i>
<i>bằng các vật liệu khác nhau như trai, gỗ…</i>
<i>với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng </i>
<i>khác nhau, khuy có hai lỗ hoặc bốn lỗ.</i>
- Hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu.
Nên chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thơ,
dày như vải sợi bơng, vải sợi pha. Không
nên chọn vải lụa, xa tanh, ni lông… vì những
vải này mềm nhũn, khó cắt, khó khâu, thêu.
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn
HS quan sát mẫu khuy đính trên áo, trên vỏ
gối, kết hợp với quan sát hình 1b SGK và
nhận xét về đường chỉ, đính khuy, khoảng
cách giữa các khuy đính trên sản phẩm.
* <b>Kết luận</b>:
- <i> Khuy được đính vào vải bằng các đường </i>
<i>khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải </i>
<i>(dưới khuy) . Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy</i>
<i>ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy </i>
<i>được cài qua hai khuyết để gài hai nẹp của </i>
<i>sản phẩm vào nhau.</i>
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS các thao tác</b>
<b>kĩ thuật</b>
+Hãy đọc lượt các nội dung mục II SGK và
nêu tên các bước trong qui trình đính khuy:
- Vạch dấu các điểm đính khuy và đính
+Hãy nêu và thực hiện cách vạch dấu các
điểm đính khuy hai lỗ?
<b>4 .Củng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
thực hiện đính khuy hai lỗ vào vải ?
- GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các
thao tác vạch dấu các điểm đính khuy, đính
khuy vào các điểm đã vạch dấu.
Xem lại bài, học bài ở nhà.
- Chuẩn bị : “ <i>Đính khuy hai lỗ</i>” (tiếp theo).
Môn :kể chuyện Khoa học
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Giải thích
hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Tranh SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1/Giới thiệu</b></i>: Tiết KC mở đầu chủ điểm:
“Thương người như thể thương thân” các em
sẽ nghe cô kể câu chuyện giải thích sự tích
hồ Ba Bể-một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh
Bắc Cạn.
<i><b>2/GV kể chuyện</b></i>
-KC lần 1 kết hợp giải nghĩa từ
-KC lần 2
<i><b>3/Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện.</b></i>
-Kể đúng cốt chuyện
-Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện
<b> </b> - Sau bài học, HS có khả năng: Nhận biết
mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một
số đặc điểm giống với bố mẹ của mình<b>. </b>
- GV: Nội dung bài; Hình 1, 2, 3 SGK; Phiếu
học tập.
- HS : Tìm hiểu bài ; Mỗi HS chuẩn bị ảnh
em bé hoặc hình bố hay mẹ.
<b>HĐ1 : Trị chơi “ Bé là con ai”</b>
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do
bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống
bố, mẹ của mình.
* Cách tiến hành:
- GV thu các ảnh của học sinh đã chuẩn bị
cho cả lớp chơi.
+ 8ảnh có hình 8 em bé khác nhau, 8ảnh có
hình bố hoặc mẹ của những em bé ở 8 hình
trước.
a)kể chuyện theo nhóm
b)Thi kể chuyện trước lớp
*Giáo dục ý thức BVMT,khắc phục hậu quả
do thiên nhiên gây ra .
<i><b>4/Củng cố-dặn dò</b></i>
-Củng cố: Ngồi giải thích hình thành hồ Ba
bể, câu chuyện cịn nói với ta điều gì?
-Dặn dị:
+Kể lại câu chuyện cho người thân
nghe
phải đi tìm ảnh con của bố hoặc mẹ đó.
- Ai tìm được đúng hình ( trước thời gian
qui định) là thắng. Ngược lại, ai hết thời gian
qui định vẫn chưa tìm được là thua.
<b>Bước 2</b> : GV chia lớp làm 4 nhóm, cho HS
chơi như phần qui định trên.
<b>Bước 3: </b>Kết thúc trị chơi, tun dương các
nhóm thắng cuộc.
H: Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các
em bé?
-Vì các em bé ấy có nhiều điểm giống bố,
mẹ của chúng.
H: Qua trò chơi , các em rút ra được điều gì?
<b>Kết luận </b><i><b>:</b><b> Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh </b></i>
<i><b>ra và có những đặc điểm giống bố mẹ.</b></i>
<b>HĐ2</b><i>:</i><b> </b> <b>Ý nghĩa của sự sinh sản </b>
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh
sản
* Cách tiến hành:
<b>Bước 1:</b> Hướng dẫn HS q/sát các hình 1, 2, 3
trang 4, 5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật
trong hình.
- Gia đình bạn lúc đầu gồm bố, mẹ, sau đó
bố mẹ mới sinh ra bản thân mình.
- Lúc đầu, trong gia đình nhà chỉ cú ơng, bà,
sau đó ơng, bà sinh ra bố, (mẹ) và cơ hay chú
( hoặc dì hay cậu) … rồi bố, mẹ lấy nhau
sinh ra anh hay chị ( nếu có) rồi đến mình,
em. <b>Bước 2: </b>Làm việc theo cặp
- GV cho HS kể tên các thành viên trong gia
đình mình.
<b>Bước 3: </b>Cho lần lượt từng HS trình bày kết
H: Điều gì có thể sảy ra nếu con người
khơng có khả năng sinh sản?
- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả
trước lớp.
<b>Kết luận: </b><i><b>Nhờ có sự sinh sản mà các thế </b></i>
<i><b>hệ trong gia đình, dịng họ được duy trì kế </b></i>
<i><b>tiếp nhau</b>.</i>
Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
-Về nhà xem lại bài.
+Xem trước bài:”Nàng tiên ốc”
……….
Môn :Khoa học Luyện từ và câu
Bài dạy :
(GDMT bộ phận)
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Nêu được con người cần thức ăn<b> ,</b>nước
uống ,khơng khí,ánh sáng, nhiệt độ để sống
.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
-Phiếu học tập
-SGK, vở bài tập
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b> </b><i><b>họat động 1:</b></i> họat động cá nhân
*Mục tiêu: Hs liệt kê tất cả những gì các
em cần cho cuộc sống của mình
*Cách tiến hành
-Kể ra các thứ các em cần dùng hàng ngày
để duy trì sự sống của mình?
Kết luận: những điều kiện cần để con người
sống và phát triển là
+Điều kiện vật chất……
+Điều kiện tinh thần, văn hóa xã hội
<i><b>họat động 2:</b></i> Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Phân biệt được những yếu tố
mà con người cũng như sinh vật khác cần để
duy trì sự sống của mình với những yếu tố
mà chỉ có con người mới cần.
*Cách tiến hành
họat động nhóm (phiếu học tập trang 23 sách
GV)
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
Con người cần thức ăn, nước uống, khơng
khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp,….để duy
trì sự sống của mình
-……nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ
có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;
hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ
đồng nghĩa khơng hồn tồn(nội dung ghi
nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu
BT1, BT2(2 trong số 3 từ); đặt câu được với
một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu(BT3)
-GV: Bảng viết sẳn các từ in đậm ở bài tập
1a và 1b ( phần nhận xét) <b>xây dựng- kiến </b>
<b>thiết; vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm.</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét VD</b>
<b>- Rút ghi nhớ</b>
<b>Bài 1</b>: Tổ chức cho HS đọc yêu cầu bài 1,
tìm từ in đậm.
-Đoạn a: <b>xây dựng</b>, <b>kiến thiết</b>
-Đoạn b: <b>vàng xuộm,vàng hoe, vàng lịm.</b>
- Hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in
đậm xem nghĩa của chúng có gì giống nhau
hay khác nhau.
Kết luận: <i>Những từ khác nhau nhưng nghĩa </i>
<i>giống nhau được gọi là từ đồng nghĩa.</i>
<b>Bài2</b>: Thay các từ in đậm ở bài tập 1 cho
nhau rồi nhận xét:
a/ Những từ <b>xây dựng, kiến thiết</b> thay thế
được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống
nhau hồn tồn.
b/ Các từ <b>vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm</b>
không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của
chúng khơng hồn tồn giống nhau, mỗi từ
chỉ các màu vàng khác nhau ứng với mỗi sự
vật khác nhau.
<b>Chốt ý</b>: <i>Các từ in đậm ở ví dụ a có thể thay </i>
<i>thế được cho nhau gọi là từ đồng nghĩa </i>
<i>hoàn tồn, cịn các từ in đậm ở ví dụ b gọi là</i>
<i>từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.</i>
và những tiện nghi khác, ngoài những yêu
cầu về vật chất con người còn cần những
điều kiện về tinh thần văn hóa, xã hội.
<i><b>họat động 3:</b></i> Trị chơi cuộc hành trình đến
hành tinh khác
*Củng cố những kiến thức đã học và
những điều kiện cần để duy trì sự sống của
con người
*Cách tiến hành
họat động nhóm(4nhóm)
-Các nhóm thảo luận
-Các nhóm trình bày
-Nhận xét
-Mỗi nhóm hãy chọn, ghi sáu thứ cần thiết
khi đến hành tinh khác
-Mỗi nhóm so sánh kết quả của mình với
những nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa
chọn như vậy
*GDMT:Mối quan hệ giữa con người với
môi trường:Con người cần đến khơng khí
,thức ăn ,nước uống từ môi trường .
<b>4 .Củng cố :</b> Con người cần gì để sống ?
<b>5.Nhận xét dặn dị :</b>
<b>* Ghi nhớ</b>: SGK trang 8.
<b>Hoạt động 2:</b> <b> Luyện tập.</b>
<i>Bài 1</i> : Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài theo đáp án sau :
Nhóm 1: Nước nhà, non sơng
Nhóm 2: hồn cầu, năm châu
<i>Bài 2</i> : Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, thảo
luận theo cặp.
- Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- Chấm bài, nhận xét, tuyên dương .
<i>Đáp án</i><b>: </b>Những từ đồng nghĩa với <i>đẹp</i> :
xinh, xinh đẹp, mĩ lệ, đẹp đẽ, xinh tươi, đẹp
tươi, xinh xắn, tốt đẹp.
-Những từ đồng nghĩa với <i>to lớn</i> :to, to đùng,
to kềnh, to tướng, khổng lồ, vĩ đại.
-Những từ đồng nghĩa với <i>học tập </i>: học, học
hỏi, học hành.
Bài 3: Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm
được.
-GV hướng dẫn HS có thể chọn 1 cặp từ
đồng nghĩa, 1 từ đặt với 1 câu hoặc có thể
đặt một câu chứa cả 2 từ đồng nghĩa.
-<b>Ví dụ</b>: <i>Lan rất chăm chỉ học hành. Bạn ấy </i>
<i>luôn biết học hỏi bạn bè những điều hay lẽ </i>
<i>phải.</i>
<i>Cô công chúa xinh đẹp sống trong một </i>
<i>cung điện mĩ lệ.</i>
- GV nhận xét, chấm bài, sửa bài
H: Vậy thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng
nghĩa được chia làm mấy loại, khi dùng từ
- Gọi 1 vài HS đọc lại ghi nhớ .
………
Môn :Thể dục Thể dục
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Biết được những nội dung cơ bản của
CTTD4 và một số nội quy trong các giờ học
TD
- Biết được những nội dung cơ bản của
chương trình và một số quy định, yêu cầu
trong các giờ học Thể dục.
- Thực hiện được hợp hàng dọc, dóng
-Trị chơi” chuyển bóng tiếp sức
<b>II/ Địa điểm phương tiện</b><i><b> : </b></i>
Sân trường sạch sẽ, 4 quả bóng
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>
Phổ biến nội dung u cầu giờ học
Trị chơi: “Tìm người chỉ huy”
<b>2.Phần cơ bản</b>
<b>a)GTCTTD lớp 4</b>
-Tóm tắt chương trình mơn thể dục lớp 4
-Thời lượng 2T/tuần học 35 tuần
-Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát
triển chung, trò chơi tự chọn: đá cầu, ném
bóng
<b>b)Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện</b>
Quần áo gọn gàng, khi muốn ra vào lớp hoặc
nghỉ tập phải xin phép
<b>c)Biên chế tổ tập luyện</b>
<b>d)Trò chơi:</b> chuyền bóng tiếp sức
GV làm mẫu
<b>3.phần kết thúc:</b>
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Nhận xét đánh giá giờ học
hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra
vào lớp.
- Trò chơi:” kết bạn”
Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an tồn, cịi.
<b>1 phần mở đầu</b>
* Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
* Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
<b>2.Phần cơ bản:</b>
a/ Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5:
MT: <i>HS biết được điểm cơ bản của chương </i>
<i>trình Thể dục lớp 4, có thái độ đúng và tinh </i>
<i>thần tập luyện tích cực.</i>
- GV giới thiệu tóm tắt chương trình mơn
Thể dục lớp 5.
+ Thời lượng học 2 tiết/tuần (35 tuần, gồm
70 tiết).
+ Nội dung: ĐHĐN, bài TD phát triển
b/ Nội qui tập luyện, nội dung yêu cầu mơn
học Phân cơng tổ nhóm luyện tập, chọn cán
sự bộ môn học :
MT: <i>HS nắm được nội qui luyện tập, nội </i>
<i>dung, yêu cầu môn học và các cán sự lớp, </i>
<i>cán sự tổ, biết nhiệm vụ và trách nhiệm.</i>
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện.
+ Tổ của lớp là tổ luyện tập.
- Lớp trưởng, tổ trưởng làm cán sự .
c/ Trò chơi <i>: “Kết bạn”</i> :
MT: <i>HS biết cách chơi, rèn luyện sự khéo </i>
<i>léo, nhanh nhẹn.</i>
- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi,
làm mẫu và phổ biến luật chơi.
- HS chơi thử.
- Thi đua các tổ.
<b>3. Phần kết thúc:</b>
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
………..
Ngày soạn : 23-8-2010
Ngày dạy :25-8-2010
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>-</b>Tính nhẩm ,thực hiệnđược phép cộng,phép
trừ các số đến năm chữ số; nhân (chia) số có
đến năm chữ số.
-Tính được giá trị của biểu thức
.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-BT 1 HS làm vào vở
a)6000+2000-4000=4000
90000-(70000-20000)=40000
90000-70000-20000=0
12000:6=2000
Hs đọc kết quả,cả lớp kiểm tra
-Bài 2 Đặt tính rồi tính
a)6083+2378=8461
28763-23359=5404
2570x5=12850
40075:7=5725
-Bài 3 Tính giá trị của biểu thức
a)3257+4659-1300=6616
b)6000-1300x2=3400
c)(70850-50230)x3=61860
d)9000+100:2=4000
-Bài 4:Tìm X
a)X +875=9936 b)X x 2 = 4826
X =9936-875 X = 4826:2
X =9061 X = 2413
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn
giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh
- Hiểu nội dung bài văn:Bức tranh làng quê vào
ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
- GV : Nội dung bài ; Tranh , ảnh về cánh
đồng lúa chín, cảnh làng quê mùa thu hoạch.
<b>Hoạt động1: Luyện đọc</b>
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo từng đoạn
đến hết bài
+ Lần 1: theo dõi và sửa từ khó đọc cho HS.
+ Lần 2: Gọi HS đọc thầm phần giải nghĩa
trong SGK. GV kết hợp giải nghĩa thêm:
“<i> vàng xuộm</i>”: là màu vàng đã ngả sang sắc
nâu, khơng cịn tưới ý nói lúa rất chín.
+ Lần 3: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng ở
câu văn dài.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét chung HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
<b>Hoạt động2: Tìm hiểu bài.</b>
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi.
- Đoạn đầu: câu mở đầu
* Đoạn 1 tác giả giới thiệu gì?
<b>Ý 1</b>: <i><b>Giới thiệu khái quát về quang cảnh </b></i>
<i><b>ngày mùa</b></i><b>.</b>
- Đoạn 2: <i>Có lẽ bắt đầu … đầm ấm lạ lùng.</i>
H: Kể tên các sự vật có trong bài?
+ Lúa chín- <i>vàng xuộm</i>; nắng nhạt- <i>vàng </i>
<i>hoe</i>; quả xoan-<i>vàng lịm</i>; lá mít- <i>vàng ối</i>; lá
đu đủ, lá sắn héo- <i>vàng tươi</i>; buồng chuối-
<i>chín vàng</i>; bụi mía- <i>vàng xọng</i>; rơm và thóc-
<i>vàng giòn</i>.
X – 725= 8295 X:3 =1532
X = 8259 +725 X = 1532x3
X =8984 X = 4596
-Bài 5:
Số ti vi sản xuất trong một ngày là:
680:4 =170(ti vi)
Số ti vi sản xuất trong 7 ngày là:
170 x 7 = 1190(ti vi)
Đáp số: 1190 ti vi
Cả lớp nhận xét
<b>4 .Củng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò : </b>
-Làm lại BT5
-Chuẩn bị tiết sau
<i>+ vàng xọng</i>: vàng của màu mía già có nhiều
mật.
+ Em hãy chọn một trong các sự vật kể trên
và cho biết cảm giác của em về màu sắc của
nó?
- HS tự chọn và nêu, giáo viên nhận xét, sửa
ý.
* Nêu ý đoạn 2 ?
<b>Ý 2</b>: <i><b>Miêu tả cảnh vật của làng quê với các </b></i>
<i><b>màu vàng khác nhau.</b></i>
- Đoạn 3: phần cịn lại.
+ Tìm những chi tiết miêu tả thời tiết và
hoạt động của con người?
-Thời tiết: khơng nắng, khơng mưa, khơng
có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước
vào mùa đông.
-Con người: mải miết làm việc không tưởng
t?i ngày hay đêm.
+Đoạn 3 cho biết gì?
<b>Ý 3</b>: <i><b>Miêu tả khơng khí lao động ngày mùa.</b></i>
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối
với quê hương?
<b> Đại ý</b>:<i><b>Bài văn tả cảnh đẹp trù phú, sinh </b></i>
<i><b>động của làng quê giữa ngày mùa và tình </b></i>
<i><b>yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.</b></i>
- GV chốt ý- ghi bảng:
<b>Hoạt động 3</b>: <b>Luyện đọc diễn cảm </b>.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. ( mỗi em
đọc 1 đoạn ).
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ Đoạn 1,2: Chú ý đọc các câu văn dài.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho
HS.
GV gọi 1 HS nêu đại ý, GV kết hợp giáo
dục.
-Về nhà đọc lại bài.
………
Môn :Tập đọc Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>-</b>Đọc rành mạch,trôi chảy ; Bước đầu biết
đọc diễn cảm ,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng
tình cảm.
-Hiểu ND bài:Tình u thương sâu sắc và
tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với
người mẹ bị ốm .(trả lời được các CH 1,2,3 ;
thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Bảng phụ
-HS :SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i>a)Luyện đọc</i>
<i>- </i>1 HS khá đọc toàn bài
-Hs đọc nối tiếp toàn bài
*Truyện Kiều: Truyện thơ nổi tiếng của đại
thi hòa Nguyễn Du, hiểu về thân phận của 1
người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thúy
Kiều
GV đọc diễn cảm tịan bài
<i>b)Tìm hiểu bài</i>
1. Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều
gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vườn vắng mẹ cuốc cày sớm
trưa
2. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối
với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua những câu
thơ nào ?
3. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với
mẹ ?
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số,
khác mẫu số.
-Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự
SGK
+Nêu tính chất cơ bản của phân số ?
Rút gọn phân số sau
36
12
và nêu cách rút
gọn .
<b>Hoạt động1 : Hướng dẫn HS ôn tập cách </b>
<b>so sánh hai phân số .</b>
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có
cùng mẫu số, rồi tự nêu ví dụ.
<sub>7</sub>2 < <sub>7</sub>5
+Vì sao
7
2
lại bé hơn
7
?
<sub>7</sub>5 > <sub>7</sub>2
+Vì sao
7
5
lại lớn hơn
7
2
?
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số
khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ. ( làm tương tự
với trường hợp cách so sánh hai phân số
cùng mẫu số)
- Chú ý: Cần giúp HS nắm được phương
pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ
cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số
rồi so sánh các tử số.
<b>Hoạt động1 : Luyện tập</b>
<i>Bài 1</i>: Điền dấu < ; > ; =
-Bạn nhỏ xót thương mẹ.
Con mong mẹ…..
-Bạ nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để
mẹ vui.
-Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn
đối với mình
Mẹ là đất nước………
<i>c)Hướng dẫn HS HTL bài thơ</i>
Luyện đọc khổ thơ 4,5
<i><b>4/Củng cố-dặn dò:</b></i>
-Qua bài thơ em học tập được bạn nhỏ điều
gì?
-Hướng dẫn Hs ghi ý nghĩa vào vở
-Về nhà học thuộc bài thơ
-Chuẩn bị bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tt)
<i>Đáp án:</i> <sub>11</sub>4 < <sub>11</sub>6 ; <sub>7</sub>6 = <sub>14</sub>12 ; <sub>17</sub>15
17
10
;
3
2
<
4
3
+Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số,
cùng mẫu số ta làm thế nào?
<i>Bài 2</i> : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé
đến lớn.
- Cho HS đọc yêu cầu đề, 2 HS lần lượt làm
bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, chấm, sửa
bài.
<i>Đáp án:</i>
a/ <sub>6</sub>5 ; <sub>9</sub>8 ; 17<sub>18</sub> b/ <sub>2</sub>1 ; <sub>8</sub>5 ; <sub>4</sub>3
+Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn ta làm thế nào?
Muốn so sánh hai hay nhiều phân số cùng,
Về nhà làm bài2/b.
Chuẩn bị bài: “<i>So sánh hai phân số tiếp </i>
<i>theo</i>”.
……….
Môn : <b>Âm nhạc</b>
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-biết hát theo giai điệu và đúng lời của 3 bài
hát đã học ở lớp 3:Quốc ca Việt Nam, Bài
ca đi học ,Cùng múa hát dưới trăng.
-Biết kết hợp vỗ tay hoặc vận động theo bài
hát.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b>-Nhạc cụ </b>
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
-Giới thiệu bài
-Ôn tập 3 bài hát lớp 3 cho HS ôn lại
Tập hát kết hợp một số hoạt động như gõ
đệm ,vận động…
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của
một số bài hát đã học ở lớp 4.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
bài hát.
-Nhạc cụ
Ôn tập các bài hát đã học
1. Quốc ca Việt Nam
2. Em u hịa bình
-Ôn tập một số ký hiệu ghi nốt nhạc
+ Ở lớp 3 các em đã học những ký hiệu ghi
nhạc gì?
+Em hãy kể tên các nốt nhạc .Em biết những
GV cho HS tập nói tên nốt nhạc tên khng
(dùng bàn tay)
-HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông4
<b>4.Củng cố:</b>
-Cả lớp hát lại một bài hát đã ơn
<b>5.Nhận xét dặn dị</b> : ghi nhớ các nốt nhạc để
chuẩn bị cho các tiết học sau
3. Chúc mừng
4. Thiếu nhi thế giới liên hoan
GV hướng dẫn và điều khiển lớp hát
Cả lớp hát lại một bài hát đã ôn
Môn :Mĩ thuật Tập làm văn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh
lục, tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc .
-Pha được các màu theo hướng dẫn.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
-Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng
dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục,
tím.
-HS : Vở vẽ ,bút màu ,…
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :
Kiểm tra dung cụ của HS
<b>3.Bài mới :</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>
- GV hướng HS vào bài và đặt câu hỏi:
+ Em cho biết ba màu cơ bản:
- GV bổ sung và hướng HS vào hình 2 SGK giải
thích cách pha màu từ ba màu cơ bản:
- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.
- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.
- Màu đỏ + xanh lam = màu tím.
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:
+ đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại.
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả
cảnh : mở bài, thân bài, kết bài (nội dung ghi
nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài <i>Nắng</i>
- GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi
sẵn ghi nhớ <i>trưa</i>(mục III)
- HS : Xem trước bài, một số tranh ảnh về
làng quê ngày mùa.
<b>Hoạt động1</b> : <b>Nhận xét - Rút ghi nhớ .</b>
<i> Bài 1:</i> Gọi 1 HS đọc nội dung BT1.
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc và phân đoạn, xác
định nội dung từng đoạn bài: Hồng hơn trên
sơng Hương và phần chú giải.
*Bài văn tả cảnh sông Hương vào lúc nào?
+ Lúc <b>hồng hơn </b>( chỉ thời gian cuối buổi
chiều, khi mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt
và tắt dần)
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn hoàn
thành nội dung BT1 vào tờ phiếu lớn.
+ lam bổ túc cho da cam và ngược lại
+ vàng bổ túc cho tím và ngược lại.
- cho HS xem hình trong SGK.
- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh:
- đặt câu hỏi:
+ màu lạnh gồm có những màu nào?
+ màu nóng gồm có những màu nào?
+ em hãy kể tên một số đồ vật, cây,
hoa, quả…
cho biết chúng có màu gì? là màu nóng hay
màu lạnh?
<b>* Hoạt động 2 : Cách pha màu </b>
- GV giới thiệu màu ở các hộp màu đã pha chế
các màu sẵn.
- cho HS quan sát các bảng pha màu của ba màu
cơ bản.
<b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b>
- GV cho HS tập pha các màu: da cam, xanh lục,
tím trên giấy.
- Hướng dẫn HS biết sử dụng chất liệu.
<b>* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>
- GV chọn một số bài cho HS đánh giá về
cách sử dụng màu.
- GV nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm
đúng.
- Sửa bài cho cả lớp.
<i>Đáp án:</i>
a) Bài chia 4 đoạn:
Đoạn 1: Giới thiệu bao qt Huế lúc hồng
hơn rất n tĩnh.
Đoạn 2: Đặc điểm đổi thay màu sắc của sông
Hương từ lúc bắt đầu hồng hơn cho đến khi
tối hẳn.
Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ
sông, trên sông từ lúc nấu cơm chiều đến khi
thành phố lên đèn.
Đoạn 4: Tác giả nói về nhịp sống mới của
Huế sau lúc hồng hơn.
<b>Hướng dẫn học sinh đưa 4 đoạn văn vào </b>
<b>cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả.</b>
*Mở bài là đoạn nào?
<b>Mở bài</b>:
Đoạn 1: Giới thiệu bao qt Huế lúc hồng
hơn rất n tĩnh.
*Thân bài là đoạn nào?
<b>Thân bài:</b>
Đoạn 2: Đặc điểm đổi thay màu sắc của sơng
Hương từ lúc bắt đầu hồng hôn cho đến khi
tối hẳn.
Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ
sông, trên sông từ lúc nấu cơm chiều đến khi
thành phố lên đèn.
*Kết bài là đoạn nào?
<b>Kết bài:</b>
Đoạn 4: Tác giả nói về nhịp sống mới của
Huế sau lúc hồng hơn.
Bài 2:
*Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác
với bài Quang cảnh ngày mùa mà em đã
học?
- Bài ngày mùa : tác giả tả từng phần của
làng mạc lúc ngày mùa. Tả các sự vật và
màu vàng của chúng, tả thời tiết, tả con
người.( Tả từng phần của cảnh)
- Bài Hồng hơn trên sơng Hương, tác giả tả
sự thay đổi màu sắc sông Hương theo thời
gian.
c. <b>Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/12
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý.
<b>Hoạt động 2:</b>.<b>Luyện t?p .</b>
- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT.
- Nhận xét cấu tạo của bài : <b>Nắng trưa</b>
- Yêu cầu HS đọc, phân đoạn , tìm ý từng
đoạn.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
-Bài chia 6 đoạn:
Đoạn 1: Câu đầu tiên : tác giả nêu cảm nhận
chung về nắng trưa.
Đoạn 2: từ “ <i>Buổi trưa ngồi trong nhà … </i>
<i>bốc lên mãi</i>” tác giả tả hơi nóng của đất.
Đoạn 3: từ “ <i>Tiếng gì xa vắng thế …hai mí </i>
<i>mắt khép lại</i>” tác giả tả cây chuối và con vật
trong nắng trưa.
Đoạn 4: từ “<i>Con gà nào … bóng duối cũng </i>
<i>lặng im</i>” tác giả tả tiếng võng và câu hát ru
em.
Đoạn 5: từ “ <i>Ấy thế mà … thửa ruộng chưa </i>
<i>xong</i>” tác giả tả hình ảnh người mẹ trong
nắng trưa.
Đoạn 6: Câu cảm thán cuối cùng : tác giả
cho biết tình cảm thiết tha với người mẹ tần
tảo.
*Hãy xác định cấu tạo 3 phần và nội dung
từng phần bài <i>Nắng trưa</i>?
<b>Mở bài:</b> Câu văn đầu ( Giới thiệu chung về
cảnh nắng trưa qua cảm nhận của người tả)
<b>Thân bài</b>:<b> </b> Gồm 4 đoạn tiếp theo.
Đoạn 2: tác giả tả hơi nóng của đất bốc lên
trong nắng.
Đoạn 3: tác giả tả tiếng võng và câu hát ru
em.
Đoạn 4: tác giả tả cây duối và con vật trong
nắng trưa.
Đoạn 5: tác giả tả hình ảnh người mẹ trong
nắng trưa.
<b>Kết bài </b>: Đoạn 6, câu cuối(tác giả cho biết
tình cảm thiết tha với người mẹ tần tảo. )
*Tác giả tả cảnh nắng trưa bằng cách nào?
-Tả từng phần của cảnh.
<b>4.Củng cố - Dặn dò: chuẩn bị bài học sau.</b>
*GDBVMT:Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp
của môi trường thiên nhiên ,có tác
GDBVMT
- Nêu cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh?
-Về nhà học bài, quan sát quang cảnh một
buổi sáng hoặc trưa, chiều trong cơng viên
hay trong vườn cây sau đó ghi chép lại theo
thời gian. Chuẩn bị: “<i>Luyện tập tả cảnh”.</i>
……….
Môn :Tập làm văn Mĩ Thuật
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn
kể chuyện. (Nd ghi nhớ)
-Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn
có đầu có cuối ,liên quan đến 1,2 nhân vật và
nói lên được một điều có ý nghĩa
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Bảng phụ
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>Nhận xét 1</b></i>
-1 em dọc ND nhận xét 1
-1 em kể lại chuyện
a)Câu chuyện có những nhân vật nào ?
-Bà cụ ăn xin-mẹ con bà nông dân- những
người đi dự lễ hội
b)Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự
việc ấy
-Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin
vào ngủ trong nhà
-Đêm khuya bà già hiện hình một con giao
long lớn
-Sáng sớm bà già cho 2 mẹ con gói tro và 2
mảnh vỏ trấu rồi ra đi
-nứơc lụt dâng cao,mẹ con bà nông dân chèo
thuyền cứu người.
c)Ý nghĩa của câu chuyện.
-…ca ngợi những con ngừơi có lòng nhân ái,
sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng lọai. Khẳng
định người có lịng nhân ái sẽ được đền đáp
xứng dáng
-Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân Có cảm
nhận về vẽ đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa
huệ.
-HS khá giỏi : Nêu được lí do tại sao mà
thích bức tranh .
Vở ,sách
<b>Hoạt động 1</b>:Giới thiệu tranh
GV chia học sinh thành nhóm đơi đọc mục
1trang 3 SGK
HS thảo luận theo câu hỏi
-Em hãy nêu một số nét về tiểu sử sĩ Tô
Ngọc Vân ?
Em hãy kể một số tác phẩm nổi tiếng của
họa sĩ Tô Ngọc Vân
<b>Hoạt động 2</b>: xem tranh Thiếu nữ bên hoa
huệ
GV yêu cầu HS quan sát tranh Thiếu nữ bên
hoa huệ và thảo luận theo nhóm nội dung:
+Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?(thiếu
nữ mặc áo dài trắng )
+Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
( Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn
bức tranh )
+Bức tranh cịn có hình ảnh nào nữa (Bình
hoa đặt trên bàn )
Truyện cịn nhằm giải thích sự hình thành hồ
Ba Bể
<i><b>Nhận xét 2</b></i>
-1 em đọc yêu cầu nhận xét 2
-Bài văn có nhân vật khơng?
-bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với các
nhân vật không?
Bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể
chuyện,mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba
Bể
<i><b>Nhận xét 3</b></i>
<i><b>3/Ghi nhớ</b></i>
3 em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
VD :Sự tích bơng cúc trắng
Ơng mạnh thắng thần gió
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
<i><b>4/ Luyện tập</b></i>
<i>Bài tập 1/11I</i>
-Xác định nhân vật trong câu chuyện
-truyện cần nói được s? giúp đỡ
-Em cần KC xưng em hoặc tơi vì mỗi em
trực tiếp tham gia vào câu chuyện vừa kể lại
<i>Bài tập 2 /11I</i>
-Nhân vật :là em và người phụ nữ có con
nhỏ
-Ý nghĩa :quan tâm giúp đỡ nhau là 1 nếp
sống đẹp
<i><b>4.Củng cố -dặn dò</b></i>
-Nhận xét:
-Viết nội dung câu chuyện vào vở bài tập mà
em vừa kể
-Học thuộc lòng phần ghi nhớ
chủ đạo là màu trắng ,xanh ,hồng :Hòa sắc
nhẹ nhàng trong sáng
+Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?(sơn dầu )
+Em có thích bức tranh này không ?
GV bổ sung thêm (sgk trang 10)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài giờ sau .
……….
Ngày soạn : 24-8-2010
Ngày dạy : 26-8-2010
Mơn :Địa lí Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực
hay tồn bộ bề mặt trái Đất theo một tỷ lệ
nhất định .
-Biết một số yếu tố cơ bản:tên bản đồ
Giúp HS: Biết so sánh phân số với đơn vị,
so sánh hai phân số cùng tử số.
,phương hướng,kí hiệu bản đồ .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
Bản đồ
-HS : SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1/Bản đồ</b></i>
*HĐ1: làm việc cả lớp
-Chỉ vị trí hồ Hồn Kiếm, Đền Ngọc Sơn
trên từng hình
<i><b>2/Một số yếu tố của bản đồ</b></i>
<i>a)Tên bản đồ</i>
-Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ
trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí treo
tường?
<i>b)Phương hướng</i>
<i>c)Tỉ lệ bản đồ</i>
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
d)Kí hiệu bản đồ
-Bảng kí hiệu ở hình 3 có những kí hiệu
nào?
- Kí hiệu của bản đồ được dùng để làm gì?
Kết luận: một số yếu tố của bản đồ mà các
em mới tìm hiểu đó là tên của bản đồ,
phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ
<i><b>3/Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ</b></i>
Vẽ một số kí hiệu đối tượng địa lí
Một em vẽ kí hiệu, một em nói kí hiệu đó thể
hiện cái gì
SGK
Bài 1: So sánh hai phân số <sub>8</sub>5 và<sub>16</sub>10 nêu
cách so sánh hai phân số này?
Bài 2: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ
lớn đến bé :
3
1
;
;
8
7
;
5
9
<b>Hoạt động1 : Luyện tập kết hợp củng cố.</b>
<i>Bài 1</i>:Điền dấu <, >, =
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề, cho 4 em lần
lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở sau đó
nhận xét, sửa bài
<i>Đáp án:</i>
5
3
< 1 ;
2
2
=1 ;
>1 ; 1 >
8
7
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số
đó bé hơn 1.
- Phân số có tử số bằng mẫu thì phân số đó
bằng 1.
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu thì phân số
đó lớn hơn 1.
<i>Bài 2</i>:<i> </i> So sánh các phân số:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề, cho 2 HS lần
lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở sau đó
nhận xét, sửa bài.
<i>Đáp án:</i>
5
2
<i>và </i> <sub>7</sub>2 <sub>5</sub>2 > <sub>7</sub>2 vì mẫu số 5< mẫu số 7
9
5
và <sub>6</sub>5 <sub>9</sub>5 < <sub>6</sub>5 vì mẫu số 9 > mẫu số
6
H: Nêu cách so sánh hai phân số có tử số
giống nhau nhưng khác mẫu số.
+Trong hai phân số có tử số bằng nhau phân
số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn
hơn. Ngược lại phân số nào có mẫu số lớn
hơn thì phân số đó bé hơn.
+Có cịn cách nào để so sánh nữa không?
<i>Bài 3</i>: Phân số nào lớn hơn?
- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, sau đó lên bảng sửa.
- Sửa bài ở bảng theo đáp án sau.
<i><b>4/Củng cố-dặn dò</b></i>
-Bản đồ dược dùng để làm gì?
-Nhận xét
-Chuẩn bị tiết sau:Làm quen với bản đồ(tiếp
theo)
a) <sub>4</sub>3 và <sub>7</sub>5 = <sub>28</sub>21 và <sub>28</sub>20 <sub>4</sub>3 > <sub>7</sub>5
b)
7
2
và
9
4
=
63
18
và
63
28
7
2
<
9
4
+Muốn biết phân số nào lớn hơn ta làm thế
nào?
Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số,
cùng mẫu số?
- Xem lại bài, làm bài 2 còn lại, 3c trang 7.
- Chuẩn bị bài : “ <i>Phân số thập phân</i>”.
………..
Mơn : Tốn Chính tả
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một
chữ
-Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một
chữ khi thay chữ bằng số.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Phiếu học tập
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
X x 2 = 4826 X : 3 = 1532
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1/Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ</b></i>
a)Biểu thức có chứa một chữ(VD SGK trang
6)
b)Giá trị của bi?u thức có chứa một chữ
Hs lên bảng
Cả lớp làm bảng con
- Nghe<i>- </i>viết đúng bài CT ;không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo
yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3
-GV : Nội dung bài ; Bảng phụ viết sẵn đoạn
văn và bài tập.
<b>Hoạt động1</b> :<b>Hướng dẫn nghe - viết.</b>
a) <i>Tìm hiểu nội dung bài viết:</i>
- Gọi 1 HS đọc bài viết chính tả 1 lượt
+Đoạn thơ đã nêu lên những cảnh đẹp gì ở quê
hương? Trong những cảnh đẹp đó, em thích nhất
cảnh nào, tại sao?( Biển lúa, trời, cánh cò, mây
mờ che đỉnh Trường Sơn.)
Nếu a=1 thì 3+a=3+1=4
3em đọc nhận xét SGK
<i><b>2/Thực hành</b></i>
Bài tập 1 trang 6
1em đọc yêu cầu bài tập
HS làm mẫu phần a
Cả lớp làm vào vở phần b, c
Bài tập 2 trang 6
HS thống nhất cách làm
Cả lớp kiểm tra kết quả
Bài tập 3 trang 6 Họat động nhóm phần a
HS làm vào vở phần b
người VN <i>? ( Bao nhiêu đời… Súng gươm vứt </i>
<i>bỏ … như xưa)</i>
+Đoạn thơ được viết bằng thể thơ nào? Nêu
cách trình bày đối với thể thơ này? (Thơ lục bát,
viết câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi 1 ô.)
+Trong đoạn thơ có danh từ nào đuợc viết hoa?
( Việt Nam, Trường Sơn.)
+Tìm những tiếng viết bằng ng, ngh. (người,
nghèo.)
b) <i>Hướng dẫn viết từ khó:</i>
- Yêu cầu HS chú ý những tiếng, từ khó trong
đoạn viết hay sai:
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- <i>dập dờn, nghèo, người, mênh mông.</i>
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
+Nêu qui tắc viết các tiếng có phụ âm đầu là ng,
ngh?
-ng đứng trước: a, ă, â, ô, ơ, u, ư.
-ngh đứng trước: i, e. ê.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) <i>Viết chính tả</i>:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài.
d) <i>Chấm chữa bài:</i>
- Treo bảng phụ - HD sửa bài.
<b>Họat động 2 : Luyện tập.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, sau đó làm bài
tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực
hiện chấm đúng / sai.
<i>Bài 2</i>:
Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống :
-Đáp án: <b>ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, </b>
<b>ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.</b>
<i>Bài 3</i> :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
Âm đầu Đứng trước
i, e. ê Đứng trước các nguyên âm còn
lại
Âm “cờ”
Viết: k
Viết: gh
Viết :ngh
<i><b>4/Củng cố-dặn dò:</b></i>
Nêu nhận xét về biểu thức
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:Luyện tập
- Chú ý: k, gh, ngh đi với các nguyên âm đôi:
iê , ia.
- c, g, ng đi với các nguyên âm đôi: “ uô” ;
“ua” ; “ưa
- Về nhà sửa lỗi sai.
-Chuẩn bị bài : “<i>Lương Ngọc Quyến</i>”.
……….
Môn : Khoa học Luyện từ và câu
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi
chất ở giữa cơ thể người với môi trường
như : Lấy khí ơ –xi,thức ăn ,nước uống;thải
ra khí cacbonic,phân và nước tiểu.
-Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ
thể người với môi trường.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Phiếu học tập
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>Họat động 1</b></i>: Tìm hiểu về sự trao đổi chất
ở người
*Mục tiêu:
-Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người
lấy vào và thải ra trong quá trình sống
-Nêu được thế nào là quá trình trao đổi
chất
*Tiến hành
-Kể tên những gì được vẽ trong hình 1
-Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng
đối với cơ thể người như: ánh sáng, nước,
thức ăn
-Phát hiện những yếu tố cần cho sự sống của
con người mà khơng thể hiện được qua hình
vẽ: khơng khí
-Cơ thể người lấy những gì từ mơi trường và
thải ra mơi trường những gì trong q trình
sống?
-Trao đổi chất là gì?
-Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối với
-Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3
trong 4 màu nêu ở BT 1)và đặt câu với từ
tìm được ở BT 1(BT 2)
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học.
-Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài
-Bảng phụ ghi BT3
-VBT
-Giới thiệu bài
-Hường dẫn HS làm BT
+Bài 1:HS đọc yêu cầu bài
-HS làm vào VBT
-Hs trình bày
-GV+HS nận xét
a) Chỉ màu xanh: xanh biếc ,xanh lam,xanh
lơ, xanh mượt…
b) Chỉ màu đỏ: đỏ chót, đỏ au, đỏ choét, đỏ
đỏ…
c) Chỉ màu trắng: trắng tinh,trắng phau,
trắng tát, trắng trắng…
d) Chỉ màu đen: đen kịt, đen thui , đensì, đen
đen…
+Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận theo cặp
-Đại diện trình bày
-GV nhận xét
+Bài 3: HS đọc yêu cầu
-HS làm việc cá nhân
-Hs trình bày
người, thực vật, động vật?
Kết luận: mục: Bạn cần biết SGK
<i><b>Họat động 2:</b></i> Thực hành
*Mục tiêu: biết trình bày những kiến
thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể
người với môi trường
*Tiến hành
Hướng dẫn HS viết sơ đồ
-HS Viết sơ đồ
-Trình bày sản phẩm
-Cả lớp nhận xét
* Mối quan hệ giữa con người với mơi
trường :con người cần đến khơng khí thức ăn
nước uống từ môi trường chúng ta cần bảo
vệ môi trường sạch sẽ.
<b>4 .Cũng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
-chuẩn bị bài Trao đổi chất ở người
lên,sáng rực,gầm vang,hối hả.
-HS nêu sự khác nhau giữa những từ đồng
nghĩa khơng hồn tồn.
- Về nhà làm bài tập
……….
Môn : Luyện từ và câu Khoa học
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Nắm được ba phần của tiếng(âm đầu
,vần ,thanh )-ND Ghi nhớ.
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng
tieng61trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
mẫu (mục III)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Bảng phụ
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1/ giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2/Nhận xét</b></i>
1. Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
2. Đánh vần tiếng bầu
Ghi lại cách đánh vần
3. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo
thành?
4. PT cấu tạo của các tiếng còn lại
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số
quan niệm của xã hội về vai trò của nam , nữ.
-Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,
khơng phân biệt nam, nữ.
-Tranh hình trang 6, 7 SGK phóng to.
-Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với
mỗi gia đình, dịng họ?
-Điều gì có thể xảy ra nếu con người khơng
có khả năng sinh sản?
<b>Hoạt động1 : Thảo luận</b>
* Mục tiêu:
- HS xác định được sự khác nhau giữa nam
và nữ về mặt sinh học.
Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình
1/6, hình 2, 3/7 và thảo luận theo nhóm đơi
với nội dung sau:
a)Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng
“bầu”?
b)Tiếng nào khơng có đủ các bộ phận
như tiếng “bầu”?
<i><b>3/Ghi nhớ</b></i>
Ghi sơ đồ cấu tạo của tiếng lên bảng.
<i><b>4/Luyện tập</b></i>
-BT1-Làm bài vào vở BT
-Cả lớp chữa bài
Nhận xét
-BT2
-1em đọc yêu cầu BT
-Cả lớp làm bài vào vở BT, chữa bài
bạn gái?
+ Nêu một vài điểm giống nhau và khác
nhau giữa bạn trai và bạn gái?
+ Chọn câu trả lời đúng:
Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan
nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé
gái?
A, Cơ quan tuần hồn.
B, Cơ quan tiêu hóa.
C, Cơ quan sinh dục.
D, Cơ quan hô hấp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của
mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra
<b>Kết luận </b><i><b>:</b></i><b> </b>
<i>Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và </i>
<i>nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau</i>
<i>cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan</i>
<i>sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa</i>
<i>có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngồi </i>
<i>cấu tạo của cơ quan sinh dục.</i>
<i>- Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh </i>
<i>dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và </i>
<i>nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh </i>
<i>học.</i>
<i>- Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam </i>
<i>tạo ra tinh trùng. </i>
<i>- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo</i>
<i>ra trứng</i>
<i> - Con người, thực vật và động vật có trao </i>
<i>đổi chất với mơi trường thì mới sống được. </i>
<b>Hoạt động 2 :</b> <b>Trò chơi “Ai nhanh, ai </b>
<b>đúng” ?</b>
* Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm
về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Làm việc theo nhóm bàn.
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như
trang 8 SGK và hướng dẫn học sinh cách
chơi như sau :
Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới theo đáp
án sau :
Nam Cả nam và
nữ
Nữ
- Có râu
- Cơ quan
sinh dục tạo
- Dịu dàng
- Mạnh mẽ
- Kiên nhẫn
<i><b>4/Củng cố-dặn dò</b></i>
-Củng cố: Cấu tạo của tiếng gồm mấy phần?
-Dặn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ và câu đố
ra tinh trùng. - Tự tin
- Chăm sóc
con
- Trụ cột
trong gia
đình
- Đá bóng
- Giám đốc
- Làm bếp
giỏi
- Thư kí
- Mang thai
- Cho con bú
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trước
lớp.
- Nhận xét và khen những nhóm làm tốt.
Về xem lại bài, học bài.
- Chuẩn bị : “Nam hay nữ” (tiếp theo).
………..
Môn : Thể dục Thể dục
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Biết cách tập hợp hàng dọc ,biết cách dóng
hàng thẳng,điểm số ,đứng nghiêm, nghỉ.
-Trò chơi:” chạy tiếp sức”
<b>II.Địa điểm và phương tiện :</b>
<b>-Sân </b>bãi, còi, cờ
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1/Phần mở đầu</b>:</i>
-Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
-HS khởi động
<i><b>2/Phần cơ bản:</b></i>
a)Ôn tập tập hợp hàng dọc, hàng ngang,
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết
thúc giờ học, cách xin ra vào lớp.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái,
- Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”và
“Lò cò tiếp sức”.
- Cịi, 4 cờ đi nheo, kẻ sân chơi trị chơi.
<b>1</b>. <b>Phần mở đầu :</b>
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.
* Khởi động :
- Trị chơi <i>“Tìm người chỉ huy”</i>.
- Đứng hát và vỗ tay.
<b>2</b>. <b>Phần cơ bản :</b>
a/ Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
-Điều khiển, sửa sai cho HS
b)Trị chơi chạy tiếp sức
Giải thích cách chơi, luật chơi
Các tổ thi đua tập
Tập hợp 2 hàng dọc
Một nhóm chơi thử
Cả lớp cùng chơi 2 lần
Nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc
<i><b>3/Kết thúc:</b></i>
-Đi thường, thả lỏng
-Hệ thống bài học
-Nhận xét giờ học:về ôn lại các động tác đội
hình đội ngũ.
thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
- GV điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp củng cố kết quả tập luyện.
b/ Trò chơi “<i>Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” </i>và
<i>“Lò cò tiếp sức”</i>. Khởi động tại chỗ và hô
theo nhịp : 1,2,3,4 ; 1,2,3,4 …
- GV nêu tên trị chơi, giải thích, hướng dẫn.
- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Phần kết thúc:</b>
- Đi thường, thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dị: Về nhà ơn lại các động tác đội
hình đội ngũ.
……….
Ngày soạn : 25-8-2010
Ngày dạy : 27-8-2010
Môn : Tập làm văn Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>-</b>Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật
<b>-</b>Nhận biết được tính cách của từng người
cháu(qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Ba anh em( BT1 ,mục III)
-Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình
huống cho trước,đúng tính cách nhân
vật(BT2,mục III)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1/Giới thiệu:</b></i> Trong tiết tập làm văn trước
các em đã biết những đặc điểm cơ bản của 1
bài làm văn kể chuyện. Tiết TLV hôm nay
giúp các em nắm chắc hơn cách xây dựng
nhân vật trong truyện
- Biết đọc, viết phân số thập phân . Biết rằng
có một số phân số có thể viết thành phân số
thập phân và biết cách chuyển các phân số
đó thành phân số thập phân.
Phân số nào lớn hơn?
và
5
8
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Giới thiệu phân số thập </b>
<b>phân.</b>
<i><b>2/Nhận xét </b></i>
<b>+Nhận xét1:</b>
HS đọc yêu cầu BT
-Làm bài và trình bày
-Cả lớp nhận xét.
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
<b>+Nhận xét 2.</b>
HS đọc yêu cầu BT
-Làm bài và trình bày
-Cả lớp nhận xét.
Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: nhânvật Dế
Mèn khảng khái, có lịng thương người, ghét
áp bức bất cơng, sẵn sàng làm việc nghĩa để
bênh vực kẻ yếu.
٭ Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở
giúp đỡ Nhà Trị.
Trong Sự Tích Hồ Ba Bể: mẹ con bà nơng
dân giàu lịng nhân hậu
٭Căn cứ vào nhận xétcho bà cụ ăn, xin ngủ
trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn,
chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt
<i><b>3/ Ghi nhớ </b></i>
<i><b>4/ Luyện tập</b></i>
*Bài tập 1:
-Hs đọc yêu cầu BT 1
-QS tranh minh họa
-Hs trả lời
Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát
hành động của mỗi cháu
*Bài tập 2:
-2em đọc yêu cầu BT
-Họat động nhóm 2
-Thi KC, cả lớp NX
Nhận xét, cho điểm
<i><b>4/Củng cố - dặn dò :</b></i>
- Giáo viên chốt ý.
- Các phân số <sub>10</sub>3 ; <sub>100</sub>5 ; <sub>1000</sub>17 có mẫu số
là 10, 100, 1000; nên ta gọi các phân số này
là phân số thập phân.
b. Cho phân số
5
3
hãy tìm phân số thập
phân bằng <sub>5</sub>3
-
5
3
=
2
5
2
3
<i>x</i>
<i>x</i>
=
10
6
;
4
<b>Họat động 2:</b> <b>Luyện tập thực hành</b>
<i>Bài 1</i> : Đọc các phân số thập phân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. Yêu cầu HS làm
miệng.
10
9
đọc là chín phần mười. Tương tự cho
học sinh đọc các phân số còn lại.
<i>Bài 2</i> :Viết các phân số thập phân.
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu HS
-Bảy phần mười:
10
7
; Hai mươi phần trăm:
100
20
- Bốn trăm bảy mươi lăm phần một triệu:
1000000
475
- Nhận xét và sửa bài
<i>Bài 3:Phân số nào dưới đây là phân số thập </i>
<i>phân</i>
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.Yêu cầu HS làm
miệng, GV và cả lớp nhận xét .
<i>Đáp án: </i>
10
4
;
1000
H: Những phân số có đặc điểm gì thì được
gọi là phân số thập phân?
<i>Bài 4</i> :Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi 1 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào
vở bài a,b.
- Nhận xét và sửa theo đáp án sau:
a,
2
7
=
5
2
5
7
<i>x</i>
<i>x</i>
=
10
35
; b,
4
3
=
Khen nnhững em học tốt
Học thuộc lòng ghi nhớ -Về làm bài 4c,d/ 8.- Chuẩn bị bài “<i>Luyện tập</i>”.
………
Môn : Toán Tập làm văn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Tính được giá trị của biểu thức có
chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
-Làm quen cơng thức tính CVHV có độ
dài cạnh là a
<b>II.Chuẩn bị : </b>
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :Biểu thức có chứa một
chữ
<b>3.Bài mới :</b>
*Bài tập 1 trang 7 Đọc yêu cầu BT
-Nêu cách làm phần a
-HS làm vào vở b,c,d
-Cả lớp Kt kết quả
*Bài tập 2 trang 7
-Tự làm vào vở
a) 35 + 3 x 7 = 56 b)168 - 9 x 5 = 123
c)237 – (66 + 34) = 137 d)37 x (18 : 9) = 74
*Bài tập 3 trang 7
-Họat động nhóm
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
*Bài tập 4 trang 7
HS đọc yêu cầu BT
-1em nêu cách làm
-Cả lớp làm vào vở
-Cả lớp KT kết quả
- Nêu được nhữõng nhận xét về cách miêu tả
cảnh vật trong bài <i>Buổi sáng trên cánh </i>
<i>đồng</i>(BT1)
- Lập được dàn ý của bài văn tả cảnh một
buổi trong ngày (BT2)
Một số tranh, ảnh về quang cảnh công viên,
đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
<b>Hoạt động1</b> : <b>Hướng dẫn làm bài tập .</b>
<i>Bài 1:</i>- Gọi HS đọc, nhận xét bài văn.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp
và chốt lại.
H: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm
mùa thu?
+ Buổi sớm: vòm trời; những giọt mưa;
những sợi cỏ; những gánh rau, những bó huệ
của người bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh
đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc.
H: Tác giả tả sự vật bằng những giác quan
+ Bằng cảm giác của các làn da( xúc giác) :
thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa
lống thống rơi trên khăn và tóc; những sợi
cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân.
+ Bằng mắt (thị giác) : Thấy mây xám đục,
vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa loáng
thoáng rơi ; người gánh rau và những bó huệ
trắng muốt; bầy sáo liệng chấp chới trên
cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc
trên những ngọn cây xanh tươi.
H: Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh
tế của tác giả?
<b>4 .Củng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
-Nhận xét
-Dặn dò: Làm bài vào vở BT
<b>Chốt ý</b>: <i>Để có bài văn tả cảnh hay, tác giả </i>
<i>đã chọn lọc những chi tiết, những phần tiêu </i>
<i>biểu của cảnh đã quan sát bằng nhiều giác </i>
<i>quan và có những cảm nhận tinh tế, các em </i>
<i>cần học tập cách quan sát cảnh để có bài </i>
<b>Hoạt động 2</b> :
<i>Bài 2/ 14: </i>Lập dàn bài
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- GV treo tranh, ảnh giới thiệu đến HS.
- Tổ chức cho HS quan sát.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
- HS tự làm dàn ý vào vở( 5’)
( Ví dụ:- <b>Mở bài</b>: Buổi sáng, quang cảnh
xóm em rất đẹp.
- <b>Thân bài</b>: Cây cối hai bên đường
… Ông mặt trời đỏ ối …, mấy chú chim
sâu…, con đường trước cửa nhà…, người đi
bộ, người đi chợ, trẻ em đi học…
- <b>Kết bài</b>: Nêu cảm nghĩ của em về
buổi sáng mà em tả.
-Tổ chức cho HS báo cáo trước lớp.
- GV lắng nghe HS trình bày, nhận xét, bổ
sung theo các ý sau :
+ Bố cục ?
+ Thứ tự tả: Tả từng phần hay tả theo thứ tự
thời gian ?
+ Cách chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu của
cảnh ?
+ Cách sắp xếp có hợp lý khơng ?
+ Dàn ý có trình bày ngắn gọn rõ ý lớn, ý nhỏ
không ?
Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh ?
*gdmt:gd HS cảm nhận được vẽ đẹp của
thiên nhiên với môi trường.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị viết một đoạn văn tả cảnh một
buổi trong ngày.
……….
Môn : Luyện từ và câu Kể chuyện
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>-</b>Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã
Nhận biết được các tiếng có vần giống
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh
hoạ. Kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu ý
nghĩa câu chuyện
nhauo73 BT2, BT3
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài</b></i>
Tiết học trước các em đã biết mỗi tiếng gồm
ba bộ phận. Hôm nay các em sẽ làm các bài
luyện tập để nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng
<i><b>2/Hướng dẫn Hs làm bài tập</b></i>
*Bài tập 1 trang 12
-1em đọc u cầu bài tập
HĐN2
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
*Bài tập 2 :
-Họat động cá nhân
-Hs làm vở bài tập
-2 em đọc bài
-Cả lớp nhận xét
*Bài tập3 trang 12
-Hs làm vở bài tập
-2em đọc bài
-Cả lớp nhận xét
Các cặp tiếng bắt vần với nhau:
Choắt - thoắt (cặp có vần giống nhau hịan
tịan); xinh – nghênh (cặp có vần khơng
giống nhau hịan tịan)
*Bài tập 4 :
Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có
phần vần giống nhau-giống nhau hịan tịan
hoặc khơng hịan tịan
*Bài tập 5
Câu đố yêu cầu: bớt đầu là bớt âm đầu, bỏ
đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
<i>-GV</i> : Nội dung truyện ; Tranh minh hoạ
SGK,
<b>Hoạt động1</b> : <b>Giáo viên kể chuyện</b>.2 lần
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu
chuyện : “ Lý Tự Trọng”. Trong SGK và đọc
thầm yêu cầu 1.
- GV kể chuyện 2 lần.
- Lần 1 kể bằng lời.
- Lần 2: kể theo tranh, kết hợp giải nghĩa một
số từ khó trong truyện như
<i> + <b>sáng dạ</b>:</i> thơng minh, tiếp thu kiến thức
nhanh, nhớ lâu, mau hiểu.
<i> + <b>luật sư</b>:</i> người làm nghề nghiên cứu pháp
luật để bênh vực cho người phải ra trước tòa
án.
<i><b>+ thanh niên</b> :</i> người đến tuổi trưởng thành
<i> +<b>Quốc tế ca</b> : </i>bài hát chung của đảng cộng
sản các nước
<i> + <b>chưa đến tuổi thành niên</b>: </i>chưa đến tuổi
trưởng thành, chưa phải chịu tư cách trước
pháp luật.
- Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn, từng
tranh.
1: Lý Tự Trọng là người ham học, sinh ra
trong một gia đình yêu nước. Ngay từ khi
còn nhỏ anh đã quyết tâm phấn đấu học tập
để cống hiến cho đất nước. Anh được cử ra
nước ngoài học tập.
2: Về nước, anh được cử làm nhiệm vụ nhận
và trao đổi với các tổ chức Đảng bạn bè qua
đường tàu biển. Đó là nhiệm vụ rất quan
trọng nhưng cũng rất nguy hiểm.
3: Lý Tự Trọng rất gan dạ, bình tĩnh, nhanh
trí trong cơng việc..
4: Trong một buổi mít tinh, anh đã bắn chết
một tên mật thám để cứu đồng chí của mình
và đã bị bắt.
5: Trước tịa án, anh hiên ngang khẳng định
lí tưởng cách mạng của mình.
đi là bỏ âm cuối
<b>Hoạt động 2</b> :<b> Hướng dẫn HS kể chuyện- </b>
<b>Rút ý nghĩa.</b>
- Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng
bài tập.
* Chú ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không
cần lặp lại nguyên văn lời của cô.
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
a)
<i>Kể chuyện theo nhóm:</i>
Đoạn 1 : Anh Lý Tự Trọng là người như thế
nào?
Đoạn 2 : Về nước , anh được cử làm nhiệm
vụ gì?
Đoạn 3 : Anh có những phẩm chất gì?
Đoạn 4 : Anh đã dũng cảm cứu đồng chí của
mình như thế nào?
Đoạn 5 : Trước tịa, anh đã làm gì?
Đoạn 6 : Trước khi bị tử hình anh đã làm gì?
- Yêu cầu HS kể cả câu chuyện.
b) <i>Thi kể chuyện trước lớp:</i>
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo
tranh.
- Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu
chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu
hỏi:
H. Tại sao người cai ngục lại gọi anh là Ơng
Nhỏ?
H . Câu nói trước tồ án của anh Lý Tự
Trọng cho em thấy điều gì về con người
anh?
H. Việc tịa án cho xử bắn anh chứng tỏ điều
gì?
H. Mục đích chính sự hi sinh của anh Trọng
theo em là gì?
- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý
kiến - chốt ý nghĩa truyện.
<b>Ý nghĩa:</b>
<i>Ca ngợi tấm gương người anh hùng Lý Tự </i>
<i>Trọng, người sống có lý tưởng, dũng cảm </i>
<i>bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước</i>
<i>kẻ thù.</i>
GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất
để tuyên dương trước lớp.
<b>4/Củng cố-dặn dị:</b>
-Tiếng có cấu tạo như thế nào?
-Những bộ phận nào nhất thiết phải có?
Chuẩn bị tiết sau
giúp đỡ bạn bè, học tập tốt để sau này xây
dựng đất nước.
-Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe
kể chuyện và nêu nhận xét chính.
-Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe.
Chuẩn bị: “<i>Kể chuyện đã nghe, đã đọc”</i>.
……….
Môn : Kĩ thuật Địa lí
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách
sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
-biết cách và thực hiện những thao tác xâu
chỉ vào kim và vê nút chỉ
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Vật liệu
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3.Bài mới :</b>
<b>Họat động 1</b>: Hướng dẫn Hs quan sát,
nhận xét về vật liệu khâu
<b>a)Vải</b>
Chọn vải trắng hoặc vải màu, có sợi thơ dày
như vải sợi bông, vải sợi pha không nên
chọn vải lụa, xa tanh
<b>b)Chỉ:</b>
Nêu tên các loại chỉ trong hình 1a, hình 1b
KL: SGK trang 4
<b>Họat động 2</b>: Hướng dẫn Hs tìm hiểu
đặc điểm và cách sử dụng kéo, kim
<b>a)Kéo</b>
?So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo
cắt vải và kéo cắt chỉ
-Giống nhau: đều có 2 phần tay cầm và lưỡi
kéo
-Khác nhau: kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải
Cách cầm kéo cắt vải
<b>b)Kim</b>
-Quan sát hình3
<b>Họat động 3</b>: Hướng dẫn Hs quan sát và
- Mô tả sơ lược được vị trí đị lí và giới hạn
- Ghi nhớ diện tích phần đát liền Việt Nam:
khoảng 330.000 km2<sub>.</sub>
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản
đồ(lược đồ)
.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên và bản đồ hành
chính Việt Nam.
<b>Hoạt động1</b> Hướng dẫn học sinh nhận biết:
<b>vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.</b>
- Dùng quả địa cầu, bản đồ thế giới, bản đồ
Việt Nam để gợi ý cho HS.
- Gọi một vài HS lên bảng trả lời câu hỏi.
*Nước ta nằm trong khu vực nào của thế
giới? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả
địa cầu?
+Việt Nam thuộc khu vực châu Á, nằm trên
bán đảo Đông Dương, trong khu vực Đông
Nam Á.
- Cho HS mở SGK và tìm:
+ Phần đất liền của nước ta trên lược đồ, tên
các nước giáp phần đất liền của nước ta.
*Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất
liền của nước ta? (+ Biển Đơng bao bọc các
phía đơng, nam, nam, tây nam của nước ta.)
*Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
+( Quần đảo Trường Hoàng Sa, Trường Sa,
nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
Thước may, thước dây, khung thêu cầm tay,
khuy cài, khuy bấm, phấn may
<b>4 .Củng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dị :</b>
các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cơn đảo, Phú
Quốc…)
* GV kết luận
<i>Đất nước ta nằm trên bán đảo Đông </i>
<i>Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt </i>
<i>Nam vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và</i>
<i>các quần đảo. </i>
- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu một vài
em lên chỉ theo các yêu cầu trên.
<b>Hoạt động 2</b> :<b>Một số thuận lợi do vị trí địa </b>
Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi:
*Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho
việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng
đường bộ, đường biển và đường hàng
không?
+ Phần đất liền của Việt Nam giáp với Trung
Quốc, Lào, Cam – pu –chia nên có thể mở
đường bộ giao lưu với các nước này, khi đó
cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu
với các nước khác.
+ Việt Nam giáp biển, có đường bờ biển dài,
thuận lợi cho việc giao lưu với các nước
trong khu vực và trên thế giới bằng đường
biển.
+ Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập
đường bay đến nhiều nước trên thế giới.
- GV theo dõi các nhóm làm việc, nhận xét
câu trả lời của HS và chính xác lại câu trả lời
cho HS.
<b>Hoạt động 3</b> :<b>Hình dạng và diện tích</b>
- Chia lớp thành 7 nhóm, phát cho mỗi nhóm
một phiếu thảo luận , yêu cầu HS thảo luận
- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn.
- Cho HS nhóm làm vào phiếu giấy khổ lớn
lên trình bày kết quả thảo luận.
<b>Kết luận</b>: <i>Phần đất liền của nước ta hẹp </i>
<i>ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với </i>
<i>đường bờ biển cong cong hình chữ S. Từ Bắc</i>
<i>vào Nam theo đường thẳng dài khoảng 1650 </i>
<i>km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất ở Đồng </i>
<i>Hới </i>
Chuẩn bị bài giờ sau Nam.
**************************************************************************
Ngày soạn :28-08-2010
Ngày dạy : 30-08-2010
Mơn : Tốn Tập đọc
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền
kề.
-Biết đọc ,viết các số có đến sáu chữ số.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- SGK Toán 4.
- Bảng phụ kẽ sẵn nội dung SGK
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-Luyện tập
<b>3.Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu số có sáu chữ số:</b>
- Ơn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
các hàng liền kề.
+ 10 đơn vị = 1 chục.
+ 10 chục = 100.
+ 10 trăm = 1000.
+ 10 nghìn = 1 Chục nghìn.
* Hàng trăm nghìn:
- GV giới thiệu:
<i>+ 10 chục nghìn = 1trăm nghìn</i>
<i>+ Một trăm nghìn viết là: 100000.</i>
* Viết và đọc số có sáu chữ số: 432 516
- GV gắn các thẻ số 100000, 10000, 1000,
100, 10, 1 lên các cột tương ứng.
- Yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm
nghìn, bao nhiêu chục nghìn.
- GV viết số.
<b>b. Thực hành:</b>
<b>Bài :1</b>
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học
thường thức có bảng thống kê.
+Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống
khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả
lời được các câu hỏi trong SGK)
GV : Nội dung bài ; Bảng phụ chép sẵn bảng
thống kê để luyện đọc
Gọi HS đọc bài: <i>Quang cảnh làng mạc ngày </i>
<i>mùa</i> và trả lời câu
<i>HĐ 1: Luyện đọc:</i>
- Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước
lớp.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn văn (đoạn
văn có thể chia làm 3 đoạn: đoạn đầu, đoạn
bảng thống kê, đoạn cuối).
- Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt).
GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát
âm) và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ:
<i>văn hiến, văn miếu, QuốcTử Giám, tiến sĩ, </i>
<i>chứng tích.</i>
-Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi và thể
hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt).
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu tồn bài.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</i>
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài
ngạc nhiên điều gì?
a. GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Số 313 214 gồm: 300 nghìn, 10 nghìn, 3
nghìn, 2 trăm, 1 chục, 4 đơn vị
b. GV cho HS quan sát bảng ở SGK để viết
số.
<b>Bài 2</b>
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn yêu cầu bài tập.
- GV kết luận:
<b>Bài 3</b>
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
- Cho HS đọc nối tiếp các số
-Đáp án :
+Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm
+Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm
mười lăm
+Một trăm linh sáu nghìn một trăm mười
lăm
+Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi
bảy
<b>Bài 4</b>
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Đáp án:
a) 63115
b)723936
c)943103
d)860372
-GV chấm bài một số em
- Nhận xét kết quả.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở in sẵn, chuẩn bị
cho bài sau.
<i>nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ,</i>
<i>tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối </i>
<i>cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam </i>
<i>đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần </i>
<i>3000 tiến sĩ.)</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm bảng số liệu thống kê,
phân tích bảng số liệu theo các mục sau:
<i>(triều Lê:104 khoa)</i>
b)Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? <i>(triều </i>
<i>Lê:1780 tiến sĩ).</i>
+Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống
văn hóa người Việt Nam?
<i>(… người Việt Nam ta có truyền thống coi </i>
<i>trọng đạo học. Việt Nam là một đất nứơc có </i>
<i>một nền văn hiến lâu đời …)</i>
- GV tổ chức HS thảo luận nêu đại ý của bài
– GV chốt lại:
<i><b>Đại ý</b>: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu</i>
<i>đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu</i>
<i>đời của nước ta.</i>
<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</i>
<b>a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:</b>
- Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo
trình tự , yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc
của bạn sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
b)Hướng dẫn chọn đọc diễn cảm đoạn 2:
- Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc:
Triều đại/ Lí/số khoa thi /6/ Số tiến sĩ /11/
Số trạng nguyên/0/
- GV đọc mẫu đoạn 2 - Tổ chức HS đọc diễn
cảm theo cặp.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV
theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu
hỏi).
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
-Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các
câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận
xét tiết học.
<b> - GV kết hợp giáo dục HS.</b>
………
Môn :Tập đọc Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của
-Hiểu ND bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng
nghĩa hiệp,ghét áp bức ,bất cơng,bênh vực
chị Nhà Trị yếu đuối .
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách
của Dế mèn.( trả lời được các CH trong
SGK)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Tranh minh họa ở sách giáo khoa phóng to.
-HS : SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm”.
Nêu nội dung bài thơ?
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài:</b></i>
<b> a. Luyện đọc:</b>
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia bài thành 3 đoạn.
- GV chú ý sửa sai cách phát âm.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
<b> b.Tìm hiểu bài:</b>
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả
lời câu hỏi:
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ
như thế nào?
+ Dế Mèn làm cách nào để bọn Nhện phải
sợ?
+ Dế Mèn nói thế nào để bọn Nhện phân ra
lẽ phải?
+ Sau đó bọn Nhện đã hành động như thế
nào?
+ Hãy chọn danh hiêụ cho Dế Mèn?
<b>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Hướng dẫn học sinh đọc giọng đọc phù hợp
<b>- </b>Biết đọc, viết các phân số thập phân trên
một đoạn của tia số. Biêt chuyển một phân
số thành phân số thập phân.
-Viết thành phân số thập phân:
250
15
;
50
9
;
20
7
<i>HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk/9.</i>
-Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4 sgk,
nêu yêu cầu của bài và cách làm.
- GV chốt lại cách làm cho HS.
<i>HĐ 2: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 và chấm sữa</i>
<i>bài:</i>
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác
-Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại cách
làm:
Bài 1: Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số
thập phân:
2
11
= 11<sub>2</sub> <sub>5</sub>5
= <sub>10</sub>55; 15<sub>4</sub> = 15<sub>4</sub> <sub>25</sub>25
=
100
375
;
5
=
2
5
2
31
=
10
62
Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số
thập phân có mẫu số là 100:
25
6
=<sub>25</sub>6 4<sub>4</sub>
= <sub>100</sub>24 ; <sub>1000</sub>500 =<sub>1000</sub>500:<sub>:</sub>10<sub>10</sub> =
100
50
từng đoạn.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Cho HS nêu lại nội dung bài đọc
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị: Về nhà đọc lại bài, tìm đọc truyện
“Dế Mèn phiêu lưu ký” (Tơ Hồi) và chuẩn
bị bài sau.
10
7
< <sub>10</sub>9 ; <sub>100</sub>92 > <sub>100</sub>87 ; <sub>10</sub>5 =
100
50
;
10
8
>
100
29
-Yêu cầu HS trả lời: phân số thập phân là
phân số như thế nào?
(GV chốt: Phân số thập phân là phân số có
mẫu số 10; 100; 1000; .)
<i>HĐ 3: Làm bài tập 5.</i>
-Gọi 1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
-u cầu HS tìm hiểu bài tốn: Xác định cái
đã cho, cái phải tìm và dạng toán nào đã
học.
Bài giải
Số học sinh giỏi toán là:
30 x
10
3
= 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:
30 x
10
2
= 6 (học sinh)
Đáp số : 9 học sinh giỏi toán
6 học sinh giỏi tiếng Việt
<b>-</b>Phân số thập phân là phân số như thế nào?
-Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài
tiếp theo.
……….
Môn :LS&ĐL Đạo đức
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Nêu được các bước cá sử dụng bản đồ :đọc
tên bản đồ,xem bảng chú giải,tìm đối tượng
lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
-Biết đọc bản đồ ở mức đơn giản:nhận biết
vị trí ,đặc điểm của đối tượng trên bản
đồ;dựa vào kí hiệu màu sắcphân biệt độ
cao,nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng
,vùng biển.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
-HS : SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Em hiểu bản đồ là gì?
+ Cho biết các hướng trên bản đồ?
<b>3.Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<i><b>- </b>GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng<b> </b></i>
<b>2. Giảng bài:</b>
<i><b> * Cách sử dụng bản đồ:</b></i>
- Cho HS làm việc cả lớp thảo luận các câu
hỏi sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của
Việt Nam với các nước láng giềng?
- GV giúp HS nêu được cách sử dụng bản đồ
(SGK).
<i><b> * Bài tập: </b></i>
<i><b>a. Hình 1:</b></i>
- Cho HS thực hành theo nhóm.
+ Chỉ các hướng: Đông, Bắc, Tây ,nam
trên lược đồ.
+ Hoàn thành bảng ở SGK
- GV nhận xét.
<i><b>b. Hình 2:</b></i>
<i>- Cho HS làm việc cá nhân:</i>
<i> + Đọc tỉ lệ của bản đồ</i>
<i> + Hoàn thành bảng</i>
<i> + Chỉ đường biên giới quốc gia VN trên </i>
<i>bản đồ.</i>
<i> + Kể tên các nước láng giềng, biển, đảo, </i>
<i>quần đảo của VN</i>
<i> + Kể tên một số con sơng thể hiện trên </i>
<i>bản đồ?</i>
HS khối 5 có gì khác so với HS các khối lớp
khác trong trường?
<i>HĐ1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu trong</i>
<i>năm học.</i>
-GV kiểm tra bản kế hoạch phấn đấu của cá
nhân
- u cầu HS h/đ theo nhóm 2 em, trình bày
về kế hoạch phấn đấu của bản thân trong
năm học này về: <i>Đạo đức, học tập, các hoạt</i>
<i>động khác của mình</i>, cho bạn cùng nghe.
<i>(Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: bản thân</i>
<i>thấy có những thuận lợi, khó khăn gì?</i>
<i>Những người có thể giúp đỡ cho bản thân</i>
<i>các em khác phục những khó khăn…?)</i>
-Tổ chức cho HS trình bày kế hoạch phấn
đấu trong năm học của bản thân trước lớp
theo dõi, bổ sung cho kế hoạch của bạn.
- GV nhận xét chung và kết luận: <i>Để xứng</i>
<i>đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết</i>
<i>tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế</i>
<i>hoạch.</i>
<i>HĐ2 :Kể chuyện về các tấm gương HS lớp</i>
<i>5 gương mẫu.</i>
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, kể về
các học sinh lớp 5 gương mẫu trong lớp,
trường, khu phố em…
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm cả
lớp về những điều có thể học tập từ các tấm
gương đó? u cầu các nhóm trình bày, lớp
theo dõi bổ sung.
- GV kết luận: <i>Chúng ta cần học tập theo</i>
<i>các gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.</i>
<i>HĐ3: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ </i>
<i>về chủ đề trường em.</i>
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo khối giới
thiệu tranh ảnh hoặc các hoạt động do học
sinh khối 5 của trường đã đạt được những
thành tích cao
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
<b>- </b>Cho HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Tập xem các loại bản đồ, chuẩn bị bài
sau.
<i>dựng lớp trở thành lớp tốt, trường ta trở </i>
<i>thành trường tốt.<b> </b></i>
GV nhận xét tuyên dương những điểm mà
học sinh thực hiện tốt và nhắc nhở thêm
những mặt cịn thiếu sót để xứng đáng là
học sinh lớp 5.
………..
Môn :Đạo đức Lịch sử
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
(Như tiết 1)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 1 vài HS nêu phần ghi nhớ của bài
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b> 2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập :</b></i>
<b>*Hoạt động 1:</b> Thảo luận nhóm.
<b> Bài tập 3:</b>
<b>- </b>GV đưa 3 tình huống lên bảng
- Cho HS thảo luận nhóm đơi xử lí mỗi tình
huống và giải thích vì saolại chọn cách giải
quyết đó.
- Cho đại diện các nhóm trả lời
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
<b>* Hoạt động 2:Bài tập 4 </b>
- Yêu cầu HS trình bày tư liệu đã sưu tầm
- Cho HS thảo luận nhóm 4
+ Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, về
những tấm gương đó?
- GV kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều
tấm gương về trung thực trong học tập mà
- Các tổ sắm vai giải quyết bài tập 5 SGK.
- Gọi 1 – 2 nhóm trình bày.
+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải
cách của Nguyễn trường Tộ với mong muốn
làm cho đất nước giàu mạnh.
-SGK
-Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn làm gì?
<i><b>HĐ 1</b>:</i> <i>Hoạt động theo nhóm -tìm hiểu nội</i>
<i>dung bài:</i>
- u cầu HS đọc ND SGK, thảo luận theo
nhóm trả lời các nội dung sau: <i>(có thể viết ra</i>
<i>giấy hoặc gạch dưới ở SGK).</i>
1. Mục đích về việc đề nghị đổi mới đất
nước của Nguyễn Trường Tộ ?
2. Hãy nêu tóm tắt nội dung những đề nghị
đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
3. Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế
nào đối với đề nghị đổi mới đất nước của
<i><b>HĐ2</b>:Trình bày nội dung thảo luận-hệ thống</i>
<i>kiến thức bài học:</i>
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày các
vấn đề đã thảo luận GV nhận xét và chốt lại:
<i><b>HĐ 3</b><b> </b>: Rút ra bài học. </i>
-GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
xem?
+ Nếu em ở tình huống đó em có hành
động như vậy khơng? Vì sao?
- GV nhận xét, bổ sung.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
-Thực hiện các nội dung ở mục thực hành
SGK và xem trước nội dung bài “ Vượt khó
trong học tập”.
quả ra sao?
- GV chốt ý và rút ra bài học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: <i>Cuộc phản </i>
<i>công ở kinh thành Huế</i>
<b>+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, </b>
<b>sử dụng máy móc.</b>
Ngày soạn :28-08-2010
Ngày dạy : 31-08-2010
Mơn :
Bài dạy :Chính tả Tốn
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch
sẽ đúng qui định .
-Làm đúng BT2
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
viết tiếng có âm đầu vần an / ang.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<b> </b><i><b>2.Hướng dẫn học sinh nghe viết:</b></i>
<b>a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết:</b>
<b>- </b>Gọi 1 HS đọc bài viết, cả lớp đọc thầm suy
nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
<b>+ </b>Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm
nào?
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận ý đúng
<b>b. Hướng dẫn viết từ khó:</b>
- Yêu cầu HS nêu các từ khó viết, dễ lẫn khi
viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
- Cho HS nhận xét sửa chữa
<b>c. Viết chính tả:</b>
<b> </b>- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu
số, hai phân số khơng cùng mẫu số.
HS : VBT ,SGK
<b>-</b>HS làm lại BT4
<b>-</b>Giới thiệu bài.
<i>HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập phép cộng trừ hai</i>
<i>phân số:</i>
-GV viết lên bảng phép tính yêu cầu HS thực
hiện:
7
5
7
3
;
15
3
15
10
và nêu cách thực hiện.
-GV n/xét chốt lại:<sub>7</sub>3 <sub>7</sub>5 =
7
8
7
5
3
; <sub>15</sub>10 <sub>15</sub>3
*<i>Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số</i>
<i>ta cộng ( trừ) hai tử số cho nhau, giữ nguyên</i>
<i>mẫu số.</i>
- GV viết tiếp 2 phép tính lên bảng:
10
3
9
7
;
9
7
8
7
và yêu cầu HS tính.
10
3
9
7
<b>- </b>GV hướng dẫn cách trình bày bài viết
-GV đọc to, rõ ràng, chậm rãi cho HS viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở về tư
thế, cách cầm bút,...
<b>d. Soát lỗi và chấm bài:</b>
- GV đọc để HS soát bài
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm 1 số vở
<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<b>Bài tập 2:</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS nhận xét chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu HS đọc truyện vui “Tìm chỗ ngồi”
để trả lời câu hỏi:
+ Truyện đáng cười ở chi tiết nào?
<b>4 .Củng cố</b> : Sinh đã làm gì để giúp bạn
Hạnh?
<b>5.Nhận xét dặn dò</b> : Về nhà viết lại những
90
97
90
27
70
90
27
90
70
9
7
8
7
=
72
7
72
56
<i>* Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số</i>
<i>ta quy đồng mẫu số của hai phân số rồi thực</i>
<i>hiện cộng (trừ) như với các phân số cùng</i>
<i>mẫu số.</i>
<i>HĐ 2: Luyện tập – thực hành:</i>
-Yêu cầu HS đọc bài tập SGK, nêu yêu cầu
và làm bài – GV theo dõi HS làm.
- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm.
Bài 1: Tính:
a. <sub>7</sub>6 + <sub>8</sub>5 = <sub>56</sub>48 + <sub>56</sub>35 = <sub>56</sub>83 b. <sub>5</sub>3
-8
3
=
40
24
-
c. 1<sub>4</sub> + <sub>6</sub>5 = <sub>12</sub>3 + <sub>12</sub>10 = <sub>12</sub>13 d. <sub>9</sub>4
-6
1
=
18
8
-
18
3
=
18
5
Bài 2: Tính :
a. 3 +
5
2
=
5
15
+
5
2
b. 4
-7
5
= 28<sub>7</sub> -<sub>7</sub>5 = 23<sub>7</sub>
c. 1 – (<sub>5</sub>2 + <sub>3</sub>1 ) = 1 – ( <sub>15</sub>6 + <sub>15</sub>5 ) = 1 -
15
11
=
15
15
- <sub>15</sub>11 = <sub>15</sub>4
Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài, xác định cái đã
cho, cái phải tìm và làm bài.
Bài giải
Phân số chỉ số bóng đỏ và bóng xanh là:
2
1
+ <sub>3</sub>1 = <sub>6</sub>5 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là:
1 - <sub>6</sub>5 = <sub>6</sub>1 (số bóng trong hộp)
Đáp số : <sub>6</sub>1 hộp bóng
chữ viết sai .
………..
Mơn :Tốn Kĩ thuật
Bài dạy :
Lớp 4 Lớp 5
<b>I.Mục tiêu :</b>
- viết và đọc được các số có đến sáu chữ số .
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- GV yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số
thuộc hàng đó là chữ số nào của số 825713.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2. Giảng bài:</b></i>
<b>Bài tập 1</b>:
- GV kẻ sẵn bài tập lên bảng.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng, dưới lớp cho làm
bằng bút chì vào SGK.
- Cho HS nhận xét bổ sung.
- GV kết luận kết quả đúng.
<b>Bài tập 2: </b>
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi.
- Gọi 4 HS đọc và trả lời “<i>số 5 ở mỗi số trên</i>
<i>thuộc hàng nào”? </i>
- GV ghi số trên bảng: 2453, 65243, 762543,
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài tập 3:</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự điền số vào vở bài tập
a)4300 d)180715
b)24316 e)307421
c)24301 g)999999
<b>Bài tập 4: </b>
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự điền số vào dãy số sau đó cho HS
đọc từng dãy số trước lớp
a)300000;400000;50000;600000,700000;800000
b)350000;360000;370000;380000;390000;400000
c)399000,399100;399200;399300;399400;399500
(Như tiết 1)
- GV:Vải, kim, chỉ, khuy, kéo…
- HS: vải, chỉ, kim, kéo, khuy.
Nêu các bước đính khuy hai lỗ ?
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Cho HS nhắc lại cách vạch dấu và
cách đính khuy hai lỗ vào vải.
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm
cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1,
- Cho học sinh thực hành đính khuy
trong thời gian 20 phút.
- Theo dõi quan sát, giúp đỡ những em
còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả sản phẩm của
một số HS.
d)399940;399950;399950;399960;399970;399980
- Cho HS nhận xét đặc điểm của các dãy số trong
bài.
- GV chữa bài và cho điểm
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV chốt kiến thức cơ bản
- Nhận xét giờ học.
- Dặn : Xem lại các bài tập đã làm, làm bài tập ở
vở BT, chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị bài giờ sau
………
Môn : Kể chuyện Khoa học
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Hiey63 câu chuyện thơ Nàng tiên ốc,kể lại
đúy của mình .
Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Con người cần
thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau .
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Tranh minh họa truyện SGK.
-HS: SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- 2 em nối tiếp nhau kể lại chuyện “Sự tích
Hồ Ba Bể”, sau đó nói lên ý nghĩa của câu
chuyện.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2. Giảng bài:</b></i>
<i><b> a. Tìm hiểu câu chuyện:</b></i>
<i>- GV đọc diễn cảm bài thơ.</i>
<i>- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ</i>
<i>- Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm trả</i>
<i>lời câu hỏi:</i>
<i> + Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?</i>
<i> + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? </i>
<i> + Khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ?</i>
<i> + Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì? </i>
<i> + Sau đó, bà lão đã làm gì? </i>
<i>+ Câu chuyện kết thúc như thế nào? </i>
<i><b> b. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi </b></i>
<i><b>ý nghĩa câu chuyện:</b></i>
+ Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời?
<b> -</b>Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam
-Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,
không phân biệt nam nữ.
<i>HĐ 3:Tìm hiểu về vai trị của nữ: </i>
MT: Hiểu được vai trị của phụ nữ khơng
kém nam giới.
-Yêu cầu HS quan sát hình 4, kết hợp sự hiểu
biết của mình trả lời câu hỏi sau:
+Em hãy nêu một số ví dụ về vai trị của nữ
trong lớp, trong trường và địa phương hay ở
nơi khác mà em biết.
+Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?
-Yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét và kết
luận:
<i>+Trong trường: nữ làm hiệu trưởng, hiệu </i>
<i>phó; trong lớp nữ làm lớp trưởng, lớp phó; </i>
<i>ở địa phương nữ làm giám đốc, chủ tịch, bác</i>
<i>sĩ,…</i>
- Gọi 1 HS giỏi kể chuyện.
- GV cho HS kể theo nhóm đơi.
- Cho HS thi kể trước lớp:
- Cho HS nhận xét, đánh giá và bình chọn
bạn kể hay.
- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng đoạn thơ, sưu tầm
một câu chuyện nói về lịng nhân hậu mà em
đã nghe, đã đọc để kể trước lớp.
<i>hội. Phụ nữ làm được tất cả mọi việc mà </i>
<i>nam giới làm, đáp ứng được nhu cầu lao </i>
<i>động của xã hội.</i>
-Yêu cầu HS kể tên một số người phụ nữ,
thành cơng trong cơng việc xã hội mà em
biết? (Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình,
phó chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa,…)
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS bày tỏ thái độ về một </i>
<i>số quan niệm xã hội về nam và nữ</i>:
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo
luận, nội dung: Bạn có đồng ý với những câu
dưới đây khơng? Vì sao?
a)Cơng việc nội trợ, chăm sóc con cái là của
b)Đàn ơng là người kiếm tiền ni cả gia
đình, là người trụ cột.
c)Con gái nên học nữ công gia chánh, con
trai nên học kĩ thuật.
d)Trong gia đình nhất định phải có con trai.
d)Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần
nội trợ giỏi.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận
trước lớp– GV nhận xét chốt lại và khen
ngợi.
=>GV chốt ý mọi công việc trong xã hội cả
nam và nữ đều có trách nhiệm tham gia như
nhau không phân biệt nam hay nữ nên các ý
trên là chưa đúng.
- <i>HĐ 5: Thi hùng biện nam và nữ.</i>
-Yêu cầu 2 dãy cử 2 em thi hùng biện với nội
dung sau:
+ Nam và nữ có những điểm khác biệt nào
về mặt sinh học? +Tại sao phải đối xử bình
đẳng giữa nam và nữ?
-Tổ chức cho HS hùng biện – GV theo dõi
nhận xét và khen gợi nhóm trình bày tốt, lưu
lốt.
-Chúng ta có nên phân biệt cư xử giữa nam
và nữ không? Vì sao?
………
Mơn : Khoa học Luyện từ và câu
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia
v q trình trao đổi chất ở người: tiêu
hóa ,hơ hấp,tuần hồn bài tiết.
-Biết được 1 trong các cơ quan trên ngừng
hoạt động,cơ thể sẽ chết.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.</b>Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
<b>+</b>Thế nào gọi là quá trình trao đổi chất?
3.Bài mới :
<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2. Giảng bài:</b></i>
<b>*Hoạt động 1: </b><i>Xác định những cơ quan</i>
<i>trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi</i>
<i>chất.</i>
- Cho HS quan sát hình trang 8 và thảo luận
theo nhóm đơi.
+ Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá
trình trao dổi chất?
+ Cơ quan đó có chức năng gì trong q
trình trao đổi chất?
- Cho HS nhận xét, bổ sung
- GVKL và ghi tóm tắt lên bảng
- GV giải thích thêm: Trong q trình trao
đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng
riêng.
<b>* Hoạt đ ộng 2 :</b><i>Sơ đồ quá trình trao đổi</i>
- Cho HS thảo luận nhóm 4 bài tập ở phiếu
học tập.
- Cho đại diện các nhóm dán bài tập lên bảng
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1) ;
tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ
Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa
tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ
nói về Tổ quốc , quê hương (BT4)
Phiếu bài tập để HS làm bài tập 3
<i>HĐ 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề:Tổ quốc</i>
Thực hiện làm bài tập 1; 2; 3.
Bài 1:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu một nửa lớp đọc thầm bài <i>Thư gửi </i>
<i>các học sinh</i>, nửa còn lại đọc thầm bài <i>Việt </i>
<i>Nam thân yêu</i> để tìm từ đồng nghĩa với từ <i>Tổ</i>
<i>quốc</i> trong mỗi bài.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi gạch
dưới các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong
bài văn, bài thơ.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét – GV nhận xét loại bỏ những
từ không hợp để chọn ra lời giải đúng:
Bài <i>Thư gửi các học sinh</i>: <i>nước, nước nhà, </i>
<i>non sông.</i>
Bài <i>Việt Nam thân yêu: đất nước, quê </i>
<i>hương.</i>
Bài 2:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-Y/c HS hđ cá nhân tìm từ đồng nghĩa với từ
Tổ quốc.
-Yêu cầu HS trình bày theo tổ. GV chia bảng
thành 4 cột mời các tổ tiếp sức lên bảng ghi
từ mình đã tìm được vào cột tổ của mình. Tổ
nào tìm được nhiều từ và đúng tổ đó sẽ
thắng.
và đọc
- Cho các nhóm khác nhận xét
- GV chốt câu trả lời đúng và ghi điểm.
<b>*Hoạt động 2:</b> <i>Mối quan hệ giữa các cơ</i>
<i>quan trong việc thực hiện trao đổi chất với</i>
<i>người.</i>
<i>- </i>Cho HS quan sát sơ đồ trang 7
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết các từ cho
trước vào chỗ chấm.
- Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi: Nêu vai trò
của từng cơ quan trong quá trình trao đổi
chất?
- GVKL: Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều
tham gia vào quá trình trao đổi chất. Mỗi cơ
quan có một nhiệm vụ riêng nhưng chúng
đều phối hợp với nhau để thực hiến sự trao
đổi chất giữa cơ thể và mơi trường...
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
<b> - </b><i>Để các cơ quan trong cơ thể người hoạt</i>
<i>động bình thường, con người khoẻ mạnh</i>
<i>chúng ta cần làm gì?</i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài
<i>-</i>GV chốt: <i>đất nước, quốc gia, giang sơn, </i>
<i>quê hương, nước, nước nhà, non sông.…</i> là
các từ ngữ giúp chúng ta mở rộng thêm vốn
từ về Tổ quốc.
Bài 3:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
-GV phát cho mỗi nhóm một tờ từ điển đã
phô tô và giấy A4, u cầu nhóm 4 em tìm từ
đồng nghĩa ở mục có từ <i>quốc,</i> ghi vào giấy
A4, GV khuyến khích HS tìm càng nhiều từ
càng tốt .
-Yêu cầu đại diện nhóm hết thời gian quy
định lên dán bài ở bảng lớp, để cả lớp cùng
nhận xét. Nhóm nào tìm được nhiều từ,
nhanh, đúng nhóm đó sẽ thắng.
-GV yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải
đúng: <i>vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, </i>
<i>quốc dân, quốc hội, …(</i>GV có thể khuyến
khích HS giải nghĩa một số từ)
-Yêu cầu HS đọc lại các từ thuộc chủ đề <i>Tổ </i>
<i>quốc</i> đã tìm được ở 3 bài tập trên.
<i>HĐ 2: Thực hiện làm bài tập4:</i>
Bài 4:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 4.
-Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: <i>quê hương, </i>
<i>quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn </i>
(cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những
dịng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau,
với đất đai sâu sắc)<i> .</i> Nếu HS còn lúng túng
GV gợi ý hoặc giải nghĩa.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng
làm – Sau đó cả lớp cùng nhận xét sửa sai.
GV tuyên dương những em đặt câu đúng,
hay.
Yêu cầu HS nhắc lại một số từ thuộc chủ đề:
<i>Tổ quốc.</i>
……….
Môn :Thể dục Thể dục
Bài dạy :
<b> </b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
- Biết cách dàn hàng,dồn hàng,động tác quay
phải ,quay trái đúng với khẩu lệnh .
Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh”
<b>II.Địa điểm và phương tiện </b>
<b>-Sân trường sạch sẽ,1 còi</b>
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>A. Phần mở đ ầu: </b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện
- Cho HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Yêu cầu HS giậm chân tại chỗ đếm theo
nhịp 1-2, 1-2 hoặc chơi trị “Tìm người chỉ
huy”
<b>B. Phần c ơ bản:</b>
<i><b> 1. Đội hình đội ngũ:</b></i>
- Ơn quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn
hàng:
+ GV điều khiển HS tập luyện
+ Cho HS chia tổ tập luyện dưới sự điều
khiển của tổ trưởng. GV quan sát, sửa chữa
những sai sót.
+ Cho HS tập hợp lớp sau đó cho các tổ thi
đua trình diễn nội dung vừa ơn luyện.
+ GV quan sát, nhận xét đánh giá.
+ Cho cả lớp tập lại 1 lượt.
<i><b>2. Trò chơi vận động:</b></i>
<b>-</b>Trò chơi thi xếp hàng nhanh
- GV hướng dẫn cách chơi
- Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức có
thi đua.
- GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng
cuộc.
<b>C. Phần kết thúc:</b>
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Dặn HS ôn luyện các nội dung đã học.
cách chào báo cáo khi bắc đầu và kết thúc giờ
học ,cách xin phép ra vào lớp
Thực hiện cơ bản đúng điểm số đứng nghiêm
nghỉ ,quay phải ,quay trái ,quay sau
Trò chơi “chạy tiếp sức ”
<b>-Sân trường sạch sẽ,1 còi</b>
<b>A. Phần mở đ ầu: </b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện
- Cho HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
<b>B. Phần c ơ bản:</b>
<i><b> 1. Đội hình đội ngũ:</b></i>
<i>+</i>Ơn cách chào ,báo cáo bắc đầu và kết thúc
giờ học ,cách xin phép ra vào lớp .Tập hợp
hàng dọc dóng hàng điểm số đứng nghiêm
nghỉ , quay phải ,quay trái ,quay sau
+ GV điều khiển HS tập luyện
+ Cho HS chia tổ tập luyện dưới sự điều
khiển của tổ trưởng. GV quan sát, sửa chữa
những sai sót.
+ Cho HS tập hợp lớp sau đó cho các tổ thi
đua trình diễn nội dung vừa ơn luyện.
+ GV quan sát, nhận xét đánh giá.
+ Cho cả lớp tập lại 1 lượt.
<i><b>2. Trò chơi vận động:</b></i>
-Trò chơi “chạy tiếp sức ”
- GV hướng dẫn cách chơi
- Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức có
thi đua.
- GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng
cuộc.
<b>C. Phần kết thúc:</b>
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Dặn HS ôn luyện các nội dung đã học.
………
Ngày soạn :30-08-2010
Ngày dạy : 01-09-2010
Mơn :Tốn Tập đọc
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Biết được các lớp hàng trong lớp đơn vị
,lớp nghìn.
Biết được giá trị của chữ số theo vị trí của
từng chữ số đó trong mỗi số .
-Biết viết số thành tổng theo hàng.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2. Giảng bài</b></i>
<b>a. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:</b>
- Cho HS nêu tên các hàng (đơn vị, chục,
trăm) sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- GV nêu: Hàng đơn vị, chục, trăm thuộc lớp
đơn vị; Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
thuộc lớp nghìn.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn hàng và lớp.
- Cho 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm
vào SGK bằng bút chì
- GV viết lên bảng số: 321 và phân tích vào cột
số.
- Tiến hành tương tự các số 654000, 654321
<b>b.Thực hành.</b>
<b>Bài tập 1</b>: Viết theo mẫu
-Cho HS dùng viết chì điền vào Sgk rồi trình
bày
<b>Bài tập 2</b>: Hs đọc yêu cầu BT
a)Đọccácsố
46307;56032;123517;305804;906783.
- Cho HS làm bài theo cặp
- Cho HS nêu kết quả bài làm
- GV chữa bài.
<b>Bài tập 3:</b>
- GV hướng dẫn yêu cầu bài tập.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện.
- GV kết luận:
-503060=500000+3000+60
-83760=80000+3000+700+60
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,
tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình
yêu quê hương, đất nước với những sắc màu,
những con người và sự vật đáng yêu của bạn
nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK;
thuộc lịng những khổ thơ em thích).
Tranh minh họa cảnh vật và con người có
nhiều màu sắc.
Gọi HS đọc bài: <i>Nghìn năm văn hiến</i> và trả
lời câu hỏi.
<i>HĐ 1: Luyện đọc:</i>
+Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài trước lớp.
- Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt).
GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát
âm).
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi và thể
hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt).
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu tồn bài.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</i>
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? <i>(Bạn </i>
<i>yêu tất cả các màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, </i>
<i>đen, tím, nâu).</i>
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
<i>(Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc,khăn </i>
<i>quàng đội viên.</i>
<i>Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, </i>
<i>biển cả,bầu trời.</i>
<i>Màu vàng: của lúa chín, của hoa cúc mùa </i>
<i>thu, của nắng.</i>
<i>Màu trắng: trang giấy, đóa hoa hồng bạch, </i>
<i>Màu đen: hịn than, đơi mắt em bé, màn đêm</i>
<i>yên tĩnh.</i>
<i>Màu nâu: chiếc áo sờn bạc, màu đất đai, gỗ</i>
<i>rừng.)</i>
+ Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với
quê hương, đất nước?
-176091=100000+70000+6000+90+1
<b>Bài tập 4:</b>
<b>- </b>GV hướng dẫn, cho HS làm vào vở
<b>-Đáp án:</b>
a)500735 c)204060
b)300402 d)80002
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Xem lại các bài tập đã giải, làm bài
tập 5 và chuẩn bị cho bài sau.
-GV tổ chức HS thảo luận nêu đại ý của bài.
GV chốt lại:
<i>Đại ý:</i> <i>Từ chỗ yêu các màu sắc cảnh vật xung </i>
*GDHS ý thức yêu quý những vẽ đẹp của mơi
trường thiên nhiên đất nước:Trăm nghìn cảnh
đẹp,…Sắc màu Việt Nam
<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</i>
a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:
- Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS
khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ
thơ.
- GV h/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
sau mỗi khổ.
- Gv đọc mẫu bài thơ. Tổ chức HS đọc diễn
cảm theo cặp.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời
câu hỏi).
c) Hướng dẫn học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc th/lòng. GV n/xét
tuyên dương
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý. GV kết
hợp giáo dục HS.
- Dặn HS về nhà đọc bài
………
Môn :Tập đọc Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ
với giọng tự hào,tình cảm.
- Hiểu NDbài: Ca ngợi truyện cổ của nướcta
vừa nhân hậu, thông minh,vừa chứa đựng
kinh nghiệm quý báu của cha ông .(trả lời
được các câu hỏi trong SGK thuộc 10 dòng
đầu hoặc 12 đòng cuối bài)
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Tranh minh họa ở sách giáo khoa phóng to.
-HS : SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.</b>
Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài “ Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu” (Tiếp theo). Nêu ý nghĩa của bài
học?
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2. Giảng bài:</b></i>
<b>* Hướng dẫn luyện đọc:</b>
- GV chia đoạn: (5 đoạn)
- Gọi 1 HS đọc bài
- Cho HS đọc nối tiếp 2-3 lượt
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu
các từ ngữ mới và khó hiểu trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 – 2 HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc thầm toàn bài và suy nghĩ trả
lời câu hỏi.
<b> +</b> Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
+ Bàithơ gợi em nhớ đến những chuyện cổ
nào?
+ Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện
lòng nhân hậu của người Việt Nam ta?
+ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào?
<b>* Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Gọi 2 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi để
phát hiện giọng đọc.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ
đầu đến “Rặng dừa nghiêng soi”.
- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm (Số còn lại nhẩm
học thuộc lòng bài thơ).
- Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài
- GV nhận xét, ghi điểm, bình chọn bạn đọc
hay.
- Cho HS nêu nội dung bài thơ
- GV kết luận
Tính: )
3
1
5
2
(
1
;
5
2
3
2
<i>HĐ 1: Hướng dẫn ơn tập phépnhân và phép </i>
<i>chia hai phân số:</i>
-GV viết lên bảng phép tính yêu cầu HS thực
hiện:
<sub>7</sub>2<sub>9</sub>5 và nêu cách thực hiện.
-GV nhận xét và chốt lại:
63
10
9
7
5
2
9
5
7
2
<i>*Muốn nhân hai phân số ta nhân tử số với </i>
<i>tử số mẫu số với mẫu số.</i>
- GV viết lên bảng phép tính yêu cầu HS
thực hiện:
8
3
:
5
4
và nêu cách thực hiện.
-GV nhận xét và chốt lại: :<sub>8</sub>3
5
4
=
15
32
3
5
8
4
3
8
5
4
<i>* Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ </i>
<i>nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.</i>
<i>HĐ 2: Luyện tập – thực hành:</i>
Yêu cầu HS đọc bài tập SGK, nêu yêu cầu
và làm bài – GV theo dõi HS làm.
- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm.
Bài 1: Tính :
a. <sub>10</sub>3 x<sub>9</sub>4 =<sub>10</sub>3 4<sub>9</sub>
=12<sub>90</sub>=<sub>15</sub>2 ;
5
6
:
7
3
=
5
6
x
3
7
=
3
5
7
6
=
15
42
x<sub>5</sub>2 =3<sub>4</sub> <sub>5</sub>2
=<sub>20</sub>6 =
10
3
; <sub>8</sub>5 :<sub>2</sub>1 =
8
5
x
1
2
=
1
8
2
5
=
b. 4 x<sub>8</sub>3 =4<sub>8</sub>3 =12<sub>8</sub> = <sub>2</sub>3 ;
3 :<sub>2</sub>1 = 3 x<sub>1</sub>2 = 3 x 2 = 6
<sub>2</sub>1 : 3 =<sub>2</sub>1 x<sub>3</sub>1 =
3
2
1
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>-Qua những câu chuyện cổ ông cha ta</i>
<i>khuyên con cháu điều gì?</i>
- Nhận xét hoạt động học tập của học sinh.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị
cho bài sau.
b. <sub>25</sub>6 : <sub>20</sub>21 = <sub>25</sub>6 x 20<sub>21</sub> = <sub>25</sub>6 20<sub>21</sub>
=
3
5
5
4
5
2
3
=
35
8
c. 40<sub>7</sub> x 14<sub>5</sub> = 40<sub>7</sub> 14<sub>5</sub>
= 5 8<sub>7</sub> 2<sub>5</sub> 7
= 16
d. 17<sub>13</sub> : <sub>26</sub>51 = 17<sub>13</sub> x <sub>51</sub>26 = 17<sub>13</sub> <sub>51</sub>26
=
3
17
13
2
13
17
=
3
2
Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài, xác định cái đã
cho, cái phải tìm và làm bài.
Bài giải:
Diện tích của tấm bìa là:
2
1
x
3
1
=
6
1
( m2<sub>)</sub>
Diệntích của mỗi phần là : <sub>6</sub>1 : 3 = <sub>18</sub>1 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : <sub>18</sub>1 m2
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
nhân và phép tính chia hai phân số.
………..
Môn : Hát nhạc Hát nhạc
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Giáo dục học sinh lịng u hồ bình, u q
hương, đất nước.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Nhạc cụ gõ, tranh vẽ nội dung bài hát.
-HS : SGK
III.các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết tên tác giả
là Lưu Hữu Phước.
- HS trình bày bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo nhịp và theo phách.
- Góp phần giáo dục HS niềm lạc quan, yêu
thiên nhiên, yêu cuộc sống.
Nhạc cụ quen dùng
-HS : SGK
<b>Hoạt động 1: Dạy hát bài </b><i><b>Em u hồ bình</b></i>
- Treo tranh vẽ cho học sinh nhận xét. Giới thiệu
tên, tác giả, nội dung bài hát.
-GV hát mâu.
- Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết
hợp gõ đệm thao tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động
giọng bằng các âm o, a, u, i.
-Hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối
móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài
theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm</b>
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp
gõ đệm theo phách, theo nhịp.
<i>Em u hồ bình u đất nước Việt Nam</i>
<i> </i>> > > >
- Chỉ định học sinh khá thực hiện
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày bài hát
theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>4 .Củng cố :</b>
Cho học sinh nhắc lại tên bài hát, tác gỉa.
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
Nhắc học sinh về ôn tập lại thuộc lời ca bài hát
Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
2. Đọc lời ca
- HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gồm 4 câu.
Tiết tấu câu 1 và 3 giống nhau, tiết tấu câu 2 và 4
giống nhau.
3. Nghe hát mẫu:
- GV hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
- khởi động giọng bằng các am6o,a,u,i
5. Tập hát từng câu
Đoạn 1 chia làm 4 câu
Hướng dẫn HS tập hát từng câu
HS khá hát mẫu.
Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi
hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ
cần thiết
HS tập các câu theo tương tự.
Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1
6. Hát cả bài
- HS hát cả bài.
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt,
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
(đoạn 1) và theo phách (đoạn 2)
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui,
tha thiết, hồn nhiên của bài hát.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2)
- HS học thuộc bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm.
………..
Mơn :Mĩ thuật Tập làm văn
Bài dạy :
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Hiểu hình dáng ,đặc điểm màu sắc của hoa, lá .
-Biết cách vẽ hoa ,lá
-Vẽ được bông ,hoa chiếc lá theo mẫu.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.
-Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp
trong hai bài <i>Rừng trưa, Chiều tối</i>
<i>(BT1)</i>
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một
buổi trong ngày đã lập trong tiết học
trước viết được một đoạn văn có các chi
tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :
Kiểm tra dụng cụ
<b>3.Bài mới :</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>
- GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?
+ tên của bông hoa, chiếc lá?
+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?
+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?
+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại
hoa, lá khác mà em biết?
- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm,
màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các
loại hoa, lá.
<b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá:</b>
- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:
+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi
vẽ.
+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình
vng, trịn, tam giác, chữ nhật..).
+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính
của hoa lá.
+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.
+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
Mẫu vẽ - minh hoạ
<b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b>
- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.
- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.
- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu
theo ý thích.
- cho HS xem bài của HS lớp trước.
<b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá</b>
- GVchọn một số bài cho HS nhận xét về:
+ cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+ hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình
vẽ so với mẫu.
+ GV nhận xét bổ sung.
<i>HĐ 1:Hướng dẫn làm bài tập 1.</i>
-Yêu cầu 2 em đọc bài tập 1 (mỗi em
đọc 1 đoạn văn).
-GV cho HS quan sát tranh rừng tràm
(nếu có).
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em
đọc thầm 2 đoạn văn để tìm những hình
ảnh đẹp mà em thích.
H: Tìm những sự vật được tác giả chọn
tả trong 2 bài văn? Sự vật đó tác giả tả
như thế nào có tiêu biểu cho cảnh được
tả khơng?...Em thích hình ảnh nào?
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2</i>:
-Gọi HS đọc bài tập 2.
-Giúp HS xác định yêu cầu đề bài: Đề
bài yêu cầu gì? (chọn một phần trong
dàn ý đã lập (ở tuần 1) nên chọn một
phần ở thân bài.)
-Yêu cầu HS đọc lại dàn ý và chỉ rõ ý
nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
-Tổ chức cho HS cả lớp viết đoạn văn
vào vở – GV theo dõi nhắc nhở cho HS
còn lúng túng.
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV
chấm điểm một số bài
<b>4 .Củng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
Chuẩn bị bài cho giờ sau
-Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn ,
………..
Môn : Tập làm văn MĨ thuật
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Hiểu:Hành động của nhân vật thể hiện tính
cách của nhân vật; nắm được cách kể hành
động của nhân vật(ND Ghi nhớ)
-Biết dựa vào tính cách để xác định hành
động của từng nhân vật(Chim sẻ, chim
chích),bước đầu biết sắp xếp các hành động
theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Bảng phụ
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Thế nào là văn kể chuyện?
+ Nhân vật trong truyện bao gồm những gì?
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<b> </b><i><b>2. Giảng bài:</b></i>
<b>2.1 Phần nhận xét:</b>
<b>Yêu cầu 1: </b>
<b>- </b>Cho HS đọc bài văn
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
<b>Yêu cầu 2: </b>
- GV hướng dẫn rõ yêu cầu.
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Cho HS trả lời:
+ Thế nào là ghi vắn tắt?
- Cho đại diện 2 nhóm đọc kết quả làm việc
trong nhóm.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Giờ làm bài: nộp giấy trắng vì cậu bé rất
trung thực, rất thương cha.
+ Giờ trả bài: làm thinh khi cô hỏi, mãi sau
mới trả lời mãi mới nói vì cậu rất buồn bởi
<b>-</b>Hiểu sơ lược về vai trị và ý nghĩa của mùa
sắc trong trang trí.
-Biết cách sử dụng màu trong các bài trang
trí.
+HS Khá giỏi : Sử dụng thành thạo một vài
chất liệu màu trong tranh trí
<b>-</b>Mẫu trang trí,màu sáp ,viết chì, tập vẽ.
<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>
GV hướng HS vào bài và đặt câu hỏi:
+Có mấy màu ở trong bài trang trí ?
+Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ?
+Màu nền và họa tiết giông nhau hay khác
nhau?
+Độ đậm nhạt của các màu trong trang trí
+Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều
màu hay ít màu ?
+Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp ?
<b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ màu </b>
Gv hướng dẫn HS cách vẽ màu
+Gv Y/c HS đọc mục 2 trang 7 cách vẽ màu
ở SGK để các em nắm được cách sử dụng
các loại màu .
<b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b>
-Gv Y/C HS làm bài trên vỡ vẽ .
hồn cảnh của mình.
+ Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi vì tâm trạng
bn tủi do cậu rất yêu cha mình dù chưa
biết mặt.
Mỗi hành động trên của cậu bé đều nói lên
tình yêu đối với người cha, lòng trung thực,
tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé.
<b>Yêu cầu 3:</b>
- Cho HS trả lời:
+ Các hành động của cậu bé được kể theo
thứ tự nào? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh
hoạ?
+ Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành
động nói trên?
+ Khi kể lại các hành động của nhân vật
cần chú ý điều gì?
<b> 2.2. Ghi nhớ:</b>
- Cho HS rút ra ghi nhớ
- Gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ
- GV ghi lên bảng
<b>2.3 Luyện tập:</b>
<b>- </b>Gọi 1 HS đọc bài tập
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
Điền đúng tên chim sẻ hoặc chim chích vào
trước hành động thích hợp và sắp xếp các
hành động ấy thành 1 câu chuyện.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Gọi 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù
hợp với hành động sau đó sắp xếpcác hành
- GVKL: Lời giải thứ tự đúng là: 1, 5, 2, 4,
7, 3, 6, 8, 9.
- Gọi 2-3 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã
sắp xếp.
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS: học thuộc phần ghi nhớ, viết lại
câu chuyện chim sẻ và chim chích vào vở,
chuẩn bị cho tiết sau.
-GV nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp họa tiết
và cách vẽ màu cho bài trang trí .
<b>* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>
- GV chọn một số bài cho HS+ GV đánh giá
-GV nhận xét tiết học
-chuẩn bị bài học sau.
……….
Ngày soạn :31-09-2010
Ngày dạy :02-09-2010
Mơn :Địa lí Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa
hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
-Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí
hậu ở mức độ đơn giản.
-Tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước
Việt Nam.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Một số loại tranh ảnh về dãy núi Hoàng
Liên Sơn.
-HS :SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Nêu cách sử dụng bản đồ?
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b> 2. Giảng bài:</b></i>
<b>a. Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ </b>
<b>nhất Việt Nam.</b>
<b>- </b>ChoHS dựa vào lược đồ SGK tìm vị trí
dãy Hồng Liên Sơn ở hình 1 SGK.
- GV treo bản đồ địa lý lên bảng - chỉ vị trí
của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc
nước ta? Trong những dãy núi đó dãy núi
nào dài nhất?
+ Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm ở phía nào
của Sơng Hồng?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu
km và rộng bao nhiêu km?
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi
- Cho HS chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên
lược đồ hoặc bản đồ và cho biết độ cao của
nó?
- GV nhận xét, kết luận, ghi ý chính lên
bảng.
b. Khí hậu lạnh quanh năm:
- GV cho HS đọc thầm mục 2 SGK:
+ Chỉ vị trí của Sa Pa trên H1
+ Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét nhiệt
độ ở Sa Pa vào tháng 1 và 7?
+ Khí hậu ở những nơi cao của dãy Hoàng
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần
nguyên và phần phân số.
<i>HĐ 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số:</i>
-GV dán mơ hình như SGK vẽ vào bìa lên
bảng, u cầu HS hãy tìm cách viết số trịn
đã tơ màu?
-GV nhận xét HS trình bày và chốt lại:
Có 2 hình trịn và <sub>4</sub>3 hình trịn đã tơ màu.
(2 +
4
3
) hình trịn. Được viết là 2
4
3
hình tròn.
-GV giới thiệu: 2
4
3
gọi là hỗn số, đọc là
<i>hai ba phần tư.</i>
<i>- </i>GV viết to hỗn số 2
4
3
chỉ cho HS thấy: 2
là phần nguyên; <sub>4</sub>3 là phần phân số.
+ Em có nhận xét gì về phần phân số
4
3
và
1? ( <sub>4</sub>3 < 1)
-GV nêu : Phần phân số của hỗn số bao giờ
cũng bé hơn đơn vị.
<i>HĐ 2: Luyện tập – thực hành:</i>
Yêu cầu HS đọc bài tập SGK, nêu yêu cầu
và làm bài – GV theo dõi HS làm.
Liên Sơn như thế nào?
- GV nhận xét kết quả.
- GV giảng thêm: Với độ cao như vậy nên ở
Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp
nên Sa Pa đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát
lí tưởng ở vùng núi phía Bắc.
<b>4. Củng cố, dặn dị: </b>
<b>- </b>Cho vài HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: học thuộc nội dung bài học và dặn
chuẩn bị cho bài sau: “Một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn”
phiếu bài tập, dựa trên mơ hình và tia số để
viết hỗn số tương ứng.
HS trả lời hỗn số gồm những phần nào? phần
phân số của hỗn số như thế nào so với 1?
……….
Mơn : Tốn Chính tả
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-So sánh được các số có nhiều chữ số.
-Biết sắp xếp 4 số tự nhien6co1 không quá
sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> : Đọc số 541320 cho biết
số 1 ở hàng nào lớp nào ?
<b>3.Bài mới</b> :
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b> 2. Giảng bài:</b></i>
<b>a. Ví dụ:</b>
<b>* So sánh 99 578 và 100 000.</b>
<b>- GV viết số lên bảng.</b>
<b>- GV nhắc lại để chọn dấu hiệu dễ nhận </b>
<b>biếtnhất đó là căn cứ vào các chữ số.</b>
<b>Số 99578 có 5 chữ số, số 100000có 6 chữ </b>
<b>số. Như vậy 5 </b><b> 6</b>
<b>- GV cùng HS so sánh trên bảng</b>
99 578 < 100 000
* So sánh 693251 và 693500.
<b>- GV viết số lên bảng.</b>
<b>- GV nhắc lại: Hai số đều có các chữ số </b>
<b>bằng nhau, ta so sánh các cặp số từ trái </b>
<b>sang phải (từ hàng lớn nhất) hàng nào có </b>
-HS nghe – viết và trình bày đúng bài:
Lương Ngọc Quyến<i>.</i>
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (Từ 8 đến
10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các
tiếng vào mơ hình, theo u cầu BT3
-HS : VBT ,SGK
Gọi 1 HS lên bảng viết từ bắt đầu <i>ng, ngh</i>
<i>.</i>
<i>HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</i>
-Gọi 1 HS đọc bài: <i>Lương Ngọc Quyến</i> (ở
SGK/17)
-GV hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn văn:
H: Phẩm chất anh hùng và yêu nước của
Lương Ngọc Quyến được miêu tả rõ nhất
qua chi tiết nào trong bài? (<i>ơng ni chí khơi</i>
<i>phục non sông, tập hợp lực lượng chống</i>
<i>thực dân Pháp,…)</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ nào trong bài
thơ được viết hoa, từ nào khó viết trong bài.
<i>-</i>Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp các từ: <i>khoét, xích sắt, mưu.</i>
- GV nhận xét bài HS viết trên bảng, HS đối
chiếu bài sửa sai.
<b>số lớn hơn thì số đó lớn hơn.</b>
<b>b. Thực hành:</b>
<b>Bài 1</b>:
- GV hướng dẫn mẫu câu 9999 10000.
- Cho HS làm bài vào bảng con
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
<b>Bài 2:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS hoạt động nhóm đơi.
- Gọi vài HS lên bảng thực hiện.
- GV kết luận: <b>(902 011)</b>
<b>Bài 3:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
- Cho HS nhận xét
- GV chốt kết quả đúng
2467, 28092, 932018, 943567
<b> Bài 4: </b>
<b>- </b>GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chấm vở một số em
- GV nhận xét và kết luận:
a.999; b.100; c.999 999; d.100 000
<i>tả.</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày đoạn văn xi và chú ý
các chữ mà mình dễ viết sai; cách viết hoa
danh từ riêng của người; ngày, tháng, năm.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình
bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành
các cụm từ cho HS viết, mỗi câu (hoặc cụm
từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt để
HS sốt lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả, u cầu HS
đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút
chì.
- GV chấm bài của tổ 2, n/xét cách trình bày
và sửa sai.
<i>HĐ3: Làm bài tập chính tả.</i>
Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác định y/c
của bài tập.
-GV tổ chức cho các em dùng bút chì gạch
dưới bộ phận vần của các tiếng in đậm, sau
đó phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại:
Trạng (vần <i>ang</i>), nguyên (vần <i>uyên</i>), nguyễn
(vần <i>uyên</i>),…
Bài 3: -GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu
cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em
lên bảng làm vào bảng phụ.
-Gv nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
Tiếng Vần
Âm
đệm Âmchính Âm cuối
Trạng A ng
Nguyên u Yê n
Nguyễn u Yê n
Hiền Iê n
Khoa o A
Thi I
… … … …
-Yêu cầu HS nêu cấu tạo mơ hình của phần
vần.
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải và
chuẩn bị cho bài sau.
-HS nêu lại cấu tạo phần vần của tiếng.
-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài tiếp
theo
……….
Môn :Khoa học Luyện từ và câu
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn:chất bột dường, chất đạm ,chất
béo,vi-ta-min,chất khoáng .
<b>-</b>Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột
đường:gạo bánh mì,khoai ngơ ,sắn,..
-Nêu được vai trị của chất bột đường đối với
cơ thể :cung cấp năng lượng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Hình trang 10, 11 SGK
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b> </b>+ Nêu chức năng và dấu hiệu bên ngồi của
q trình trao đỏi chất ở cơ quan tiêu hóa?
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2. Giảng bài:</b></i>
<b>* Tập phân loại thức ăn:</b>
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi.
+ Người ta cịn có thể phân loại thức ăn
- GV nhận xét và kết luận:
<i> Người ta có thể phân loại thức ăn theo các </i>
<i>cách:</i>
+ Phân loại theo nguồn gốc (động vật, thực
vật.
+ Phân loại theo lượng, chất dinh dưỡng có
trong lượng thức ăn đó.
Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột,
đường.
Nhóm thức ăn có nhiều chất đạm.
-Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn
(Bt 1) ; xếp được các từ vào các nhóm từ
đồng nghĩa ( BT 2 )
-Viết được đoạn văn tả khoảng 5 câu có sử
dụng các từ đồng nghĩa (BT 3)
Bảng phụ ghi BT 2 ,VBT
Hướng dẫn HS làm BT
<b>Bài 1</b>: HS đọc yêu cầu
HS đọc thầm và làm bài cá nhân
GV gọi trình bày
GV cùng HS nhận xét :
+Mẹ ,má u , bu,bầm ,mạ là từ đồng nghĩa
<b>Bài 2</b> : HS đọc yêu cầu
HS trao đổi theo cặp để làm bài
Gọi trình bày
GV nhận xét :
-Bao la ,mênh mông ,bát ngát ,thênh thang ,
…
-Lung linh ,long lanh ,lóng lánh ,lấp lống ,
…
-Vắng vẻ ,quạnh hiu ,vắng teo, vắng ngắt
,hiu hắt ,…
Nhóm thức ăn có nhiều chất béo.
Nhóm thức ăn có nhiều vitamin, chất
khống.
* Tìm hiểu vai trò của chất đường bột:
- Cho HS hoạt động theo nhóm 2.
+ Nói tên những thức ăn giàu chất đường
- Cho đại diện nhóm trình bày
- GVKL: <i>Chất bột đường là nguồn gốc cung</i>
<i>cấp năng lượng cho cơ thể, chất bột đường </i>
<i>có nhiều ở gạo, ngơ, bột mì và một số loại </i>
<i>củ như khoai, sắn...</i>
* Xác định nguồn gốc của các thức ăn.
- GV phát phiếu học tập cho HS như ở nội
dung SGK, cho HS thảo luận nhóm 4 sau đó
đại diện nhóm trình bày.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
<b>- </b>Cho HS đọc phần: <i>Bạn cần biết</i>
<i>- </i>Yêu cầu HS trả lời: <i>Để có nguồn thức ăn </i>
<i>dồi dào, đảm bảo vệ sinh chúng ta cần làm </i>
<i>gì?</i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài và chuẩn bị
nội dung bài sau.
-HS làm bài cá nhân vào vở bải tập
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết
GV và lớp nhận xét .
Thế nào là từ đồng nghĩa
Về viết tiếp đoạn văn
……….
Môn : Luyện từ và câu Khoa học
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ,
tục ngữ và hán việt thông dụng)về chủ điểm
thương người như thể thương thân
(BT1,BT4)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Tiếng có mấy bộ phận? Đó là những bộ
phận nào? Lấy VD.
<b>3.Bài mới :</b>
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự
kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của
mẹ
HS : VBT ,SGK
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<b> </b><i><b>2.</b></i> <i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>
<b>Bài tập 1: </b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Chia lớp thành nhóm 4 giao nhiệm vụ: Suy
nghĩ tìm từ và viết vào phiếu
- Yêu cầu 4 nhóm dán giấy lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung để hoàn
thiện bài tập.
- GV KL:
+ Từ ngữ thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm
+ Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu
thương: <i>độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác,tàn</i>
<i>bạo, cay độc, độc địa, ác nghiệt, hung dữ, </i>
<i>dữ tợn, dữ dằn, bạo tàn, cay nghiệt, nghiệt </i>
<i>ngã, ghẻ lạnh,...</i>
+ Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp
đỡ đồng loại: <i>cưu mang, che chở, cứu trợ, </i>
<i>cứu giúp, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, che </i>
<i>chắn, che đỡ, nâng đỡ, nâng niu, ...</i>
+ Từ trái nghĩa với từ “đùm bọc”: <i>ăn hiếp, </i>
<i>hà hiếp, ức hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập,</i>
<i>áp bức, bóc lột, chèn ép...</i>
<b>Bài tập 2:</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm việc theo cặp làm vào giấy
nháp.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Cho HS nhận xét bạn
- GV chốt lời giải đúng
+ Từ có tiếng <i>“nhân”</i> có nghĩa là người:
<i>nhân loại, cơng nhân, nhân tài, nhân dân.</i>
+ Từ có tiếng <i>“nhân”</i> có nghĩa là “lòng
thương người”: <i>nhân hậu, nhân từ, nhân </i>
<i>đức, nhân ái. </i>
Bài tập 3:
<b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài</b>
- GV chia lớp thành 4 nhóm thi trình bày
nhanh vớí hình thức nối tiếp bằng cách ghi
lên bảng.
- Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét ghi
điểm cho các nhóm đặt câu đúng.
<b>Bài tập 4:</b>
<i>HĐ 1: Tìm hiểu về quá trình hình thành cơ</i>
<i>thể.</i>
MT:<i>Học sinh biết được một số từ khoa học</i>:
thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
-HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập:
- Nhận xét tiết học,
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời
đúng.
1/Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới
tính của mỗi người?
a/ Cơ quan tiêu hoá b / Cơ quan
hô hấp
c/ Cơ quan tuần hoàn d/ Cơ quan
sinh dục.
2/Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?
a/ Tạo ra trứng b/ Tạo ra
tinh trùng.
3/Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a/Tạo ra trứng b/ Tạo ra
tinh trùng.
-GV yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài.
GV nhận xét chữa bài và hỏi thêm: <i>Cơ thể</i>
<i>chúng ta được hình thành như thế nào?</i>
-GV nhận xét và chốt lại:
<i>*Cơ thể người được hình thành từ một tế</i>
<i>bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của</i>
<i>bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng</i>
<i>*Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.</i>
<i>*Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào</i>
<i>thai, sau khoảng 9 tháng có trong bụng mẹ</i>
<i>em bé sẽ được sinh ra.</i>
<i>-GV yêu cầu học sinh đọc phần bạn cần biết</i>
<i>thứ nhất.</i>
<i>HĐ2: Tìm hiểu khái quát về quá trình thụ</i>
<i>tinh.</i>
MT: <i>Học sinh nắm được biểu tượng về thụ</i>
<i>tinh</i>.
-Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận nội dung sau:
<i>Quan sát hình1,sơ đồ q trình thụ tinh và</i>
<i>đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích</i>
<i>phù hợp với hình nào. </i>
-u cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận
xét và chốt lại:
<i> Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.</i>
<i> Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được</i>
<i>vào trong trứng.</i>
<b>- </b>Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thảo luận theo cặp làm vào giấy
nháp.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ <i><b>Ở hiền gặp lành:</b></i> khuyên người ta sống
hiền lành, nhân hậu vì sống như vậy sẽ gặp
những điều tốt lành may mắn.
+ <i><b>Trâu buộc ghét trâu ăn:</b></i> chê người có tính
xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh
phúc, may mắn.
+ <i><b>Một cây...núi cao:</b></i> khun người ta đồn
kết với nhau vì đồn kết tạo nên sức mạnh.
<b>4. Củng cố, dặn dị: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ,
thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
<i>với nhau để tạo thành hợp tử.</i>
Giảng thêm: <i>Khi trứng rụng có rất nhiều</i>
<i>tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng</i>
<i>chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng</i>
<i>và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp</i>
<i>HĐ3:Tìm hiểu về các giai đoạn phát triển</i>
<i>của thai nhi.</i>
MT: <i>Học sinh nắm được quá trình phát triển</i>
<i>của thai nhi.</i>
-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 SGK và
trả lời nội dung:
<i>Trong các hình 1,2,3,4 SGK, hình nào cho</i>
<i>biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng,</i>
<i>khoảng 9 tháng?</i>
-GV yêu cầu HS trả lời, GV nhận xét và chốt
lại
<i>+ Hình 5: Thai được 5 tuần.</i>
<i>+ Hình 3: Thai được 8 tuần.</i>
<i>+ Hình 4: Thai được 3 tháng.</i>
<i>+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng.</i>
-GV có thể y/cầu HS giải thích thêm vì sao
em biết như vậy?
-GV kết hợp lời giải thích của HS để mơ tả
đặc điểm của thai nhi qua từng thời điểm
được chụp trong ảnh
- Gọi 1 em đọc mục: <i>Bạn cần biết</i>
……….
Môn :Thể dục Thể dục
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>+</b>Bước đầu biết cách quay sau và đi điều
theo nhịp
+ Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”
<b>II.Địa điểm và phương tiện : </b>
Sân trường<i><b> </b></i>
1 Còi+ 1 Phấn kẻ
<b>III.Nội dunng và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1 phần mở đầu:</b>
GV cho tập hợp lớp
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chấn
chỉnh đội ngũ
Trị chơi: Tìm người chỉ huy
<b>2 Phần cơ bản </b>
Thực hiện cơ bản đúng điểm số đứng nghiêm
nghỉ ,quay phải ,quay trái ,quay sau
Trò chơi: “Kết bạn”
<b>-Sân trường sạch sẽ,1 còi</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện
<b>a. Đội hình đội ngũ</b>
+ Ơn quay phải, quay trái, đi đều.
- Cả lớp tập 1-2 lần, cho từng tổ tập
- Học kĩ thuật động tác quay sau:
+ GV làm mẫu 1 lần: làm chậm, lần 2 vừa
làm mẫu và giảng giải từng động tác. Sau đó
cho 3 HS ra tập thử .sau đó cả lớp tập theo
khẩu lệnh của GV.
<b>b.Trò chơi vận động</b>
. Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV làm mẫu 1 lần: làm chậm, lần 2 vừa
làm mẫu và giảng giải từng động tác. Trò
chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- 3 HS làm thử, sau đó cả lớp cùng làm
- Cho 1 tổ chơi thử, sau đó cả lớp chơi 1-2
lần
- Cả lớp thi đua chơi 2-3 lần
<b>3.Phần kết thúc:</b>
Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp
GV cùng HS hệ thống bài
Nhận xét kết quả giờ học, giao bài tập về
nhà.
<b> a Đội hình đội ngũ:</b>
<i>+</i>Ơn Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số
đứng nghiêm nghỉ , quay phải ,quay trái ,quay
sau
+ GV điều khiển HS tập luyện
+ Cho HS chia tổ tập luyện dưới sự điều
khiển của tổ trưởng. GV quan sát, sửa chữa
+ Cho HS tập hợp lớp sau đó cho các tổ thi
đua trình diễn nội dung vừa ôn luyện.
+ GV quan sát, nhận xét đánh giá.
+ Cho cả lớp tập lại 1 lượt.
<b>b.Trò chơi vận động:</b>
-Trò chơi “Kết bạn ”
- GV hướng dẫn cách chơi
- Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức có
thi đua.
- GV quan sát, nhận xét biểu dương
<b>3. Phần kết thúc:</b>
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Dặn HS ôn luyện các nội dung đã học.
………
Ngày soạn :01-09-2010
Ngày dạy :03-09-2010
Môn : Tập làm văn Tốn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- HS hiểu được trong bài văn kể chuyện việc
tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể
hiện tính cách của nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác
định tính cách của nhân vật( BT1,mục III);kể
lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc
có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng
tiên(BT2).
<b>II.Chuẩn bị :</b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- 2 em nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học
- Biêt chuyển một hỗn số thành một phân số
và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia hai phân số để làm các bài tập.
trước.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
<b> </b><i><b>2. Giảng bài:</b></i>
<b> I. Nhận xét:</b>
- Gọi HS đọc nội dung các bài tập trong
SGK.
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Ngoại hình chị Nhà Trị nói lên điều gì
về tính cách và thân phận của nhân vật này?
- GVKL:
<i>- Đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trị: </i>
+ Sức vóc: Gầy yếu,
+ Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn
như mới lột.
+ Cánh : hai cánh mỏng như cánh bướm non
lại ngắn chùn chùn.
+ Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ
chấm điểm vàng.
<i>- Ngoại hình</i>:thể hiện tính cách yếu đuối,
thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt
nạt.
<b>II. Ghi nhớ:</b>
<b>- </b>Cho HS rút ra ghi nhớ
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ
<b>III. Thực hành:</b>
<i><b>Bài tập1:</b></i>
- Gọi 2 HS độc nối tiếp bài và đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình
của chú bé liên lạc?
+ Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé?
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
- GV nêu yêu cầu bài tập và nhắc HS có thể
kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình bà lão
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV giúp đỡ những em yếu.
- Gọi vài HS kể trước lớp
- GV nhận xét.
-Giới thiệu bài.
<i>HĐ 1: hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành </i>
<i>phân số:</i>
-Gv dán Các tấm bìa vẽ hình vng như sgk
thể hiện hỗn số 2<sub>8</sub>5<sub> lên bảng. </sub>
H: Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình
vng đã được tô màu? Hãy đọc phân số chỉ
số phần hình vng đã tố màu?
-GV nhận xét HS trả lời và chốt lại:
* Đã tơ màu 2<sub>8</sub>5<sub> hình vng. Tơ màu 2 </sub>
hình vng là 16 phần, tơ màu thêm
8
5
hình
vng, tức là tơ màu thêm 5 phần tất cả là 16
+ 5 = 21 phần. Vậy có
8
21
hình vng được
tơ màu
2<sub>8</sub>5 <sub>hình vng = </sub>
8
21
hình vng <i>hay</i>
8
5
2 <sub>= </sub>
8
21
-u cầu HS theo nhóm bàn hãy trình bày
cách viết
8
5
2 <sub>= </sub>
8
21
?
<i>( Gợi ý cho HS viết hỗn số thành tổng phần </i>
<i>nguyên, phần phân số rồi cộng lại).</i>
-GV nhận xét và chốt lại:
8
5
2 <sub>= 2 + </sub>
8
5
=
8
21
8
5
8
2
8
5
8
8
2
Hay viết ngắn gọn hơn: 2<sub>8</sub>5<sub>= </sub>
8
21
8
5
8
2
Ta có thể viết hỗn số thành phân số có:
*<i>Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số </i>
<i>rồi cộng với tử số ở phần phân số.</i>
<i>*Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.</i>
<i>HĐ 2: Luyện tập – thực hành:</i>
Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và
làm bài – GV theo dõi HS làm.
<b>5.</b> GV chốt cách làm bài HS và ghi
điểm.
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- Cho HS trả lời:
+ Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú
ý tả những gì?
7
68
; 10<sub>10</sub>3 =103<sub>10</sub>
Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số
rồi thực hiện phép tính (theo mẫu):
b. 9 <sub>7</sub>2 +5<sub>7</sub>3 =
7
65
+
7
38
=103<sub>7</sub> ; c. 10<sub>10</sub>3 - 4
10
7
=
10
103
-10
47
=
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số
rồi thực hiện phép tính (theo mẫu):
b. 3 <sub>5</sub>2 x 2<sub>7</sub>1 =
5
17
x
7
15
=
7
5
15
17
=
7
5
5
3
17
=
7
51
c. 8<sub>6</sub>1 : 2<sub>2</sub>1 =49<sub>6</sub> : 5<sub>2</sub> =49<sub>6</sub> x<sub>5</sub>2 =49<sub>6</sub> <sub>5</sub>2
=
30
98
=
15
49
-Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hỗn số thành
phân số.
-Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài
………
Mơn : Tốn Tập làm văn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Nhận biết hàng triệu ,hàng chục triệu hàng
trăm triệu và lớp triệu .
-Biết viết các số đến lớp triệu
.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
<b>-Bảng phụ kẻ BT4</b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.</b>
Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Nêu số lớn nhất có sáu
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu
cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình
thức : nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
-Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu
(BT2)
GV : Nội dung bài;Bảng phụ ghi bảng thống
kê trong bài:<i>Nghìn năm văn hiếu; Phiếu BT</i>
-HS : VBT ,SGK
<i><b> 2. Giảng bài:</b></i>
<b>a Giới thiệu lớp triệu:</b>
- Yêu cầu HS viết tiếp 10 trăm nghìn.
- GV giới thiệu:
+ 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu. Viết số:
100 0000.
+ 10 triệu còn gọi là chục triệu. Viết số:
+ 10 chục triệu còn gọi là trăm triệu. Viết
số: 100 000 000.
- GV giới thiệu: <i><b>Hàng triệu, hàng chục </b></i>
<i><b>triệu, hàng trăm triệu hợp thành một lớp </b></i>
<i><b>đó là lớp triệu.</b></i>
<b>b. Thực hành:</b>
<b>Bài 1</b>:
- GV hướng dẫn u cầu.
- Cho HS hoạt động theo nhóm đơi.
- HS đếm từ 1000000,2000000, ...
10 000 000.
- HS đếm từ10000000đến100000000
- GV kết luận.
<b>Bài 2: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn
<b>- </b>Gọi HS đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 3:</b> GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV chấm, chữa bài một số em và nhận xét
kết quả.
<b>Bài 4:</b>
<i><b>- </b>GV treo bảng phụ lên bảng.</i>
<i>- Yêu cầu HS làm bài</i>
- GV chốt lời giải đúng.
<i>HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập </i>
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc thầm bài:
<i>Nghìn năm văn hiến</i> để hồn thành bài tập 1
theo yêu cầu.
-GV treo bảng thống kê ở bảng phụ và yêu
cầu trình bày lần lượt kết quả từng câu hỏi
thảo luận – Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại
lời giải đúng:
<i>a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài:</i>
<i>- Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: </i>
<i>185, số tiến sĩ: 2896.</i>
<i>- Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của </i>
<i>từng triều đại.</i>
<i></i>
<i>-Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia cịn </i>
<i>lại cho đến ngày nay: số bia – 82, số tiến sĩ </i>
<i>có tên khắc trên bia – 1306.</i>
<i>b. Các số liệu thống kê được trình bày dưới </i>
<i>2 hình thức:</i>
<i>- Nêu số liệu và lập bảng số liệu.</i>
<i>c. Tác dụng của các số liệu thống kê: </i>
<i>- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ </i>
<i>so sánh.</i>
<i>- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về </i>
<i>truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.</i>
<i>HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: </i>(13
phút)
-Gọi 1 HS đọc đề bài – xác định yêu cầu bài
tập.
-GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm.
- u cầu HS trình bày kết quả – GV nhận
xét tuyên dương nhóm làm bài đúng nhất.
-Yêu cầu nêu: <i>Tác dụng của bảng thống kê.</i>
<i>(</i>giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả
Triều
đại
Số
khoa
thi
Số
tiến
sĩ
Số
trạng
nguyên
Lý 6 11 0
Trần 14 51 9
Hồ 2 12 0
Lê 104 1780 27
Mạc 21 484 10
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị cho
bài sau.
-GV nhắc HS nhớ cách lập bảng thống kê.
Để chuẩn bị bị cho tiết tập làm văn sau: Nhớ
lại hoặc quan sát một cơn mưa và ghi lại
những điều quan sát được.
-GV nhận xét tiết học.
………
Môn : Luyện từ và câu Kể chuyện
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong
câu(ND Ghi nhớ)
-Nhận biết tác dụng của dấu hai
chấm(BT1);bước đầu dùng dấu hai chấm khi
viết văn (BT2).
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập1và 4.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
<b> </b><i><b>2. Giảng bài:</b></i>
<b>I. Nhận xét:</b>
<b>Ví dụ:</b>
<i><b>- GV hướng dẫn yêu cầu bài tập</b></i>
- Cho HS đọc thầm và trả lời:
+ Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng
gì?
+ Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
- GV nhận xét:
+ <b>Câu a:</b><i>Dấu hai chấm báo hiệu phần sau </i>
<i>là lời nói của Bác Hồ ở trường hợp này dấu </i>
<i>hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép”.</i>
+ <b>Câu b:</b><i>Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là </i>
<i>lời nói của “Dế Mèn”,dấu hai chấm được </i>
<i>dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu </i>
<i>dòng.</i>
+ <b>Câu c:</b><i>Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi</i>
<i>sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà </i>
<i>già nhận thấy khi về nhà như: sân đã được </i>
<i>quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã</i>
<b> </b>-Chọn được một chuyện viết về anh hùng,
danh nhân của nước ta và kể lại được rõ
ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
<i>HĐ 1: Tìm hiểu đề:</i>
-Gọi 1 em đọc đề bài.
Đề bài: <i>Hãy kể một câu chuyện em đã</i>
<i>nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh </i>
<i>nhân của nước ta.</i>
+Đề bài u cầu gì? <i>(kể chuyện).</i> Câu chuyện
đó ở đâu? <i>(được nghe hoặc đã đọc).</i>Câu
chuyện nói về điều gì? <i>(các vị anh hùng </i>
<i>hoặc danh nhân nước ta).</i> – GV kết hợp gạch
-Y/c HS nêu cách hiểu của mình về “<i>anh </i>
<i>hùng, danh nhân</i>” và kể một số anh hùng,
danh nhân mà em biết?
<i>(Anh hùng người dũng cảm chiến đấu bảo vệ</i>
<i>Tổ quốc, danh nhân người có danh tiếng có </i>
<i>cơng trạng đối với đất nước.)</i>
<i>HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý </i>
<i>nghĩa câu chuyện.</i>
<i>nấu tinh tươm, vườn rau sạch cỏ.</i>
<b>II. Ghi nhớ:</b>
- Cho HS rút ra ghi nhớ:
+ Qua các ví dụ a, b, c em hãy cho biết dấu
hai chấm có tác dụng gì?
+ Dấu hai chấm thường phối hợp với
những dấu khác khi nào?
<b>- </b>Gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ
<b>III. Luy ệ n t ậ p :</b>
<b>Bài tập 1:</b>
<b>- </b>Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn yêu cầu bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận
xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
a. - Dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu
dòng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời
nói của nhân vật <i><b>“tơi”</b></i>.
- Dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc
kép báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
b. Giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ
những cảnh đep của đát nước hiện ra là
những cảnh gì.
<b>Bài tập 2:</b>
<b>- </b>Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài viết của mình trước
lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở đâu, nó có
tác dụng gì?
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn : học thuộc nội dung cần ghi nhớ,
chuẩn bị bài sau.
đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn
<i>(nếu HS chọn chưa đúng câu chuyện GV </i>
<i>giúp HS chọn lại chuyện phù hợp).</i>
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm
và trả lời:
+Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện?
-GV chốt:
* <i>Giới thiệu câu chuyện</i> (tên câu chuyện, tên
nhân vật chính trong chuyện).
* <i>Kể diễn biến câu chuyện</i> (kể theo trình tự
từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc).
* <i>Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện</i> (hay
nhân vật chính trong chuyện).
-GV chia HS theo nhóm 2 em kể chuyện cho
nhau nghe sau đó trao đổi ý nghĩa của câu
chuyện.
-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp
– GV định hướng cho HS nhận xét, tính
điểm theo các tiêu chuẩn:
<i> + Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp </i>
<i>dẫn khơng?</i>
<i> + Cách kể (giọng điệu cử chỉ).</i>
<i> + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.</i>
-Khi mỗi HS kể xong chuyện, GV yêu cầu
HS nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi
giao lưu cùng các bạn bằng cách: đặt câu hỏi
cho bạn trả lời hay trả lời câu hỏi của bạn,
hay câu hỏi của cô giáo.
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu
chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt
câu hỏi thú vị.
-Yêu cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà
các bạn đã kể trong giờ học.
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho
người thân nghe
……….
Môn : Kĩ Thuật Địa lí
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Vật liệu
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
-Giới thiệu bài :
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dụng kim :
-HD HS quan sát hình 4 ( SGK) kết hợp với
quan sát mẫu kim khâu các cỡ .
-HD HS quan sát các hình 5a,5b,5c ( SGK)
để nêu cách xâu chỉ vào kim .
-GV vừa nêu đặc điểm cần lưu ý ,vừa thực
hiện thao tác minh họa .
-HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của
về nút chỉ ( SGK )
HĐ : 2HS thực hành xâu chỉ vào kim ,vê
nút chỉ .
-Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
-HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút
chỉ .
-GV quan sát giúp đỡ cho HS .
-Đánh giá kết quả thực hành : gọi một số
HS xâu chỉ ,vê nút chỉ .
-GV đánh giá kết quả học tập của một số
em .
-Nêu tên một số khống sản chính của Việt
Nam :than,sắt ,a-pa-tit,dầu mỏ ,khí tự nhiên,
…
-Chỉ các dãy núi và đống bằng lớn trên bản
đồ,( lược đồ):dãy Hoàng Liên Sơn, Trường
Sơn,đồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ
,đồng bằng Duyên Hải Miền Trung.
-Chỉ được một số khống sản chính trên bản
đồ, (lược đồ):Than ở Quảng Ninh,sắt ở Thái
Nguyên,a-pa-tit ở Lào cai,dầu mỏ, khí tự
nhiên ở vùng biển phía nam,..
Bản đồ tự nhiênViệt Nam; Bản đồ khống sản
Việt Nam (nếu có).
-Phần đất liền nước ta có điện tích bao nhiêu?
Hình dạng như thế nào?
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
<i>HĐ 1:Tìm hiểu về đặc điểm địa hình nước ta.</i>
-Yêu cầu HS nêu hiểu biết về màu sắc trên
lược đồ (hình1) – GV nhận xét bổ sung.
-GV yêu cầu HS nhóm 2 em đọc mục 1 và
quan sát hình 1 SGK để trả lời các nội dung
(treo lên bảng) sau:
+Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên
lược đồ hình 1.
+Chỉ và kể tên các dãy núi chính ở nước ta
+Chỉ và kể tên vị trí các đồng bằng lớn ở
nước ta trên lược đồ hình 1.
+Nêu một số đặc điểm chính của địa hình
nước ta.
-u cầu đại diện nhóm trình bày từng nội
dung một - nhóm khác bổ sung. Sau đó GV
sửa chữa nhận xét và giúp hoàn thiện câu trả
lời.
HĐ 2: <i>Tìm hiểu về khống sản nước ta.</i>
-GV yêu cầu HS nhóm 4 em đọc mục 2 và
quan sát hình 2 SGK để trả lời các nội dung
(treo lên bảng) sau:
+Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
+Hồn thành bảng sau:
Tên khống
<b>4 .Củng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
GV nhận xét giờ học .
Than
A-pa-tít
Sắt
Bơ-xít
Dầu mỏ
………
………
………
………
………..
………
………
………
………
………..
-u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung - GV sửa chữa nhận xét và giúp hoàn
thiện câu trả lời. GV có thể hỏi thêm HS cơng
dụng của từng loại khống sản.
<i>HĐ 3: Chơi trị chơi: Tìm chỉ nhanh.</i>
-GV treo bản đồ địa lí tự nhiên và khống sản
Việt Nam. Gọi từng cặp HS lên bảng. GV đưa
mỗi cặp mỗi yêu cầu: Tìm chỉ nhanh trên bản
đồ: dãy Hồng Liên Sơn; mỏ bơ-xít; mỏ than
-Tổ chức cả lớp tiến hành chơi, cả lớp cổ vũ
hoan hô.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp
theo.
-GV nhận xét tiết học.
********************************
Ngày soạn 02-09-2010
Ngày dạy :06-09 -2010
Mơn : Tốn Tập đọc
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- Học sinh được củng cố về hàng và lớp.
Bài 1, bài 2, bài 3
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 HS đọc số: 342 100 000 và
834 000 000
<b>3.Bài mới :</b>
Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng,
thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của
từng nhân vật trong tình huống kịch.
Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm
dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách
mạng. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo
vai, thể hiện được tính cách nhân vật
Tranh minh họa SGK.
Gọi HS đọc bài: <i>Sắc màu em yêu</i> và trả lời
câu hỏi
<b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng </b>
- GV đưa ra bảng số rồi yêu cầu HS viết số.
- Yêu cầu HS đọc số.
- GV hướng dẫn đọc số: Tách số thành từng
lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu rồi
đọc theo thứ tự từ trái sang phải.
- GV ghi số và cho HS đọc: 217 563 100;
456 852 314 ...
<b>3. Thực hành </b>
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
- Cho HS viết vào bảng và đọc số đã viết.
+ 32 000 000 + 834 291 712
+ 32 516 000 + 308 250 705
+ 32 516 497 + 500 209 037
- GV cùng HS nhận xét, sửa sai.
<b>* Bài 2:</b> Gọi HS đọc y/c.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số.
7 312 836; 57 602 511; 351 600 307;
900 370 200; 400 070 192
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>* Bài 3:</b> Gọi HS đọc y/c.
- GV Yêu cầu 1 HS đọc số cho các HS khác
lần lượt lên bảng viết số.
+ 10 250 214
+ 213 564 888
+ 400 036 105
+ 700 000 231
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>* Bài 4: Dành cho HS khá ,giỏi</b>
- Yêu cầu HS xem bảng sau đó trả lời các
câu hỏi:
+ Số trường Trung học cơ sở là bao nhiêu?
+ Số học sinh Tiểu học là bao nhiêu ?
+ Số giáo viên trung học là bao nhiêu ?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
-Gọi 1HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình
huống diễn ra vở kịch.
-GV đọc mẫu tồn bài (thể hiện được giọng
từng nhân vật)
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau
(phân vai và đọc theo lời từng nhân vật):
*Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt).
GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát
âm) kết hợp giải nghĩa từ: <i>cai, hổng</i>
*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm và thể hiện
đọc nối tiếp nhau (mỗi tốp 5 em) trước lớp
(lặp lại 2 lượt).
-Khi HS đọc GV chú ý sửa sai.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</i>(10 phút)
-GV yêu cầu 2-3 em khá, giỏi điều khiển cả
lớp, đọc thầm phần đầu đoạn kịch để tìm
hiểu nội dung bài bằng cách phát biểu trả lời
các câu hỏi ở SGK – GV nhận xét chốt lại:
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
<i>(…bị giặc rượt bắt, chạy vào nhà dì Năm.)</i>
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán
bộ?
<i>(…vội đưa cho chú cán bộ 1 chiếc áo khác</i>
<i>để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi</i>
<i>bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm</i>
<i>như chú là chồng dì.)</i>
+ Trong đoạn kịch chi tiết nào làm em thích
thú nhất?
(<i>VD: Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là</i>
<i>chồng khi tên cai xẵng giọng, hỏi lại: Chồng</i>
-GV tổ chức HS thảo luận nêu đại ý của bài
– GV chốt lại:
<i>Đại ý: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí</i>
<i>trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ</i>
<i>cách mạng.</i>
<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</i>
-GV hướng dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (dì
Năm, An, cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm
người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu.
Chú ý: Giọng cai và lính: hống hách, xấc
xược.
<b>4. Củng cố - dặn dò </b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị
bài sau: “ Luyện tập”
-Nêu đại ý đoạn kịch, GV kết hợp giáo dục
HS.
- Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các
câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài: “<i>Lòng dân</i>”
(tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
Môn : :Tập đọc Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư
thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau
của bạn.
Hiểu tình cảm của người viết thư: thương
bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời
được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác
dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức
thư).
* BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn
cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt,
con người cần tích cực trồng cây gây rừng,
tránh phá hoại mơi trường thiên nhiên.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Tranh minh hoạ trong SGK
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>- </b>Gọi 3 HS đọc thuộc lịng bài: "Truyện cổ
nước mình"
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
<b>3.Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2. Luyện đọc </b>
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
+ Bài được chia làm mấy đoạn ?
(- Bài được chia làm 3 đoạn:
<b>.</b> Đoạn 1: Từ đầu ... chia buồn với bạn.
<b>.</b> Đoạn 2: Hồng ơi ... người bạn mới như
mình.
<b>.</b> Đoạn 3: Cịn lại.)
<i>a) Đọc nối tiếp đoạn</i>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS.
-Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so
sánh các hỗn số.
VBT ,SGK
GV gọi 2 HS lên bảng Chuyển hỗn số thành
phân số và nêu cách thực hiện
10
3
8
;
7
2
2
-Giới thiệu bài.
-<i> HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập</i>
<i>SGK/14.</i>
-Y/c HS đọc các bài tập 1, 2, 3 SGK, nêu yêu
cầu của từng bài.
<i>HĐ 2: Làm bài tập và chấm sửa bài:</i>
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm từng bài,
HS khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm.
-Gọi HS đối chiếu bài của mình nhận xét
đúng/sai bài trên bảng của bạn. Sau đó GV
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
2
5
3
=
5
13
5
9
4
=
9
49
9
8
3
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải
nghĩa từ.
<i>b) Luyện đọc trong nhóm</i>
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV nhận xét, tuyên dương.
<i>c) GV đọc mẫu.</i>
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu tồn
bài.
<b>3. Tìm hiểu bài</b>
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
khơng ?
+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã mất mát đau thương gì ?
+ Em hiểu : <i>Hi sinh</i> có nghĩa là gì ?
+ Đoạn 1nói lên điều gì ?
- u cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- HS trả lời các câu hỏi : <i>Tìm những câu cho </i>
<i>thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng</i>
<i>? </i>
<i>Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết </i>
<i>cách an ủi bạn Hồng</i>?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì ?
*GV kết hợp liên hệ về ý thức BVMT : Lũ
lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống
con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần
tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại
môi trường thiên nhiên.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
+ Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để
giúp đỡ đồng bào vùng lũ ?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ Em hiểu “<i>Bỏ ống</i>” có nghĩa là gì ?
+ Đoạn 3 ý nói gì ?
- Gọi HS đọc hai câu mở đầu và câu kết thúc
và trả lời câu hỏi ?
+ Những dịng mở đầu và kết thúc có tác
dụng gì ?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
<i><b>Nội dung:</b></i>Bài thể hiện tình cảm của Lương
thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi
bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc
sống.
- GV ghi nội dung lên bảng
<b>4. Luyện đọc diễn cảm </b>
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số
thành phân số.
Bài 2: So sánh các hỗn số:
a . 3<sub>10</sub>9 =<sub>10</sub>39 ; 2<sub>10</sub>9 =<sub>10</sub>29 Ta có: <sub>10</sub>39>
10
29
, vậy 3
10
9
>2
10
9
Hay :3<sub>10</sub>9 > 2<sub>10</sub>9 Vì có phần ngun 3 > 2 .
b. 3
10
4
; 3
10
9
=
10
39
Ta có:
10
39
>
10
34
, vậy 3<sub>10</sub>9 >3<sub>10</sub>4
Hay : 3
10
9
>3
10
4
Vì có phần ngun bằng
nhau, mà <sub>10</sub>9 ><sub>10</sub>4
c. 5<sub>10</sub>1 =<sub>10</sub>51 ; 2<sub>10</sub>9 =<sub>10</sub>29 Ta có: <sub>10</sub>51 >
10
29
, vậy 5<sub>10</sub>1 > 2<sub>10</sub>9
Hay: 5<sub>10</sub>1 > 2<sub>10</sub>9 Vì có phần nguyên 5 > 3.
d. 3
10
4
=
10
34
; 3
5
2
=
5
17
=
10
34
Vì
10
34
=
10
, vậy 3<sub>10</sub>4 = 3<sub>5</sub>2
Hay: 3
10
4
= 3
5
2
. Vì phần nguyên bằng
nhau, mà <sub>10</sub>4 =<sub>5</sub>2
- Qua cách làm yêu cầu HS nêu cách so sánh
hỗn số.
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi
thực hiện phép tính:
a/ 1<sub>2</sub>1 +11<sub>3</sub> =<sub>2</sub>3 + <sub>3</sub>4 =9<sub>6</sub>8=17<sub>6</sub>
b/ 2
3
2
-1
7
4
=
3
=14
d/ 3
2
1
: 2
4
1
=
2
7
:
4
9
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài.
- GV nhận xét chung.
<b>4.Củng cố - dặn dò </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
“ Người ăn xin”
Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài:
“<i>Luyện tập chung</i>” (tiếp theo)
Nhận xét tiết học.
Môn : : Lịch sử Đạo đức
Bài dạy : Nước Văn Lang Có trách nhiệm về việc làm
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn
Lang: thời gian ra đời, những nét chính về
đời sống vật chất và tinh thần của người Việt
cổ:
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Hình trong sgk
-HS : SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i>a) Sự ra đời của nước Văn lang</i>
<i>* Hoạt đông 1</i>: <b>Làm việc cả lớp</b>
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
lên bảng vẽ trục thời gian lên bảng.
- GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta
quy ước.
+ Năm 0 là năm cơng ngun.
- Phía dưới năm cơng ngun là năm trước
cơng ngun.
- Phía trên cơng ngun là năm sau cơng
ngun.
- u cầu HS dựa vào kênh hình và kênh
chữ sgk xác định địa phận của nước Văn
Lang ,xác định thời điểm ra đời của nước
Văn Lang.
+ Nhà nứớc Văn Lang ra đời cách đây bao
lâu ?
+ Đứng đầu nườc Văn Lang là ai ?
+ Những người giúp vua cai quản đất nước
là ai ?
+ Dân thường được gọi là gì ?
-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm
của mình.
-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
-Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý
kiến đúng của mình.
-Ghi chú : Khơng tán thành với những hành
vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người
khác,…
Là học sinh lớp 5 em cần làm gì?
<i>HĐ1: </i>Tìm hiểu ND câu chuyện: <i>Chuyện</i>
<i>của bạn Đức. </i>
-Gọi 1 HS đọc ND câu chuyện: <i>Chuyện của</i>
<i>bạn Đức</i>
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, thảo luận
cả lớp theo các câu hỏi sau:
+<i>Đức đã gây ra chuyện gì?</i>
<i> +Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế</i>
<i>nào?</i>
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
<i>+Đức đá bóng vơ tình làm bà Doan ngã</i>
<i>nhưng Đức vờ khơng có chuyện gì xảy ra và</i>
<i>đi về nhà.</i>
<i> +Sau khi gây ra chuyện về nhà ngồi ăn cơm</i>
<i>Đứcđã hiểu ra rằng việc làm của mình gây</i>
<i>ra bà Doan ngã nhưng giả vờ không biết</i>
- GV giảng, rút ý ghi lên bảng.
<i>b) Một số nét về cuộc sống của người Việt </i>
<i>Cổ.</i>
<i>* Hoạt động 2:</i><b>Làm việc cá nhân</b>
- Yêu cầu HS đọc phần 2 sgk và quan sát
kênh hình.
+ Dựa vào các di vật của người xưa để lại
hãy nêu nghề chính của lạc dân ?
+ Người việt cổ đã sinh sống ntn ?
+ Các lễ hội của người Lạc Việt được tổ
chức như thế nào ?
+ Em biết những tục lệ nào của người Việt
Cổ con tồn tại đến ngày nay ?
GV kết luận:
- Gọi HS đọc phần bài học sgk.
<b>4. Củng cố - dặn dò :</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<i>hành động của mình và suy nghĩ tìm cách</i>
<i>giải quyết phù hợp nhất… Theo em, Đức nên</i>
<i>nên giải quyết việc này thế nào cho tốt?</i>
- Giới thiệu bài, Ghi đề lên bảng.
<i>HĐ 2: </i>Rút ghi nhớ<i>. </i>
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ
với các nội dung sau:
+ <i>Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra</i>
<i>điều gì cần ghi nhớ?.</i>
- u cầu các nhóm trình bày, giáo viên tổng
kết các ý kiến, chốt ý.
<i>Ghi nhớ : Mỗi người cần phải suy nghĩ</i>
<i>trước khi hành động và chịu trách nhiệm về</i>
<i>việc làm của mình. </i>
<i>HĐ3 : </i>Làm bài tập 1 sách giáo khoa
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập
1.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập
1 ở SGK.
-Yêu cầu HS trình bày - GV kết luận: a, b, d,
g là những biểu hiện của người sống có trách
nhiệm; c, đ, e khơng phải là những biểu hiện
của người sống có trách nhiệm.
<i>Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám</i>
<i>nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi</i>
<i>đến chốn là những biểu hiện của người sống</i>
<i>có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta</i>
<i>cần học tập.</i>
<i>HĐ4 : Bày tỏ thái độ</i>
- Y/c 1 cán sự lớp lên bảng thực hiện điều
khiển lớp hồn thành BT 3: (<i>Tán thành hay</i>
<i>khơng tán thành những ý kiến) .</i>
-GV kết luận:<i> Tán thành ý kiến a, đ. Không</i>
<i>tán thành ý kiến b, c, d.</i>
- GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao
tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS thực hiện theo nhóm phân vai BT
3 để tuần sau (tiết 2) thực hiện trước lớp.
………..
Môn : Đạo đức Lịch sử
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học
tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em
học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học
sinh nghèo vượt khó.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Tranh minh hoạ
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực
trong học tập ?
<b>3.Bài mới :</b>
<i>Hoạt động 1:</i><b> Tìm hiểu câu chuyện</b>
<i><b>+ </b>Mục tiêu:</i> hiểu được nội dung câu chuyện
và kể lại được câu chuyện.
+ Cách tiến hành:
- GV đọc câu chuyện "một HS nghèo vượt
khó"
- Y/c HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi:
+ Thảo gặp phải những khó khăn gì ?
+ Thảo đã khắc phục ntn ?
+ Kết quả HT của bạn ra sao ?
+ Trước những khó khăn trong cuộc sống
bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT như
vậy ?
+ Nếu bạn Thảo không khắc phục được
những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra ?
+ Trong cuộc sống khi gặp những điều khó
khăn ta nên làm gì ?
+ Khắc phục khó khăn trong học tập có tác
dụng gì ?
GV: Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì
vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu
"có chí thì nên"
<i>* Hoạt động 2:</i><b>Em sẽ làm gì ?</b>
<i>+ Mục tiêu</i>: Biết tìm ra những hành vi thể
hiên sự kiên trì bền bỉ trong học tập.
<i>+ Cách tiến hành</i>
- HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập.
+ Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm
gì ?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo và y/c các
ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và
một số quan lại yêu nước tổ chức :
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc
khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương:
Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa
Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi sậy),
Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên
-Bản đồ hành chính Việt Nam
Nêu những đề nghị canh tân đất nước
Nguyễn Trường Tộ?
<i>HĐ 1: Tìm hiểu: Nguyên nhân xảy ra cuộc</i>
<i>phản công:</i>
+ Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu và trả lời
cá nhân câu hỏi:
+Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở
kinh thành Huế?
<i>(…Biết tin Tôn Thất Thuyết lãnh đạo nghiã</i>
<i>quân luyện tập chống Pháp: Pháp ra lệnh</i>
<i>mới ơng sang để bắt cóc </i><i> Tơn Thất Thuyết</i>
<i>quyết định nổ súng trước để giành thế chủ</i>
<i>động</i>.)
<i>HĐ 3 : Tìm hiểu :Diễn biến –ý nghĩa cuộc</i>
<i>phản cơng:</i>
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 2 theo nhóm
bàn thảo luận trả lời các nội dung sau:
+Cuộc phản công diễn ra khi nào? Do ai lãnh
+Tôn Thất Thuyết làm gì chuẩn bị chống
Pháp ?
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
+ Ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành
Huế.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV
Lắng nghe, chốt ý:
<i>*Tôn Thất Thuyết: Lập căn cứ ở miền rừng</i>
<i>núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm</i>
<i>luyện tâp, sẵn sàng đánh Pháp</i>
nhóm giải thích cách giải quyết.
- GV nhận xét.
<i>* Hoạt động 3 :</i><b>Liên hệ bản thân</b>
<i>+ Mục tiêu:</i> Biết nêu ra được những khó
khăn mình thường gặp và cách giải quyết các
khó khăn đó.
<i>+ Cách tiến hành:</i>
+ Kể những khó khăn chưa có cách giải
quyết ?
- GV bổ sung.
<i>* Ghi nhớ sgk</i>
<b>4 .Củng cố :</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
Nhận xét tiết học.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
<i>cháy rừng rực, các đạo qn tấn cơng đồn</i>
<i>Mang Cá và tồ khâm sứ. Bị đánh bất ngơ,ø</i>
<i>Pháp bối rối nhưng nhờ có ưu thế vũ khí</i>
<i>Pháp cố thủ đến sáng phản cơng lại …</i>
<i> *Ý nghĩa: Điều này thể hiện lòng yêu nước</i>
<i>của một bộ phận quan lại trong triều đình</i>
<i>Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống</i>
<i>Pháp.</i>
+ Yêu cầu HS đọc thầm phần cuối và trả lời
cá nhân câu hỏi:
+ Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất
Thuyết đã có quyết định gì mới? ( <i>Đưa vua</i>
<i>Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên Quảng Trị.</i>
<i>Tại đây Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua</i>
+ Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
(…<i>Từ đó phong trào chống Pháp nổ lên</i>
<i>mạnh mẽ khắp cả nước kéo dài đến cuối thế</i>
<i>kỉ XIX tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa: Ba</i>
<i>Đình, Bãi Sậy, Hương khê.)</i>
<i>HĐ 3: Rút ra bài học. </i>
-GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của
bài học - rút ra ghi nhớ (như phần in đậm
trong SGK).
- GV cho HS nêu bài học.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “<i>Xã hội Việt</i>
<i>Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</i>”.s
………
Ngày soạn :05-09-2010
Ngày dạy :07-09-2010
Môn :
Bài dạy : <b>Thể dục </b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay
sau.
-Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
<b>II.Địa diểm, phương tiện </b>
-Sân trường ,còi .
<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc ,dóng
hàng,dàn hàng ,dồn hàng ,quay trái ,quay
phải, quay sau.
-Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập
luyện.
-Đứng tại chỗ và hát một bài
<b>2. Phần cơ bản :</b>
a)đội hình đội ngũ:
-Ơn đi đều ,đứng lại,quay sau:
+Tập cả lớp do Gv điều khiển để củng cố
<b>b) Trò chơi vận động</b>
-Trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ”
-Gv nêu tên trị chơi ,giải thích cách chơi và
luật chơi, rồi cho Hs chơi thử sau đó chơi
chính thức
<b>3. Phần kết thúc</b>
-Cho Hs cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành
một vịng trịn lớn,sau đó khép dần lại thành
vòng tròn nhỏ
-Làm động tác thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét,đánh giá kết quả giờ học
-Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập
luyện.
-Đứng tại chỗ và hát một bài
<b>2. Phần cơ bản</b> :
a)đội hình đội ngũ
-Ơn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng,dàn
hàng ,dồn hàng ,quay trái ,quay phải, quay
sau.
+Lần1 và 2:lớp tập, GV điều khiển
+Lần 3 và 4: chia tổ tập luyện
+Thi đua giữa các tổ
+Tập cả lớp do Gv điều khiển để củng cố
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi : “Bỏ khăn”
-Gv nêu tên trị chơi ,giải thích cách chơi và
luật chơi, rồi cho Hs chơi thử sau đó chơi
chính thức
<b>3. Phần kết thúc</b>
-Cho Hs cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành
một vịng trịn lớn,sau đó khép dần lại thành
vòng tròn nhỏ
-Làm động tác thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét,đánh giá kết quả giờ học
Mơn :Chính tả Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Nghe-viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết
trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ
thơ.
- Làm đúng BT (2) a.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng
con: lăn tăn, sáng trăng, băn khoăn, phải
chăng ...
<b>3.Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng </b>
Biết chuyển
-Phân số thành phân số thập phân.
-Hỗn số thành phân số.
-Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có
hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn
vị đo.
GV gọi 2 hS lên bảng làm bài
a)
3
1
2
7
5
3 b)
9
7
2
:
8
1
9 <sub> </sub>
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn nghe viết </b>
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
+ Bài thơ nói về nội dung gì ?
+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ?
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài.
- Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra.
- Chấm, chữa 8 bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>* Bài 2:</b> Gọi HS đọc y/c.
a) Điền vào chỗ trống ch/ tr
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. Y/c 3 HS lên
bảng làm bài.
- Như <b>tr</b>e mọc thẳng con người không <b>ch</b>ịu
khuất. Người xưa có câu : "<b>Tr</b>úc dẫu <b>ch</b>áy
đốt ngay vẫn thẳng "<b>Tr</b>e là thẳng thắn bất
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
+ Đoạn văn giúp em hiểu điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và xác định yêu
cầu đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài và GV nhận xét chốt lại
cách làm:
Bài 1: Chuyển các phân số sau thành phân số
thập phân:
70
14
=14<sub>70</sub>:<sub>:</sub>7<sub>7</sub>=<sub>10</sub>2 11<sub>25</sub> =11<sub>25</sub> 4<sub>4</sub>
=<sub>100</sub>44
300
75
=<sub>300</sub>75:<sub>:</sub>3<sub>3</sub>=<sub>100</sub>25 <sub>500</sub>23 =
2
500
2
23
=<sub>1000</sub>46
-Y/c HS nhắc lại cách nhận biết một phân số
thập phân.
<i>HĐ 2: Làm bài tập 2.</i>
-Yêu cầu HS đọc bài, xác định yêu cầu và
làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV theo dõi HS làm, nhận xét bài HS làm
và chốt lại:
Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
8
5
2
=
5
4
3
=
4
23
4
7
3
=
7
31
2
10
1
=<sub>10</sub>21
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số
<i>HĐ 3: Làm bài tập 3.</i>
-Yêu cầu HS đọc bài, xác định yêu cầu.
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS theo
nhóm 2 em làm vào phiếu, 1 nhóm lên bảng
làm vào bảng phụ.
-GV theo dõi HS làm, n/x bài HS làm, chấm
bài và chốt lại:
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1dm =
10
1
m b. 1g =<sub>1000</sub>1 kg
c. 1phút =<sub>60</sub>1 giờ
3dm =
10
3
m 8g =
1000
8
kg
6 phút =<sub>60</sub>6 giờ
9dm =
10
9
m 25g =
1000
25
<b>4. </b>
<b> Củng cố - dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.
- Y/c mỗi HS về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ
chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr.
12 phút = 12<sub>60</sub> giờ
<i>HĐ 4: Làm bài tập 4.</i>
-Y/cầu HS đọc bài, xác định yêu cầu và làm
bài theo mẫu.
-GV theo dõi HS làm, nhận xét bài HS làm,
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
5m 7dm = 5m +<sub>10</sub>7 m = 5<sub>10</sub>7 m ;
2m 3dm =2m +
10
3
m = 2
10
3
m
4m37cm= 4m+<sub>100</sub>37 m= 4<sub>100</sub>37 m;
1m53cm=1m+<sub>100</sub>53 m= 1<sub>100</sub>53 m
<i>HĐ 5: Làm bài tập 5</i>
-Yêu cầu HS đọc bài, xác định yêu cầu và
làm bài.
-GV theo dõi HS làm, nhận xét bài HS làm,
chấm bài và chốt lại
Bài 5: Bài giải:
a) 3m =300cm
Sợi dây dài:
300 + 27 = 327 (cm)
b) 3m = 30dm
27cm = 2dm +<sub>10</sub>7 dm
Sợi dây dài:
30 + 2 +<sub>10</sub>7 = 32<sub>10</sub>7 (dm)
c) 27cm =<sub>100</sub>27 m
Sợi dây dài:
3 + <sub>100</sub>27 =3<sub>100</sub>27 (m)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số
thành phân số.
-Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị:
“<i>Luyện tập chung</i>” (tiếp theo).
-Nhận xét tiết học.
……….
Mơn : Tốn Kể chuyện
<b> kiến hoặc tham gia</b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi
chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 3.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 1 HS lên viết số: Tám trăm ba mươi tư
triệu, sáu trăm sáu mươi nghìn, hai trăm linh
sáu.
<b>3.Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng </b>
<b>2. Luyện tập </b>
<b>* Bài 1:</b> GV treo bảng số cho HS quan sát
rồi hướng dẫn HS đọc số.
+ Yêu cầu 2 HS lên viết số vào cột theo thứ
tự: 850 304 900 và 403 210 715
- GV nhận xét chung.
<b>* Bài 2:</b> Gọi HS đọc y/c.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các số ghi trên
bảng
+ 32 640 507 + 85 000 120
+ 8 500 658 + 178 320 005
+ 830 402 960 + 1 000 001
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>* Bài 3:</b> Gọi HS đọc y/c.
- GV Yêu cầu HS nghe và viết số vào vở.
+ 613 000 000+ 131405 000
+ 512 326 103 + 816 004 702
+ 800 004 720
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài .
<b>* Bài 4:</b> Gọi HS đọc y/c, sau đó cho học sinh
làm bài theo nhóm.
+ Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
a) 715 638 b) 571 638 c) 836 571
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
-Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến,
tham gia hoặc được biết qua truyền hình,
phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã
kể
-GV và HS có thể mang đến lớp một số
tranh, ảnh minh họa những việc làm tốt thể
hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc
đã được đọc về một anh hùng, danh nhân ở
nước ta và nêu ý nghĩa câu chuyện đó.
<i>HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài:</i>
-Gọi 1 em đọc đề bài.
Đề bài: <i>Kể một việc làm tốt góp phần xây </i>
<i>dựng quê hương, đất nước.</i>
+ Đề bài yêu cầu gì? (kể lại câu chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia). Thể loại có gì
khác so với thể loại kể chuyện lần trước?
(chuyện được tận mắt chứng kiến hoặc câu
chuyện của chính em khơng phải câu chuyện
có sẵn). Đối tượng trong câu chuyện là
người thế nào? (Người làm việc tốt góp phần
xây dựng quê hương, đất nước) – GV kết
hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề
<i>HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện.</i>
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1; 2 cả lớp đọc thầm và
nêu chuyện mà mình định kể cho lớp và các
bạn cùng nghe (Chỉ giới thiệu tên người và
công việc của họ làm) – nếu HS chọn nội
dung câu chuyện chưa phù hợp GV giúp HS
có định hướng đúng).
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 3 cả lớp đọc thầm và
trải lời:
<b>4. Củng cố - dặn dò :</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau:
“Luyện tập”
-Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu
chuyện mình định kể ra giấy nháp.
<i>HĐ 3: HS thực hành kể chuyện:</i>
-HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao đổi ý
nghĩa của câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS bình chọn.
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho
người thân nghe; đọc trước phần gợi ý, quan
sát hình ảnh có kèm lời bài: “<i>Tiếng vĩ cầm ở </i>
<i>Mĩ Lai”.</i>
………..
Môn : Kể chuyện Khoa học
Bài dạy :
<b> và em bé đều khỏe </b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý
nghĩa, nói về lịng nhân hậu (theo gợi ý ở
SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu
lộ tình cảm qua giọng kể.
HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK.
<b>I.Chuẩn bị : </b>
Bảng lớp viết gợi ý 3
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 học sinh kể lại chuyện thơ “Nàng
tiên ốc”
<b>3.Bài mới :</b>
<b>1) Giới thiệu bài:</b>
- Gọi HS giới thiệu những chuyện đã chuẩn
bị .
GV: Mỗi em đã chuẩn bị một câu chuyện mà
đã được đọc, được nghe ở đâu đó về lịng
nhân hậu, tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn
nhau giữa người với người. Tiết kể chuỵên
hôm nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có
câu chuyện hay nhất ? Bạn nào kể hay nhất ?
<b>2) kể chuyện:</b>
<i><b>*Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài.</b></i>
-Y/c 1 HS đọc đề bài GV gạch dưới những
chữ sau trong bài để giúp HS xác định đúng
yêu cầu, tránh kể lạc đề: Kể lại câu chuyện
Nêu được những việc nên làm hoặc khơng
nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
Các hình trang 12, 13 SGK.
Cơ thể của mỗi người được hình thành như
thế nào?
HĐ1: Tìm hiểu ND:<i>Phụ nữ có thai nên và </i>
<i>khơng nên làm gì?</i>
MT: <i>HS nêu được những việc nên và không </i>
<i>nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo </i>
<i>mẹ khỏe và thai nhi khỏe.</i>
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em
quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGk trả lời
nội dung sau:
<i>+Phụ nữ có thai nên làm và khơng nên làm </i>
<i>gì? Tại sao?</i>
-Y/c đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét
và chốt lại:
<i>*Phụ nữ có thai nên:</i>
em đã được nghe, được đọc về lòng nhân
hậu.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
Hỏi: +Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế
nào? Lấy ví dụ...
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- GV động viên, khen ngợi HS.
-Y/c HS đọc kĩ phần 3, mẫu GV ghi nhanh
các tiêu chí đánh giá trên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK (1 điểm)
+ Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện (1 điểm)
+ Trả lời được câu hỏi của các bạn hoặc đặt
được câu hỏi cho bạn (1 điểm).
<i><b>*Kể chuyện trong nhóm:</b></i>
- Chia nhóm 4 hs.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, y/c hs kể theo
đúng trình tự mục 3.
- Gợi ý cho hs các câu hỏi:
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm
động nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi
người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính
trong truyện?
<i><b>* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.</b></i>
- Tổ chức cho hs thi kể.
- Gọi hs nxét bạn kể...
- Y/c hs bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, kể hấp dẫn nhất?
<i>chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ của mẹ </i>
<i>và thai nhi.</i>
<i>Hình 3: Người phụ nữ có thai đang được </i>
<i>khám thai tại cơ sở y tế.</i>
<i>*Phụ nữ có thai khơng nên:</i>
<i>Hình 2: Khơng nên dùng một số chất đọc hại</i>
<i>như rượu, thuốc lá, cà phê,…</i>
<i>Hình 4: Người phụ nữ có thai khơng nên </i>
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK
trang 12.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm của mọi </i>
<i>thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai:</i>
MT: <i>HS xác định được nhiệm vụ của người </i>
<i>chồng và các thành viên khác trong gia đình</i>
<i>là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.</i>
- Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang
13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
-GV nhận xét và chốt lại nội dung từng hình:
<i> H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho </i>
<i>vợ.</i>
<i> H6: Người phụ nữ có thai làm những </i>
<i>công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người </i>
<i>chồng gánh việc nặng.</i>
<i> H7: Người chồng đang quạt cho vợ và </i>
<i>con gái đi học về khoe điểm 10.</i>
-Yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi:
<i>+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để </i>
-GV nhận xét và chốt lại như mục bạn cần
biết trang 13 và u HS đọc .
<i>HĐ3: </i>Trị chơi:<i> Đóng vai:</i>
MT: <i>HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai</i>.
-Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng lên
bốc thăm tình huống và yêu cầu thảo luận,
tìm cách giải quyết, chọn vai và diễn trong
nhóm. Gợi ý HS đóng vai theo chủ đề:
“<i>Giúp đỡ phụ nữ có thai</i>”.
<i>Tình huống 1</i>: Em đang trên đường đến
trường rất vội vì hơm nay em dậy muộn thì
gặp cơ Hoa hàng xóm đi cùng đường. Cơ
Hoa đang mang thai lại phải xách nhiều đồ
trên tay. Em sẽ làm gì khi đó?
<b>4 Củng cố - dặn dò </b><i><b>:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện mà em
nghe các bạn kể cho người thân.
-u cầu các nhóm trình diễn trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi các nhóm diễn tốt,
-Gọi 1 em đọc mục: Bạn cần biết.
-Chuẩn bị: “<i>Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy </i>
<i>thì</i>”.
……….
Mơn : Khoa học Luyện từ và câu
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm
(thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ,
dầu,, bơ,...).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo
đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ
thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể
hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.
* GDMT: con người cần đến khơng khí,
thức ăn, nước uống từ môi trường.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Hình 12, 13 sgk
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Kể tên một số thực phẩm chứa chất bột
đường ?
<b>3.Bài mới :</b>
<i>* Hoạt động 1</i>: <b>Tìm hiểu vai trị của chất </b>
<b>đạm và chất béo</b>
<i>+ Mục tiêu:</i> Nêu tên và vai trò của chất đạm,
chất béo.
<i>+ Cách tiến hành:</i>
- Y/c HS thảo luận nhóm đơi: Quan sát tranh
- Gọi các nhóm trình bày.
+ Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm,
chất béo ?
-Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm
<i>Nhân dân</i> vào nhóm thích hợp (BT1); nắm
được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm
chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu
ý nghĩa từ <i>đồng bào</i>, tìm được một số từ bắt
đầu bằng tiếng <i>đồng, </i>đặt câu với từ có tiếng
<i>đồng </i>vừa tìm được. (BT3).
HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ
ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
Giới thiệu bài
<i>HĐ 1: Làm bài tập 1.</i>
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giải nghĩa từ <i>tiểu thương</i>: người bn
bán nhỏ.
+ Nêu vai trị của chất đạm, chất béo ?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn
chứa nhiều chất đạm ?
+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo
có trong các hình trang 13 SGK và những
thức ăn hằng ngày em thích ăn ?
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
* Lưu ý HS: Phomat được chế biến từ sữa bò
chứa nhiều chất đạm. Bơ được chế biến từ
sữa bò chứa nhiều chất béo<b>.</b>
<i>* Hoạt động 2</i> : <b>Xác đinh nguồn gốc của </b>
<b>các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất </b>
<b>béo</b>
<i>+ Mục tiêu:</i> Phân loại các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ
động vật và thực vật.
+ Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 : Hồn thành
phiếu bài tập: Bảng thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
<i>* Kết luận:</i> Thức ăn chứa nhiều chất đạm và
chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực
vật.
*GDMT: con người cần đến khơng khí, thức
ăn, nước uống từ mơi trường.
<i>* Bài học sgk.</i>
<b>4. Củng cố - dặn dò : </b>
+ Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối
với cơ thể ?
làm bài rõ ràng, dõng dạc.
-GV chốt lại cách làm, yêu cầu cả lớp chữa
bài trong vở theo lời giải đúng:
<i> a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí</i>
<i> b. Nơng dân: thợ cấy, thợ cày</i>
<i> c. Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản </i>
<i>d. Quân nhân: đại uý, trung sĩ</i>
<i> e Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ sư</i>
<i>g. Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh</i>
<i>trung học </i>
<i>HĐ 2: Làm bài tập 2.</i>
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Tổ chức cho HS làm việc cá nhân phát biểu
ý kiến. Cả lớp nhận xét và giáo viên nhận
xét, kết luận:
<i>+Chịu thương chịu khó</i>
<i>+Dám nghĩ dám làm</i>
<i>+Mn người như một</i>
<i>+Trọng nghĩa khinh tài</i>
<i>+Uống nước nhớ nguồn</i>
-Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng các thành
ngữ, tục ngữ trên.
<i>HĐ3: Làm bài tập 3.</i>
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 3, cả lớp
đọc thầm lại truyện <i>Con Rồng cháu Tiên</i>, suy
nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
-GV nhận xét và chốt lại: Người Việt Nam ta
gọi nhau là <i>đồng bào</i> vì đều sinh ra từ bọc
trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
-GV phát phiếu, một vài trang từ điển phơ tơ
cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau làm miệng BT3c
– đặt câu với một trong những từ vừa tìm
được.
Yêu cầu HS nhắc lại một số từ ngữ, thành
ngữ thuộc chủ đề nhân dân.
- GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “<i>Luyện tập về từ đồng nghĩa</i>”
……….
Ngày soạn :06-09-2010
Ngày dạy :08-09-2010
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo
vị trí của nó trong mỗi số.
Bài 1: chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số,
bài 2 (a, b), bài 3 (a), bài 4
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
Số bé nhất trong các số sau là số nào ?
197 234 578; 179 234 587; 197 432 578; 179
875 432
<b>3.Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập </b>
<b>* Bài 1: </b>
+ Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số
3, chữ số 5 trong mỗi số.
a) 35 627 449
b) 82 175 263
c) 123 456 789
-GV nhận xét, sửa sai.
<b>* Bài 2:</b> Gọi HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS viết số vào vở theo thứ tự.
a) 5 760 342 c) 50 076 342
b) 5 706 342 d) 57 600 342
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>* Bài 3: </b>
- GV treo bảng số liệu lên bảng cho học sinh
quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ?
+ Hãy nêu dân số của từng nước được thống
kê ?
+ Nước nào có số dân đơng nhất ? Nước nào
có số dân ít nhất ?
+ Hãy sắp xếp các nước theo thứ tự tăng dần
?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm,
khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng
-Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi
mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc,
cứu cán bộ .(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
-HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo
vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
-Tranh minh họa SGK.
Gọi HS đọc bài: “<i>Lòng dân”</i> và trả lời câu
hỏi
- Giới thiệu bài
<i>HĐ 1: Luyện đọc </i>
-Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước
lớp.
-Y/cầu HS đọc thành tiếng vở kịch (có thể
chia làm 2 đoạn: đoạn đầu: Từ đầu đến …<i>để </i>
<i>chị này đi lấy</i> ; đoạn 2 còn lại)
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt).
GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát
âm) và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ:
<i>tía, chỉ, nè</i>
* Cho HS đọc theo tốp (5em) trước lớp <i>(lặp </i>
<i>lại 2 lượt).</i>
-GV đọc mẫu tồn bài.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi 1 – GV nhận xét chốt lại.
+<i>An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế </i>
<i>nào?</i>
(<i>An đã trả lời lấp lửng: “Cháu kêu bằng ba </i>
<i>chứ khơng phải tía”)</i>
-GV u cầu HS rút ý đoạn 1 – GV nhận xét
chốt lại:
<i>Ý 1: Giặc thất bại trong việc hăm dọa, dỗ </i>
<i>dành An.</i>
<b>* Bài 4:</b> Giới thiệu lớp tỉ.
- Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100
triệu đến 900 triệu ?
+ Nếu đếm thêm như trên thì số tiếp theo
900 triệu là số nào ?
- GV nêu: số 1 000 triệu còn gọi là 1 tỉ, viết
là: 1 000 000 000.
- Y/c HS đọc và viết các số còn thiếu vào
bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
<b>4. Củng cố - dặn dò </b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập 5, chuẩn bị bài sau.
+ <i>Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng </i>
<i>xử rất thơng minh?</i>
<i>(Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ ở đâu, rồi </i>
<i>dì nói tên, tuổi của chồng, tên của bố chồng </i>
<i>để chú cán bộ biết mà nói theo.)</i>
-GV yêu cầu HS rút ý đoạn 2 – GV nhận xét
chốt lại:
<i>Ý 2: Giặc thất bại trong việc xét giấy tờ </i>
<i>chồng dì Năm..</i>
+ <i>Vì sao vở kịch được đặt tên là Lịng dân?</i>
<i>(Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân </i>
<i>với cách mạng. Người dân tin yêu cách </i>
-GV tổ chức HS thảo luận nêu ý nghĩa đoạn
kịch, GV chốt lại:
<i>Ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, </i>
<i>mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu </i>
<i>cán bộ cách mạng.</i>
<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</i>
-GV h/dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (dì Năm,
An, cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người
dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu.
Chú ý: Giọng cai và lính: hống hách, xấc
xược.
Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau:
than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối.
Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc.
-Tổ chức HS từng tốp 6 em đọc phân vai
toàn bộ đoạn kịch.]
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai
tốt nhất.
Nêu ý nghĩa đoạn, GV kết hợp giáo dục HS.
……….
Mơn :Tập đọc Tốn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện
được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong
câu chuyện.
-Cộng, trừ phân số, hỗn số.
-Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành
số đo có tên một đơn vị đo.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân
hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất
hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời
được CH 1, 2, 3).
HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK).
Tranh minh hoạ trong sgk
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 HS đọc bài: “Thư thăm bạn"
+ Nêu nội dung bài ?
<b>3.Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2. Luyện đọc </b>
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
Bài được chia làm 3 đoạn.
<b>.</b> Đoạn 1: Lúc ấy ... cứu giúp.
<b>.</b> Đoạn 2: Tôi lục lọi ... cho ông cả.
<b>.</b> Đoạn 3: Người ăn xin ... của ông lão.
<i>a) Đọc nối tiếp đoạn:</i>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết
<i>b) Đọc trong nhóm</i>
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 3.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
<i>c) Đọc mẫu</i>
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu tồn
bài.
<b>3. Tìm hiểu bài </b>
- u cầu HS đọc đoạn 1.
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ?
+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như
thế nào ?
<i>Tái nhợt: </i>da dẻ nhợt nhạt tái mét.
+ Điều gì khiến ơng lão trơng thảm thương
đến như vậy ?
+ Đoạn 1 cho ta thấy điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của
cậu đối với ông lão ăn xin ?
<i>Tài sản</i>: của cải, tiền bạc.
<i>Lẩy bẩy:</i> run rẩy, yếu đuối không tự chủ
được.
phân số của số đó.
-Làm BT1 (a, b); 2 (a, b); 4 (3 số đo : 1, 3,
4), 5.
-HS : VBT ,SGK
Tính: 1<sub>2</sub>1 <sub>4</sub>3 <sub>3</sub>2
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính :
a. <sub>9</sub>7 +<sub>10</sub>9 =70<sub>90</sub>81=151<sub>90</sub> ;
b. <sub>6</sub>5 +<sub>8</sub>7 =<sub>24</sub>20 +<sub>24</sub>21=<sub>24</sub>42
c.
5
3
+
2
1
+
10
3
Bài 2: Tính :
a.
8
5
-5
2
=
40
25
-40
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ phân số khác
mẫu số.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả
đúng:
8
3
+
4
1
= ? c.
8
5
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
9m 5dm = 9m +<sub>10</sub>5 m = 9<sub>10</sub>5 m
7m 3dm = 7m +<sub>10</sub>3 m =7<sub>10</sub>3 m
8dm 9cm = 8dm +<sub>10</sub>9 dm =8<sub>10</sub>9 dm
12cm 5mm = 12cm +
10
5
cm = 12
10
+ Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ
tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế
nào ?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì ?
- u cầu HS đọc đoạn 3.
+ Cậu bé khơng có gì để cho ông lão nhưng
ông lão nói với cậu như thế nào ?
+ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ?
+ Sau câu nói của ơng lão cậu bé đã cảm
nhận được một chút gì đó từ ông ? Theo em
cậu bé nhận được gì từ ơng lão ?
+ Đoạn 3 ý nói gì ?
+ Qua câu chuyện tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì ?
<i><b>* Nội dung:</b></i>Câu chuyện ca ngợi cậu bé có
tấm lịng nhân hậu, biết đồng cảm thương
xót trước nỗi bất hạnh của ông lão.
- GV ghi ý nghĩa lên bảng.
<b>4. Luyện đọc diễn cảm </b>
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 trong
bài theo cách phân vai.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV nhận xét chung.
<b>4.Củng cố - dặn dò </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
“ Một người chính trực”
12 : 3 x 10 = 40 (km)
Đáp số : 40 km
-Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số
khác mẫu số
Về nhà làm bài ở vở BT tốn, chuẩn bị bài
tiếp theo.
<b>……….</b>
<b>Mơn :Âm nhạc</b>
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên
khuông nhạc.
- Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Nhạc cụ quen dùng
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
của bài <i>Reo vang bình minh</i>.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-HS : SGK
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 3 em lên bảng hát bài em u hịa bình.
3.Bài mới :
<i>* Ơn lại bài hát “Em u hịa bình”</i>
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới
nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh.
<i>* Bài tập cao độ và tiết tấu:</i>
- Cho học sinh nhìn lên bảng đọc tên các nốt
nhạc trên khng. Nêu vị trí của từng nốt
trên khng nhạc:
- Cho HS luyện tập tiết tấu.
- Luyện cao độ và tiết tấu:
- Cho học sinh luyện đọc cao độ trước, tiết
tấu sau.
<b>4. Củng cố dặn dò :</b>
- Cho cả lớp đọc cao độ và tiết tấu lại 1 lần.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại 1
lần nữa bài “Em u hịa bình”.
- Gọi 1 - 2 em hát cá nhân cho cả lớp nghe.
-Về nhà ôn lại bài hát và bài tập ca
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
- HS hát
- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp,
đồng ca kết hợp gõ đệm, mỗi nhóm 1 câu
Trình bày theo nhóm.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp
vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động
tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn
cả lớp tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc.
Về nhà ôn lại bài hát
……….
Môn : Mĩ Thuật Tập Làm Văn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm
nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen
thuộc.
- HS biết cách vẽ về con .
-Vẽ được một vài con vật theo ý thích .
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm
sóc vật ni.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Tranh, ảnh một số con vật.
-HS : vở vẽ Bút chì, màu, tẩy….
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp
đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa,
tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài <i>Mưa </i>
<i>rào</i>, từ đó nắm được cách quan sát và chọn
lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
Bảng phụ viết nội trả lời BT1
<b>* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:</b>
- GV cho HS xem tranh, ảnh về các con vật
và đặt câu hỏi?
+ tên con vật?
+ hình dáng và màu sắc của con vật?
+ các bộ phận chính của con vật?
+ em thích con vật nào nhất? Vì sao?
<b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật: </b>
- GV minh hoạ lên bảng một vài hình ảnh
con vật .
+ vẽ phác các hình dáng chung của
con vật.
+ vẽ phác các bộ phận, các chi tiết cho
rõ đặc điểm.
+ sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ và vẽ màu
cho đẹp.
- lưu ý: có thể vẽ thêm nhiều hình ảnh khác
<b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b>
- GV yêu cầu HS :
+ nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu
sắc của con vật định vẽ.
+ sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ
iấy.
+ có thể vẽ nhiều con vật hoặc một
con vật và vẽ thêm cảnh vật cho sinh độn.
+ vẽ màu tự do, cho rõ nội dung.
- GV cho HS xem một số tranh của các bạn
lớp trước. Cho HS nhận xét
<b>* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>
- chọn một số bài cho HS nhận xét về:
+ cách chọn con vật.
+ cách sắp xếp hình vẽ
+ hình dáng con vật, các hình ảnh phụ
phù hợp với nội dung.
+ cách vẽ màu.
- GV nhận xét bổ sung.
<b>4 .Củng cố :</b>
-Gọi HS đọc toàn bộ bài tập 1.
-Tổ chức cho HS đọc thầm bài 1, làm việc
các nhân trả lời lần lượt các câu hỏi trong
SGK.
-Gọi HS trình bày lần lượt từng nội dung.
Nếu HS cịn lúng túng GV có thể hướng
dẫn:
Câu a: Đọc đoạn mở đầu rồi tìm từ ngữ chỉ
dấu hiệu cho biết cơn mưa sắp đến (mây,
mưa).
Câu b: Đọc cịn lại và tìm từ ngữ tả âm thanh
của mưa rồi ghi lại (hoặc dùng bút chì gạch
dưới);
Câu c: Ghi lại hoặc gạch dưới từ ngữ tả cây
cối, con vật bầu trời trong và sau cơn mưa;
Câu d: Dựa vào từ ngữ miêu tả âm thanh,
hình ảnh …của cơn mưa để xác định sự cảm
nhận của các giác quan.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải:
<i>HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: </i>
-Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.
-Kiểm tra HS ghi chép những điều quan sát
được về một cơn mưa.
-Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên
bảng làm.
-Gọi HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý bài
văn miêu tả cơn mưa. Cả lớp và GV nhận
xét. GV chấm điểm cho dàn ý tốt theo tiêu
chí:
<i>+ Dàn ý có rõ bố cục 3 phần khơng?</i>
<i>+ Thứ tự cách tả ở thân bài có theo yêu cầu </i>
<i>của kiểu bài tả cảnh khơng?</i>
<i>+ Có chọn đưa vào dàn ý được các chi tiết, </i>
<i>đặc điểm tiêu biểu của cảnh hay khơng?</i>
+ <i>Dàn ý trình bày có ngắn gọn, rõ ý lớn, ý </i>
<i>nhỏ không?</i>
-Yêu cầu HS tự sửa bài và hồn thiện dàn ý
theo các tiêu chí trên.
- Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa
vào vở. Dựa trên dàn ý đã lập, em hãy chọn
một phần để viết một đoạn văn tả cơn mưa.
<b>5.Nhận xét dặn dò :</b>
-Chuẩn bị bài cho giờ sau.
……….
Môn : Tập làm văn Mĩ thuật
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của
nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính
cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện
(ND ghi nhớ).
-Bước đầu kể lại lời nói ,ý nghĩ của nhân vật
trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực
tiếp ,gián tiếp.(BT mục III).
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết tập làm văn
trước
<b>3.Bài mới :</b>
-Giới thiệu bài:
1. Phần nhận xét:
+Bài tập 1,2: HS đọc yêu cầu
-HS làm vào VBT những câu ghi lại lời nói ,
ý nghĩ của cậu bé.
-HS phát biểu. GV nhận xét
-Lời giải đúng:
Ý 1:- những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
+Chao ôi!Cảnh nghèo đối đã gặm nát con
người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường
nào !
+Cả tôi nữa ,tôi cũng vừa nhận được chút gì
của ơng lão.
-Câu ghi lại lời nói của cậu bé:
+ “ –Ơng đừng giận cháu,cháu khơng có gì
để cho ơng cả.”
Ý 2:Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy
+ Bài tập 3: Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn 2
cách kể lại lời nói ,ý nghĩ của ơng lão .
+Lời nói ,ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2
cách kể đã cho có gì khác nhau ?
-HS phát biểu. Gv nhận xét
-Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các
hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
-Biết cách vẽ tranh đề tài trường em.
-HS vẽ được tranh đề tài trường em.
- Tranh, ảnh cảnh về nhà trường.
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
* Mục Tiêu: Giúp học sinh có thể quan sát
và nhận biết các tác phẩm thuộc thể loại vẽ
tranh về nhà trường.
- Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để học sinh
nhớ lại.
+ Nhìn khung cảnh chung trường hình gì?
+ Em thấy hình dáng cổng trường, sân
trườngnhư thế nào?
+ Trên trường thường diễn ra những hoạt
động gì?
+ Em thích nhất là hoạt động nào trên sân
trường?
- Dựa trên câu trả lời của học sinh và bổ
sung thêm.
+ Tranh phong cảnh.
+ Giờ học trên lớp.
+ Cảnh vui chơi ở sân trường.
+ Cảnh lao động ở vườn trường,...
- Các em nhớ lại cảnh trên sân trường, phong
cảnh, cảnh sinh hoạt.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
* Mục Tiêu: Giúp HS tìm hiểu cách vã
tranh một cách đơn giản, nhanh nhất phù hợp
với từng lứa tuổi HS.
+Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp,nguyên văn
lời của ông lão.
+Cách 2:Tác gỉa (nhân vật xưng tôi) thuật
lại gián tiếp lời của ông lão.
2. Phần ghi nhớ : vài HS đọc
3. Phần luyện tập:
+Bài tập 1: 1 HS đọc nôi dung bài tập
- Hs phát biểu
-GV chốt lại:
+Lời dẫn gián tiếp: ( cậu bé thứ nhất định
nói dối là) bị chó sói đuổi .
+Lới dẫn trực tiếp :- cịn tớ,tớ sẽ nói là
đang đi thì gặp ông ngoại.
-Theo tớ,tốt nhất là
chúng mình nhận lỗi với bố mẹ .
+Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
-Gv gợi ý:
-HS làm vào VBT,Hs trình bày
-GV chốt lại lời giải
+ Bài 3: Cách thực hiện giống bài tập 2
-Lời giải:
<b>Lời dẫn trực tiếp</b>
Bác thợ hỏi Hòe:
-Cháu có thích làm thợ xây khơng ?
Hóe đáp:
-Cháu thích lắm !
<b>Lời dẫn gián tiếp</b>
Bác thợ hỏi Hịe là cậu có thích làm thợ
xây khơng.
Hịe đáp rằng Hịe thích lắm.
<b>4 .Cũng cố dặn dị :</b>
-Gv nhận xét tiết học<b>.</b>
<b>-</b>Về nhà học nội dung cần ghi nhớ.
gióa khoa, ĐDDH, gợi ý học sinh cách vẽ.
- Chọn hình ảnh trường của em.
- Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho
cân đối với khổ giấy.
- Tim hình dáng sinh động như: Đứng, chạy,
nhảy,...và trang phục.
- Vẽ phong cảnh, vẽ cảch trường là chính
cịn người là phần phụ.
- Tìm màu sắc phù hợp để vẽ tranh có màu
đậm màu nhạt, màu sáng, màu tối để vẽ
- Vẽ trên bảng một số hình ảnh để học sinh
quan sát.
+ Khơng nên vẽ nhiều hình ảnh, cần vẽ đơn
giản không rườm rà.
+ Màu sắc và độ đậm nhạt phù hợp.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục Tiêu: Học sinh Vẽ được tranh theo ý
thích vào phần giấy trong vở một cách hoàn
chỉnh.
- Cho học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Đi đến từng bàn để hướng dẫn học sinh làm
bài đúng trọng tâm.
- Nhắc nhở học sinh tìm hình ảnh chính phụ
phù hợp.
- Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng
tìm được hình đơn giản, màu sắc phù hợp để
học sinh hoàn thành được bài vẽ.
- Hoàn thành bài tập tại lớp, GV động viên
khích lệ học sinh làm bài.
- Nhắc nhở học sinh tô màu tươi sáng rõ nội
dung.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục Tiêu: Giúp học sinh tự nhận ra được
những bài vẽ đúng chủ đề và đẹp. HS tự tin
hơn khi đứng trước tập thể.
- Chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho học
sinh nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
………..
Ngày soạn :07-09-2010
Ngày dạy :09-09-2010
<b>Môn :Thể dục</b>
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>-</b>Bước đầu thực hiện động tác đi điều vòng
phải ,vòng trái đứng lại.
-Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>
-Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập
luyện
-Trò chơi “Làm theo khẩu lệnh”
<b>2. Phần cơ bản :</b>
a)đội hình đội ngũ:
-Ơnquay sau:
+Lần1 và 2:lớp tập, GV điều khiển
+Lần 3 và 4: chia tổ tập luyện
-Gv quan sát sửa chữa sai sót cho các tổ
+Tập cả lớp do Gv điều khiển để củng cố
-Học đi đều vòng phải, vòng trái,đứng lại
GV làm mẫu động tác chậm,vừa làm mẫu
vừa giải thích động tác. Gv hơ khẩu lệnh cho
tổ HS làm mẫu tập.
-Chia tổ tập luyện theo đội hình1 hàng dọc
sau đó cho cả lớp tập theo đội hình 3-4 hàng
dọc
b) Trị chơi vận động
-Trị chơi : “Bịt mắt bắt dê”
-Gv nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và
luật chơi, rồi cho Hs chơi thử sau đó chơi
chính thức
<b>3. Phần kết thúc</b>
-Cho Hs cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành
một vịng trịn lớn,sau đó khép dần lại thành
vịng trịn nhỏ vừa đi vừa làm động tác thả
lỏng .
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét,đánh giá kết quả giờ học
-Ôn để cũng cố và nâng cao kĩ thuật động tác
đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang ,dóng
hàng,điểm số ,đi đều vịng phải ,vịng trái
.u cầu tập hợp nhanh dóng thẳng hàng ,,đi
đều vịng trái vịng phải đều ,đẹp ,đúng với
khẩu lệnh .
-Trò chơi: “Đua ngựa ”
Sân trường ,còi
<b>1.Phần mở đầu:</b>
-Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập
luyện.
-Đứng tại chỗ và hát một bài
<b>2. Phần cơ bản</b> :
a)đội hình đội ngũ
-Ơn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng,điểm
số ,đi đều vịng phải ,vịng trái .
+Lần1 và 2:lớp tập, GV điều khiển
+Lần 3 và 4: chia tổ tập luyện
+Thi đua giữa các tổ
+Tập cả lớp do Gv điều khiển để củng cố
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi : “Đua ngựa ”
-Gv nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và
luật chơi, rồi cho Hs chơi thử sau đó chơi
chính thức
<b>3. Phần kết thúc</b>
-Cho Hs cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành
một vòng trịn lớn,sau đó khép dần lại thành
vịng trịn nhỏ
-Làm động tác thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét,đánh giá kết quả giờ học
………
Mơn :Tốn Chính Tả
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự
nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự
nhiên.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 HS đọc số:
234 007 159
673 105 600
<b>3.Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng </b>
<b>2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự </b>
<b>nhiên </b>
+ Nêu vài số em đã học ?
- GV nêu:
a. Các số :
+ 0; 1; 2; 3; 4 ... ; 9; 10; ..., 100..., 1000... là
các <i>số tự nhiên.</i>
+ Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn tạo thành <i>dãy số tự nhiên</i>:
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, ...
- GV cho HS quan sát các số tự nhiên trên tia
số.
+ Điểm gốc của tia số ứng với số nào ?
+ Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số
theo thứ tự như thế nào ?
+ Cuối tia số có dấu hiệu gì ? thể hiện điều
gì ?
+ Yêu cầu HS vẽ tia số vào vở.
<i>* Giới thiệu một số đặc điểm của số tự </i>
<i>nhiên </i>
- Trong dãy số tự nhiên khơng có số tự
nhiên nào là lớn nhất và dãy số tự nhiên có
thể kéo dài mãi.
- Khơng có số tự nhiên nào liền trước số 0
nên số 0 là số bé nhất.
- Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì
hơn kém nhau 1 đơn vị.
<b>3. Thực hành </b>
<b>* Bài 1:</b> Gọi HS yêu cầu.
+ Bài tập y/c gì ?
-Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức
đoạn văn xuôi.
-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai
dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2);
biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
-HS khá, giỏi nêu được qui tắc đánh dấu
thanh trong tiếng.
VBT ,SGK
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu tiết
học.
<i>HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</i>
-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài:<i> Thư gửi các </i>
<i>học sinh</i> (ở SGK/5, từ “Sau 80 năm giời nô
lệ… ở công học tập của các em”)
- Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho
HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng
thanh.
<i>-</i>Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp các từ: <i>cường quốc, kiến thiết.</i>
- GV nhận xét bài HS viết.
<i>HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính </i>
<i>tả.</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình
bày bài; lưu ý các chữ khó, chữ số và cách
trình bày đoạn văn.
-GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài
vào vở.
-HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-Y/c HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai
bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ, n/xét cách trình bày
và sửa sai.
<i>HĐ3: Làm bài tập chính tả.</i>
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của
bài tập.
-GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân vào
phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng
phụ.
-GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
Tiếng vần
Âm đệm Âm
+ Muốn điền được số tự nhiên liền sau ta
làm thế nào ?
Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét chung.
<b>* Bài 2: </b>Gọi HS đọc y/c.
+ Bài tập y/c gì ?
+ Muốn điền được số tự nhiên liền trước ta
làm thế nào ?
- Y/c HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
<b>* Bài 3:</b> Gọi HS đọc đề bài rồi trả lời câu
hỏi:
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
mấy đơn vị ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>* Bài 4: </b>Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài
) 909; 910; 911; <b>912</b>; <b>913</b>; <b>914</b>; <b>915</b>; <b>916</b>;
<b>917</b>…
b) 0; 2; 4; 6;<b> 8</b>; <b>10</b>; <b>12</b>; <b>14</b>; <b>16</b>; <b>18</b>; <b>20</b> …
c) 1; 3; 5; 7; <b>9</b>; <b>11</b>; <b>13</b>; <b>15</b>; <b>17</b>; <b>19</b>; <b>21</b>; 23;…
<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài trong VBT và chuẩn bị
bài sau: “ Viết số tự nhiên trong hệ thập
phân”
em e m
yêu yê u
màu a u
xanh a nh
đồng ô ng
bằng ă ng
…
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời. GV nhận
xét và cho HS nhắc lại: <i>Dấu thanh đặt ở âm </i>
<i>chính</i> (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác
đặt trên)
-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị: “<i>Anh </i>
<i>bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ</i>”.
………..
Bài dạy : Khoa học Luyện từ và câu
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min
(cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,...), chất
khống (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá
màu xanh thẵm,…) và chất xơ (các loại rau).
- Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất
khống và chất xơ đối với cơ thể:
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Tranh hình trang 14, 15 sgk.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :
+ Hãy kể tên một số thực phẩm chứa chất
-Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích
hợp(BT 1);hiểu ý nghĩa chung một của một
số tục ngữ (BT2)
-Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu
em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có
sử dung5,2 từ đồng nghĩa(BT3).
-HS : VBT ,SGK
béo ?
<b>3.Bài mới :</b>
Giới thiệu bài:
<i>* Hoạt động 1:<b> “Trò chơi” Thi kể tên các </b></i>
<i><b>thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng </b></i>
<i><b>và chất xơ.</b></i>
+ <i>Mục tiêu:</i> Kể tên một số thức ăn chứa
nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa
nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
<i>+ Cách tiến hành:</i>
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học
tập.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đánh giá, tun dương nhóm làm bài
nhanh, tốt.
<i>* Hoạt động 2:<b> Vai trị của vi-ta-min, chất </b></i>
<i><b>khống và chất xơ.</b></i>
<i><b>+</b>Mục tiêu:</i> Nêu được vai trị của vi-ta-min,
chất khống, chất xơ và nước.
<i>+ Cách tiến hành:</i>
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu
và trị của vi-ta-min đó ?
+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
vi-ta-min đối với cơ thể ?( + Thiếu Vitavi-ta-min A:
Mắc bệnh khô mắt, quáng gà....)
+ Kể tên một số thức ăn chứa nhiều
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ ?(
Bắp cải, hành, cà rốt, súp lơ, quả đỗ,...)
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất
khống đối với cơ thể?
- GV nx, kết luận: Một số chất khoáng như:
sắt, can-xi tham gia vào việc xây dựng cơ
thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị
bệnh. Ví dụ:
+ Thiếu sắt gây thiếu máu.
+ Thiếu Canxi ảnh hưởng đến hoạt động của
+ Thiếu i-ốt gây bướu cổ.
<i>*kết luận</i>
+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức
ăn chứa chất xơ ?
+ Hàng ngày chúng ta cần uống khoảng bao
nhiêu lít nước ? Tạo sao cần uống đủ nước?
<i>* Kết luận+ rút ra bài học sgk</i>
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>
+ Vi ta min có vai trị gì ?
-Giới thiệu bài:
-Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 1:1 HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bài vào VBT
-1 Hs lên bảng làm bái
-Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng
-Thứ tự điền:Lệ đeo ba lô, Thư xách túi
đàn,Tuấn vác thùng giấy,Tân và Hưng
khiêng liều trại, Phương kẹp báo.
-HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
+ Bài 3 :1 HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn cách làm
-HS làm vào VBT
-GV gọi HS đọc bài
- Lớp và GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.- Về học bài và chuẩn bị bài sau
………
Môn : Luyện từ và câu Khoa học
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ,
phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi
nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn
thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với
từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ
(BT2, BT3).
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 1 HS làm BT1a.
<b>3.Bài mới :</b>
<i>a) Nhận xét</i>
- Y/c HS đọc câu văn trên bảng.
Nhờ/bạn/ giúp đỡ/ lại/có/chí/học hành/
nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/tiên tiến.
+ Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch
chéo. Vậy câu văn có bao nhiêu từ ?
+ Em có nxét gì về các từ trong câu văn
trên ?
<b>* Bài tập 1:</b> Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 và hồn thành
phiếu.
- Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác
bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>* Bài tập 2:</b>
+ Từ gốm mấy tiếng ?
+ Tiếng dùng để làm gì ?
+ Từ dùng để làm gì ?
+ Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ?
<i>* Ghi nhớ (sgk)</i>
<b>3. Luyện tập </b>
<b>* Bài tập 1:</b> Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS tự làm bài.
-Nêu được các giai đoạn phát triển của con
người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
-Nêu được một số thay đổi về sinh học và
mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
Hình trang 14 SGK.
Phụ nữ có thai nên làm gì?
<i>HĐ 1: Giới thiệu ảnh sưu tầm được</i>.
MT: <i>HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé </i>
<i>trong ảnh đã sưu tầm được.</i>
-GV y/cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà
mình mang đến lớp.
-GV nhận xét khen ngợi HS giới thiệu hay,
giọng rõ ràng, lưu lốt.
<i>HĐ 2: Chơi trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”</i>
MT: <i>HS nêu được một số đặc điểm chung </i>
<i>của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ </i>
<i>3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.</i>
-GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu
trò chơi, cách chơi:
+Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông
tin trong khung chữ và quan sát tranh trang
14 SGK. Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp
án vào bảng con. Cử 1 bạn khác báo nhóm
đã làm xong. – Nhóm nào xong trước sẽ
thắng cuộc.
- GV cùng HS nxét, bổ sung.
- Từ đơn: rất, vừa, lại.
- Từ phức: công bằng, thơng minh, độ lượng,
đa tình, đa mang.
<b>* Bài tập 2:</b> Gọi HS đọc y/c.
- GV: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng
Việt và giải thích nghĩa của từng từ. Trong
từ điển, đơn vị được giải thích là từ. Từ đó
có thể là từ đơn hoặc từ phức.
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- GV giúp những nhóm gặp khó khăn.
- Y/c các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nxét, tun dương những nhóm tích cực,
tìm được nhiều từ.
<b>* Bài tập 3:</b> Gọi HS đọc y/c và mẫu.
- Y/c HS đặt câu.
- Chỉnh sửa từng câu của hs nếu sai.
- GV nxét, khen ngợi HS.
<b>4. Củng cố - dặn dò :</b>
+ Thế nào là từ phức ? cho ví dụ?
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập và chuẩn bị bài sau.
các nhóm cùng xong yêu cầu các em giơ đáp
án.
-GV n/xét nêu đáp án đúng, tuyên dương
nhóm thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc
điểm nổi bật của từng lứa tuổi.
Đáp án đúng:
1. Dưới 3 tuổi. (1-b)
2.Từ 3 đến 6 tuổi. (2-a)
3. Từ 6 đến 10tuổi. (3-c)
GV kết luận:
<i>Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ </i>
<i>thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có</i>
<i>sự thay đổi rõ rệt. Dưới 3 tuổi trẻ em đã biết</i>
<i>nói biết đi, biết tên mình, nhận ra quần áo, </i>
<i>đồ chơi của mình. Từ 3 đến 6 tuổi, trẻ em rất</i>
<i>hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thính </i>
<i>nói chuyện với người lớn và rất giàu trí </i>
<i>tưởng tượng. Từ 6 đến 10 tuổi, cơ thể chúng </i>
<i>ta đã hoàn chỉnh các bộ phận và chức năng </i>
<i>của cơ thể. Hệ thống cơ, xương phát triển </i>
<i>mạnh.</i>
<i>HĐ3: Tìm hiểu về đặc điểm và tầm quan </i>
<i>trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi </i>
<i>người:</i>
MT: <i>HS nêu được đặc điểm và tầm quan </i>
<i>trọng của tuổi dậy thì.</i>
- Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 6, nội
dung:
+ Đọc thơng tin và quan sát trang 4; 5 trong
SGK.
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì khơng?
+Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con
người?
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét
chốt lại:
*Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc đời của mỗi con người vì đây là
thời kì có nhiều thay đổi nhất: <i>Cơ thể phát </i>
<i>triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con </i>
<i>gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện </i>
<i>tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy </i>
<i>nghĩ và mối quan hệ xã hội.</i>
- Chuẩn bị bài: “<i>Từ tuổi vị thành niên đến </i>
<i>tuổi già</i>”.
Môn : : Địa lí Tốn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>-</b>Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hồng
Liên Sơn:Thái ,Mơng ,Dao…
-Biết Hồng Liên sơn là nơi dân cư thưa
thớt.
-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và
trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
-Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội,
sinh hoạt của một số dân tộc ở Hồng liên
Sơn(nếu có)
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hồng
Liên Sơn.
<b>3.Bài mới :</b>
-Giới thiệu bài:
1. Hoàng Liên Sơn- Nơi cư trú của một số
dân tộc ít người
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-Dựa vào mục 1 sgk trả lời các câu hỏi
+ Dân cư Hồng Liên Sơn đơng đúc hay
thưa thớt hơn so với đồng bằng?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở Hồng
Liên sơn.
+Xếp tên các dân tộc theo địa bàn cư trú từ
nơi thấp đến nơi cao.
+Người dân ở những nơi núi cao thường đi
lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
-HS trình bày, Gv sửa chữa và hoàn thiện
câu trả lời.
2.Bản làng với nhà sàn
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-Dựa vào mục 2 SGK, tranh ,ảnh trả lời các
câu hỏi:
+Bản làng thường nằm ở đâu ?
+Bản có nhiều hay ít nhà ?
+Vì sao một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn
sống ở nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
-Nhân, chia hai phân số.
-Chuyển các số đo có tên 2 đơn vị đo thành
số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.
-Làm BT1, 2, 3.
Tính:
5
2
4
1
3
2
Bài 1: Tính:
a.
9
7
x
5
4
=
45
28
b. 2 <sub>4</sub>1 x3<sub>5</sub>2 =9<sub>4</sub> x17<sub>5</sub> =153<sub>20</sub>
c. <sub>5</sub>1 :<sub>8</sub>7 =1<sub>5</sub> x<sub>7</sub>8 =<sub>35</sub>8
d. 11<sub>5</sub> :11<sub>3</sub>=<sub>5</sub>6 : <sub>3</sub>4 =<sub>5</sub>6 x<sub>4</sub>3 =<sub>10</sub>9
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân, chia phân
số và sự khác nhau giữa phép nhân và phép
chia phân số.
Bài 2: Tìm <i>x</i>:
a. <i>x</i> + <sub>4</sub>1 =<sub>8</sub>5 b. <i>x</i> - <sub>5</sub>3=<sub>10</sub>1
<i>x</i> =
8
5
-4
1
<i>x</i> =
10
1
+
5
3
<i> x</i> =<sub>8</sub>3 <i>x</i> =<sub>10</sub>7
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng và số
bị trừ chưa biết.
+ hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so
với trước đây ?
-Đại diện nhóm trình bày
-Gv nhận xét, sửa chữa
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
-Dựa vào mục 3,các hình trong SGK và
+Nêu những hoạt dộng trong chợ phiên.
+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ? Tại sao
chợ lại bán nhiều hàng hóa náy?
+Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn .
+Nhận xét trang phục truyền thống của các
dân tộc trong hình 4,5,va12.
-Đại diện nhóm trình bày
-Gv sửa chữa và hồn thiện câu trả lời
*gdmt: Sự thích nghi và cải tạo môi trường
của con người ở miền núi .
=> GV chốt bài học
-HS đọc bài học trong khung
<b>4.Củng cố dặn dò :</b>
-Gv nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: “ Hoạt động sản xuất của
người dân ở Hoàng Liên Sơn”
<i> x</i> =<sub>11</sub>6 :<sub>7</sub>2 <i>x</i> =<sub>4</sub>1 x<sub>2</sub>3
11
21
<i>x</i> =
8
3
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số và số
bị chia chưa biết.
Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
1m 75cm = 1m +<sub>100</sub>75 m =1<sub>100</sub>75 m
5m 36cm = 5m +
100
36
m = 5
100
36
m
8m 8cm = 8m + <sub>100</sub>8 m = 8<sub>100</sub>8 m
Bài 4: Yêu cầu HS khoanh vào phương án
đúng chỉ diện tích phần cịn lại là : B.
1400m2
-u cầu HS giải thích vì sao em chọn
-GV có thể chốt lại:
Bài giải
Diện tích mảnh đất là : 50 x 40 = 2000 (m2<sub>)</sub>
Diện tích ngơi nhà là : 20 x 10 = 200 (m2<sub>)</sub>
Diện tích cái ao là : 20 x 20 = 400 (m2
Diện tích phần cịn lại là:
2000 – 200 – 400 = 1400 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : B. 1400m2
Về nhà làm bài ở vở BT tốn , chuẩn bị: “<i>Ơn</i>
<i>tập về giải tốn</i>”.
………..
Ngày soạn :08-09-2010
Ngày dạy :10-09-2010
Môn :Tập làm văn Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội
dung cơ bản và kết cấu thông thường của
một bức thư (ND Ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được
bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
(mục III).
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
-Làm được BT dạng tìm hai số khi biết tổng
(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để
làm gì ?
<b>3.Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài </b>
<b>b. Tìm hiểu bài </b>
- Y/c HS đọc bài thư thăm bạn.
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm
gì ?
+ Theo em người ta viết thư để làm gì ?
+ Đầu thư bạn Lương đã viết gì ?
+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa
phương của Hồng như thế nào?
+ Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì ?
+ Theo em nội dung bức thư cần có những gì
?
+ Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở
đầu và phần kết thúc ?
<i>* Ghi nhớ sgk</i>
<b>c. Luyện tập </b>
<i>1) Tìm hiểu đề</i>
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Gạch chân dưới những từ: trường khác, để
thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em.
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô
+ Cần thăm hỏi bạn những gì ?
+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở
lớp ở trường mình ?
+ Em nên chúc hứa hẹn với bạn điều gì ?
<i>2) Viết thư</i>
- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để viết thư.
- Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần
gũi, tình cảm bạn bè chân thành.
- Gọi học sinh đọc lá thư của mình.
- Nhận xét cho điểm.
- Làm BT1.
Tính 1<sub>2</sub><sub>5</sub>4
<i>HĐ 1: Hướng dẫn ơn tập về giải tốn:</i>
<i>1. B/tốn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số </i>
<i>của hai số đó.</i>
-Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt và giải, HS
khác làm vào vở.
- GV nhận xét chốt lại cách làm:
Tóm tắt : Số bé : ?
Số lớn: ? 121
Bài giải
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11(phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số bé là: 121 – 55 = 66
Đáp số: số bé 55; số lớn 66
- Sau đó u cầu HS nhắc lại cách giải dạng
tốn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó.
<i>2. B/ tốn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số </i>
<i>của hai số đó.</i>
(GV trình tự hướng dẫn như<i> Bài tốn về tìm </i>
<i>hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó)</i>
<i>HĐ 2: Luyện tập - thực hành:</i>
Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và
làm bài – GV theo dõi HS làm.
- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm.
Bài 1: Gọi HS đọc bài, xác định cái đã cho,
cái phải tìm, tóm tắt và làm bài.
Bài giải:
a. Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)
Số lớn là : 80 : 16 x 9 = 45
Số bé là : 80 – 45 = 35.
Đáp số : 45 và 35.
b. Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 (phần)
Số lớn là : 55 : 5 x 9 = 99
Số bé là: 99 – 55 = 44.
Đáp số ; 99 và 44
Bài 2:Gọi HS đọc bài, xác định cái đã cho,
cái phải tìm, tóm tắt và làm bài.
Bài giải:
<b>4. Củng cố dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ;
viết lại bức thư vào vở.
Số lít nước mắm loại một là : 6 + 12 = 18 (l)
Đáp số : 18 lít và 6 lít
Bài 3:Gọi HS đọc bài, xác định cái đã cho,
cái phải tìm, tóm tắt và làm bài.
Bài giải:
Nửa chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau là :
5 +7 = 12(phần)
Chiều rộng của mảnh vườn là :
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là :
60 – 25 = 35(m)
Diện tích của mảnh vườn là:
25 x 35 = 875 (m2<sub>)</sub>
Diện tích của lối đi là : 875 : 25 = 35 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : 25m, 35m, 35m2
chuẩn bị: “<i>Ôn tập và bổ sung về giải tốn</i>”.
……….
Mơn : Tốn Tập Làm văn
Bài dạy
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong
hệ thập phân.
-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo
vị trí của nó trong mỗi số.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-Dãy số tự nhiên.
<b>3.Bài mới :</b>
-Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn Hsnhan65 biết đặc điểm của
hệ thập phân.
-Gv nêu câu hỏi và bài tập để khi trả lời hoặc
làm bài, HS tự nhận biết được :Trong viết số
tự nhiên:
-Nắm được ý chính của 4 đoạn và chọn 1
đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
-Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã
lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn
có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
-Ghi chú : HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các
đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý
thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
*Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ mơi
trường.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn
văn tả cơn mưa.
Gọi 2 HS lên bảng đọc lại dàn ý miêu tả cơn
mưa đã lập ở tiết trước.
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
<i>HĐ 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 1: </i>
-Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bốn đoạn và xác
định nội dung chính của mỗi đoạn.
-Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một số. Cứ
mười đơn vị ở một hang2hop75 thành một
đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-Ta có :10 đơn vị =1 chục
10 chục = 1 trăm
10 tram7 = 1 nghìn…
-Với mười chữ số :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí
của nó trong một số cụ thể .
-GV nêu: Viết số tự nhiên với các đặc điểm
như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ
thập phân.
b. Thực hành:
-Bài 1: GVđọc số HS viết số rồi nêu số đó
gồm mấy chục nghìn ,mấy nghìn, mấy
trăm ,mấy chục,mấy đơn vị ,…
-Bài 2: HS Làm theo mẫu rồi chữa bài
-Bài 3: GV nêu sẵn bài tập ở trên bảng rồi
cho HS nêu giá trị của chữ số 5 trong từng
số.
<b>4 .Củng cố dặn dò :</b>
Về xem trước bài. “ So sánh và xếp thứ tự
các số tự nhiên”
-GV nhận xét, chốt lại ý chính cho mỗi đoạn
(bằng cách đưa bảng phụ đã viết nội dung
chính của 4 đoạn văn).
<i>Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới </i>
<i>Đoạn 2: Tả ánh nắng và các con vật sau cơn</i>
<i>mưa.</i>
<i>Đoạn 3: Tả cây cối sau cơn mưa.</i>
<i>Đoạn 4: Tả đường phố và con người sau cơn</i>
<i>mưa</i>.
-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:
<i>+Chọn, hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng </i>
<i>cách viết thêm vào chỗ có dấu (…).</i>
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở – GV theo
dõi nhắc nhở. Nếu HS còn lúng túng GV
nhắc các em chú ý viết dựa trên nội dung
chính mỗi đoạn ví dụ đoạn 4 nội dung chính
tả: <i>Đường phố và con người sau cơn mưa </i>thì
chỉ viết thêm về đường phố và con người.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi
những HS biết hoàn chỉnh đoạn văn hợp lí,
tự nhiên.
<i>HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: </i>
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.
Gợi ý: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong
bài văn tả cơn mưa của bạn HS, các em sẽ
tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả
cơn mưa (đã lập trong tiết TLV trước) thành
một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên
*Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi
trường.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em
đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận
xét.
- GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho học
sinh.
Chuẩn bị bài: “<i>Luyện tập tả cảnh”.</i>
………
Môn : Luyện từ và câu Địa lí
Bài dạy : Mở rộng vốn từ : Khí hậu
<b> Nhân hậu -Đồn kết (gdmt:trực tiếp)</b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,
tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng) về chủ
điểm Nhân hậu-Đồn kết (BT2, BT3, BT4);
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Thế nào là từ đơn ? thế nào là từ phức ?
- GV nxét và cho điểm.
<b>3.Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng </b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>* Bài tập 1:</b> Gọi HS đọc y/c.
- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm.
GV: Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền
ta phải mở tìm chữ h vần iên. Khi tìm từ bắt
đầu bằng tiếng ác, mở trang bắt đầu bàng
chữ cái a, tìm vần ac.
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài.
- GV cùng trọng tài tính điểm thi đua và kết
a) Thứ tự từ chứa chữ hiền:
b) Từ chứa tiếng ác:
- GV giải thích một số từ:
<b>+ </b><i>Hiền dịu</i>: hiền hậu và dịu dàng.
<b>+ </b><i>Hiền đức</i>: phúc hậu hay thương người.
<b>+ </b><i>Hiền hậu</i>: hiền lành và trung hậu.
<b>+ </b><i>Hiền hoà:</i> hiền lành và ơn hồ...
<b>+ </b><i>ác nghiệt</i>: độc ác và cay nghiệt.
<b>+ </b><i>ác độc</i>: ác, thâm hiểm
<b>+ </b><i>ác ôn</i>: kẻ ác độc, gây nhiều tội ác với
người khác...
<b>* Bài tập 2:</b> Gọi 1 HS đọc y/c.
- GV phát phiếu cho HS làm bài, thư kí phân
loại nhanh các từ vào bảng, nhóm nào xong,
hậu Việt Nam
-Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời
sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng
tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản
phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu
cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…
-Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi
Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
-Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức
độ đơn giản.
Ghi chú : HS khá, giỏi :
+ Giải thích được vì sao Việt Nam có khí
hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Biết chỉ các hướng gió : đơng bắc, tây
nam, đơng nam.
Bản đồ địa lí tự nhiên
Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước
ta?
<b>HĐ 1</b>: <i>Tìm hiểu ND: Nước ta có khí hậu </i>
<i>nhiệt đới gió mùa </i>:
-u cầu HS theo nhóm đọc mục 1 SGK,
quan sát quả địa cầu, rồi thảo luận nhóm
hồn thành nội dung sau:
+Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu cho
biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa
của nước ta.
+Chỉ và nêu tên hướng gió tháng 1 và tháng
7 ở hình 1.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày từng nội
dung một nhóm khác bổ sung. Sau đó GV
sửa chữa nhận xét và giúp hồn thiện câu trả
lời.
<b>HĐ 2</b>:<i>Tìm hiểu ND: Sự khác biệt giữa khí </i>
<i>hậu các miền.</i>
-GV gọi 1 HS chỉ dãy núi Bạch Mã và GV
giới thiệu Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa
miền Bắc và miền Nam.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp đọc mục 2 ở
SGK hồn thành các gợi ý sau:
<i>* Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền </i>
<i>Bắc và khí hậu miền Nam. Cụ thể:</i>
trình bày bài trên bảng lớp.
- Gọi các nhóm báo các kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng:
<b>* Bài tập 3:</b> Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS tự làm bài theo nhóm đơi.
- GV cùng HS nxét, chốt lại lời giải đúng:
+ Hiền như <i>bụt</i> (hoặc <i>đất</i>).
+ Lành như <i>bụt</i> (hoặc <i>đất</i>).
+ Dữ như <i>cọp</i>.
+ Thương nhau như <i>chị em gái</i>.
- Gọi HS đặt câu với những thành ngữ trên.
<b>* Bài tập 4:</b> Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS suy nghĩ và nêu ý kiến của mình.
- GV cùng HS nxét, chốt lại lời giải đúng.
+ Môi hở răng lạnh
+ Máu chảy ruột mềm
+ Nhường cơm sẻ áo
+ Lá lành đùm lá rách
<b>* GDMT</b>: Giáo dục cho HS biết sống nhận
hậu và biết đoàn kết với mọi người.
<b>4. Củng cố - dặn dò : </b>
- Gọi HS học thuộc lòng các câu thành ngữ,
tục ngữ vừa học.
- GV nhận xét giờ học.
<i> +Về các mùa khí hậu.</i>
<i> +Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa </i>
<i>đơng lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.</i>
-u cầu đại diện nhóm trình bày từng nội
dung một - nhóm khác bổ sung. Sau đó GV
sửa chữa nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
<i><b>HĐ 3</b>: Tìm hiểu ND: Ảnh hưởng của khí </i>
<i>hậu.</i>
-u cầu HS cả lớp tìm hiểu mục 3 SGK trả
lời câu hỏi:
+ Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và
sản xuất của nhân dân ta? Chúng ta phải làm
gì để giảm bớt thiên tai?
-Yêu cầu HS trả lời, GV nhận xét và giúp
HS hoàn thiện câu trả lời.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: “<i>Sơng</i>
<i>ngịi</i>”.
……….
Mơn : <b>Kĩ Thuật</b>
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>-</b>Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo
đường dấu.
-Vạch được đường dấu trên vải(vạch đường
thẳng, đường cong)và cắt vải theo đường
vạch dấu.Đường cắt có thể mấp mô.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Bộ đồ dùng kĩ thuật
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Kiểm tra dụng cụ tiết học.
<b>3.Bài mới :</b>
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan
sát,nhận xét mẫu.
-Gv giới thiệu mẫu,hướng dẫn HS quan sát,
nhận xét hình dạng các đường vạch dấu,
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được mũi thêu dấu nhân.Các mũi thêu
tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất năm
dấu nhân.Đường thêu có thể bị dúm.
-Bộ đồ dùng kĩ thuật
Kiểm tra dụng cụ tiết học.
Hoạt động1<i>: Quan sát nhận xét mẫu.</i>
đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Gợi ý HS nêu tác dụng của việc vạch dấu
trên vải và các bước cắt theo đường vạch
dấu.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
1. Vạch dấu trên vải
-Hướng dẫn Hs quan sát hình 1a,1b(sgk)để
nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong
trên vải.
-GV hướng dẫn HS thực hiện một số điểm
cần lưu ý:
2. Cắt vải theo đường vạch dấu
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b(sgk) dể
nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3:HS thực hành vạch dấu và cắt
vải theo đường vạch dấu.
-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực
hành của HS
-Nêu thời gian và yêu cầu thực hành
-Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo
đường vạch dấu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực
hành.
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
thực hành.
-GV+HS đánh giá kết quả của HS.
<b>4. Củng cố -Dặn dò</b>:<b> </b>
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị trước bài “ Khâu thường”
-Nêu đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở
mặt trái và mặt phải? Mũi thêu dấu nhân
trang trí ở đâu?
-GV nhận xét chốt lại:
* Bề phải: <i>Gồm những mũi thêu giống </i>
<i>nhau như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa </i>
<i>hai đường thẳng song song.</i>
* Bề trái: <i>Hai đường khâu với các mũi </i>
<i>khâu dài bằng nhau và cách đều nhau.</i>
<b> </b><i>* Ứng dụng thêu ở các sản phẩm may mặc:</i>
<i>váy, áo, vỏ gối, hay trang trí khăn tay,..</i>
Hoạt động2 <i>: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:</i>
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc mục 1; 2
kết hợp quan sát hình 2; 3; 4 SGK , trả lời
câu hỏi:
+ Hãy nêu các bước thêu dấu nhân?
- GV nhận xét và chốt lại:
*Bước 1: <i>Vạch dấu đường thêu dấu nhân: </i>
<i>Cắt vải, vạch dấu hai đường thêu song song </i>
<i>trên vải cách nhau 1cm.</i>
*Bước 2: <i>Thêu dấu nhân theo đường vạch </i>
<i>dấu (thêu theo chiều từ phải sang trái).</i>
-Yêu cầu HS quan sát hình 3; 4 để nêu cách
bắt đầu thêu và các mũi thêu dấu nhân – GV
hướng dẫn hai mũi thêu đầu – Sau đó gọi 2-3
lên bảng thêu các mũi tiếp theo – GV quan
sát uốn nắn.
- GV nhắc HS cần chú ý:
<i>*Thêu theo chiều từ phải sang trái.</i>
<i> * Các mũi thêu đựoc thực hiện luân phiên </i>
<i>trên hai đường dấu song song.</i>
<i> *Khoảng cách xuống kim và lên kim ở </i>
<i>đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách </i>
<i>xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất..</i>
<i> * Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa</i>
<i>phải để mũi thêu không bị dúm.</i>
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, tổ
chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ
ô li hoặc vải.
-Cuối tiết GV chọn bài làm đẹp, đúng cho
lớp quan sát.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
Ngày dạy :13-9-2010
Mơn : Tốn Tập đọc
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết
ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp
thứ tự các số tự nhiên.
-Bài tập 1,2,3
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-So sánh 999 ….1000
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i> <b>b. So sánh số tự nhiên: </b></i>
* Luôn thực hiện được phép so sánh:
- GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89,
456 và 231, 4578 và 6325, … rồi yêu cầu HS
so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn,
số nào lớn hơn.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+ 100 > 89, 89 < 100.
+ 456 > 231, 231 < 456.
+ 4578 < 6325, 6325 > 4578 …
* Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
- <i>Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số </i>
<i>nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.</i>
- So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần
lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn
hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại
chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng
bé hơn.
<b> c.</b><i><b>Xếp thứ tự các số tự nhiên </b></i><b>:</b>
- GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896,
7869 và yêu cầu:
- Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi
trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài
văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh
hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng
hịa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1,
2, 3).
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK
Gọi HS đọc bài: <i>Lòng dân</i> (đọc phân vai) và
trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu bài
<i>1 Luyện đọc:</i>
-Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước
lớp.
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn <i>(Chia </i>
*Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
<i>( lặp lại 2 lượt)</i>. GV kết hợp giúp HS sửa lỗi
cách đọc <i>(phát âm) </i>và kết hợp cho HS nêu
cách hiểu nghĩa các từ: <i>bom nguyên tử, </i>
<i>phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.</i>
*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi và thể
hiện đọc từng cặp trước lớp <i>(lặp lại 2 lượt).</i>
* Gọi 1 HS đọc tồn bài.
-GV đọc mẫu tồn bài.
<i> 2: Tìm hiểu nội dung bài:</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời
câu hỏi 1 SGK.
- Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn
đến bé.
+ 7689,7869, 7896, 7968.
+ 7986, 7896, 7869, 7689.
<i><b>d. Luyện tập, thực hành </b></i><b>:</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích
cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999;
92501 và 92410.
1234 >999 35784<35790
8754 < 87540 92501<92410
39680 =39000+680 17600 =17000+600
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2(a,b,c)</b></i>
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé
đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn
đến bé chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4 .Củng cố dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học
chuẩn bị bài sau.
<i>Ý 1: Hậu quả 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném </i>
<i>xuống Nhật Bản.</i>
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc thầm đoạn
3 trả lời câu hỏi 2 SGK:<i> Cô bé hi vọng kéo </i>
<i>dài cuộc sống của mình bằng cách nào?</i>
<i>-</i>Yêu cầu HS nêu ý 2.
-GVnhận xét <i>(kết hợp cho HS quan sát </i>
<i>tranh)</i> và chốt ý.
<i>Ý 2: Khát vọng sống của Xa-da-cô. </i>
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi
3 SGK.
<i>-</i>Yêu cầu HS nêu ý 3.
- GV nhận xét chốt lại và rút ý 3.
<i>Ý 3: Ước vọng hịa bình của HS thành phố </i>
<i>Hi-rơ-si-ma.</i>
+ Câu chuyện muốn nói điều gì? – Gv chốt
và ghi đại ý:
Đại ý: <i>Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, </i>
<i>nói lên khát vọng sống , khát vọng hồ bình </i>
<i>của thiếu nhi.</i>
<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</i>
a)H/dẫn HS đọc từng đoạn:
- Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác
nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn.
-GV H/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS sau
mỗi đoạn.
b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 3:
-Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc - GV
đọc mẫu đoạn
c) Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV theo dõi uốn nắn <i>(có thể kết hợp trả lời </i>
<i>câu hỏi).</i>
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý, GV kết
hợp giáo dục HS.
- Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các
câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài: “Bài ca về trái
đất”.
- Nhận xét tiết học.
……….
Môn :Tập đọc Toán
Bài dạy :
<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>-</b>Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước
đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh
liêm, tấm lịng vì nước vì dân của Tơ Hiến
Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm, chính
trực ngày xưa. (trả lời được các câu hỏi SGK)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 - SGK
-HS :SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Gọi 3 HS đọc truyện <i>Người ăn xin.</i>
Trả lời các câu hỏi trong bài.
<b>3.Bài mới :</b>
<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>
<b> </b><i><b>* Luyện đọc </b></i>
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. (2 lượt )
+ Đoạn 1: <i>Tơ Hiến Thành...Lý Cao Tơng.</i>
+ Đoạn 2: <i>Phị tá…Tơ Hiến Thành được.</i>
+ Đoạn 3 : <i>Một hôm … Trần Trung Tá.</i>
- 2 HS tiếp nối đọc toàn bài.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. GV lưu ý sửa
chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải trong SGK.
- GV đọc mẫu lần 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Mọi người đánh giá ông là người như thế
nào?
+ Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của
Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
(- Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ
theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.)
- Đoạn 1 kể chuyện gì ?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, ai thường
xun chăm sóc ông ?
- Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì
sao ?
- Đoạn 2 ý nói đến ai ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ?
- Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này
gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương
ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ).
- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị”
-GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội
dung ví dụ.
Giới thiệu bài.
<i>HĐ 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ:</i>
-GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội
dung ví dụ, yêu cầu HS đọc.
Thời gian 1 giờ 2 giờ 3 giờ
Quãng
đường đi
được
4km 8km 12km
- Yêu cầu HS nhận xét về quãng đường đi
được trong thời gian tương ứng.
-GV nhận xét và chốt lại: Một giờ đi được
4km, 2 giờ (thời gian gấp lên 2 lần) thì đi
được 8km (quãng đường đi được gấp lên 2
lần), 3 giờ (thời gian gấp lên 3 lần) thì
quãng đường đi được 12km (quãng đường
đi được gấp lên 3 lần).
+ Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa
thời gian và quãng đường đi được?
-GV chốt lại: <i>Khi thời gian gấp lên bao </i>
<i>nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng </i>
<i>gấp lên bấy nhiêu lần.</i>
-GV nêu bài toán ở SGK/19 – Y/c HS đọc
đề, tìm hiểu đề.
-Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt
vào giấy nháp - GV chốt lại như tóm tắt ở
SGK.
-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm ra cách giải và
trình bày cách giải. Nếu HS lúng túng GV
có thể gợi ý: <i>Muốn biết 4 giờ đi được mấy </i>
<i>km, ta phải biết 1 giờ ô tô đi được. Hay là </i>
<i>thời gian 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần thì quãng</i>
<i>đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.</i>
đầu triều đình ?
- Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến
cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế
nào ?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành ?
- Đoạn 3 kể chuyện gì ?
- Gọi 1 HS đọc tồn bài, cả lớp đọc thầm và
tìm nội dung chính của bài.
<i><b> * Luyện đọc diễn cảm </b></i>
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc
hay.
- Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Tóm tắt: 2giờ : 90km
4giờ : ? km
Bài giải
<i>Cách 1:</i> <i>Cách 2:</i>
1 giờ ô tô đi được: 4 giờ gấp 2 giờ số lần:
90 : 2 = 45(km) 4 : 2 = 2 (lần)
4 giờ ô tô đi được: 4 giờ ô tô đi được:
45 x 4 = 180(km) 90 x 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km Đáp số: 180 km
Cách 1: Bước tính thứ nhất là bước <i>rút về </i>
<i>đơn vị.</i>
Cách 2: Bước tính thứ nhất là bước <i>tìm tỉ số</i>.
+ Đối với dạng tốn tỉ lệ ta có các cách giải
nào?
GV chốt: <i>Có 2 cách giải: cách giải thứ </i>
<i>nhất dùng bước “rút về đơn vị” ; cách thứ </i>
<i>hai dùng bước “tìm tỉ số”.</i>
<i>HĐ 2: Luyện tập – thực hành:</i>
-Yêu cầu HS đọc, xác định cái đã cho cái
phải tìm của bài tốn và tìm cách giải phù
hợp.
-GV nhận xét từng bài HS làm, chấm điểm
và chốt cách làm:
Bài 1:
Tóm tắt: 5m : 80 000 đồng
7m : … đồng ?
<b>Bài giải.</b>
Mua 1m vải hết số tiền là :
80 000 : 5 = 16 000 (đồng
16 000 x 7 = 112 000 (đồng )
Đáp số : 112 000 đồng
Bài 2<i>: </i>
Tóm tắt : 3 ngày : 1200 cây
12 ngày : .. cây?
<b> Bài giải:</b>
Trong 1 ngày trồng được số cây là :
1200 : 3 = 400 (cây)
Trong 12 ngày trồng được số cây là:
400 x 12 = 4800 (cây)
Đáp số : 4800 cây.
Bài 3: (nếu khơng cịn thời gian GV cho về
nhà làm)
Tóm tắt: 1000 người : 21 người
4000 người : …. người?
<b>Bài giải:</b>
<b>4 </b><i><b>. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Gọi 1 HS đọc lại tồn bài và nêu đại ý.
-Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính
trực như ơng Tơ Hiến Thành ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài
4000 : 1000 = 4 (lần)
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
4 x 21 = 84 (người)
Đáp số : 84 người.
b. Tóm tắt: 1000 người : 15 người
4000 người : …. người?
<b>Bài giải:</b>
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
15 x 4 = 60 (người)
Đáp số: 60 người<b>.</b>
Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài:
Luyện tập
Nhận xét tiết học.
………..
Môn :Lịch sử Đạo đức
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng
chiến chống Triệu Đà của nhân dânÂu Lạc.
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược
Âu Lạc.Thời kì đầu do đồn kết, có vũ khí
lợi hại nên giành được thắng lợi, nhưng về
sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc
kháng chiến thất bại.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hình trong SGK phóng to.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>N</b>ước Văn Lang .
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>a.Giới thiệu</b></i><b> : </b>Nước Âu Lạc .
<b> </b><i><b>b.Tìm hiểu bài :</b></i>
<b> </b>*<i>Hoạt động cá nhân </i>
<i> </i>- GV phát PBTcho HS
- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập
sau: em hãy điền dấu x vào ô những điểm
giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt
và người Âu Việt.
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của
mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến
đúng của mình.
Ghi các tình huống của bài tập 3 vào bảng
phụ.
Nêu ghi nhớ?
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
<i>HĐ 1:Xử lí tình huống </i>(Bài tập 3,SGK /8)
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình
huống trong bài tập 3.
-u cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình
huống GV giao.
Sống cùng trên một địa bàn.
Đều trống lúa và chăn nuôi.
Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.
- <i><b>GV kết luận:</b></i> cuộc sống của người Âu
Việt và người Lạc Việt có những điểm tương
đồng và họ sống hòa hợp với nhau.
*<i>Hoạt động cả lớp :</i>
- GV treo lược đồ lên bảng
- Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi
đóng đơ của nước Âu Lạc.
- “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ của
nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.
- Người Âu Lạc đã đạt được những thành
tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản
xuất, làm vũ khí? )
- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
(qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi
tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về
quốc phòng của người dân Âu Lạc.
*<i>Hoạt động nhóm :</i>
- GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ
năm 207 TCN … phương Bắc”. Sau đó, HS
kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà
lại bị thất bại ?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi
vào ách đô hộ của PK phương Bắc ?
- GV nhận xét và kết luận.
- Vì người Âu Lạc đồn kết một lịng chống
giặc ngoại xâm lại có tương chỉ huy giỏi, vũ
khí tốt, thành luỹ kiên cố.
-Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binhvà cho con
trai là Trọng Thuỷ sang ….
<b>4. Củng cố Dặn dò:</b>
- GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung .
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta
dưới ách đô hộ của PKPB
- Nhận xét tiết học.
cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày
cách xử lí tình huống của nhóm mình, cả lớp
- GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều
cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần
phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ
trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn
cảnh.
<i>HĐ 2:Tự liên hệ bản thân.</i>
-GV nêu yêu cầu:
<i>* Em hãy nhớ và kể lại một việc làm chứng </i>
<i>tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách </i>
<i>nhiệm.</i>
-Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm
chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu
trách nhiệm:
1) Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã
làm gì?
2) Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 kể cho nhau nghe
về câu chuyện của mình .
- GV yêu cầu một số HS trình bày câu
chuyện trước lớp.
- Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý
cho các em tự rút ra bài học qua mẩu chuyện
mình kể.
- GV kết luận: <i>Khi giải quyết cơng việc hay </i>
<i>xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, </i>
<i>chúng ta thấy vui là thanh thản. Ngược lại, </i>
<i>khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù </i>
<i>không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy </i>
<i>trong lịng.</i>
<i>Người có trách nhiệm là người trước khi làm</i>
<i>gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt</i>
<i>đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng </i>
<i>việc gì hoặc có lỗi, họ dám nhận trách </i>
<i>nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.</i>
-Dặn HS ln có trách nhiệm về việc làm
của mình. Chuẩn bị bài sau: “Có chí thì
nên”.
………..
Mơn : Đạo đức Lịch sử
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
Soạn tiết 1
<b>I.Chuẩ n b ị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạ t đ ộ ng dạ y h ọ c : </b>
<b>1.Ổ</b>
<b> n đ ị nh :</b>
<b>2.Kiể m tra bài c ũ : </b>
<b>3.Bài mớ i : </b>
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
(Bài tập 2 - SGK trang 7)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
+ u cầu HS đọc tình huống.
+ HS nêu cách giải quyết.
- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc
mắc.
- GV kết luận: trước khó khăn của bạn
Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần
phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.
Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố
gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học
tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi
( Bài tập 3- SGK /7)
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận.
- GV cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận và khen thưởng những HS đã
biết vượt qua khó khăn học tập.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
( bài tập 4 - SGK / 7)
- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
+ Nêu một số khó khăn ...
- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện
những biện pháp khắc phục những khó khăn
đã đề ra để học tốt.
tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+Về kinh tế: xuất hiện nhà máy,hầm mỏ, đồn
điền, đường ô tô ,đường sắt.
+Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ
xưởng, chủ nhà bn, cơng nhân.
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam
-HS :SGK
HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay
đổi của XH việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX:
-GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời cá
nhân các nội dung sau:
+Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã
hội Việt Nam có những chuyển biến thay đổi
?
-GV nhận xét HS trả lời và chốt lại (kết hợp
giới thiệu hình 3 SGK).
(…Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh
của nhân dân ta thực dân Pháp tiến hành khai
thác thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên và sức
lao động của nhân ta vì vậy chúng mở nhiều
nhà máy lập đồn điền, xây dựng đường …
Dẫn đến sự thay đổi về kinh tế, giai cấp cơng
nhân cũng ra đời.)
HĐ2: Tìm hiểu về sự thay đổi của XHVN
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
-Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo
nhóm bàn trả lời nội dung sau:
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã
hội Việt Nam có những thay đổi gì (về kinh
tế, về xã hội)?
Câu 2: Giai cấp cơng nhân ra đời có ý nghĩa
gì?
-u cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận
xét và chốt lại:
Câu 1: Những chuyển biến về kinh tế VN:
Những ngành mới ra đời như khai thác mỏ,
sản xuất hàng hóa, dệt…nhằm phục vụ cho
Pháp, xây dựng nhiều nhà máy đồn điền,
các hệ thống giao thơng vận tải được hình
thành, thành thị phát triển.
<b>4. Củ ng c ố - D ặ n dò : </b>
- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
- Thực hiện những biện pháp đã đề ra .
nhân…
Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời sẽ noi
gương giai cấp công nhân thế giới (Nga) để
HĐ 3: Rút ra bài học.
-Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những
thay đổi gì?
-GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài học .
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Phan Bội
Châu và phong trào Đông Du”.
……….
Ngày soạn :11-9-2010
Ngày dạy :12-9-2010
Mơn :
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Ôn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số
-Ơn đi đều vịng phải, vịng trái ,đứng lại
.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác ,đi
đúng hướng ,đảm bảo cự li đội hình .
-Trị chơi : “Chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau ”
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>
-Sân trường,còi, vẽ sân chơi .
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>
-Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập
luyện
-Trò chơi “Làm theo khẩu lệnh”
<b>2. Phần cơ bản :</b>
a)Đội hình đội ngũ:
Ơn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số
,đứng nghiêm ,đứng nghỉ,quay phải ,quay
trái
-Ơn đi đều vịng phải ,đứng lại
- +Lần1 và 2:lớp tập, GV điều khiển
-Ôn để cũng cố và nâng cao kĩ thuật động tác
đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang ,dóng
hàng,điểm số ,quay phải ,quay trái ,đi đều
vòng phải ,vòng trái đổi chân khi đi đều sai
nhịp .Yêu cầu thực hiện động táccơ bản
đúng ,bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều
sai nhịp .
-Trị chơi: “Hồng Anh ,Hồng Yến ”
Sân trường ,cịi,kẻ sân chơi .
<b>1.Phần mở đầu:</b>
-Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập
luyện.
-Đứng tại chỗ và hát một bài
<b>2. Phần cơ bản</b> :
a)đội hình đội ngũ
-Ơn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng,điểm
số ,đi đều vòng phải ,vòng trái ,đổi chân khi
đi đều sai nhịp .
+Lần1 và 2:lớp tập, GV điều khiển
+Lần 3 và 4: chia tổ tập luyện
+Thi đua giữa các tổ
+Lần 3 và 4: chia tổ tập luyện
-Gv quan sát sửa chữa sai sót cho các tổ
+Tập cả lớp do Gv điều khiển để củng cố
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi : “Chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau ”
-Gv nêu tên trị chơi ,giải thích cách chơi và
luật chơi, rồi cho Hs chơi thử sau đó chơi
chính thức
<b>3. Phần kết thúc</b>
-Cho Hs cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành
một vịng trịn lớn,sau đó khép dần lại thành
vòng tròn nhỏ vừa đi vừa làm động tác thả
lỏng .
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét,đánh giá kết quả giờ học
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi : “Hoàng Anh ,Hoàng Yến ”
<b>3. Phần kết thúc</b>
-Cho HS cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành
một vịng trịn lớn,sau đó khép dần lại thành
vịng tròn nhỏ
-Làm động tác thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét,đánh giá kết quả giờ học
……….
Mơn :Tốn Kể chuyện
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Viết, so sánh được các số tự nhiên .
-Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ;
2 < x < 5 (với x là số tự nhiên)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> b. Hướng dẫn luyện tập: </b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-Số bé nhất:
có một chữ số :1
Có hai chữ số:10
Có ba chữ số :100
-Số lớn nhất:
có một chữ số :9
Có hai chữ số:99
Có ba chữ số :999
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4,
5, 6, 7 chữ số.
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa
và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có
lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo
tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh
xâm lược Việt Nam.
- GV: Các hình minh hoạ phim trong SGK
Gọi 1 em kể việc làm tốt để xây dựng quê
hương đất nước của một người mà em biết.
<i>HĐ 1: GV kể chuyện.</i>
- GV kể lần 1 kết hợp chỉ trên bảng những
con số sự kiện vụ thảm sát, tên những người
lính Mĩ nhắc đến trong chuyện có kèm cơng
việc, chức vụ và kết hợp giải nghĩa từ khó
hiểu trong truyện.
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
họa.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được.
<i><b>Bài 3 </b></i>
- GV viết lên bảng phần a của bài:
85967 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ
để tìm số điền vào ô trống.
- GV: Tại sao lại điền số 0 ?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại,
khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền
số của mình.
<i><b>Bài 4 </b></i>
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm
bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
b) 2 < x < 5
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3,
4. Vậy x là 3, 4.
<i><b>Bài 5</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm
bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Các số tròn chục lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92
<b>4. Củng cố- Dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập ở VBTvà chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi kể
toàn bộ câu chuyện trước lớp (có thể kể
khơng có tranh). GV nhận xét bổ sung.
(GV chỉ cần HS kể đúng cốt truyện, không
nhất thiết lặp lại nguyên văn từng lời của
GV)
<i>HĐ 3: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu </i>
<i>chuyện:</i>
-GV yêu cầu HS tự đặt câu hỏi và gọi bạn
khác trả lời để tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Nếu HS lúng túng thì GV nêu câu hỏi để HS
trả lời:
+ Qua câu chuyện ca ngợi điều gì?
- GV nhận xét ý của HS trả lời và rút ra ý
nghĩa câu chuyện: <i>Ca ngợi hành động dũng </i>
<i>cảm của những người Mỹ có lương tâm đã </i>
<i>ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân </i>
<i>đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt</i>
<i>Nam.</i>
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Về nhà kể lại chuyện cho người khác nghe,
chuẩn bị: “<i>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</i>”.
-Nhận xét tiết học.
………..
Môn :Kể chuyện Khoa học
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b> .<b> </b>
-Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện
theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện <i>Một nhà thơ chân chính</i>
(do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi
nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp,
thà chết chứ không chịu khuất phục cường
quyền.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Tranh minh họa truyện trang 40, SGK
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
- Nêu được các giai đoạn phát triển của
con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- GV: Nội dung bài ; Hình trang 16, 17 SGK
về lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm
bọc lẫn nhau.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> a . Giới thiệu bài </b></i>
<b> </b><i><b>b. GV kể chuyện </b></i>
- GV kể chuyện lần 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1
- GV kể lần 2.
<b> </b><i><b>c. Kể lại câu chuyện </b></i>
- Yêu cầu HS trong nhóm, trao đổi, thảo luận
để có câu trả lời đúng.
- GV đến giúp đỡ, hướng dẫn những nhóm
gặp khó khăn.
- Kết luận câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc lại phiếu.
+Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào ?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền
tụng bài ca lên án mình ?
+Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của
mọi người thế nào ?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
<b> </b><i>* Hướng dẫn kể chuyện </i>
- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh
họa kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi
và toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Cho điểm HS.
<b> </b><i>* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện </i>
+ Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột
thay đổi thái độ ?
+Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ
mà thay đổi hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên
giàn hỏa thiêu để thử thách.
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý
nghĩa câu chuyện nhất.
đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con?
<i>HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm của con người ở </i>
<i>từng giai đoạn:</i>
MT: <i>HS nêu được một số đặc điểm chung </i>
<i>của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, </i>
<i>tuổi già.</i>
-u cầu HS theo nhóm đọc thơng tin trang
16; 17 SGK và thảo luận về đặc điểm nổi bật
của từng giai đoạn lứa tuổi theo bảng sau:
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
-Tổ chức cho HS thảo luận, thư kí các nhóm
sẽ ghi kết quả thảo luận hoàn thành bảng.
-Y/cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.
-GV nhận xét và chốt lại:
<i>HĐ2: Tổ chức trò chơi “Ai? Họ đang ở vào </i>
<i>giai đoạn nào của cuộc đời?”</i>
Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết
về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi
già đã học ở phần trên. Xác định được mình
đang ở tuổi nào.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, nội
dung:
<i>* Giới thiệu cho nhau nghe về bức ảnh mà </i>
<i>sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ </i>
<i>đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai </i>
<i>đoạn này có đặc điểm gì?</i>
- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
<i>HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi của việc biết được </i>
<i>các giai đoạn phát triển của con người:</i>
MT<i>: HS xác định đựoc bản thân đang ở giai</i>
<i>đoạn nào của cuộc đời và lợi ích của nó.</i>
- u cầu cả lớp trả lời các câu hỏi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời?
<i>(Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi</i>
<i>vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi</i>
<i>dậy thì.)</i>
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
-Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyệnvà nêu
ý nghĩa của truyện .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người
thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính
trung thực mang đến lớp.
<i>(Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn </i>
<i>nào của cuộc đời, sẽ giúp chúng ta hình </i>
<i>dung được sự phát triển của cơ thể về thể </i>
<i>chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn</i>
<i>ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng </i>
<i>đón nhận mà khơng sợ hãi, bối rối, …đồng </i>
<i>thời cịn giúp chúng ta có thể tránh được </i>
<i>những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy </i>
<i>ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của </i>
<i>mình.)</i>
-GV nhận xét, khen ngợi các HS có câu trả
lời tốt.
-Dặn HS về nhà học thuộc và ghi vào vở các
giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến
tuổi già. Chuẩn bị bài: “Vệ sinh tuổi dậy
thì”.
……….
Mơn : Khoa học Luyện từ và câu
Bài dạy :
<b>hợp nhiều loại thức ăn </b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh
dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay
đổi món ăn.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và
nói : cần ăn đủ nhóm thức chứa nhiều chất
bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và
chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa
nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn
chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế
muối.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Em hãy cho biết vai trị của chất khống và
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Vì sao cần phải ăn phối hợp
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác
dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh
nhau ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các
thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái
nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ).
VBT ,SGK
Gọi HS đọc đoạn văn tả màu sắc đẹp của
những sự vật trong một khổ thơ bài: Sắc màu
em yêu.
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món ?
<i>* Mục tiêu:</i> Giải thích được lý do cần ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món.
<i>* Cách tiến hành:</i>
<i>Bước 1:</i> GV tiến hành cho HS hoạt động
nhóm theo định hướng.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu
hỏi:
+ Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức
ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến
hoạt động sống ?
+Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như
thế nào ?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn và thường xuyên thay đổi món.
<i>Bước 2:</i> Hoạt động cả lớp.
- Gọi 2 đến 3 nhóm HS lên trình bày ý kiến
của nhóm mình.
- Gọi 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang
17 / SGK.
* <i><b>Hoạt động 2:</b></i> Nhóm thức ăn có trong
một bữa ăn cân đối.
<i>* Mục tiêu:</i> Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ,
<i>* Cách tiến hành:</i>
<i>Bước 1: </i> GV tiến hành hoạt động nhóm theo
định hướng.
- Yêu cầu HS quan sát thức ăn trong hình
minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân
đối trang 17 để vẽ và tơ màu các loại thức ăn
nhóm chọn cho 1 bữa ăn.
- Cử người đại diện trình bày tại sao nhóm
mình lại chọn loại thức ăn đó.
<i>Bước 2:</i> Hoạt động cả lớp.
- Gọi 2 đến 3 nhóm lên trình bày.
- Nhận xét từng nhóm. Yêu cầu bắt buộc
trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng
và trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn nào
cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít,
ăn hạn chế ?
<i>nhớ</i>
- Tổ chức HS đọc yêu cầu bài 1, tìm từ in
* <i>Phi nghĩa</i>: Trái với đạo lí.
* <i>Chính nghĩa</i>: Đúng với đạo lí.
<i>Phi nghĩa </i>và<i> chính nghĩa </i>là hai từ có nghĩa
trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc và tìm từ trái nghĩa
trong câu tục ngữ: <i>Chết vinh còn hơn sống </i>
<i>nhục.</i>
-GV nhận xét chốt lại: <i>chết</i> / <i>sống</i> ; <i>Vinh</i>
<i>(được kính trọng</i> <i>đánh giá cao)</i> / <i>nhục(xấu </i>
<i>hổ vì bị khinh bỉ)</i>
Bài 3 Yêu cầu 1 em đọc, lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi: H: Cách dùng từ trái nghĩa trong
câu tục ngữ trên có tác dụng gì?
-GV chốt lại: <i>Cách dùng từ trái nghĩa trong</i>
<i>câu tục ngữ trên tạo hai vế tương phản, làm </i>
<i>nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của </i>
<i>người Việt Nam – thà chết mà được tiếng </i>
<i>thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.</i>
+ Thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng
củaviệc dùng từ trái nghĩa? <i>(Làm nổi bật </i>
<i>những sự đối lập ta muốn nói đến).</i>
-GV nhận xét đánh giá chốt lại đó chính là
phần ghi nhớ của bài học. u cầu HS đọc
bài học ở SGK.
-Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa.
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:</i>
<i>Bài 1</i>: GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài
tập.
-Gọi 4 em thứ tự lên bảng mỗi em gạch chân
cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ, tục
ngữ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét
chốt lại:
Đáp án: <i>đục / trong; đen / trắng; rách / lành;</i>
<i>dở / hay.</i>
<i>Bài 2</i>: <i> </i>
-GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi 3 em thứ tự lên bảng mỗi em điền một
từ, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét
chốt lại:
Đáp án: <i>hẹp / rộng; xấu / đẹp; trên / dưới.</i>
* GV kết luận: (Như SGV)
<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Trò chơi: “Đi chợ”
<i>* Mục tiêu:</i> Biết lựa chọn các thức ăn cho
từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho
sức khoẻ.
<i>* Cách tiến hành:</i>
- GV Giới thiệu trò chơi:
- Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng
nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập
thuyết trình từ 5 đến 7 phút.
- Gọi các nhóm lên trình bày, sau mỗi lần
có nhóm trình bày GV gọi nhóm khác bổ
sung, nhận xét. GV ghi nhanh các ý kiến
nhận xét vào phiếu của mỗi nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
<b>4. Củng cố ,Dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
- Dặn HS về nhà sưu tầm các món ăn được
chế biến từ cá.
nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
<i>Bài 3</i>: <i> </i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu
bài.
-GV gọi 4 em thứ tự lên bảng làm, HS khác
làm vào vở.
-GV hướng dẫn HS với một từ đã cho có thể
tìm càng nhiều từ trái nghĩa càng tốt.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét
chốt lại:
Đáp án:
<i>+ hồ bình / chiến tranh, xung đột.</i>
<i>+ thương yêu / căm ghét, căm giận, căm thù,</i>
…
<i>+ đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc,</i>…
<i>+ giữ gìn / phá hoại, phá phách, tàn phá,</i>…
<i>Bài 4:</i> HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa
một từ, cũng có câu chứa cả hai từ.
VD: + Những người tốt trên thế giới u <i>hồ</i>
<i>bình</i>. Những kẻ ác thích <i>chiến tranh</i>.
+ Chúng em ai cũng thích <i>hồ bình</i>, ghét
<i>chiến tranh</i>.
-GV chấm bài, nhận xét.
-Yêu cầu HS trả lời thế nào là từ trái nghĩa
và tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa?
chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Hịa bình”.
………..
Mơn :Chính tả Toán
Bài dạy :
Nhớ-viết :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Nhớ – viết đúng 10 dịng đầu và trình bày
bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các
dịng thơ lục bát
- Làm đúng BT2b.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Bài tập 2a viết sẵn.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-<b> Y</b>êu cầu HS hãy tìm các từ :
+ Tên đồ đạc trong nhà có <i>dấu hỏi / dấu </i>
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng
một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “
Tìm tỉ số”
<i>ngã.</i>
<b>3.Bài mới :</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài : </b></i>
- GV đọc bài thơ.
+ Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
+ Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta
muốn khun con cháu điều gì ?
( Cha ơng ta muốn khuyên con cháu hãy biết
thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp
nhiều điều may mắn, hạnh phúc.)
<b> </b><i>* Hướng dẫn viết từ khó </i>
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
- Các từ : <i>truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, </i>
<i>vàng cơn nắng …</i>
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
<i>* Viết chính tả </i>
Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát.
<b> </b><i>* Thu và chấm bài .</i>
<i><b> b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b></i>
<b> </b><i><b>Bài 2 </b></i>
<b>b. </b>Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm xong
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Lời giải : <i>nghỉ <b>chân</b> – dân <b>dâng</b> – <b>vầng</b></i>
<i>trên <b>sân</b> – tiễn <b>chân .</b></i>
- Gọi HS đọc lại câu văn.
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác
làm vào vở , GV theo dõi HS làm, chấm, sửa
bài.
Bài 1<i>: </i>
- GV có thể gợi ý: <i>Giá tiền mỗi quyển vở </i>
<i>không đổi. Khi số quyển vở mua tăng thêm </i>
<i>một số lần thì số tiền mua vở sẽ như thế </i>
<i>nào?</i>
Tóm tắt: 12 quyển : 24 000 đồng
30 quyển : ? đồng
Bài giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 (đồng)
- GV có thể gợi ý: <i>biết giá một bút chì khơng</i>
<i>đổi, em hãy nêu mối quan hệ giữa số bút </i>
<i>muốn mua và số tiền phải trả? </i>
Tóm tắt: 2 tá = 24 cái
24 bút : 30 000 đồng
8 bút : ? đồng
Bài giải:
Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là:
24 : 8 = 3 <i>(lần)</i>
Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là:
30 000 : 3 = 10 000 <i>(đồng)</i>
Đáp số : 10 000 đồng.
<i>(Học sinh có thể làm theo cách khác )</i>
Bài 3:
Tóm tắt: 120 học sinh : 3ô tô
160 học sinh:: ? ô tô
Bài giải:
Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 <i>(học sinh)</i>
Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 4 <i>(ô tô)</i>
Đáp số : 4 ô tô
Bài 4:
Tóm tắt: 2 ngày : 76 000 đồng
5 ngày : ? đồng
Bài giải:
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
72 000 : 2 = 36 000 <i>(đồng)</i>
Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là:
36 000 x 5 = 180 000 <i>(đồng )</i>
Đáp số: 180 000 đồng.
-Y/cầu HS n/xét bài bạn.
Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài:
“<i>Ơn tập và bổ sung về giải tốn”(tt)</i>
………
Ngày soạn :13-9-2010
Ngày dạy :15-9-2010
Mơn :Tốn Tập đọc
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Bước đầu nhận biết độ lớn của yến, tạ, tấn;
mối quan hệ của yến, tạ, tấn và kg.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng
giữa tạ, tấn với ki-lơ-gam.
Biết thực hiện các phép tính với các đơn vị
đo tạ, tấn.(BT1,2,3 chọn 2 trong 4 phép tính)
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> b. Giới thiệu yến, tạ, tấn: </b></i>
<i>* Giới thiệu yến:</i>
- GV: Các em đã được học các đơn vị đo
khối lượng nào ?
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật
nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn
dùng đơn vị là yến.
- 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
- GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.
+ Một người mua 10 kg gạo tức là mua
mấy yến gạo ?
+ Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao
nhiêu ki-lô-gam cám ?
+ Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã
mua bao nhiêu yến rau ?
+ Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy
đã hái bao nhiêu ki-lô-gam cam ?
<i>* Giới thiệu tạ:</i>
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với
giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy
sóng vì hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời
được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2
khổ thơ.). học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
Tranh minh họa bài đọc SGK.
Gọi HS đọc bài: <i>Những con sếu bằng giấy</i> và
trả lời câu hỏi.
<i>HĐ 1: Luyện đọc:</i>
Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước
lớp.
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ <i>(đọc </i>
<i>theo từng khổ thơ)</i> theo từng bước sau:
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2
lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc
<i>(phát âm)</i> và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các
từ: <i>hải âu, năm châu, khói hình nấm, bom A,</i>
<i>bom H, hành tinh.</i>
* Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi và thể
hiện đọc từng cặp trước lớp <i>(lặp lại 2 lượt).</i>
* Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu tồn bài.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời câu
hỏi:
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục
yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ.
- 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến.
+10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10
kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
+ Bao nhiêu ki-lơ-gam thì bằng 1 tạ ?
- GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
+ 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng
bao nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam ?
+ 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng
bao nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam ?
+ Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu
nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến ?
* Giới thiệu tấn:
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục
tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn.
- 10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ.
(Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn)
+ Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao
nhiêu yến ?
+ 1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- GV ghi bảng:
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
+ Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi
nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ ?
+ Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng,
vậy xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam
hàng ?
<i><b>c. Luyện tập, thực hành </b></i><b>:</b>
<i><b>Bài 1</b></i>
- GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc
bài làm trước lớp để chữa bài.
a) Con bò nặng 2 tạ.
b) Con gà nặng 2 kg.
c) Con voi nặng 2 tấn.
<i><b> Bài 2</b></i>
- GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp
suy nghĩ để làm bài.
-Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?
nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.
-GV sửa chữa , nhận xét và ghi điểm.
<i><b> Bài 3a,b (d,e dành cho HS khá giỏi)</b></i>
- GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau
đó u cầu HS tính.
- Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị
<i>(…Trái đất giống như quả bóng xanh bay </i>
<i>giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và </i>
<i>những cánh hải âu vờn sóng biển,…)</i>
+ Khổ thơ ý nói gì?
-GV chốt ý 1: <i>Hình ảnh đẹp của trái đất.</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 trả lời câu
hỏi:
+ Em hiểu hai câu thơ:
<i>“Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!</i>
<i> Màu hoa nào cũng quý cũng thơm</i>!” Ý nói
gì?
-GV nhận xét chốt lại:
<i>(Hai câu thơ cuối khổ 2 nói : Mỗi lồi hoa </i>
<i>có 1 vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng </i>
<i>quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên </i>
<i>thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều </i>
<i>bình đẳng, đều đáng quý, đáng u).</i>
+Khổ thớ ý nói gì?
-GV chốt ý 2: <i>Tinh thần đoàn kết năm châu.</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 trả lời câu
hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên
cho trái đất?
- GV nhận xét chốt lại: <i>(Để giữ gìn bình yên</i>
<i>cho Trái Đất chúng ta phải chống chiến </i>
<i>tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. </i>
<i>Vì chỉ có hồ bình, tiếng hát tiếng cười mới </i>
<i>mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi khơng già).</i>
+Khổ thớ ý nói gì?
-GV : ý 3: <i>Kêu gọi chúng ta phải giữ bình </i>
<i>yên cho trái đất.</i>
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
-GV nhận xét và chốt đại ý:
Đại ý: <i>Kêu gọi đồn kết chống chiến tranh, </i>
<i>bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình </i>
<i>đẳng giữa các dân tộc.</i>
-Yêu cầu HS đọc đại ý.
<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</i>
a) Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:
- Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS
khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ
thơ.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi khổ.
- GV đọc mẫu bài thơ - Tổ chức HS đọc
diễn cảm theo cặp.
vào kết quả.
-Lấy 135 x 4 = 540, sau đó viết thêm tên
đơn vị vào kết quả.
-Lấy 512 :8 = 64, sau đó viết tên đơn vị vào
kết quả.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài cho nhau.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- GV hỏi lại HS :
+ Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn ?
- GV tổng kết tiết học .
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
b) Hướng dẫn học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV
n/xét tuyên dương
Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các
câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài:
“Một chuyên gia máy xúc”
-GV nhận xét tiết học.
……….
Môn :Tập đọc Toán
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ
lục bát với giọng tình cảm.
Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca
ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người
Việt Nam: giàu tình thương u, ngay thẳng,
chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1,2);
thuộc khoảng 8 dòng thơ.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 41- SGK
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>-</b> Gọi HS lên bảng đọc bài <i>Một người chính</i>
<i>trực </i>và TLCH về nội dung bài.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài :</b></i>
<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>
<b> </b><i>* Luyện đọc </i>
- Yêu cầu HS mở SGK trang 41 và luyện đọc
từng đoạn ( 3 lượt HS đọc ).
+ Đoạn 1 : <i>Tre xanh ... bờ tre xanh .</i>
+ Đoạn 2 : <i>Yêu nhiều ...hỡi người .</i>
+ Đoạn 3 :<i> Chẳng may ... gì lạ đâu .</i>
<i>+</i> Đoạn 4 : <i> Mai sau ... tre xanh .</i>
- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.
-Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( Đại lượng này
gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương
úng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài
toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng
một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “
Tìm tỷ số”.
ví dụ viết vào bảng phụ.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy
nháp.
<i>Bái toán</i>: 5 xe ô tô chở được 25 tấn hàng.
-Giới thiệu bài.
<i>HĐ 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ:</i>
-GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung ví
dụ, yêu cầu HS đọc.
Số kg gạo mỗi
bao
5kg 10kg 20kg
- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
- GV đọc mẫu.
<i>* Tìm hiểu bài</i>
<b>- </b>Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời
của cây tre với người Việt Nam?
- Khơng ai biết tre có tự bao giờ. Tre chứng
kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ
ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người Việt.
+ Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ?
-Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng
cho tình thương yêu đồng loại ?
- GV giảng như SGV.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Em
thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng?
Vì sao ?
-Đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?
- u cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?
- Ghi ý chính đoạn 4.
- Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp
ngữ : <i>xanh, mai sau</i>, thể hiện rất tài tình sự kế
tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc.
+ Nội dung của bài thơ là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
<b> </b><i>* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng </i>
<b>- </b>Gọi 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi để
phát hiện ra giong đọc.
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
đoạn thơ và cả bài.
- Gọi HS thi đọc.
- Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét và cho điểm HS đọc hay, nhanh
thuộc.
bao và số bao gạo để dựng hết số gạo tương
ứng đó.
-GV chốt lại: <i>Khi khối lượng gạo trong mỗi </i>
<i>bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao đựng </i>
<i>hết số gạo đó lại giảm đi bấy nhiêu lần.</i>
-GV nêu bài toán ở SGK/20 – Yêu cầu HS
đọc đề, tìm hiểu đề.
-u cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt
vào giấy nháp – GV chốt lại như tóm tắt ở
SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm ra cách giải và
-GV nhận xét và chốt lại:
Tóm tắt: 2 ngày: 12 người
4 ngày : ? người
Bài giải
Cách 1:
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì
cần số người:
12 x 2 = 24 (người)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần
số người:
24 : 4 = 6 (người)
Đáp số : 6 người
Cách 2:
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 :2 = 2 (lần)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần
số người:
12 : 2 = 6 (người)
Đáp số : 6 người
Cách 1: Bước tính thứ nhất là bước <i>rút về </i>
<i>đơn vị.</i>
Cách 2: Bước tính thứ nhất là bước <i>tìm tỉ số</i>.
<i>HĐ 2: Luyện tập – thực hành:</i>
-Yêu cầu HS đọc, xác định cái đã cho cái
phải tìm của các bài tốn ở SGK và tìm cách
giải phù hợp cho bài tốn (HS có thể giải
tốn bằng một trong 2 cách trên)
-GV nhận xét từng bài HS làm, chấm điểm
và chốt cách làm:
<b>4 Củng cố – dặn dị: </b>
-Qua hình tượng cây tre, tác giả nói lên điều
gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
7 ngày : 10 người
5 ngày : ? người
Bài giải:
Để làm xong cơng việc trong 1 ngày thì cần
số người là:
10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần
số người là:
70 : 5 = 14 (người)
Đáp số: 14 người.
Bài 2:
Tóm tắt: 120 người : 20 ngày
150 người : ? ngày
Bài giải:
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số
người là:
120 x 20 = 2400 (người)
Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là :
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số : 16 ngày
Bài 3:
Tóm tắt: 3máy : 4 giờ
6 máy : ? giờ
Bài giải:
<i>Cách 1</i>:
Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số
máy bơm là:
3 x 4 = 12 (máy)
Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong
hồ là:
12 : 6 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
<i>Cách 2</i>:
6 máy gấp 3 máy số lần là: 6 : 3 = 2 (lần)
6 máy hút hết nước hồ trong: 4 : 2 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ.
Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài:
“<i>Luyện tập</i>”.
………
Môn : <b>Hát </b>
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Biết đây là bài dân ca .
-Biết hát theo giai điệu và lời ca .
-Biết nội dung câu chuyện tiếng hát Đào Thị
Huệ.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>: Dạy hát bài: <b>Bạn Ơi Lắng</b></i>
<i><b>Nghe</b></i>
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo
tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh
hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời
ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh
hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình
thức.
Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác
lời ca và giai điệu của bài hát<i>.</i>
* <b>Hoạt động 2:</b><i><b>Hát kết hợp vận động phụ</b></i>
<i><b>hoạ</b>.</i>
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ
tay theo nhịp của bài hát.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu của bài hát.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là
- Giáo Viên mời học sinh nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và bài học
kinh nghiệm của bài hát.
* <b>Hoạt động 3</b> :<i>Kể chuyện âm nhạc: <b>Tiếng</b></i>
<i><b>Hát Đào Thị Huệ</b></i>
- Giáo viên treo tranh mẫu và kể chuyện
cho học sinh nghe lần thức nhất.
- Giáo viên đặt một vài câu hỏi liên quan để
cũng cố nội dung câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
- HS hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài
hát.
- Góp phần giáo dục HS u cuộc sống hồ
bình, lên án chiến tranh, bạo lực.
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc
bài <i>Hãy giữ cho em bầu trời xanh</i>.
Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
-. Đọc lời ca:
- Đọc lời 1
- Đọc lời 2
.- Nghe hát mẫu:
- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát .
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
-. Khởi động giọng
- GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Son trưởng.
HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
-. Tập hát từng câu
- Tập hát lời 1: lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1 có 4
câu Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần.
- HS khá hát mẫu.
-Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ
sai rồi hướng dẫn HS sửa lại.
-HS tập các câu theo tương tự.
- Đoạn 2 chia làm 2 câu. Tập đoạn 2 tương tự
đoạn 1
- Tập hát lời 2.
- Hát lời 2
-. Hát cả bài
- HS hát cả bài.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp, tiết tấu.
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái
mạnh mẽ, sôi nổi của bài hát .
- Củng cố, kiểm tra
- HS tập trình bày bài hát
- Giáo viên sửa và cũng cố ý nghĩa của bài<i>.</i>
* <b>Cũng cố dặn dò:</b>
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một
lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt
trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa
tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý
hơn.- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã
học.
Về nhà ôn lại bài hát
………..
Môn : Mĩ thuật Tập làm văn
Bài dạy :
Vẽ trang trí :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Tìm hiểu vẽ đẹp của các họa tiết trang trí
dân tộc.
-Biết cách chép họa tiết dân tộc.
-Chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân
tộc…
-Giấy vẽ, vở thực hành.
-Bút chì, màu, tẩy….
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1</b>
- GV hướng HS vào bài giới thiệu về hình
ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc trong SGK và
đặt câu hỏi?
+ các hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+ hình hoa, lá, con vật các hoạ tiết có đặc
điểm gì?
+ đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí
như thế nào?
+ hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu?
- GV bổ sung và nhấn mạnh:
-Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn háo
quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần
phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
<b>* Hoạt động 2 : Cách chép hoạ tiết trang </b>
<b>trí dân tộc</b>
- GV chọn một vài hoạ tiết trang trí đơn giản
và hướng dẫn HS cách vẽ.
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường
đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa
chọn được những nét nổi bật để tả ngôi
trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn
miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp
lý.
Viết phần gợi ý và dàn ý vào bảng phụ.
Đọc đoạn Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết
học.
<i>HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.</i>
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
-GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
-GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài.
-GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Dựa
vào kết quả quan sát được lập dàn ý ngắn
gọn, rõ bố cục 3 phần, trong mỗi phần có các
ý nhỏ nên viết các ý bằng từ hoặc cụm từ.
Chú ý nội dung các phần như sau <i>(có thể </i>
<i>dán phần gợi ý lên bảng):</i>
<i>-Phần tên trường, vị trí, thời điểm chọn để tả</i>
<i>em đưa vào phần mở bài.</i>
<i>-Những đặc điểm khái quát cụ thể của </i>
<i>-Tình cảm gắn bó, cảm xúc của em về </i>
<i>trường đưa vào phần kết bài.</i>
+ tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ
tiết.
+ vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí
các phần của hoạ tiết.
+ đánh dấu các điểm chính và vẽ phác các
hình bằng nét thẳng.
+ quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ
cho giống mẫu.
+ hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích
*Gdmt : Quan hệ giữa động vật với con
người trong cuộc sống hàng ngày.
<b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b>
- cho HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí
dân tộc ở SGK.
+ quan sát hình vẽ trước khi vẽ.
+ vẽ theo các bước như đã hướng dẫn, vẽ
- GV hướng dẫn cho những HS còn lúng
túng:
- cho HS xem bài của lớp trước.
<b>* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>
- chọn một số bài nhận xét:
+ cách vẽ hình : giống mẫu hay chưa giống
mẫu.
+ cách vẽ nét
+ cách vẽ màu…
- GV nhận xét bổ sung..
bảng làm.
-Gọi HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý bài
văn miêu tả ngôi trường. Cả lớp và GV nhận
xét. GV chấm điểm cho dàn ý tốt theo tiêu
chí:
<i>Dàn ý có rõ bố cục 3 phần khơng?</i>
<i>Thứ tự cách tả ở thân bài có theo yêu cầu </i>
<i>của kiểu bài tả cảnh khơng?</i>
<i>Có chọn đưa vào dàn ý được các chi tiết, </i>
<i>đặc điểm tiêu biểu của cảnh hay khơng?</i>
-GV có thể lấy ví dụ một dàn ý cụ thể:n văn
tả cơn mưa?
<i><b>Mở bài</b>: Giới thiệu bao quát:</i>
<i> -Trường nằm trên một khoảng đất rộng.</i>
<i> -Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, </i>
<i>tường vơi trắng, những hàng cây xanh bao </i>
<i>quanh.</i>
<i><b>Thân bài</b>: Tả từng bộ phận của trường:</i>
<i> -Sân trường:</i>
<i> +Sân xi măng rộng; giữa là cột cờ; trên </i>
<i>sân có rất nhiều cây toả bóng mát; …</i>
<i> +Hoạt động của HS trong giờ ra chơi.</i>
<i> -Lớp học:</i>
<i> +Hai toà nhà cao tầng.</i>
<i> +Các lớp học thống mát, có nhiều bóng </i>
<i>điện, tủ đựng sách vở đồ dùng học tập,..</i>
<i> -Văn phòng, thư viện, phòng Đội,...</i>
<i><b>Kết bài</b>: </i>
<i> -Trường học của em mỗi ngày một đẹp </i>
<i> -Em rất yêu quý và tự hào về trường em.</i>
-Yêu cầu HS tự sửa bài và hoàn thiện dàn ý
theo các tiêu chí trên.
<i>HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.</i>
Gọi HS đọc bài tập 2.
-Giúp HS xác định yêu cầu đề bài: Đề bài
yêu cầu gì? (chọn một phần trong dàn ý đã
lập, nên chọn một phần ở thân bài)
-Yêu cầu HS đọc lại dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ
chọn viết thành đoạn văn <i>(tuỳ từng HS lựa </i>
<i>chọn).</i>
-Tổ chức cho HS cả lớp viết đoạn văn vào vở
– GV theo dõi nhắc nhở cho HS còn lúng
túng.
<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>
Chuẩn bị tranh, ảnh về phong cảnh.
chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm
điểm một số bài, đánh giá những nét sáng
- Dặn về nhà xem lại các tiết TLV tả cảnh đã
học chuẩn bị: “Tả cảnh”:kiểm tra viết.
- Nhận xét tiết học.
………...
Môn : Tập làm văn Mĩ thuật
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần
cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến,
kết thúc. (ND Ghi nhớ)
- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính
cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện
kể lai truyện đó (BT mục III).
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Giấy khổ to + bút dạ .
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Một bức thư thường gồm những phần nào
- Hãy nêu nội dung của mỗi phần.
<b>3.Bài mới :</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
<b> </b><i><b>b . Tìm hiểu ví dụ </b></i>
<b> </b><i><b>Bài 1 </b></i>
<b>- </b>Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Theo em thế nào là sự việc chính ?
- u cầu các nhóm đọc lại truyện <i>Dế Mèn </i>
<i>bênh vực kẻ yếu </i> và tìm các sự việc chính.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Nhắc nhở HS
chỉ ghi một sự việc bằng một câu.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về phiếu đúng. (Như SGV)
<b> </b><i><b>Bài 2</b></i>
- Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt
truyện của truyện <i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</i>.
Vậy cốt truyện là gì ?
<i><b> Bài 3</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Sự việc 1 cho em biết điều gì ?
- Sự việc2, 3,4 kể lại những chuyện gì ?
-Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và
hình dáng chung của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hình khối hộp và hình khối
cầu.
-Vẽ được khối hộp và khối cầu.
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh.
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.
* Mục Tiêu: Giúp học sinh biết quan sát, so
sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và
hình dáng của từng vật mẫu.
- Đặt mẫu ở vị trí thích hợp và yêu cầu học
+ Các mặt của khối hộp có hình dáng giống
nhau hay khác nhau?
+ Khối hộp này có mấy mặt ?
+ Ở góc độ em ngồi em thấy được mấy mặt
của khối hộp?
+ Khối hộp và khối cầu có điểm gì giống và
khác nhau?
+ Ở hai hình khối hình nào có màu đậm hơn?
+ Em hãy nêu một vài đồ vật có hình dạng
khối hộp và khối cầu?
- Cho học sinh quan sát vật mẫu để thấy
được sự giống và khác nhau giữa hai hình
khối.
- Sự việc 5 nói lên điều gì ?
- Kết luận : (SGV)
- Cốt truyện thường có những phần nào ?
<b> </b><i><b>c. Ghi nhớ </b></i>
<b>- </b>Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 30. đọc câu
- Nhận xét, khen những HS hiểu bài.
<i><b> d. Luyện tập </b></i>
<i><b> Bài 1 </b></i>
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp
các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ
tự 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc
bằng băng giấy. Cả lớp nhận xét.
- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g.
<b> </b><i><b>Bài 2</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể.
+ Lần 1 :
+ Lần 2 :
- Nhận xét và cho điểm HS.
hình cầu xung quanh đều trịn,...
- Nhì chung hai hình khối này có kích thức
bằng nhau.
- Phân tích dựa trên các đồ vật.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
* Mục Tiêu: Giúp HS biết cách vẽ và vẽ
được mẫu khối hộp và khối cầu.
- Hướng dẫn cách vẽ trên bảng cho HS quan
sát.
- Tìm hình khối hộp:
+ So sánh chiều cao, chiều ngang, vẽ khung
hình chung.
+ Tìm hình cho từng vật mẫu.
+ Tìm tỷ lệ các mặt của khối hộp.
+ tìm hình bằng các nét thẳng.
+ Hồn chỉnh hình.
- Tìm hình khối cầu:
+ Khung hình khối cầu là hình vng.
+ Vẽ đườn chéo và trục ngang trục dọc của
hình vng.
+ Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
+ Vẽ hình bằng các nét thẳng, sau đó đi bằng
các nét cong.
- So sánh tìm tỉ lệ cho giống với vật mẫu.
- Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: Đậm, đậm
vừa, nhạt.
- Hoàn chỉnh bài vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục Tiêu: Giúp HS vẽ được mẫu khối hộp
và khối cầu.
- Cho học sinh quan sát hình và vẽ bài vào
vở. Theo dõi HS làm bài và nhắc nhở HS so
sánh hình.
- Tìm khung hình của hai vật mẫu, khung
hình riêng của từng vật mẫu
- Tìm hình cân đối không to quá hay nhỏ quá
so với khổ giấy.
- Vẽ đậm, vẽ nhạt bằng ba độ đậm nhạt
chính.
- Gợi ý cho HS yếu tìm được hình cân đối.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục Tiêu: Giúp HS quan tâm và tìm hiểu
các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối
cầu. HS nhận xét được các bài vẽ đẹp của
bạn.
<i><b>4. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Câu chuyện <i>Cây Khế </i>khuyên chúng ta điều
gì ?
-Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét chung tiết học.
………
Ngày soạn :14-09-2010
Ngày dạy :16-09-2010
Môn :Thể dục
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Cũng cố và nâng cao kỉ thuật động tác tập
hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số ,quay
sau đi đều vòng phải, vòng trái ,đứng lại.
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
,tương đối đều ,đúng khẩu lệnh
-Trò chơi : “ Bỏ khăn ”
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>
-Sân trường,còi, 1-2 chiếc khăn
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>
-Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập
luyện
-Trò chơi “Làm theo khẩu lệnh”
<b>2. Phần cơ bản :</b>
a)Đội hình đội ngũ:
-Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số
,quay sau đi đều vòng phải, vòng trái ,đứng
lại.
+Lần1 và 2:lớp tập, GV điều khiển
+Lần 3 và 4: chia tổ tập luyện
-Gv quan sát sửa chữa sai sót cho các tổ
+Tập cả lớp do Gv điều khiển để củng cố
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi : “ Bỏ khăn ”
-GV nêu tên trị chơi ,giải thích cách chơi và
luật chơi, rồi cho Hs chơi thử sau đó chơi
chính thức
GV quan sát ,nhận xét ,biểu dương HS chơi
nhiệt tình khơng phạm luật .
<b>3. Phần kết thúc</b>
-Ơn để cũng cố và nâng cao kĩ thuật động tác
đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang ,dóng
hàng,điểm số ,quay phải ,quay trái ,đi đều
vòng phải ,vòng trái đổi chân khi đi đều sai
nhịp .Yêu cầu thực hiện động táccơ bản
đúng ,bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều
sai nhịp .
-Trị chơi: “Hồng Anh ,Hồng Yến ”
Sân trường ,cịi,kẻ sân chơi .
<b>1.Phần mở đầu:</b>
-Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu
-Đứng tại chỗ và hát một bài
<b>2. Phần cơ bản</b> :
a)đội hình đội ngũ
-Ơn quay phải ,quay trái ,đi đều vịng phải
,vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp
+Lần1 và 2:lớp tập, GV điều khiển
+Lần 3 và 4: chia tổ tập luyện
+ GV quan sát nhận xét biểu dương .
+Thi đua giữa các tổ
+Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi : “Mèo đuổi chuột ”
-GV nêu tên trị chơi ,giải thích cách chơi và
luật chơi, rồi cho HS chơi thử sau đó chơi
chính thức
-Cho HS cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành
một vòng tròn lớn,sau đó khép dần lại thành
vịng trịn nhỏ vừa đi vừa làm động tác thả
lỏng .
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét,đánh giá kết quả giờ học
-Cho HS cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành
một vòng tròn lớn,sau đó khép dần lại thành
vịng trịn nhỏ
-Làm động tác thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét,đánh giá kết quả giờ học
………
Mơn : Tốn Chính tả
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề
-ca - gam, héc - tô - gam ; quan hệ giữa
đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
-Biết thực hiện phép tính với số đo khối
lượng.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên
bảng phụ
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Kiểm tra vở bài tập
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> </b></i><b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b> b. Nội dung: </b>
<i> </i> <i>* Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam.</i>
<b>Đề-ca-gam</b>
- GV giới thiệu : để đo khối lượng các vật
nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn
vị đo là đề-ca-gam.
+ 1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
+ Đề-ca-gam viết tắt là dag.
- GV viết lên bảng 10 g =1 dag.
<b> </b>- Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm
gam , người ta còn dùng đơn vị đo là
hec-tô-gam.
- 1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và
bằng 100g.
- Hec-tô-gam viết tắt là hg.
- GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g.
<i> * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:</i>
- Viết đúng bài CT, trình bài đúng hình
thức bài văn xi.
- Nắm chắc mơ hình cấu tạo vần và quy tắc
ghi dấu thanh trong tiếng có <i>ia, iê</i>
( BT2, 3 ).
-Phiếu bài tập bài 2.
Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: <i>nhiều, múa </i>
và nhận xét vị trí của dấu thanh trong tiếng
có âm chính là ngun âm đơi.
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu tiết
<i>HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</i>
-Gọi 1 HS đọc bài:<i>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ</i>
(ở SGK/38).
- GV hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết
đoạn văn:
+ Tại sao người người lính gốc Bỉ lại có tên
Phan Lăng? Ơng là con người như thế nào?
<i>(Ơng là người lính gốc Bỉ làm trong quân </i>
<i>đội Pháp, bất bình với cuộc chiến tranh phi </i>
<i>nghĩa và chạy hàng ngũ quân đội ta lấy tên </i>
<i>là Phan Lăng. Có lần anh bị Pháp bắt, </i>
<i>chúng dụ dỗ nhưng ông không khuất phục </i>
<i>bèn đưa ông về giam ở Pháp, năm 1986 ông </i>
<i>và con trai trở lại thăm Việt Nam).</i>
<i>-</i>Yêu cầu HS đọc thầm chú ý đọc kĩ các từ
phiên âm: Phrăng-Đơ Bô-en, các từ khó viết:
khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.
-Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé
đến lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo
khối lượng.
- Nhỏ hơn ki-lơ-gam là gam, đề-ca-gam,
héc-tơ-gam.
- Lớn hơn kí-lơ-gam là yến, tạ, tấn
- GV hỏi tương tự để hoàn thành bảng đơn
vị đo khối lượng như SGK.
-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn
vị nhỏ hơn và liền với nó ?(Gấp 10 lần.)
- Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so
với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ?( Kém
10 lần.)
- Cho HS nêu VD.
<b> </b><i><b>c. Luyện tập, thực hành: </b></i>
<i> <b>Bài 1:</b></i> 2 HS lên bảng làm bài .Cả lớp làm
VBT.
- GV viết lên bảng 7 kg = …… g và yêu
cầu HS cả lớp thực hiện đổi .
- GV nhận xét.
- GV h/dẫn lại cho HS cả lớp cách đổi :
(SGV)
- GV viết lên bảng 2 kg 300g =…… g và
yêu cầu HS đổi.
- GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại
của bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<i><b>Bài 2:</b></i> - 1 HS lên bảng làm bài .Cả lớp làm
bài.
GV nhắc HS thực hiện phép tính bình
thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
-380g +195g =575g 452 hg x 3 = 1356 hg
-928 dg-247 dag =681dag 768 hg: 6 = 128hg
<i><b>Bài 3:</b></i> HS lên bảng điền .Cả lớp làm bài vào
vở
5dag =50g 4 tạ 30kg > 4 tạ 3 kg
8 tấn <8100kg 3 tấn 500 kg =3500kg
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<i><b>Bài 4:</b></i> GV hướng dẫn Hs làm bài
Bài giải
-4 gói bánh cân nặng là:
4 x150 = 600 (g)
-2 gói kẹo cân nặng là:
2 x 200 = 400 (g)
- Bánh và kẹo cân nặng là :
viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét các từ HS viết.
<i>HĐ2: Viết chính tả – chấm, chữa bài chính </i>
<i>tả.</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày đoạn văn xi và chú ý
các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình
bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành
các cụm từ cho HS viết , mỗi câu <i>(hoặc cụm </i>
<i>từ)</i> GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt để
HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả, u cầu HS
đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút
chì.
- GV chấm bài của tổ, n/x cách trình bày và
sửa sai.
<i>HĐ3: Làm bài tập chính tả.</i>
Bài 2:
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của
bài tập, nêu 2 tiếng in đậm: <i>nghĩa, chiến.</i>
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2
em với nội dung:
* Điền tiếng <i>nghĩa</i> và<i> chiến</i> vào mơ hình
cấu tạo vần, nêu sự khác và giống nhau
<i>(giữa phần vần, âm cuối)</i> của 2 tiếng.
- Gọi HS nhận xét bài, GV chốt lại:
*Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính là
ngun âm đơi;
* Khác nhau: tiếng <i>chiến</i> có âm cuối, tiếng
<i>nghĩa</i> khơng có âm cuối.
Bài 3:
-Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của
bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em quan
sát tiếng <i>nghĩa</i> và <i>chiến</i> để nêu quy tắc ghi
dấu thanh ở những tiếng có âm chính là
ngun âm đơi.
-Gv nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
* Trong tiếng <i>nghĩa</i> <i>(khơng có âm cuối)</i> dấu
thanh đặt chữ cái đầu”<i>i</i>”
* Trong tiếng <i>chiến</i> (<i>có âm cuốin</i>) dấu
thanh đắt chữ cái thứ hai “<i>ê</i>”.
-GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ thêm về
một số tiếng có âm chính là ngun âm đơi
600 + 400 = 1000 (g)
1000 g = 1kg
Đáp số :1 kg
<b>4 Củng cố- Dặn dò</b>:<b> </b>
- GV tổng kết giờ học.
- Dăn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài tiết sau.
để minh họa.
-HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh.
-Nhắc HS viết đúng vị trí của dấu thanh khi
viết bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
………..
Môn :Khoa học Luyện từ và câu
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ
thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ
tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Thế nào là một bữa ăn cân đối ?
<b>3.Bài mới :</b>
<b>a.</b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i><b> </b>
- GV hỏi: Hầu hết các loại thức ăn có
nguồn gốc từ đâu ?
- GV giới thiệu:
<i><b>b. Hoạt động 1:</b></i> Trò chơi: “Kể tên những
món ăn chứa nhiều chất đạm”.
* <i>Mục tiêu:</i> Lập ra được danh sách tên các
món ăn chứa nhiều chất đạm.
<i>* Cách tiến hành</i>:
- GV tiến hành trò chơi theo các bước:
- Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng
tài giám sát đội bạn.
- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau
lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất
đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
- GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2
đội.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- GV chuyển hoạt động: (SGV)
<i><b>c. Hoạt động 2:</b></i> Tại sao cần ăn phối hợp
- Tìm được những từ trái nghĩa theo yêu
cầu của BT1, 2( 3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả
theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong
số 4 ý: a, b, c, d ); đặt được câu để phân biệt
một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4, 5.
Bảng phụ chép bài tập 2; 3.
-Giới thiệu bài.
<i>Hướng dẫn HS làm bài tập </i>
<i>Bài 1:</i>
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề
bài và làm bài vào vở một em lên bảng làm
vào bảng phụ.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng – Sau
đó cho HS đọc thuộc.
+ ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, có chất lượng
tốt hơn ăn nhiều mà khơng ngon.
+ Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả.
+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: trời nắng
có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm
giác tối đến nhanh.
+ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kình già, già để
tuổi cho : yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến
nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng
tuổi già thì mình cũng được thọ như người
già.
đạm động vật và đạm thực vật ?
<i>* Mục tiêu:</i>
- Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm
động vật và vừa cung cấp đạm thực vật.
- Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn
đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
<i>* Cách tiến hành:</i>
Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị
dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất
đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.
Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo
định hướng.
- Chia nhóm HS.
- u cầu các nhóm nghiên cứu bảng thơng
tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK
và trả lời các câu hỏi sau:
- Những món ăn nào vừa chứa đạm động
vật, vừa chứa đạm thực vật ?
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật
hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
- Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
- Sau 5 đến 7 phút GV u cầu đại diện các
nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của
nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương nhóm
có ý kiến đúng.
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của
mục Bạn cần biết.
- <i><b>GV kết luận:</b></i> (SGV)
<b>d. Hoạt động 3:</b> Cuộc thi: Tìm hiểu những
món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa
cung cấp đạm thực vật.
* <i>Mục tiêu:</i> Lập được danh sách những món
ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp
đạm thực vật.
* <i>Cách tiến hành:</i>
- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn
vừa cung cấp đạm thực vật theo định hướng.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà học bài,chuẩn bị bài giờ
sau .
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề
bài.
- GV yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ in
đậm. Ví dụ: từ trái nghĩa với từ <i>nhỏ </i>là <i>lớn</i>,
<i>to</i>,.. Sau đó từ nào thích hợp thì chọn điền
vào.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập một
em lên bảng làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng – Sau
đó cho HS đọc bài đã điền.
Các từ trái nghĩa với từ in đậm: <i>lớn, già, </i>
<i>dưới, sống.</i>
Bài 3: <i>(như bài 2)</i>
Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ơ trống:
<i>nhỏ, vụng, khuya, trong, sống</i>.
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc bài tập 4, nêu yêu cầu đề
bài và làm bài vào vở một em lên bảng làm
vào bảng phụ.
- Nếu học HS cịn lúng túng GV có thể gợi
ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau
<i>(cùng từ đơn, cùng từ ghép hoặc cùng từ </i>
<i>láy)</i> sẽ tạo cặp đối xứng đẹp hơn.
- Gọi HS nhận xét bài bạn, một số em đọc
bài của mình
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Tả hình dáng: <i>cao / thấp; to / bé; béo / gầy,</i>
<i>…</i>
Tả hành động<i>: đứng / ngồi; lên / xuống,…</i>
Tả trạng thái: <i>buồn / vui; khoẻ / yếu; </i>
<i>sướng / khổ;…</i>
Tả phẩm chất: <i>hiền / dữ; lành / ác; ngoan / </i>
Bài 5:
- Yêu cầu HS đọc bài tập 5, nêu yêu cầu đề
bài và làm bài vào vở một em lên bảng làm.
- GV yêu cầu HS có thể đặt 1 câu chứa cả
cặp từ trái nghĩa; có thể đặt 2 câu, mỗi câu
chứa 1 từ.
- Về nhà học thuộc các câu thành ngữ, tục
ngữ có trong bài, chuẩn bị bài: “<i>Mở rộng </i>
<i>vốn từ: Hịa bình</i>”.
- GV nhận xét tiết học.
………
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức
của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa
lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng
có âm vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống
nhau (từ láy).
- Bước phân biệt từ ghép và từ láy đơn
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào?
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu ví dụ </b></i>
- Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý.
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo
thành ? ( <i> truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng </i>
<i>im)</i>
- Từ <i>truyện , cổ </i> có nghĩa là gì ?
- Từ phức nào do những tiếng có vần , âm
lặp lại nhau tạo thành ?
+ Từ phức : <i>thầm thì, chầm chậm, cheo leo, </i>
<i>se sẽ.</i>
<i>-Thầm thì : </i>lặp lại âm đầu <i>th.</i>
<i>-Cheo leo : </i>lặp lại vần <i>eo.</i>
<i>-Chầm chậm :</i> lặp lại cả âm đầu <i>ch, </i>vần <i>âm</i>
<i>-Se sẽ : </i> lặp lại âm đầu <i>s </i>và âm <i>e.</i>
- Kết luận :
+ Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại
với nhau gọi là từ ghép.
+ Những từ có tiếng phối hợp với nhau có
phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi
là từ láy
<i><b>c. Ghi nhớ</b></i>
- Yêu cầu HS đọc phần <i>Ghi nhớ .</i>
+Thế nào là từ ghép, từ láy ? Cho ví dụ .
<i><b> d. Luyện tập </b></i>
<i><b> Bài 1 :</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
- Nêu được những việc nên và không nên
làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi
dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
-Hình trang 18, 19 SGK
Trình bày đặc điểm nổi bật của con người ở
tuổi vị thành niên?
<i>HĐ1: Tìm hiểu những việc nên làm để giữ vệ</i>
<i>sinh cơ thể ở tuổi dậy thì:</i>
MT: <i>HS nêu được những việc nên làm để </i>
<i>giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.</i>
-GV nêu: <i>Ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hơi và </i>
<i>tuyến dầu ở da hoạt động mạnh có thể gây </i>
<i>ra mồ hơi, mùi khó chịu. Đặc biệt da mặt trở</i>
<i>nên nhờn. Chất nhờ làm cho vi khuẩn phát </i>
<i>triển tạo thành mụn. Vậy:</i>
+ Ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì để giữ
cho cơ thể ln sạch sẽ và tránh được mụn
trứng cá?
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK kết
hợp thực tế trả lời mỗi em mỗi ý ngắn gọn.
-GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc
làm.
-Yêu cầu HS làm bài ở phiếu học tập (nội
dung phiếu học tập như phiếu học tập số 1 và
số 2 ở SGV trang 41- 42)
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả ở phiếu
học tập, GV nhận xét và chốt lại.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Từ ghép Từ láy
a ghi nhớ, đền thờ,
bờ bãi, tưởng nhớ
nô nức
b dẻo dai, vững
chắc, thanh cao,... mộc mạc, nhũn nhặn, cứng
cáp, ...
<i><b>Bài 2</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và viết vào
phiếu.
- Gọi các nhóm dán phiếu, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Kết luận đã có 1 phiếu đầy đủ nhất trên
bảng.
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- Từ ghép là gì ? Lấy ví dụ.
- Từ láy là gì ? Lấy ví dụ.
- Nhận xét tiết học.
<i>không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể </i>
<i>chất và tinh thần tuổi dậy thì:</i>
MT: <i>HS xác định được những việc nên làm </i>
<i>và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể </i>
<i>chất và tinh thần tuổi dậy thì.</i>
-u cầu HS hoạt động theo nhóm quan sát
hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK trả lời các câu
hỏi sau:
* Nêu nội dung từng hình ở SGK trang 19.
-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
-GV nhận xét và chốt lại.
+ Hình 4: vẽ 4 bạn, mỗi bạn: tập võ, đá
bóng, chạy, đánh bóng chuyền.
+ Hình 5: Vẽ một bạn đang khuyên bạn
khác không nên xem loại phim không lành
mạnh, không phù hợp lứa tuổi.
+ Hình 6: Vẽ các loại thức ăn bổ dưỡng.
+ Hình 7: Vẽ các chất gây nghiện.
* <i>Ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở tuổi dậy </i>
<i>thì, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi về thể </i>
<i>chất và tâm lý. Các em cần ăn uống đủ chất,</i>
<i>tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui </i>
<i>chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối khơng sử </i>
<i>dụng chất gây nghiện như: thuốc lá, rượu </i>
<i>bia, ma túy; không xem phim, tranh ảnh, </i>
<i>sách báo không lành mạnh.</i>
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
<i>HĐ 3:Trò chơi: “Tập làm diễn đàn”</i>
- GV chia lớp thành 5 nhóm, bốc thăm nội
dung thuyết trình:
+ Làm gì để cho cơ thể thơm tho ?
+ Phải làm gì để khơng có mụn trứng cá ở
tuổi dậy thì?
+ Làm gì để có hàm răng đẹp?
+ Ở tuổi dậy thì cần ăn uống như thế nào?
+ Ở tuổi dậy thì cần luyện tập thể dục thể
thao ntn?
-u cầu các nhóm chuẩn bị nội dung thuyết
trình.
-Tổ chức đại diện nhóm thuyết trình.
-GV cùng HS nhận xét
………...
Môn : Địa lí Tốn
Bài dạy :
<b>dân ở Hoàng Liên Sơn (GD bộ phận)</b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ
yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt
động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc
thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác
khống sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông
miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị
sụt, lở vào mùa mưa.
- Nâng cao: Xác lập được mối quan hệ địa lí
giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của
con người.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i> Ghi tựa
<i><b> b. Phát triển bài :</b></i>
Trồng trọt trên đất dốc :
*<i>Hoạt động cả lớp</i> :
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục
1, hãy cho biết người dân ở HLS thường
trồng những cây gì ? Ở đâu ?
- GV u cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi
ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Cho HS quan sát hình 1 TLCH:
- Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
- Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc
thang?
- GV nhận xét, kết luận.
Nghề thủ cơng truyền thống :
*<i>Hoạt động nhóm</i> :
- GV chia lớp thảnh 3 nhóm.
- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu
biết để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau :
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi
tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS.
- Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng
một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “
Tìm tỷ số”
SGK
<i>HĐ 1: Làm bài 1.</i>
-Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt
bài tốn.
-GV cho HS n/xét: Cùng số tiền đó, khi giá
tiền mỗi quyển vở giảm đi thì số quyển vở
mua được thay đổi như thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải
<i>(HS có thể giải một trong 2 cách sau)</i>
Tóm tắt: 3000 đồng/1quyển: 25 quyển
1500 đồng/1quyển : ? quyển
<i>Cách 1 : </i>
Người đó có số tiền là:
3 000 x 25 = 75 000 <i>(đồng)</i>
Nếu mỗi quyển vở giá 1 500 đồng thì mua
được số vở là:
75 000 : 15 = 50 <i>(quyển)</i>
Đáp số : 50 quyển
<i>HĐ 2: Làm bài 2.</i>
-GV hướng dẫn tương tự bài 1.
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
- Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm
gì?
- GV nhận xét và kết luận.
Khai thác khống sản :
<i>* Hoạt dộng cá nhân </i>:
- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK
mục 3 để trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên một số khống sản có ở HLS.
- Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào
được khai thác nhiều nhất ?
- Mơ tả q trình sản xuất ra phân lân.
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và
khai thác khống sản hợp lí ?
- Ngồi khai thác khống sản, người dân
miền núi cịn khai thác gì ?
GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu hỏi.
* GDMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường
ở miền núi và trung du.
<b>4. Củng cố - Dăn dị :</b>
đình khơng đổi, khi tăng số con thì thu nhập
bình quân hằng tháng của mỗi người sẽ thay
đổi thế nào?
Tóm tắt: 3người : 800 000 đồng/ người/ tháng
4 người : ? đồng/ người/ tháng
Bài giải:
Tổng thu nhập của gia đình đó là:
800 000 x 3 = 2 400 000 <i>(đồng)</i>
Khi có thêm 1 người con thì bình quân thu
nhập hằng tháng của mỗi người là:
2 400 000 : 4 = 600 000 <i>(đồng)</i>
Bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi
người đã giảm là:
800 000 – 600 000 = 200 000 <i>(đồng)</i>
Đáp số : 200 000 <i>đồng.</i>
<i>HĐ 3: Làm bài 3.</i>
- GV hướng dẫn tương tự bài 1.
- GV cho HS nhận xét: Mức đào của mỗi
người như nhau, nếu số người gấp lên một số
lần thì số mét mương đào được thay đổi thế
nào?
-HS có thể tóm tắt và giải một trong 2 cách
sau:
Tóm tắt: 10 người : 35m
Thêm 20 người : ? m
Bài giải:
Cách 1
<i>Số người sau khi tăng thêm là: </i>
<i> 10 + 20 = 30 (người)</i>
<i>30 người gấp 10 người số lần là: </i>
<i> 30 : 10 = 3 (lần)</i>
<i>Một ngày 30 người đào được số mét là:</i>
<i> 35 x 3 = 105 (m)</i>
<i> Đáp số : 105 m</i>
<i>HĐ 4: Làm bài 4.</i>
-GV hướng dẫn tương tự bài 1.
-GV cho HS nhận xét: Số gạo không thay đổi,
khi khối lượng gạo dựng trong mỗi bao tăng
lên thì số bao gạo cần để đựng hết số gạo đó
sẽ thay đổi thế nào?
Tóm tắt: Mỗi bao 50 kg : 300 bao
Mỗi bao 75 kg : ? bao
Bài giải:
Số kg xe chở được nhiều nhất là :
50 x 300 = 15000 <i>(kg)</i>
Nếu mỗi bao gạo nặng 75 kg thì số bao chở
được nhiều nhất: 15000 : 75 = 200 <i>(bao )</i>
- Người dân ở HLS làm những nghề gì ?
- Nghề nào là nghề chính ?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước
bài:Trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài:
“<i>Luyện tập chung</i>”
……….
Ngày soạn :15-09-2010
Ngày dạy :17-09-2010
Môn :Tập làm văn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề
(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố
tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và
kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt
truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có
những phần nào ?
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
<b> </b><i><b>b .Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
<b> </b><i><b>* Tìm hiểu ví dụ </b></i>
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài.
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến
điều gì ?
- GV: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ
cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự
việc chỉ cần ghi lại một câu.
<b> </b><i><b>* Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt </b></i>
<i><b>chuyện </b></i>
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên
1 . Người mẹ ốm như thế nào ?
2 . Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
3 . Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ
lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn
vị” hay “ Tìm tỷ số”.
-Giới thiệu bài.
<i>1.Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk.</i>
-Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4 sgk,
nêu yêu cầu của bài, xác định dạng toán và
cách giải.
- GV chốt lại cách làm cho HS.
<i>2: Làm bài tậpvà chấm sửa bài:</i>
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác
làm vào vở – GV theo dõi HS làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng – GV
sửa bài chốt lại cách làm từng bài và chấm
điểm.
Bài 1:
Tóm tắt: Nam :
Nữ :
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 2 +5 = 7<i>(phần)</i>
gặp những khó khăn gì ?
4 . Người con đã quyết tâm như thế nào ?
5 . Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ?
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Hỏi và ghi nhanh câu hỏi về 1 bên bảng
còn lại câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý 1
3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người con
gặp những khó khăn gì ?
4. Bà tiên làm như thế nào để thử thách
lòng trung thực của người con ?
<b> </b>5.Cậu bé đã làm gì ?
<b> </b><i><b>* Kể chuyện </b></i>
-Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong nhóm
theo tình huống mình chọn dựa vào các câu
hỏi gợi ý
- Kể trước lớp
- Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 HS
kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình
huống 2.
- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn
- Nhận xét cho điểm HS.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
-Nhận xéttiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 <i>(em)</i>
Đáp số: nam 8 em , nữ 20 <i>em.</i>
Bài 2:
Chiều dài :
Chiều rộng: 15m
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1= 1 <i>(phần)</i>
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
15 : 1 = 15 <i>(m)</i>
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
15 + 15 = 30 <i>(m)</i>
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
(15 + 30) x 2 = 90 <i>(m)</i>
Đáp số: 90<i>m</i>
Bài 3:
Tóm tắt: 100km: 12 lít
50 km: ? lít
Bài giải:
100 km gấp 50km số lần là:
100 : 50 = 2 <i>(km)</i>
Đi 50 km thì tiêu thụ số lít xăng là:
12 :2 = 6 <i>(l)</i>
Đáp số : 6<i> lít</i>
Bài 4:
Tóm tắt: Mỗi ngày 12 bộ: 30 ngày
Mỗi ngày 18 bộ: ? ngày
Bài giải:
Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế
12 x 30 = 360 <i>(bộ)</i>
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hồn
thành kế hoạch trong số ngày là:
360 : 18 = 20 <i>(ngày)</i>
Đáp số: 20 <i>ngày</i>
Về nhà làm bài ở vở BT tốn , chuẩn bị bài
tiếp theo.
………..
Mơn : Toán Tập làm văn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Biết đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ
với đơn vị năm.
- Xác định được một năm cho trước thuộc
thế kỉ
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim
giờ, phút, giây
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> b. Giới thiệu giây, thế kỉ: </b></i>
<i> * Giới thiệu giây:</i>
- HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ
kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
+Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số
nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau
đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?
+ Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch
đến vạch liền sau đó là bao nhiêu phút?
+ Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt
đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim
giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên
mặt đồng hồ là một giây.
- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ
để biết khi kim phút đi được từ vạch này
sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu
đến đâu ?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy
khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây
chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
<i>* Giới thiệu thế kỉ:</i>
- GV: Để tính những khoảng thời gian dài
hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời
gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài 100 năm.
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK
lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+ Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ
được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch
dài liền nhau.
+ Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ
hai mươi.
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời
gian. Sau đó hỏi:
+ Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
Viết sẵn nội dung cấu tạo của bài văn tả cảnh
lên bảng phụ.
<i>HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề</i>
<i>bài.</i>
a) Xác định yêu cầu đề bài:
-Yêu cầu HS đọc các đề ở SGK.
+Em chọn đề nào? Đề bài yêu cầu tả gì?
Trọng tâm đề bài là gì?
b) Tìm ý lập dàn ý:
- GV treo bảng phụ có ghi cấu tạo của bài
văn tả cảnh.
- Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dàn bài gồm ba phần cân đối hợp lý
+ Phần mở bài nên giới thiệu cảnh thật tự
nhiên. Phần thân bài chú ý tìm cách diễn đạt
để người đọc hình dung được cảnh thật sinh
động cụ thể, mỗi ý mỗi chi tiết, mỗi đặc
điểm của cảnh em cầm tìm từ ngữ tả âm
thanh, màu sắc, đường nét của cảnh, sử dụng
phương pháp so sánh, nhân hoá phù hợp.
Phần kết bài nên viết ngắn hơn nêu được tình
cảm của mình với cảnh được tả.
<i>HĐ2:</i> Thực hành
- Mỗi HS viết bài theo đề bài tự chọn trong 3
gợi ý.
- Từng cá nhân thực hiện viết bài.
- Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học
sinh thiếu tập trung
+ Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?
+ Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ
thứ bao nhiêu ?
+ Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang
sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính
từ năm nào đến năm nào ?
- GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy
người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ
thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi
là XV.
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng
chữ số La Mã.
<i><b>c.Luyện tập, thực hành </b></i><b>:</b>
<i><b>Bài 1</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau
đó tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
- Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây
?
- Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây =
68 giây ?
- Hãy nêu cách đổi ½ thế kỉ ra năm ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2</b></i>
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương
đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó
xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của
thế kỉ nào và ghi vào VBT.
a.Thế kỉ XX
b.Thế kỉ III
<i><b>4.</b></i>
<i><b> </b></i><b>Củng cố- Dặn dò</b><i><b> : </b></i>
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống
kê.
……….
Môn : Toán Địa lí
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại
từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân
loại) – BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống
nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai
trị của sơng ngịi Việt Nam:
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1, BT 2, bút
dạ.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Thế nào là từ ghép? Từ láy ?
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
<b> </b><i><b>Bài 1 </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và TLCH:
+ Từ <i>bánh trái </i>có nghĩa tổng hợp.
+ Từ <i>bánh rán </i> có nghĩa phân loại.
- Nhận xét câu trả lời của câu HS.
<b> </b><i><b>Bài 2</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong
nhóm.
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng. (SGV)
+ Tại sao em lại xếp <i>tàu hỏa</i> vào từ ghép
phân loại ? (+ Vì <i>tàu hỏa</i> chỉ phương tiện
giao thơng đường sắt, có nhiều toa, chở được
nhiều hàng, phân biệt với tàu thủy, ..)
+ Tại sao em lại xếp <i>núi non</i> vào từ ghép
tổng hợp ?( + Vì <i>núi non</i> chỉ chung loại địa
hình nổi lên cao hơn so với mặt đất)
- Nhận xét
<i><b>Bài 3</b></i>
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng. (SGV)
+Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cần xác
định những bộ phận nào ?
- Yêu cầu HS phân tích mơ hình cấu tạo của
một vài từ láy.
- Nhận xét , tuyên dương những em hiểu bài.
- Chỉ được vị trí một số con sơng : Hồng,
Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã,Cả trên
bản đồ (lược đồ ).
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa
nước ta?
Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học.
<i>HĐ1: Tìm hiểu về mạng lưới sơng ngịi nước</i>
<i>ta:</i>
-u cầu HS hoạt động cá nhân quan sát
hình 1 trong sgk trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều sơng hay ít sông?
+ Chỉ và đọc tên một số con sông lớn ở nước
ta trên lược đồ hình 1?
+Em có nhận xét gì về sơng ngịi miền
Trung? Vì sao sơng ngịi miền Trung có đặc
điểm đó?
-Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt lại:
* Nước ta có nhiều sơng, ở miền Bắc: <i>sơng </i>
<i>Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình; miền Nam: </i>
<i>sông Đồng Nai, sông Cửu Long,.. Sông miền</i>
<i>Trung thường nhỏ, ngắn và dốc do miền </i>
<i>Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.</i>
<i>HĐ2: Tìm hiểu về nội dung: Sơng ngịi nước</i>
<i>ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có </i>
<i>nhiều phù sa.</i>
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bốn em
tìm hiểu mục ở SGK và quan sát hình 2, hình
3 trả lời các nội dung sau: H:Tại sao sơng
ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo
mùa và có nhiều phù sa?
+ Nước sơng lên xuống theo mùa có ảnh
hưởng gì tới sản xuất và đời sống nhân dân?
-Tổ chức cho đại diện nhóm trả lời, GV n/xét
và chốt lại:
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
+ Từ ghép có những loại nào ?
+ Từ láy có những loại nào ?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2, 3 và
chuẩn bị bài sau.
<i>Nước sông lên xuống theo mùa ảnh hưởng </i>
<i>tới giao thông trên sông, hoạt động của nhà </i>
<i>máy thủy điện, đe dọa mùa màng đời sống </i>
<i>nhân dân ven sơng</i>.
<i>HĐ3: Tìm hiểu về nội dung: Vai trị của </i>
<i>sơng ngịi.</i>
-u cầu HS trả lời câu hỏi cá nhân các câu
hỏi:
+ Sơng ngịi có vai trị gì đối với SX và đời
sống nhân dân?
-Gọi HS trả lời GV chốt lại:
* Sơng ngịi có vai trị: <i>Bồi đắp lên nhiều </i>
<i>đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng </i>
<i>và nước sinh hoạt; là nguồn thuỷ điện là </i>
<i>đường giao thông; cung cấp nhiều tôm cá.</i>
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí
Việt Nam vị trí 2 đồng bằng lớn và những
con sơng bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy
thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-li, Trị An
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: “<i>Vùng</i>
<i>biển nước ta</i>”.
………...
Môn : <b>Kĩ thuật </b>
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim,
xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu,
đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu
thường theo đường vạch dấu. (Với HS khéo
tay: khâu được các mũi khâu thường. các
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Tranh quy trình khâu thường.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (bộ dồ dùng
<i>Cắt khâu thêu</i>)
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
-Như tiết 1
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí
bằng mũi dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
a) Giới thiệu bài: Khâu thường.
b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và
giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải
là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn.
- GV kết luận:
+ Đường khâu ở mặt trái và phải giống
nhau.
+ Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống
nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
+ Vậy thế nào là khâu thường?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ
thuật.
- GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao
tác khâu, thêu cơ bản.
- Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách
lên xuống kim.
- GV h/dẫn 1 số điểm cần lưu ý: (SGV)
- GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường:
- GV treo tranh quy trình.
- Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách
- GV hướng dẫn HS đường khâu theo
2cách:
+ Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu.
+ Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách
mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải
dược đường dấu.
+ Nêu các mũi khâu thường theo đường
vạch dấu tiếp theo ?
- GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu
mũi thường.
? khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm
gì?
- GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và
nút chỉ cuối đường khâu theo SGK.
- GV lưu ý :
+ Khâu từ phải sang trái.
+ Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải
có đường dấu lên, xuống nhip nhàng.
+ Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu.
- GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu
thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô
MT : <i>Giúp HS thêu được dấu nhân trên vải</i>.
- Nhận xét, hệ thống lại cách thêu dấu nhân ;
hướng dẫn nhanh một số thao tác cần lưu ý
thêm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS, nêu các yêu
cầu của sản phẩm như mục III SGK và thời
gian thực hành.
- Cho HS quan sát một số mẫu thêu đẹp,
đúng yêu cầu.
- Cho HS thực hành thêu.
- QS, uốn nắn cho những em còn lúng túng.
<i>Hoạt động 2 :</i> Đánh giá sản phẩm.
MT : <i>Giúp HS đánh giá được sản phẩm của </i>
<i>mình và của bạn .</i>
- Nêu yêu cầu đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
li.
<b> 4. Nhận xét- dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn
để học tiết sau.
Nêu lại ghi nhớ SGK.
- Giáo dục ý thức lao động tự phục vụ.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : mảnh vải, kim chỉ, kéo, bút chì.
*********
Ngày dạy : 20-09-2010
Môn : Toán Tập đọc
Bài dạy : Luyện tập Một chuyên gia máy xúc
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mụ c tiêu :</b>
-Biết số ngày của từng tháng trong năm , của
năm nhuận và năm không nhuận.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày ,giờ
phút ,giây .
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế
kỉ nào.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Giây – thế kỉ
<b>3.Bài mới :</b>
Giới thiệu:
- Luyện tập, thực hành
+Bài tập 1<b>: </b>
HS đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài.
HS nêu những tháng có 30 ngày, 31 ngày,
28 hoặc 29 ngày.
GV giới thiệu cho HS năm nhuận là năm mà
tháng 2 có 29 ngày. Năm khơng nhuận là
năm tháng 2 có 28 ngày.
+Bài tập 2
HS làm bảng con và phân tích cách làm.
-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm
xúc về tình bạn ,tình hữu nghị của người kể
chuyện với chuyên gia nước bạn .
-Hiểu nội dung : tình hữu nghị của chuyên
gia nước bạn với công nhân Việt Nam .( Trả
lời được các câu hỏi 1,2,3 )
Gọi HS đọc bài: <i>Bài ca về trái đất</i> và trả lời
câu hỏi
<i>HĐ 1: Luyện đọc:</i>
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước
lớp.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia
bài thành 4 phần: mỗi lần xuống dòng là một
phần, phần cuối từ <i>A-lếch-xây nhìn tơi</i> đến
hết.) với các bước đọc sau:
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (lặp
lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách
đọc (phát âm) và kết hợp cho HS nêu cách
hiểu nghĩa các từ: <i>công trường, hoà sắc,</i>
<i>điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia,</i>
<i>đồng nghiệp </i>
+Bài tập 3<b>: </b>
HS làm đầy đủ yêu cầu của bài.
+Bài tập 4: Cho học sinh làm vào vở
Muốn biết ai chạy nhanh hơn ta cần phải so
sánh thời gian chạy của Nam và Bình. Ai
chạy ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn.
Ta phải đổi về giây.
+Bài 5<b>: ( HSKG )</b>
Củng cố về xem đồng hồ, củng cố về đo
khối lượng.
Củng cố về số ngày trong tháng và các ngày
trong tuần lễ.
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
+GV đọc mẫu tồn bài.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</i>
-Yêu cầu HS đọc thần đoạn 1 và 2, kết hợp
TLCH
Câu 1:Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
Câu 2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét
gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
+Đoạn 1 và 2 ý nói gì?
-GV nhận xét rút ý 1: <i>Dáng vẻ chắc, khoẻ và</i>
<i>thân mật, giản dị của A-lếch-xây. </i>
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời
câu hỏi:
Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng
nghiệp diễn ra như thế nào?
Câu 4: Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ
nhất? Vì sao?
+ Phần cuối của bài nói lên điều gì?
GV nhận xét rút ý 2: <i>Tình cảm chân thành</i>
<i>của một chuyên gia nước bạn đối với cơng</i>
<i>nhân Việt Nam</i>.
+ Nội dung của bài nói lên điều gì?
-u cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em trả
-GV nhận xét và rút đại ý của bài.
Đại ý: <i>Tình cảm chân thành của một chuyên</i>
<i>gia nước bạn với một cơng nhân Việt Nam,</i>
<i>qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị</i>
<i>giữa các dân tộc.</i>
<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</i>
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
- Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài yêu cầu HS khác
nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn.
- GV h/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
sau mỗi đoạn.
b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 4:
-Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. Chú ý
đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở,
hồ hởi; chú ý ngắt hơi: <i>Thế là/ A-lếch-xây</i>
<i>đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy</i>
<i>bàn tay ….lắc mạnh và nói.</i>
<b>4. Củng cố :</b>
<b>5. Nhận xét - Dặn dị: </b>
<b>-</b>Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
* Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời
câu hỏi).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
-Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
……….
Môn : Tập đọc Toán
Bài dạy : Những hạt thóc giống Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt
được lời các nhân vật với lời người kể
chuyện
- Hiểu ND: ca ngợi chú dế chơm trung thực,
dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được
các câu hỏi 1,2,3)
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
2 HS đọc thuộc lòng bài <i>Tre Việt Nam</i> và trả
lời câu hỏi .
<b>3.Bài mới :</b>
a. Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Ba dòng đầu.
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp.
+Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+Đoạn 4: Bốn dòng còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, <i>sững sờ, dõng</i>
<i>dạc, hiền minh.</i>
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
Tìm hiểu bài:
-Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn
vị đo độ dài thông dụng .
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các
bài toán với các số đo độ dài.
-Giới thiệu bài.
<i>HĐ 1: Ôn tập về mối quan hệ giữa các đơn </i>
<i>vị đo độ dài:</i>
-GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài;
nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn
mét.
-GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu
cầu HS đọc đề và trả lời:
+ 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao
nhiêu dam?
-GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m =
10dm = <sub>10</sub>1 dam
+Nhà vua chọn người như thế nào để truyền
ngôi?
<i>Muốn chọn một người trung thực để truyền</i>
<i>ngơi.</i>
+Là vua làm cách nào để tìm được người
trung thực?
<i>Phát cho mọi người một thúng thóc giống </i>
<i>đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được </i>
<i>nhiều thóc sẽ được truyền ngơi, ai khơng có </i>
<i>thóc nộp sẽ bị trừng phạt.</i>
GV hỏi thêm: Thóc đã luộc chín cịn nảy
mầm được không? Để thấy mưu kế của nhà
vua.
+Theo lệnh vua chú bé Chơm đã làm gì? Kết
quả ra sao?
<i>Chơm đã gieo trồng, dốc cơng chăm sóc </i>
<i>nhưng thóc khơng nảy mầm</i>.
+Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm
gì ?
<i>Mọi người nơ nức chở thóc về kinh thành </i>
<i>nộp cho nhà vua. Chơm khácmọi người, </i>
<i>Chơm khơng có thóc, lo lắng đến trước vua, </i>
<i>thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con không </i>
<i>làm sao cho thóc nảy mầm được.</i>
+Hành động của chú bé Chơm có gì khác
mọi người?
<i> Chơm dũng cảm dám nói lên sự thật, khơng</i>
<i>sợ bị trừng phạt.</i>
+Thái độ của mọi người như thế nào khi
nghe lời nói thật của Chôm?
<i> Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay </i>
<i>cho Chơm vì Chơm dám nói sự thật, sẽ bị </i>
<i>trừng phạt.</i>
+Theo em vì sao người trung thực là người
đáng quý?
<i> Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, </i>
<i>khơng vì lợi ích của mình mà nói dối, làm </i>
<i>hỏng việc chung.</i>
<i> Vì người trung thực thích nghe nói thật, </i>
<i>nhờ đó làm được nhiều việc có lợi cho dân </i>
<i>cho nước.</i>
<i> Vì người trung thực dám bảo vệ sự thực, </i>
<i>bảo vệ người tốt.</i>
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn trong bài:
- GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm
và yêu cầu HS trả lời:
+ Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo
độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần
đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị
lớn?
-GV n/xét chốt lại: Hai đơn vị đo độ dài liền
nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn
vị bé bằng <sub>10</sub>1 đơn vị lớn.
<i>HĐ 2: Làm bài tập2 và 3:</i>
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập 2, 3 –
xác định yêu cầu đề bài và làm bài.
-Yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm,
lớp làm vào vở – GV nhận xét và chốt lại
cách làm đúng, hợp lí:
Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào
chỗ chấm.
Bài 3: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
<i>HĐ 3: Làm bài tập 4:</i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho,
cái phải tìm của bài tốn.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm <i>(nếu HS cịn lúng túng GV có thể </i>
<i>gợi ý cho HS kẻ sơ đồ rồi làm.)</i>
-GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm
Bài giải
a. đường sắt từ đà nẵng đến tp HCM
791 + 144 =935 (km)
b. Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM
791 +935 =1726 (km)
<i> Chôm lo lắng ….thóc giống của ta.</i>
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>
Câu truyện này muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : <i>Gà Trống và Cáo</i>.
-Yêu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, nêu mối
quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau.
……….
Môn : Lịch sử Đạo đức
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến
phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179
TCN đến năm 938
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân
dân ta dưới ách đô hộ của các triều đạiphong
kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ
giản về việc nhân dân ta phải cống nạp
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-Người Lạc Việt và người Âu Việt có những
điểm gì giống nhau?
<b>3.Bài mới :</b>
<b>Hoạt động1: Làm việc cá nhân </b>
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để
trống, chưa điền nội dung), u cầu các
nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau
khi bị phong kiến phương Bắc đơ hộ
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ơ
trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo
cáo kết quả làm việc
- GV nhận xét
- GV giải thích các khái niệm chủ quyền ,
<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc
khởi nghĩa để trống)
Học xong bài này, HS biết:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của
người sống có ý chí.
- Người có ý chí có thể vượt qua được những
khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương
có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành
những người có ích trong gia đình và xã hội.
- Một số mẩu chuyện về những tấm gương
vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn Đức
Trung...
- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học trước
- GV nhận xét ghi điểm
<b>* Hoạt động 1:</b> HS tìm hiểu thơng tin về
tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.
<b>a) Mục tiêu:</b> HS biết được hoàn cảnh và
những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo
Đồng trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi
trong SGK.
+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì
trong cuộc sống và trong học tập?
+ Trần Bảo Đồng đã vượt khó khăn để vươn
lên như thế nào?
- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho
phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi
nghĩa .
- HS báo cáo kết quả làm việc của mình .
đó?
KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy:
Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng
nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời
gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa
giúp được gia đình mọi việc.
<b>* Hoạt động 2</b>: Xử lí tình huống
<b>a) Mục tiêu:</b> HS chọn được cách giải
quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên
khó khăn trong các tình huống.
<b> b) Cách tiến hành</b>
- GV chia lớp thành nhóm 4. Mỗi nhóm thảo
luận 1 tình huống
+ Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn
bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến
em khơng thể đi được. Trong hồn cảnh đó,
Khơi có thể sẽ như thế nào?
+ Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa
qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc.
Theo em, trong hồn cảnh đó, Thiên có thể
làm gì để có thể tiếp tục đi học.
<b>- GV:</b> Trong những tình huống trên, người ta
có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học... biết
vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục
học tập mới là người có chí.
<b>* Hoạt động 3:</b> Làm bài tập 1-2 Trong SGK
<b> a) Mục tiêu:</b> HS phân biệt được những
biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến
phù hợp với nội dung bài học.
<b> b) Cách tiến hành</b>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- GV nêu lần lượt từng trường hợp, HS giơ
thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình
<b>Bài 1:</b> Những trường hợp dưới đây là biểu
hiện của người có ý chí?
+ Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải dùng
chân để viết mà vẫn học giỏi.
+ Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa
để đến trường nhưng mai vẫn đi học đều.
+ Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên
có khó khăn, Phương liền bỏ học.
+ Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm
kiên trì rèn luyện chữ viết, nay Hiếu viết vừa
đẹp, vừa nhanh.
<b> Bài 2:</b> Em có nhận xét gì về những ý kiến
dưới đây?
<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô
trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo
cáo kết quả làm việc
+ "Có cơng mài sắt có ngày nên kim"
+ Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt
khó, cịn con nhà giàu thì khơng cần.
+ Con trai mới cần có chí.
+ Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm
khuyết của bản thân (nói ngọng, nói lắp...)
cũng là người có chí.
- KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu
hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó
được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn,
trong cả học tập và đời sống.
=> Ghi nhớ: SGK
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
……….
Môn : Đạo đức Lịch sử
Bài dạy :
Biết bày tỏ ý kiến <b>(gd liên hệ)</b>
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b> Giúp HS:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý
kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ
em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân
và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
- SGK, VBT Đạo đức lớp 4
- Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan.
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới : </b>
a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
b.Nội dung:
*<i>Khởi động</i>: <i>Trò chơi “Diễn tả</i>”-Nhận xét
tranh VBT (trang 8)
-GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- 6
nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1
bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vịng trịn
và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm
<i>-GV kết luận</i>: <i>Mỗi người có thể có ý kiến </i>
- Biết Phan Bội Châu là một trong những
nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới
thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của
Phan Bội Châu)
( Học sinh khá giỏi biết gì sao phong trào
Đông Du thất bại .)
GV: Bản đồ thế giới
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt
Nam có những chuyển biến gì về kinh tế?
HĐ1 : <i>Giới thiệu về cụ Phan Bội Châu</i>:
- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung SGK và trả
lời cá nhân:
+Phan Bội Châu là người như thế nào ?
+ Tại sao Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật
đánh Pháp ?
HĐ2 :<i>Tìm hiểu về: Phong trào Đơng Du.</i>
-u cầu HS tìm hiểu SGK và thảo luận
nhóm, trả lời các yêu cầu sau:
<i>nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.</i>
-Yêu cầu HS quan sát và nhận xét tranh
VBT (trang 8)
<i>- GV kết luận: Tranh vẽ các bạn trong lớp </i>
<i>đang đưa tay phát biểu ý kiến, cô giáo rất </i>
<i>vui và ủng hộ các bạn bày tỏ ý kiến của </i>
<i>mình</i>
*Hoạt động 1: <i>Thảo luận nhóm (Tình </i>
<i>huống-Câu hỏi)</i>
-GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm thảo luận các tình huống
trong SGK.
-GV nêu yêu cầu câu 2:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày
tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản
thân em, đến lớp em?
-<i>GV kết luận</i>:
*Hoạt động 2: <i>Thảo luận theo nhóm đơi</i> (Bài
tập 1- SGK/9)
-GV nêu cầu bài tập 1:
Nhận xét về những hành vi, vệc làm của
từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
+Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn
đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của
lớp.
+Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp,
các bạn phân cơng Hồng mang khăn trải bàn,
Hồng rất lo lắng vì nhà mình khơng có khăn
nhưng lại ngại khơng dám nói.
+Khánh địi bố mẹ mua cho một chiếc cặp
mới và nói sẽ khơng đi học nếu khơng có
cặp mới.
-<i>GV kết luận:Việc làm của bạn Dung là </i>
<i>đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, </i>
<i>nguyện vọng của mình. Cịn việc làm của </i>
<i>bạn Hồng và Khánh là không đúng.</i>
*Hoạt động 3: <i>Bày tỏ ý kiến</i> (Bài tập 2-
SGK/10)
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
2 (SGK/10)
a) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến
riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em
b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và
c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến
của người khác.
d) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ
em.
du nhằm mục đích gì?
+Thuật lại phong trào Đông Du ?
+Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
Vì sao?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày từng
nội dung- GV bổ sung và chốt lại
Mặc dù phong trào Đông du thất bại nhưng
có ý nghĩa đã đào nhiều nhân tài cho đất
nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu
nước của nhân dân ta.)
<i>HĐ 3: Rút ra bài học. </i>
đ) Mọi ý muốn của trẻ em đều phải được
thực hiện
-GV yêu cầu HS giải thích lí do.
-<i>GV kết luận</i>:
<i>Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai</i>
*GDBVMT:Trẻ em có quyền được bày tỏ ý
kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ
em, trong đó có vấn đề mơi trường.
<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>
Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các
bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về
quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “<i>Quyết chí ra </i>
<i>đi tìm đường cứu nước</i>”.
-GV nhận xét tiết học
………...
Ngày soạn :19-09-2010
Ngày dạy : 21-09-2010
Môn : Thể dục
Bài dạy :
Lớp 4 Lớp 5
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng
thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ
bản đúng
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng
hướng và đứng lại
- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
<b>II.Địa điểm và phương tiện :</b>
-Địa điểm : sân trường vệ sinh sạch .
-Phương tiện : 1 còi , 6chiếc khăn .
<b>III.Nội dung và phương pháp :</b>
<b> 1. Phần mở đầu :</b>
-Giáo viên nhận lớp phổ háp :
biến nội dung u cầu bài học
-Trị chơi (Tìm người chỉ huy )
<b> 2.Phần cơ bản : </b>
<b>a.Đội hình đội ngũ</b> :
- Ơn tập hàng ngang dóng hàng ,điểm số , đi
đều vòng
phải , vòng trái .
-GV điều khiển lớp tập 2 lần
-Chia tổ tập luyện
-Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp .
-Giáo viên làm mẫu chậm và giảng giải các
bước theo nhịp hô .
-Cho học sinh luyện tập theo các cử động .
-Dạy học sinh bước điệm tại chỗ , dạy hs
bước điệm trong bước đi .
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng
thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số ,đi đều vòng
phải, vòng trái .
- Trị chơi: “Nhảy ơ tiếp sức”
-Địa điểm : sân trường vệ sinh sạch .
-Phương tiện : 1 còi ,kẻ sân cho trò chơi.
<b>1. Phần mở đầu :</b>
-Giáo viên nhận lớp phổ háp :
biến nội dung yêu cầu bài học
-Trò chơi (Tìm người chỉ huy )
<b>a.Đội hình đội ngũ</b> :
- Ôn tập hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số , đi
đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi điều
-GV điều khiển lớp tập 2 lần
-Chia tổ tập luyện
<b>b. Trò chơi vận động :</b>
-Trò chơi :”Bịt mắt bắt dê”
-Giáo tập hợp HS giải thích cách chơi , luật
chơi .
<b>3.Phần kết thúc</b> :
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>b. Trò chơi vận động :</b>
-Trò chơi : “ Nhảy ô tiếp sức”
-Giáo tập hợp HS giải thích cách chơi , luật
chơi .
<b>3.Phần kết thúc</b> :
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
………..
Môn : Toán Kể chuyện
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng
của nhiều số .
-Bước đầu biết tìm số trung bình cộng của
2,3,4 số
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số
trung bình cộng
GV cho HS đọc đề tốn, quan sát hình vẽ
tóm tắt nội dung đề tốn.
Đề tốn cho biết có mấy can dầu?
Gạch dưới các yếu tố đề bài cho
Chỉ vào minh hoạ
Bài này hỏi gì? Tiếp tục treo tranh
minh hoạ và chỉ vào hình minh hoạ.
Nêu cách tìm bằng cách thảo luận nhóm
GV theo dõi
GV nêu nhận xét:
Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít
dầu. Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5 lít
dầu. Số 5 gọi là số trung bình cộng của hai
số nào?
GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng
của hai số 6 và 4
GV viết (6 + 4) : 2 = 5
Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm
như thế nào?
GV lưu ý: <i><b>…..rồi chia tổng đó cho 2</b></i>
2 ở đây là số các số hạng
-HS kể được câu chuyện đã được nghe, đã
đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh;
GV và HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ
điểm hịa bình.
Gọi HS kể lại 2-3 đoạn của câu chuyện:
<i>Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai</i>
- GV ghi đề lên bảng.
<i>HĐ 1: Tìm hiểu đề:</i>
-Gọi 1 em đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì? Câu chuyện đó ở đâu?
Câu chuyện nói về điều gì?
– GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng
tâm ở đề bài
<i>HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý </i>
<i>nghĩa câu chuyện.</i>
-Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/ 48, cả lớp
đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn
<i>(nếu HS chọn chưa đúng câu chuyện GV </i>
<i>giúp HS chọn lại chuyện phù hợp).</i>
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm
và trả lời:
+ Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện?
-GV chốt:
* <i>Giới thiệu câu chuyện</i> (tên câu chuyện, tên
nhân vật chính trong chuyện, người đó làm
gì?).
GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai
số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó
cho số các số hạng
GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu được.
Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta
làm như thế nào?
GV lưu ý: …..rồi chia tổng đó cho 3
3 ở đây là số các số hạng
GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng
của bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS
làm tương tự như trên
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số,
ta làm như thế nào?
<b>Thực hành:</b>
+Bài tập 1:HS làm bảng con
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số
TBC của nhiều số.
+Bài tập 2:
HS đọc đề toán
Muốn tìm trung bình mỗi em cân nặng bao
nhiêu kg ta làm thế nào?
<i>(Tính tổng số kg của 4 em sau đó lấy tổng </i>
<i>số kg đó chia cho 4. )</i>
Bài tập 3: GV cho HS tự làm rồi sau đó chữa
bài.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-GV nhận xét giờ
-Chuẩn bị bài : Luyện tập
nhân vật chính trong truyện).
-GV chia HS theo nhóm 2 em kể chuyện cho
nhau nghe sau đó trao đổi ý nghĩa của câu
chuyện.
-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp
<i> + Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp </i>
<i>dẫn khơng?</i>
<i> + Cách kể (giọng điệu cử chỉ).</i>
<i> + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.</i>
-Khi mỗi HS kể xong chuyện, GV yêu cầu
HS nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi
giao lưu cùng các bạn bằng cách: đặt câu hỏi
cho bạn trả lời hay trả lời câu hỏi của bạn,
hay câu hỏi của cô giáo.
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu
chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt
câu hỏi thú vị.
- GV nhận xét giờ học.
-Yêu cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà
các bạn đã kể trong giờ học.
………
Môn : Kể chuyện Khoa học
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Dựa vào gợi ý( SGK) biết chọn và kể lại
được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính
trung thực
- Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính
của truyện.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Một số truyện viết về tính trung thực (GV
và HS sưu tầm được): Truyện cổ tích, ngụ
ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện
-HS nắm được tác hại của các chất gây
nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù.
thiếu nhi, sách <i>Truyện đọc lớp 4</i> (nếu có).
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
*<i>Hoạt động 1</i>:<i>Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu </i>
<i>đề bài</i>
-Yêu cầu hs đọc đề và gạch dưới từ quan
trọng. Kể lại câu chuyện <i>đã nghe, đã đọc về </i>
<i>tính trung thực.</i>
-Yêu cầu hs đọc các gợi ý.
+Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
+Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
+Kể chuyện-Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
-Dán bảng dàn ý bài kể chuyện.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ
kể.
*<i>Hoạt động 2</i>: <i>Hs thực hành kể chuyện, trao</i>
<i>đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>
-Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi đua kể chuyện trước lớp.
-Cho hs đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
-Chốt lại các ý cho hs bình chọn bạn kể tốt..
<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người
thân, xem trước nội dung tiết sau.
Trình bày những việc nên làm để giữ vệ sinh
cơ thể tuổi dậy thì?
<i>HĐ1: Thực hành sử lí thơng tin:</i>
MT: <i>HS lập được bảng nói lên tác hại của</i>
<i>chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.</i>
-Y/cầu HS đọc thông tin trong SGK hoàn
thành bảng sau:
Tác hại
của
thuốc lá
Tác hại
của
rượu bia
Tác hại
của ma
tuý
Đối với
người sử
-Yêu cầu HS trình bày mỗi em một ý.
-GV nhận xét và chốt lại:
-Yêu cầu HS hãy chia sẻ với các bạn về
những tranh ảnh, sách, báo đã sưu tầm được
nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-GV nhận xét khen ngợi những em chuẩn bị
bài tốt.
<i>HĐ 2: Trò chơi “Bốc thăm và trả lời câu</i>
<i>hỏi”</i>
MT: <i>Củng cố cho HS những kiến thức về tác</i>
<i>hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.</i>
-GV phổ biến cách chơi
- GV phát đáp án cho ban giám khảo và
thống nhất cách cho điểm.
-Tổ chức cho từng nhóm bốc thăm và trả lời
câu hỏi, GV và ban giám khảo cho điểm độc
lập sau đó cộng lấy điểm trung bình.
-GV dựa vào số điểm trung bình để chọn ra
-Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 21
Chuẩn bị :Thực hành nói khơng với các chất
gây nghiện (tiếp).
………..
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết được cần ăn phối hợp các chất béo có
nguồn gốc động vật và thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát
triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói
quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Hình trang 20,21 SGK.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
*Hoạt động 1:Trò chơi “Thi kể tên các thức
ăn cung cấp nhiều chất béo”
-Chơi như bài trước.
*Hoạt động 2:Thảo luận về ăn phối hợp chất
béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật
-Dựa vào danh sách đã lập ở hoạt động 1,
yêu cầu hs chỉ ra món nào chứa chất béo
động vật và món nào chứa chất béo thực vật.
-Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật?
* Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của
muối I-ốt và tác hại của ăn mặn
-Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp hoạt động mạnh
vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp
nằm ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ.
Thiếu I-ốt gây ra nhiều rối loạn chức năng
trong cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ,
trẻ em bị kém phát triển cả về thể chất lẫn trí
tuệ.
-Cho hs thảo luận:
+Làm thế nào bổ sung I-ốt cho cơ thể?
+Tại sao không nên ăn mặn?
-Hiểu nghĩa của từ hịa bình(BT 1);Tìm được
từ đồng nghĩa với từ hịa bình (BT 2).
-viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh
bình của một miền quê hoặc thành phố(BT3)
<i>HĐ 1: Làm bài tập 1.</i>
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề
bài.
-Tổ chức cho HS làm vào vở bài tập một em
lên bảng làm vào bảng phụ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV
chốt lại cách làm. (Đáp án: Ý: trạng thái
khơng có chiến tranh)
-u cầu HS khá, giỏi giải nghĩa:<i>Trạng thái </i>
<i>bình thản</i>; <i>Trạng thái hiền hồ n ả</i> .
<i>HĐ 2: Làm bài tập 2.</i>
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề
bài.
-Yêu cầu HS làm bài: Tìm từ đồng nghĩa với
từ: <i>hồ bình</i> trong các từ đã cho.
-GV nhận xét và chốt lại: Các từ đồng nghĩa
với từ <i>hồ bình</i>: <i>bình n, thanh bình, thái </i>
<i>bình.</i>
<i>HĐ 3: Làm bài tập 3.</i>
-Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định
yêu cầu đề bài: <i>Viết một đoạn văn từ 5 đến 7</i>
<i>câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền </i>
<i>quê hoặc thành phố mà em biết.</i>
-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở, 2 em lên
bảng viết đoạn văn.
-Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: Có thể
viết cảnh thanh bình ở địa phương em, hoặc
các làng quê, thành phố khác em thấy trên ti
vi. Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình của
nơi đó?
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo động vật
và chất béo thực vật?
-Muối I-ốt có ích lợi thế nào?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
yêu cầu đề bài.
-Gọi HS đọc các từ đồng nghĩa với từ <i>hồ </i>
<i>bình.</i>
về nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn chỉnh,
chuẩn bị bài sau
……….
Mơn : Chính tả Toán
Bài dạy :
Lớp 4 Lớp 5
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả
sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân
vật .
-Làm đúng BT 2b,BT 3
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
GV đọc cho HS viết các từ ngữ bắt đầu bằng
r / d / gi hoặc có vần ân / âng
<b>3.Bài mới :</b>
+Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt.
GV phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS
chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết
đúng: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý
khi viết bài
-GV viết bảng những từ HS dễ viết sai
,hướng dẫn HS nhận xét
-GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết
sai vào bảng con
-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
-GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt
-HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
+Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
<b>Bài tập 2b:</b>
-Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn
vị đo khối lượng thông dụng .
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các
bài toán với các số đo khối lượng .
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
a) 12m = … cm b) 7cm = … m
34dam = … m 9m = … dam
-Giới thiệu bài.
<i>: Ôn tập hệ thống bảng đơn vị đo khối </i>
<i>lượng.</i>
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài tập 1
SGK – HS làm vào phiếu học tập <i>(GV </i>
<i>hướng dẫn tương tự như bài: bảng đơn vị đo</i>
<i>độ dài.)</i>
<i>Thực hành làm bài tập 2 và 3:</i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu và
làm bài.
-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn
yếu.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
làm:
Bài 2: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 3: Nếu HS cịn lúng túng thì GV hướng
dẫn chuyển đổi từ số đo có tên hai đơn vị
sang số đo có tên một đơn vị rồi so sánh.
<i>: Thực hành làm bài tập 4:</i>
Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho,
cái phải tìm của bài tốn.
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
-GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện
lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt
lại lời giải đúng.
+Lời giải đúng:
chen chân – len qua – leng keng – áo len –
màu đen – khen em
<b>Bài tập 3:</b>
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải đúng:
Câu a) Con nòng nọc: Ếch nhái đẻ trứng
dưới nước, trứng nở thành nòng nọc có đi
bơi lội dưới nước. Lớn lên, nịng nọc rụng
đuôi, nhảy lên sống trên cạn.
Câu b) Chim én: Én là loài chim báo hiệu
xuân sang
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người viết
truyện thật thà.
-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn
chậm.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
làm.
-GV chấm bài.
Về nhà xem lại bài
………..
Ngày soạn :20-09-2010
Ngày dạy : 22-09-2010
Môn : Toán Tập đọc
Bài dạy : Luyện tập Ê-mi-li,con…
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
- Tính được số trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài tốn về tìm số trung
bình cộng
<b>II.Chuẩn bị : </b> <b> </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học : </b>
<b>1.Ổn định : </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>
Tìm số trung bình cộng
<b>3.Bài mới : </b>
+Bài tập 1<b>:</b>
HS làm bài và sửa bài.
Cần lưu ý thống nhất cách làm.
<i> VD: Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là: </i>
<b> ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120</b>
-Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ;đọc diễn
cảm được bài thơ .
-Hiểu ý nghĩa : ca ngợi hành động dũng cảm của
một công dân mỹ tự thiêu để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam.( trả lời các câu
hỏi : 1,2,3,4; thuộc một khổ thơ trong bài )
Gọi HS đọc bài: <i>Một chuyên gia máy xúc</i> và trả
lời câu hỏi
<i>HĐ 1: Luyện đọc:</i>
+Bài tập 2: HS đọc đề
Muốn tìm trung bình mỗi năm số dân của xã
tăng thêm ta làm như thế nào?
<i> (Tìm tổng số người tăng thêm trong 3 năm, </i>
<i>sau đó lấy tổng đó chia cho 3.)</i>
HS tự làm rồi chữa bài.
+Bài tập 3<b>:</b>
HS làm tương tự bài 2 .
+Bài tập 4:(dành cho Hs khá ,giỏi)
HS tự làm rồi chữa bài.
+Bài 5: :(dành cho Hs khá ,giỏi)
HS tự làm rồi chữa bài
* Đọc nối tiếp nhau từng khổ trước lớp (lặp lại
2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc
<i>(phát âm)</i> và kết hợp cho HS nêu cách hiểu
nghĩa các từ: <i>Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân </i>
<i>danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn.</i>
* Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi và thể
hiện đọc từng cặp trước lớp.
* Gọi 1 HS đọc tồn bài.
-GV đọc mẫu tồn bài.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</i>
-Yêu cầu HS đọc lời dẫn và trả lời câu hỏi:
+Chú Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến Lầu Ngũ
Giác để làm gì? <i>(..Tự thiêu vì hồ bình ở Việt </i>
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể
hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li:
giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm, nén xúc
động; giọng bé Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên.
-Yêu HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh
xâm lược của chính quyền Mĩ?
GV :<i> Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh </i>
<i>xâm lược của chính quyền Mỹ vì đó là một cuộc </i>
<i>chiến tranh phi nghĩa (không nhân danh ai) và </i>
<i>vô nhân đạo (đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ </i>
<i>em, giết những cánh đồng xanh,…)</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu
hỏi:
+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
+ Khi từ biệt chú Mo-ri-xơn nói với con: khi mẹ
đến con hãy ơm hơn mẹ cho cha và nói với mẹ:
<i>cha đi vui xin mẹ đừng buồn</i>.
+ Trong những lời từ biệt bé Ê-mi-li của chú câu
nào đáng nhớ nhất? Tại sao?
(Là câu: <i>cha đi vui xin mẹ đừng buồn</i> – Với câu
này, chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn ,
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú
Mo-ri-xơn?
<i>(… Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu mình để địi hồ </i>
<i>bình cho nhân dân Việt Nam. Em rất cảm phục </i>
<i>và xúc động trước hành động cao cả đó./ Hành </i>
<i>động của chú Mo-ri-xơn là hành động rất cao </i>
<i>đẹp, đáng khâm phục.)</i>
+ Bài thơ ca ngợi điều gì? – GV chốt và ghi đại
ý:
<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>
-Chuẩn bị bài: Biểu đồ
<i>cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.</i>
<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</i>
a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:
-Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS khác
nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ thơ.
-GV h/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau
mỗi khổ.
- GV đọc mẫu bài thơ
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 4.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận
xét tuyên dương.
Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
- Dặn HS về nhà đọc bài
chuẩn bị bài tiếp theo.
………..
Môn : Tập đọc Toán
Bài dạy : Gà Trống và Cáo Luyện tập
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ
lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh
giác, thông minh như Gà trống, chớ tin
những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (
trả lời được các CH, thuộc được đoạn thơ
khoảng 10 dòng)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi SHS.
<b>3.Bài mới :</b>
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Mười sáu dòng đầu.
+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.
+Đoạn 3: Bốn dòng cuối.
+Kết hợp giải nghĩa từ: <i>đon đả, dụ, loan tin, </i>
<i>hồn lạc phách bay, rày, thiệt hơn.</i>
Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ.
-Biết tính diện tích một hình quy về tính diện
tích hình chữ nhật ,hình vng .
-Biết giải bài toán với số đo độ dài,khối
lượng .
3kg = …g 5tấn 3 tạ = … yến
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
<i>HĐ 1: Làm bài 1:</i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Tổ chức cho HS tìm hiểu đề
-Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm
và giúp đỡ các HS còn lúng túng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài: giọng vui, dí
dỏm, thể hiện đúng tâm trạng và tính cách
nhân vật.
Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
<i>Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao. </i>
<i>Cáo đứng dười gốc cây.</i>
+Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
<i> Cáo đon đã mời Gà xuống đất để báo cho </i>
<i>Gà biết tin tức mới: từ nay mn lồi đã kết </i>
<i>thân. Gà hãy xuống đểCáo hơn Gà bày tỏ </i>
<i>tình thân.</i>
+Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt
?
<i>Đó là tin Cáo bịa ra nhằm dụ Gà Trống </i>
<i>xuống đất, ăn thịt.</i>
+Vì sao Gà Trống nghe lời Cáo?
<i>Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định</i>
<i>xấu xa của Cáo : muốn ăn</i> thịt gà.
+Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến
để làm gì ?
<i> Cáo rất sợ chó săn. Tung tin có cặp chó săn</i>
<i>đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho </i>
<i>Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy , lộ mưu gian. </i>
+Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời
gà nói?
<i> Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp </i>
+thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
<i>Gà khối chí cười vì Cáo chẳng làm gì </i>
<i>được mình, cịn bị mình lừa phải phát khiếp.</i>
+Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
<i>Gà khơng bóc trần mưu gian của Cáo mà </i>
<i>giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo</i>
<i>của Cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó </i>
<i>săn cũng đang chạy đến để loan tin vui, làm </i>
<i>Cáo phải khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy.</i>
Câu hỏi 4:
<i>Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt</i>
<i>ngào</i>.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng
bài thơ:
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn
một và đoạn hai trong bài.
được và số giấy đó gấp 2 tấn mấy lần thì số
quyển vở sản suất được cũng gấp lên bấy
-GV nhận xét và chốt lại cách giải.
Bài 1: Bài giải:
Cả hai trường thu được là:
1tấn 300kg + 2tấn 700kg = 3tấn 1000kg =
4tấn
4tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:
50 000 x 2 = 100 000 (quyển)
Đáp số : 100 000 quyển.
<i>HĐ 2: Làm bài 3:</i>
Bài 3:
-GV gắn hình chữ nhật bài 3 ở giấy A3 lên
bảng.
-Yêu cầu HS đọc đề bài xác định cái đã cho
và cái phải tìm.
-Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm
và giúp đỡ các HS còn lúng túng bằng cách:
Muốn tìm diện tích mảnh vườn ta phải tính
diện tích từng mảnh nhỏ rồi cộng lại.
-GV nhận xét và chốt lại cách giải.
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
14 x 6 = 84 (m2<sub>)</sub>
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x7 = 49 (m2<sub>)</sub>
Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 133m2
<i>HĐ 3: Làm bài 4:</i>
-Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-Tổ chức cho HS thi vẽ. Nhóm nào vẽ được
nhiều cách nhất, đúng nhất sẽ thắng.
-GV cho HS nêu cách vẽ của mình, GV n/xét
và chốt lại.
*Tìm cách vẽ như sau:
Tìm diện tích HCN có diện tích là: 4 x 3 =
12 (m2<sub>)</sub>
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x 3 =
12 = 1 x 12 = 3 x 4 = 2 x 6
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.
-Học thuộc lòng bài thơ ở nhà.
-Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Chiều rộng 1 cm và chiều dài 12cm
Chiều rộng 2 cm và chiều dài 6cm.
chuẩn bị bài: “<i>Đề-ca- mét vuông. Héc-tô- </i>
<i>mét vuông”</i>
……….
Môn : <b>Hát</b>
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Tập biểu diễn bài hát.
- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng .
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Sách, vở, nhạc cụ gõ.
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Ôn tập bài hát <i><b>Bạn ơi lắng </b></i>
<i><b>nghe</b></i>
- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát
thuộc lời ca.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo
nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Gợi ý, mời 3 lên HS biểu diễn bài hát kết
hợp động tác phụ họa, em nào có động tác
đẹp, phù hợp cho hướng dẫn lại cả lớp.
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp
theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
<b>Hoạt động 2</b>: Giới thiệu hình nốt trắng
- Giới thiệu hình nốt trắng
- Độ dài nốt trắng bắng 2 nốt đen
- Hướng dẫn HS thể hiện hính nốt trắng, so
sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen.
<b>Hoạt động 3</b>: Bài tập tiết tấu
- Treo bảng phụ giới thiệu
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS thực hiện
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Giáo dục HS u cuộc sống hồ bình, lên
án chiến tranh.
Sách, vở, nhạc cụ gõ.
<b>Hoạt động 1</b>: Dạy hát bài <i><b>Hãy giữ cho em </b></i>
<i><b>bầu trời xanh.</b></i>
- Cho học sinh kể tên một số bài hát có chủ
đề về hồ bình. Giới thiệu tên, tác giả, nội
dung bài hát.
- GV hát mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu
kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng
các âm o, a, u, i.
- Hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo
lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát
cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
<b>Hoạt động 2</b>: Hát kết hợp gõ đệm
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết
hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
<i>Hãy xua tan những mây mù đen tối</i>
<i> </i>> > >
- Chỉ định học sinh khá thực hiện
bài tiết tấu, gõ tiết tấu đọc tên hình nốt.
- Cho HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
Đặt cấu hỏi hệ thống lại bài học.
bài tiết tấu.
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp các
động tác phụ hoạ, ơn luyện
nhóm.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
Đặt cấu hỏi cho HS nhắc lại tên bài hát, tác
giả.
- Nhắc HS về ôn tập thuộc lời ca, tập các
động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca.
………..
Môn : Mĩ thuật Tập làm văn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong
cảnh
-Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên
tranh.
<i><b>- HS Khá giỏi:Chỉ ra cac hình ảnh và màu </b></i>
<i><b>sắc trên tranh mà em yêu thích.</b></i>
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Bài vẽ của HS lớp trước.
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy….
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>
- GV cho HS lên điền tên tác giả vào tranh
phong cảnh
+ tên tranh
+ tên tác giả
+ các hình ảnh có trong tranh
+ màu sắc, chất liệu dùng để vẽ.
- cho nhóm nhận xét về các nhóm đã điền
đúng với yêu cầu của bài chưa.
- GV nhận xét bổ sung và nêu lên đặc điểm
của tranh phong cảnh.
+ tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về
cảnh vật, có thể vẽ thêm người và các con
vật cho sinh động, nhưng cảnh vẫn là chính.
+ tranh phong cảnh có thể được vẽ
-Biết thống kê theo hàng ( BT 1 ) và thống
kê bằng cách lập bảng ( BT 2 ) để trình bày
kết quả điểm học tập trong tháng của từng
thành viên và của cả tổ .
- Bảng phụ ghi bảng thống kê kết quả học
tập.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
- Phát phiếu ghi điểm cho từng HS.
- Lưu ý HS: Đây là thống kê đơn giản nên
các em không cần lập bảng thống kê mà chỉ
cần trình bày theo hàng.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.
bằng nhiều chất liệu khác nhau…..
+ tranh phong cảnh thường được treo ở
phòng làm việc, ở nhà…
<b>* Hoạt động 2 : Xem tranh</b>
<i><b>1. Phong cảnh Sài Sơn</b></i>. Tranh khắc gỗ màu
của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 - 1976
)
- GV đưa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho các
nhóm thảo luận ( GV đưa phiếu bài tập)
- xem tranh ở trang 13 SGK.
+ trong bức tranh có những hình ảnh
nào?
+ tranh vẽ về đề tài gì?
+ màu sắc trong bức tranh như thế nào?
có những màu gì?
+ hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
ngồi ra cịn có những hình ảnh nào nữa?
- các nhóm thảo luận xong thì cử đại diện lên
trình bày ý kiến của nhóm mình.
<b>2. Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi </b>
<b>Xuân Phái </b>
<b> ( 1920 – 1988 )</b>
- Với nội dung câu hỏi như vậy GV phát
phiếu học tập cho từng nhóm thảo luận.
- GV nói sơ qua về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
+ quê hương của hoạ sĩ thuộc huyện
Quốc Oai - Hà Tây
+ Ông say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và
rất thành cơng ở đề tài này.
- các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình .
- cho HS xem một số tranh của hoạ sĩ mà
<b>3. Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ </b>
<b>Kim Chi ( HS tiểu học )</b>
cho từng nhóm thảo luận.
- GV gợi ý cho HS thấy được vẻ đẹp của Hồ
Gươm . khơng chỉ ở dáng vẻ mà cịn ở ý
nghĩa lịch sử.
*Gdmt: Vẽ đẹp thiên nhiên Việt nam, u
q và có ý thức giữ gìn cảnh quan.
- cho HS xem một vài bức tranh khác cũng
vẽ về đề tài này.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
Chuẩn bị bài sau. Quan sát các loại quả hình
cầu.
từng HS).
- Sau 2- 3 phút u cầu các nhóm trình bày,
nhận xét, thống nhất bảng đúng (bảng phụ).
-Giao việc: Tổ trưởng thu lại kết quả thống
kê của các bạn trong tổ. Sau đó, dựa vào kết
quả, các em lập một bảng thống kê kết quả
học tập trong tháng của từng thành viên
- Giúp đỡõ các nhóm yếu.
- Sau 7 – 8 phút HS trình bày kết quả bài
làm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và
đúng nhất.
Nêu tác dụng của việc lập bảng thống kê kết
quả học tập?
- Về nhà viết lại bảng thống kê vào vở.
Môn : Tập làm văn Mĩ thuật
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng
hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần:
đầu thư, phần chính, phần cuối thư
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : Tập kiểm tra,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>Hướng dẫn viết thư</b>
- Cho HS đọc đề bài.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về
văn viết thơ.
- HS nhắc yêu cầu viết thư.
- Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi
nhớ viết thư)
- Phân tích yêu cầu đề bài
- Viết thư cho người thân ở xa
- Gạch chân yêu cầu
- Xác định người nhận thư.
- Tin cần báo.
GV hướng dẫn HS viết thư:
Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
Phần chính:
- Nêu mục đích lý do viết thư: Nêu rõ tin cần
báo. Nếu tin này là 1 câu chuyện em có thể
viết cho nó dưới dạng kể chuyện.
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:
Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
<b>Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì.</b>
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
<i><b>HS thực hành viết thư</b></i>
<i><b>Cuối cùng HS nộp thư.</b></i>
- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của các
con vật trong các hoạt động.
- Biết cách nặn con vật .
-Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích.
- Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ con
vật.
- Sưu tầm tranh, ảnh về con vật.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
* Mục Tiêu: Giúp HS biết được hình dáng,
đặc điểm của các con vật trong các hoạt
động.
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh về các con
vật và gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
+ Con vật trong bức tranh này là con gì?
+ Con vật có những bộ phận cơ bản nào?
+ Hình dáng của chúng khi hoạt đồng chạy
nhảy ra sao?
+ Giữa các con vật này có điểm gì giống
nhau và điểm gì khác?
+ Ngồi những con vật trong tranh em cịn
thấy những con vật nào nữa?
- Gợi ý cho HS chọn những con vật thích
hợp để nặn, để vẽ.
+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
+ Em hãy nêu những hình dáng chung điển
hình con vật mà mình định vẽ?
- Cho HS quan sát một số hình con vật.
- Phân tích dựa trên hính vẽ.
Hoạt động 2: Cách nặn.
* Mục Tiêu: HS quan sát giáo viên làm mẫu
và khuyến khích được một số em có cách
nặn sáng tạo hơn khi thể hiện.
- Gợi ý học sinh cách nặn.
- Nhớ lại hình dáng con vật mình sắp nặn.
+ Chọn màu đất nặn cho con vật.
+ Nhào đất trước khi nặn.
* Có thể nặn con vật theo hai cách:
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Chuẩn bị luyện tập phát triển câu chuyện.
các bộ phận với vhau.
- Nhào đất thành hình thỏi rồi vuốt nắn, kéo
tạo thành hình dáng chung của con vật. Hồn
- Tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy cho sinh
động.
- Nặn con vật theo hai cách trên cho HS quan
sát tìm hiểu.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục Tiêu: HS biết cách nặn và nặn được
con vật theo cảm nhận riêng.
- Cho HS nặn bài theo nhóm.
- Cho HS nặn hai đến ba con vật để tạo thành
đàn theo nội dung như: Đàn lợn, đàn gà,...
- Gợi ý HS yếu tìm được hình cân đối.
- Đến từng bàn và theo dõi hướng dẫn thêm
cho HS.
- Khi nặn cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, khơng
dây bẩn ra ngồi.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục Tiêu: HS có thể nhận xét được các
mẫu khác nhau một cách linh động và chính
xác.
- Cho học sinh trưng bày sàn phẩm của
nhóm mình và nhận xét.
+ Bạn nặn con vật gì?
+ Tư thế và hình dáng con vật như thế nào?
+ Trong các bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa vào bài của HS nhận xét thêm và xếp
loại bài cho HS.
- Nhận xét chung tiết học.
……….
Ngày soạn :21-09-2010
Ngày dạy :23-09-2010
<b>Môn :Thể dục</b>
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng
thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ
bản đúng
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng
hướng và đứng lại
- Trò chơi “ Bỏ khăn”
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng
thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số ,đi đều vòng
phải, vòng trái .
-Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai
nhịp .
<b>II.Địa điểm ,phương tiện :</b>
-Trên sân trường vệ sinh , an toàn nơi tập .
-Chuẩn bị 1 còi và khăn sạch
<b>III.Nội dung và phương pháp :</b>
<b>1.Phần mở đầu</b> : <b> 5/</b>
GV nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học ,
chấn chỉnh đội ngũ .
-Chạy theo hàng dọc quanh sân tập .
+ Trò chơi làm theo hiệu lệnh
<b>2.Phần cơ bản : 25 /</b>
<b>a.Đội hình đội ngũ :</b>
-Ơn quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái ,
đổi chân khi đi sai nhịp.
+GV điều khiển lớp tập
+Chia tổ luyện tập , do lớp trưởng điều khiển
+Tập hợp lớp , cho từng tổ thi đua trình diễn
<b>b.Trò chơi vận động : </b>
-Trò chơi “ Bỏ khăn” GV tập hợp HS theo
đội hình chơi , nêu tên trị chơi , giải thích
cách chơi , luật chơi .GV quan sát nhận xét
sữa sai .
<b>3. Phần kết thúc</b> .<b> 5/</b>
-GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
-GV cùng HS hệ thống bài .
-GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà .
-Địa điểm : sân trường vệ sinh sạch .
-Phương tiện : 1 còi , 6chiếc khăn .
-Giáo viên nhận lớp phổ yêu cầu giờ học.
-Trị chơi (Tìm người chỉ huy )
<b>a.Đội hình đội ngũ</b> :
- Ơn tập hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số , đi
đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi điều
sai nhịp.
-GV điều khiển lớp tập 2 lần
-Chia tổ tập luyện
GV quan sát , sửa chữa sai sót cho các tổ.
<b>b. Trò chơi vận động :</b>
-Trò chơi : “Nhảy đúng ,nhảy nhanh
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
………
Môn : Tốn Chính tả
Bài dạy : Biểu đồ Nghe -viết :Một chuyên gia máy xúc
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Bước đầu biết về biểu đồ tranh.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ
GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các
con của 5 gia đình
Biểu đồ có mấy cột?
Cột bên trái ghi gì?
Cột bên phải cho biết cái gì?
-Viết đúng bài chính tả ,biết trình bày đúng
đoạn văn .
-Tìm được các tiếng có chứa ,ua trong bài
văn và nắm được cách đánh dấu thanh :
Trong các tiếng có ,ua ( BT 2 ) tìm được
tiếng thích hợp có chưa 1uo6 hoặc ua để điền
vào 2 trong 4 câu thành ngữ ( BT 3 ).
-Giới thiệu bài
<i>HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</i>
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang
phải (dùng tay kéo từ trái sang phải trong
SGK)và trả lời câu hỏi:
Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
Gia đình này có mấy người con?
Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng
cịn lại.
GV tổng kết lại thơng tin
Hoạt động 2: Thực hành
+Bài tập 1:
HS quan sát biểu đồ “Các môn thể thao khối
lớp Bốn tham gia ”
HS trả lời câu hỏi như SGK.
+Bài tập 2:
HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài.
HS trả lời câu hỏi như SGK.
Lưu ý HS về đơn vị khi trả lời.
<i>chất phác.</i>
<i>-</i>Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp các từ: <i>khung cửa, buồng máy, </i>
<i>ngoại quốc, chất phác.</i>
- GV nhận xét các từ HS viết.
<i>HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính </i>
<i>tả.</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý
các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình
bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành
các cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm
từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt để
HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả, u cầu HS
đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút
chì.
- GV chấm bài của tổ 1, nhận xét cách trình
bày và sửa sai.
<i>HĐ3: Làm bài tập chính tả.</i>
Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu
cầu của bài tập và gạch dưới các tiếng có chứ
<i>uô, ua</i> ở đoạn văn.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2
em chia các từ gạch dưới thành 2 nhóm
(nhóm có âm cuối và nhóm khơng có âm
cuối) và nhận xét về cách đánh dấu thanh.
- Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV n/xét
và chốt lại;
*Tiếng chứa <i>ua</i>: của, múa.
*Tiếng chứa <i>uô:cuốn, cuôc, buôn, muôn.</i>
*Cách đánh dấu thanh:
+Trong các tiếng có <i>ua</i> (tiếng khơng có
âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của
âm chính <i>ua</i> – chữ <i>u</i>.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt)
âm chính <i></i> – chữ <i>ơ</i>.
Bài 3:
-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS
đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng
làm vào bảng phụ.
-Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ
cầu điền là: <i>muôn, rùa, cua, cuốc.</i> Yêu cầu
HS nêu cách hiểu các thành ngữ.
HS nêu lại quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng
chứa nguyên âm đôi <i>ua, uô.</i>
-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài: “<i>Ê</i>
<i>– mi – li, con...”</i>
………
Môn : Khoa học Luyện từ và câu
Bài dạy :
<b> an toàn </b>(gd bộ phận)
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và
quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an
tồn
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Hình trang 22,23 SGK.
-Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17
SGK.
-HS : SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Hãy nêu vài loại chất béo động vật và vài
loại chất béo thực vật?
<b>3.Bài mới :</b>
+Hoạt động 1:Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều
rau và quả chín
-Xem lại tháp dinh dưỡng và trả lời: Rau và
quả chín được khuyên dùng với lượng thế
-Hàng ngày em thường ăn các loại rau quả
nào?
-Nêu ích lợi của việc ăn rau,quả.
<b>=>Kết luận:</b>
-Hiểu thế nào là từ đồng âm ( ghi nhớ )
-Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm ( BT
1,mục III);đặt được câu để phân biệt các từ
đồng âm ( 2 trongb số 3 từ BT 2) ;bước đầu
hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu
chuyện vui và các câu đố .( HS khá giỏi làm
đầy đủ BT 3 ,nêu được tác dụng của từ đồng
âm qua BT 3,BT 4.)
<i>HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét – Rút ra ghi </i>
<i>nhớ:</i>
-Gọi HS đọc phần nhận xét (bài 1 và bài 2).
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân với nội dung
sau:
* Tìm trong bài 2 dịng nào nêu đúng nghĩa
của mỗi từ câu ở bài tập 1?
-Gọi HS trả lời cá nhân.
-Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có
+Hoạt động 2:Xác định tiêu chuẩn thực
phẩm sạch và an toàn
-Yêu cầu nhóm 2 hs cùng trả lời câu hỏi thứ
nhất:”Theo bạn, thế nào là thực phẩm an
toàn và sạch?”. Gợi ý cho hs mục “Bạn cần
biết” và hình 3,4 trang 23 SGK.
-Yêu cầu hs trình bày ý kiến. Nhấn mạnh các
ý sau:
+Thực phẩm được coi là an toàn và sạch cần
được ni trồng theo qui trình hợp vệ sinh
(Vd :hình 3)
+Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản
và chế biến hợp vệ sinh.
+Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.
+Khơng ơi thiu.
+Khơng nhiễm hố chất.
+Khơng gây ngộ độc hoặc gây tác hại lâu dài
cho sức khoẻ người sử dụng.
+Đối với gia súc, gia cầm cần được kiểm
dịch.
+Hoạt động 3:Thảo luận về các biện pháp
giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm
-Chai lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm 1 nhiệm
vụ:
*Nhóm 1: Thảo luận về:
-Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
-Cách nhận ra thức ăn ôi thiu.
*Nhóm 2:Thảo luận về:
-Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn
được đóng gói
*Nhóm 3:Thảo luận về:
-Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng
cụ nấu ăn.
-Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
<b>*GDMT:</b>Mối quan hệ giữa con người với
mô trường: Con người cần đến thức ăn từ
mơi trường.
(thường có mồi) buộc ở đầu mỗi sợi dây.(1a)
+Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt 1 ý
+Từ câu trên có gì giống và khác nhau (về
âm và nghĩa)?
<i>(giống nhau về âm nhưng mỗi từ lại có </i>
<i>nghĩa khác hẳn nhau)</i>
-GV giới thiệu: Chúng là những từ đồng âm.
-u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi nội
dung:
* Thế nào gọi là từ đồng âm? Lấy ví dụ về
từ đồng âm?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV nhận
xét và chốt lại:
Ghi nhớ: <i>Từ đồng âm là từ giống nhau về </i>
<i>âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.</i>
Ví dụ: (cái) bàn – bàn (bạc),…
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</i>
Bài 1:
-Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề
bài.
-Yêu cầu HS phát hiện ra từ đồng âm (chính
là từ <i>đồng</i>) rồi sau đó mới giải nghĩa.
- Yêu cầu HS theo nhóm 2 em giải nghĩa để
phân biệt nghĩa của từ.
-GV hướng dẫn HS nhận xét và chốt lời giải
đúng:
+<i>Đồng </i>trong<i> cánh đồng</i>: khoảng đất rộng và
bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.
<i>Đồng </i>trong<i> tượng đồng</i>: kim loại có màu
đỏ , dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng
làm dây điện. <i>Đồng </i>trong<i> một nghìn đồng</i>:
đơn vị tiền Việt Nam.
+<i>Đá</i> trong <i>hòn đá</i>: chất rắn cấu tạo nên vỏ
trái Đất, kết thành từng hòn, từng mảng.
<i>Đá</i> trong <i>đá bóng</i>: mơn thể thao đá bóng.
+ <i>Ba </i>trong<i> ba và má</i>: bố. <i>Ba</i> trong <i>ba tuổi</i>:
số 3
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc bài tập, xác định yêu cầu
đề bài.
-Tổ chức cho HS làm việc cá nhân đặt câu:
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 3:
<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>
Hãy nói về cách em chọn rau quả khi đi chợ?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
<i>tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ </i>
<i>đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có </i>
<i>bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú </i>
<i>quân, hướng về phía địch).</i>
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc và cho câu trả lời nhanh,
đúng chính xác.
-GV chốt lại:
a)Con chó thui: từ <i>chín</i> trong câu đố có
nghĩa là nướng chín chứ khơng phải là số
<i>chín.</i>
b)Cây hoa <i>súng </i>và khẩu <i>súng.</i>
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
……….
Môn : Luyện từ và câu Khoa học
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,
tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được
1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung
thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1,
2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1,3,5.
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Luyện tập về từ ghép và từ láy
<b>3.Bài mới :</b>
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
<i>Bài tập 1: </i>
- Tìm những từ gần nghĩa và những từ trái
nghĩa với trung thực
<i><b>Bài tập 2: </b></i>
-Đặt câu với mỗi câu từ vừa tìm được (gợi ý
chon các từ thẳng thắng, thật thà, bộc trực)
Dối trá, gian lận , lừu đảo.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
-Dòng nào dưới nay nêu đúng nghĩa của từ
-HS nắm được tác hại của các chất gây
nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma
túy.
- Hình trang 22, 23 SGK.
- Hút thuốc lá có hại gì?
<i>HĐ3: Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lôi</i>
<i>kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện:</i>
MT: HS biết thực hiện kỹ năng từ chối,
không sử dụng các chất gây nghiện.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang
22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh
họa các tình huống gì?
tự trọng .
-Tin vào bản thân
-Quyết định lấy công việc của mình
-Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
-Đánh giá mình quá cao và coi thường người
khác.
<i>(Nhận xét: tự trọng là coi trọng phẩm giá </i>
<i>của mình)</i>
<b>Bài tập 4: </b>
-Trong số các thành ngữ dưới đây thành ngữ
nào nói về tính trung thực ,thành ngữ nào nói
về tính tự trọng ?
Giải nghĩa các thành ngữ trước rồi làm bài .
a) Thẳng như ruột ngựa :Người có lịng ngay
thẳng như ruột của ngựa
b) Giấy rách………. : Dù nghèo đói khó
khăn phải giữ phẩm giá của mình.
c) Thuốc đắng ……. : Lời góp ý thẳng ,khi
nghe nhưng giúp ta sữa chữa khuyết điểm.
d) Cây ngay ……….. : Người ngay thẳng
không sợ bị kẻ xấu làm hại.
e) Đói sạch ………….. : Dù đói khổ vẫn
sống trong sạch , long thiện.
Nhận xét: a, c, d: nói về tính trung thực
b, e : nói về lịng tự trọng.
huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn
kịch đóng vai, biểu diễn trước lớp.
+ Tình huống 1: <i>Trong một buổi liên hoan</i>
<i>A ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị</i>
<i>ép uống rượu. Nếu em là A em sẽ xử lý thế</i>
<i>nào?</i>
+ Tình huống 2: <i>B và anh họ đi chơi. Anh</i>
<i>họ B nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất</i>
<i>thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn</i>
<i>chấn, tỉnh táo. Anh rủ B hút thuốc cùng anh.</i>
+ Tình huống 3: <i>Một lần có việc phải đi ra</i>
<i>ngồi vào buổi tối, C gặp một nhóm thanh</i>
<i>niên xấu dụ dỗ và ép thử hê-rô-in (một loại</i>
<i>ma túy). Nếu là C bạn sẽ ứng xử ra sao?</i>
-Tổ chức cho các nhóm biểu diễn trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách xử lí
tình huống và đóng vai tốt.
-GV kết luận: <i>Mỗi chúng ta đều có quyền từ</i>
<i>chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng</i>
<i>thời, chúng ta cũng phải tơn trọng những</i>
<i>quyền đó của người khác.</i>
<i> Mỗi người có một cách từ chối riêng, song</i>
<i>cái đích cần đạt được là nói “Khơng!” đối</i>
<i>với những chất gây nghiện.</i>
<i>HĐ 4: Tổ chức trò chơi “Chiếc ghế nguy</i>
<i>hiểm”:</i>
Mục tiêu: HS nhận ra: <i>Nhiều khi biết chắc</i>
<i>hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản</i>
<i>thân hoặc người khác mà có người vẫn làm.</i>
<i>Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.</i>
* GV phổ biến giải thích cách chơi: Lấy 1
chiếc ghế, phủ một cái khăn màu trắng lên
- Cử 10 HS đứng quan sát, ghi lại những gì
em nhìn thấy.
- Nhận xét, khen ngợi các em quan sát tốt.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc
ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi chậm
lại và rất thận trọng?
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài: Danh từ
chạm vào ghế?
+Tại sao khi bị xô vào ghế, em cố gắng
không ngã vào ghế?
+Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế?
-Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 23.
-Dặn HS luôn tránh xa: rượu, bia, thuốc lá,
ma tuý, chuẩn bị bài: “<i>Dùng thuốc an tồn”.</i>
……….
Mơn : Địa lí Tốn
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Nêu được 1 số đạc điểm tiêu biểu về địa
hình của trung du Bắc Bộ:
-Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp
cạnh nhau như bát úp.
- Nêu nđược 1 số hoạt động sx của người
dân trung du Bắc Bộ:
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn
<b>3.Bài mới :</b>
-Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
+Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
đồng bằng?
+Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về
đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)?
+Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lược vùng trung
du.
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du
Bắc Bộ?
+GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời
GV bổ sung: ngoài 3 tỉnh trên, vùng trung du
-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ các đơn vị
đo diện tích : Đề-ca -mét vng ,Héc-tơ-mét
vng .
-Biết đọc viết các số đo diên tích theo đơn
vị : Đề-ca -mét vuông ,Héc-tô-mét vuông .
-Biết mối quan hệ giữa Đề-ca -mét vuông
với mét vuông , Đề-ca -mét vuông với
Héc-tô-mét vuông .
-Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp
đơn giản )
-Giới thiệu bài.
<i></i>
<i><b> </b></i><b>HĐ 1</b><i>:<b> </b> Giới thiệu đơn vị đo diện tích: </i>
<i>Đê-ca-mét vng.</i>
-GV cho HS nhắc lại định nghĩa những đơn
vị đo diện tích đã học: mét vuông, ki-lô-mét
vuông, rồi hướng dẫn HS dựa vào đó để tự
nêu được: “<i>Đề-ca-mét vng là diện tích của</i>
<i>hình vng có cạnh dài 1dam</i>”.
-u cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu
đề-ca-mét vng (dam2<sub>).</sub>
+Kể tên những cây trồng ở trung du Bắc
Bộ.
+Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích
hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả?
-Quan sát hình 1 và chỉ vị trí của Thái
Ngun trên bản đồ hành chính Việt Nam
+Em có nhận xét gì về chè của Thái
Nguyên?
-Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về sản lượng
chè của Thái Nguyên trong những năm qua
Quan sát hình 2 & cho biết từ chè hái ở đồi
đến sản phẩm chè phải trải qua những khâu
nào?
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
-Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc
+Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi
bị trọc hoàn toàn?
+Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi
-Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích
trồng rừng ở Bắc Giang trong những năm
gần đây.
+Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng
trung du Bắc Bộ.
-GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức
bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng.
nhận xét : Gồm có tất cả 100 hình vng
1m2<sub>.</sub>
Vậy: 1dam2 <sub>= 100m</sub>2
<b>HĐ 2</b><i>: Giới thiệu đơi vị đo diện tích </i>
<i>héc-tơ-mét vng.</i>
<i>(GV hướng dẫn HS tương tự giới thiệu đơi vị</i>
<i>đo diện tích đề-ca-mét vng.)</i>
<b>HĐ 3</b><i>: Thực hành luyện tập</i>:
-GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu các bài tập
và làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại cách làm.
+Bài 1 :
-Tổ chức HS làm miệng đọc các số đo diện
tích:
105dam2<sub> ; 32 600 dam</sub>2 <sub> ; 492hm</sub>2<sub> ; 180</sub>
350 hm2<sub> .</sub>
+Bài 2:
-Gọi một HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS
khác làm vào phiếu bài tập: Viết các số đo
diện tích.
-GV nhận xét và chốt lại.
a. 271 dam2 <sub>;</sub> <sub>b. 18 950 dam</sub>2<sub>;</sub> <sub>c. 603 hm</sub>2 <sub>;</sub>
d. 34 620 hm2
+Bài 3
a. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
2 dam2<sub> = 200 m</sub>2<sub> ; 3 dam</sub>2 <sub>15 m</sub>2<sub> = 315 m</sub>2
30 hm2 <sub>= 3000 dam</sub>2
12 hm2<sub> 5 dam</sub>2<sub> = 1205 dam</sub>2
200m2<sub> = 2 dam</sub>2 ; <sub>760 m</sub>2<sub> = 7 dam</sub>2 <sub>60m</sub>2
a. viết các phân số thích hợp vào chỗ chấm:
1m2<sub> = </sub>
100
1
dam2<sub> 1 dam</sub>2<sub> = </sub>
100
1
hm2
3m2<sub> = </sub>
100
3
dam2 <sub> 8 dam</sub>2<sub> = </sub>
100
8
hm2
27 m2 <sub>= </sub>
100
27
dam2 <sub>5 dam</sub>2 <sub>= </sub>
100
15
hm2
Bài 4:Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn
( GV cho HS quan sát mẫu và thực hiện làm
theo mẫu)
16 dam2 <sub>91m</sub>2<sub> = 16 dam</sub>2 <sub>+ </sub>
100
91
dam2
= 16<sub>100</sub>91 dam2
32 dam2 <sub>5m</sub>2 <sub> = 32 dam</sub>2 <sub>+</sub>
100
5
dam2
<sub>= 32</sub>
100
5
dam2
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Chuẩn bị bài: Tây Nguyên
héc-tô-mét vuông và quan hệ giữa 2 đơn vị
chuẩn bị bài:“<i>Mi- li – mét vng. Bảng đơn</i>
<i>vị đo diện tích“.</i>
……….
Ngày soạn :22-09-2010
Ngày dạy :24-09-2010
Mơn : Tập làm văn Toán
Bài dạy : Đoạn văn trong bài văn Mi-li-mét vuông bảng
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể
chuyện ( ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập
tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>* HĐ 1</b>: Phần nhận xét
+Bài tập 1:
-Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung
thực để truyền ngơi, nghĩ ra kế luộc chín
thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn:
ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ được
truyền ngơi cho. (đoạn 1: 3 dòng đầu)
-Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc
mà thóc chẳng nảy mầm.(2 dịng tiếp)
-Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước
sự ngạc nhiên của mọi người. (8 dòng tiếp)
-Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung
thực, dũng cảm; đã quyết định truyền ngơi
cho Chơm. (4 dịng còn lại)
+Bài tập 2: Dấu hiệu….
-Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dịng, viết
lùi vào 1 ơ.
-Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống
dòng.
+Bài tập 3: HS nhận xét
Rút ra nhận xét.
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể
- HS nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của
mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét
vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của các
đơn vị đodiện tích trong bảng đơn vị đo diện
tích.
-Hình vẽ biễu diễn hình vng có cạnh dài
1cm <i>(phóng to)</i>
<i>-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét</i>
<i>vng:</i>
-GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo diện
tích đã học <i>(cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub>, km</sub>2<sub>)</sub></i><sub> rồi</sub>
hướng dẫn HS dựa vào đó để tự nêu được:
<i>“Mi-li-mét vng là diện tích của hình</i>
<i>vng có cạnh dài 1mm”. </i>
-u cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu <i></i>
<i>Mi-li-mét vng</i> (mm2<sub>).</sub>
-GV cho HS quan sát hình vng có cạnh dài
Vậy: 1cm2 <sub>= 100mm</sub>2<sub>; 1mm</sub>2<sub> =</sub>
100
1
cm2
<i>Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.</i>
điều gì ?
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
<b>* HĐ 2 : </b>HS đọc ghi nhớ
Vài học sinh đọc ghi nhớ
* <b>HĐ 3: </b>Luyện tập
- 2 HS đọc yêu cầu bài: mục a và mục b.
- Đoạn nào hoàn chỉnh.
- Đoạn nào chưa hoàn chỉnh và ở phần nào ?
Đoạn 1 và đoạn 2 : Hoàn chỉnh.
Đoạn 3: Chưa hoàn chỉnh, thiếu
phần thân đoạn.
- Gợi ý: Bài văn nói về một em bé vừa hiếu
thảo vừa thật thà trung thực. Em lo thiếu tiền
mua thuốc cho mẹ nhưng vẫn thật thà trả lại
đồ của người khác đánh rơi.
- GV nhận xét và góp ý.
- HS đọc phần thân đoạn các em đã viết.
-Yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích nhỏ
hơn mét vng, lớn hơn mét vng.
-GV treo bảng có sẵn và ghi các đơn vị đo
diện tích HS trả lờivào ô tương ứng , yêu cầu
HS trả lời:
H: 1m2<sub> bằng bao nhiêu dm</sub>2<sub>? 1m</sub>2<sub> bằng bao</sub>
nhiêu dam2<sub>?</sub>
-GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m2<sub> =</sub>
100dm2<sub> = </sub>
100
1
dam2
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS hoàn
thành các cột còn lại của phần b SGK.
- GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm
và kết hợp dán bảng đơn vị đo diện tích hồn
chỉnh lên bảng.
-u cầu HS dựa vào bảng trả lời:
+ Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo
diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy
lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn
vị lớn?
- GV n/xét chốt lại: Hai đơn vị đo diện tích
liền nhau thì đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị
bé, đơn vị bé bằng <sub>100</sub>1 đơn vị lớn.
<i>Thực hành làm bài tập:</i>
Bài 1:
-Yêu cầu HS làm miệng.
a. Đọc các số đo diện tích:
29mm2<sub> ; 305 mm</sub>2<sub> ; 1200mm</sub>2<sub> : </sub>
b. Viết các số đo diện tích: 160mm2<sub>;</sub>
2310mm2
Bài 2:
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào
phiếu.
-GV nhận xét chốt lại:
Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 5cm2<sub> = 500 mm</sub>2 <sub> ;1m</sub>2<sub> = 10000 cm</sub>2
12km2 <sub> = 1200 hm</sub>2<sub> ; 5m</sub>2 <sub> = 50000 cm</sub>2
1 hm2 <sub> = 10000 m</sub>2 <sub>;</sub> <sub>2m</sub>2<sub> 9dm</sub>2<sub> = 1209 dm</sub>2
7 hm2 <sub> = 70000 m</sub>2
37 dam2 <sub>24 m</sub>2 <sub>= 3724 m</sub>2
b. 1200mm2 <sub>= 8 cm</sub>2 <sub>;</sub> <sub>3400 dm</sub>2<sub> = 34 m</sub>2
12 000hm2<sub> = 120 km</sub>2 <sub>;90 000 m</sub>2 <sub>= 9 hm</sub>2
150 cm2 <sub>= 1 dm</sub>2 <sub>50 cm</sub>2
<sub> 2010 m</sub>2 <sub> = 20 dam</sub>2 <sub>10 m</sub>2
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
Cho HS nêu lại ghi nhớ.
- Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 vào vở.
1 mm2 <sub> =</sub>
100
1
cm2<sub> 1 dm</sub>2<sub> = </sub>
100
1
m2<sub> </sub>
8 mm2 <sub>=</sub>
100
8
cm2<sub> 7dm</sub>2 <sub>= </sub>
100
7
m2<sub> </sub>
29mm2 <sub>=</sub>
100
29
cm2<sub> 34 dm</sub>2<sub> = </sub>
100
34
m2<sub> </sub>
Chuẩn bị bài tiếp theo.
………..
Môn : Toán Tập làm văn
Bài dạy : Biểu đồ ( tt) Trả bài văn tả cảnh
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột .
-Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột .
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt
được”
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>-Giới thiệu biểu đồ cột</b>
-GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về số
chuột mà thơn đã diệt được
-Biểu đồ có các hàng và các cột (GV yêu cầu
HS dùng tay kéo theo hàng và cột)
-Hàng dưới ghi tên gì?
-Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì?
-Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
-GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
-Yêu cầu HS quan sát hàng dưới &
nêu tên các thơn có trên hàng dưới. Dùng tay
chỉ vào cột biểu diễn thôn Đông.
-Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu diễn thôn
Đông và nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt
được.
-Hướng dẫn HS đọc tương tự với các
cột còn lại.
<b>Thực hành:</b>
+Bài tập 1:(HS TB Yếu )
HS quan sát hình vẽ và trả lời như SGK.
+Bài tập 2 (:HS TB Khá )
Cho HS quan sát biểu đồ và gọi HS lên bảng
làm câu a.
HS đọc yêu cầu câu b.
HS làm bài theo mẫu:
-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả
cảnh(về ý, bố cục ,dùng từ ,đặt câu,…), nhận
biết lỗi trong bài văn và tự chữa được lỗi.
-viết sẵn các đề bài lên bảng phụ.
<i>HĐ1:</i> <i>N/xét chung và h/dẫn chữa một số lỗi</i>
<i>điển hình: </i>
- Treo bảng phụ.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của
cả lớp:
+ Ưu điểm:
* Nội dung: Đâ số các em đã xác định đúng
yêu cầu của đề bài, đầy đủ ba phần, ý văn
hay, …
* Hình thức trình bày: Một số em trình bày
sạch sẽ, rõ ràng.
+ Hạn chế:
* Nội dung: dùng từ chưa sát, ý văn lủng
củng, trình tự khơng gian, thời gian khơng
hợp lý.
* Hình thức trình bày: Sai lỗi chính tả nhiều,
- Chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa lại cho đúng bằng phấn
màu (nếu sai).
<i>HĐ2:</i> <i>H/ dẫn HS chữa bài:</i>
- Trả bài cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự
sửa lỗi.
<i>Số lớp Một của năm học 2003- 2004 nhiều</i>
<i>hơn của năm học 2002- 2003 là: 6 - 3 = 3</i>
<i>(lớp)</i>
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
<i>HĐ3:</i> <i>H/dẫn HS học tập những đoạn văn,</i>
<i>bài văn hay: </i>
- Đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết
……….
Môn : Luyện từ và câu Địa lí
Bài dạy : Danh từ Vùng biển nước ta (gdmt bộ phận)
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người,
vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ).
-Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt
là danh từ chỉ khái niệm; biết đặt câu với
danh từ. ( BT mục III)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2
-HS : VBT ,SGK
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
+Hoạt động 2: Nhận xét
-Bài tập 1: HS đọc bài
<i>(truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng,</i>
<i>mưa, con, sông, rặng dừa, đời, cha ông, con,</i>
<i>sông, chân trời, truyện cổ, ông cha)</i>
-Bài tập 2: HS thực hiện như BT1
HS trình bày kết quả.
<i>Từ chỉ người: ông cha, cha ông</i>
<i>Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.</i>
<i>Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng.</i>
<i>Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, </i>
<i>tiếng, xưa, đời.</i>
<i>Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.</i>
+Hoạt động 3: Ghi nhớ
Từ BT 1, 2 giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ.
+Hoạt động 4: Luyện tập
-Bài tập 1: HS làm vào VBT, 2 HS trình bày
trên phiếu.
GV chốt lại lời giải đúng: <i>điểm, đạo đức, </i>
<i>lòng, kinh nghiệm, cách mạng. </i>
-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của
-Chỉ được một số điểm du lịch,nghỉ mát ven
biển nổi tiếng: Hạ Long,Nha Trang,Vũng
Tầu,… trên bản đồ (lược đồ).
GV:Lược đồ hình 1 SGK, phiếu học tập.
HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về du lịch, bãi
tắm.
-Nêu đặc điểm sơng ngịi nước ta?
<b>HĐ1</b><i>:Tìm hiểu ND: Vùng biển nước ta.</i>
-GV cho HS quan sát lược đồ hình 1 và hồn
thành các gợi ý sau:
+ Chỉ vùng biển nước ta và cho biết biển
nước ta tên gọi là gì?
+ Biển Đơng bao bọc phần đất liền nước ta
ở những phía nào?
- Gọi HS trả lời, yêu cầu một số HS khác bổ
sung – Gv sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
phần trình bày.
<b>HĐ 2</b><i>: Tìm hiểu ND: Đặc điểm của vùng</i>
<i>biển nước ta.</i>
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc mục 2
+Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Gọi HS trả lời, yêu cầu một số HS khác bổ
sung – GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện
phần trình bày.
-Bài tập 2: HS đặt câu
-HS từng tổ nối tiếp nhau đọc câu văn mình
vừa đặt được.
-GV nhận xét để giúp HS chữa bài.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài: Danh từ chung và dang từ
riêng.
-u cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp,
nhóm khác nhận xét bổ sung – GV sửa chữa
và giúp HS hồn thiện phần trình bày.
GV nói thêm: <i>Thủy triều có sự khác nhau</i>
<i>giữa các vùng: có vùng thủy triều mỗi ngày</i>
<i>nước lên xuống 1 lần, có vùng thủy triều mỗi</i>
<i>ngày lên xuống 2 lần.</i>
<i>HĐ 3: Tìm hiểu về ND: Vai trò của biển.</i>
-Yêu cầu HS đọc nội dung SGK mục 3, kết
hợp sự hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:
+Biển có vai trị như thế nào đối với khí hậu,
đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-Yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét và
GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần
trình bày.
*GDMT: Biển có vai trị quan trọng trong
đời sống của con người nên khai thác khống
sản một cách hợp lí.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp
theo.
………
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : Khâu thường ( Tiết 2/2)
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim,
xuống kim khi khâu
- Biết cách khâu được các mũi khâu thường.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có
kích thước 20 cm x 30 cm ;
-Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch .
<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i>*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu thường </i>
-Yêu cầu hs lân thực hiện vài mũi khâu trên
bảng theo đường dấu.
-Nhận xét thao tác yêu cầu hs nêu lại quy
trình thực hiện.
-Yêu cầu hs thực hiện với dụng cụ mang
-Biết cach cắt khâu thêu trang trí túi xách
đơn giản .
-Cắt,khâu ,thêu trang trí đước túi xách tay
-Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả
năng sáng tạo .HS yêu thích tự hào với sản
phẩm do mình làm được ,
Mẫu túi xách bằng vải có hình thêu trang trí
ở mặt túi
-Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có
kích thước 50 cm x 70 cm ;
-Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch .
HĐ 1:Quan sát nhận xét mẫu :
Giới thiệu túi xách tay
-Đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của túi xách
tay .
-Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm túi xách
tay
theo.
<i>*Hoạt động 2:Đành giá kết quả học tập của </i>
<i>hs </i>
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu cho hs các chuẩn đánh giá: Đều, thẳng,
đúng thời gian.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
túi .Quai túi được đính vào hai bên miệng túi
.
*Túi được khâu bằng mũi khâu thường
*Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí
HĐ 2 :Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
-cho Hs quan sát hình trong SGK đê nêu các
bước cắt ,khâu ,thêu trang trí túi xách tay
.Sau đó u cầu HS nêu cách thực hiện từng
bước .
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu
cầu .
-Tổ chức cho Hs thực hành đo ,cắt theo
nhóm .
Chuẩn bị bài cho giờ sau
Ngày soạn : 25-09-2010
Ngày dạy : 27-09-2010
Môn : Toán Tập đọc
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
* Giúp học sinh:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<b>* Bài tập 1:</b>
- Đây là biểu đồ biểu diễn số vải làm bài tập
vào vở, 1 em lên bảng điền đúng sai
- Nhận xét, chữa bài.
* <b>Bài tập 2</b>:- Gọi HS nêu Y/c của bài.
- Biểu đồ biểu diễn điều gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng
nào?
- Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và
các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở
Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng
của những người da màu. (Trả lời được các
CH trong SGK)
-Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng
lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ
A-pác-thai (nếu có).
-Ê-mi-li con
<i>HĐ 1: Luyện đọc.</i>
- Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước
lớp.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia
bài thành 3 đoạn như SGK)
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
(1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách
đọc (phát âm).
- Nhận xét, chữa bài.
* <b>Bài tập 3:</b>- Nêu y/cầu HD HS làm bài tập.
- Nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng
nào?
- Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3?
- Chúng ta sẽ vẽ cột biểu đồ biểu diễn số cá
của tháng 2 và tháng 3.
- Gọi HS lên bảng vẽ.
- Y/c HS đọc biểu đồ vừa vẽ.
- Tháng nào bắt được nhiều cá nhất?
- Tháng nào bắt được ít cá nhất?
-Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt được nhiều
hơn tháng1, tháng 2 bao nhiêu tấn cá?
- Nhận xét chữa bài.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Muốn đọc được số liệu trên biểu đồ ta phải
làm gì?
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi.
- Gọi HS thể hiện đọc từng cặp trước lớp
(lặp lại 2 lượt).
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
<i>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời
câu hỏi:
+ Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối
xử như thế nào?
-GV chốt ý 1: <i>Người da đen bị đối xử thậm</i>
<i>tệ dưới chế độ phân biệt chủng tộc </i>
<i>a-pác-thai.</i>
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu
hỏi:
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ
a-pác-thai được đông đảo mọi ngời trên thế giới
ủng hộ?
+ Hãy giới thiệu về vị tổng thống Nam Phi
đầu tiên của nước Nam Phi mới?
-GV chốt ý 2: <i>Sự đấu tranh bền bỉ của</i>
<i>người dân Nam Phi đã xóa bỏ chế độ phân</i>
<i>biệt chủng tộc.</i>
+ Bài văn nói lên điều gì? – GV chốt và ghi
đại ý:
Đại ý: <i>Phản ánh chế độ phân biệt chủng tộc,</i>
<i>ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở</i>
<i>Nam Phi.</i>
<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</i>
+Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV
theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu
hỏi).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn
Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
-Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
chuẩn bị bài <i>Tác phẩm của Si-le và tên phát</i>
<i>xít.</i>.
………
Mơn :
Bài dạy : Tập đọc Toán
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm,
bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời
người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể
hiện trong tình yêu thương, ý thức trách
nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự
nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả
lời được các CH trong SGK )
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Tranh minh hoạ trong SGK
-HS : VBT ,SGK
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-Gọi 2/HS đọc bài: “Gà Trống và Cáo” và
trả lời câu hỏi
<b>3.Bài mới :</b>
* <i>Giới thiệu bài </i>
<i>a. <b>Luyện đọc:</b></i>
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và
nêu chú giải
-Luyện đọc cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy
tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc đó như thế
+ Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho
ông thái độ của cậu như thế nào?
+An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc
cho ơng.
*Chạy một mạch: chạy thật nhanh, khơng
nghỉ
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
+Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang
thuốc về nhà?
+Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế
nào?
* khóc: khóc nức nở.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các
đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so
sánh các số đo diện tích và giải bài tốn có
liên quan.
- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số
đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu
a) Y/C HS làm 2 số đo đầu
b) Y/C HS làm tương tự bài 1a.
Bài 2: GV giao phiếu học tập cho các nhóm
và điều khiển HS làm theo nhóm.
Bài 3: GV nêu yc và hướng dẫn.
Cho HS làm cột 1.
2dm2<sub>7cm</sub>2<sub> =207cm</sub>2<sub> ; 300cm</sub>2<sub> > 2cm</sub>2<sub>89mm</sub>2
Bài 4:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu yc của bài toán
GV chấm và chữa bài.
-HS đọc đề tốn.
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là
một cậu bé như thế nào?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Qua câu chuyện trên em thấy dược điều gì
từ An-đrây-ca?
=>Đại ý: Cậu bé An-đrây-ca là người yêu
thương ông, có ý thức trách nhiệm với người
thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với
bản thân về lỗi lầm của mình.
c. <i><b>Luyện đọc diễn cảm:</b></i>
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
“Chị em tôi” -Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.-Nhận xét tiết học.
……….
Môn : <b>Lịch sử Đạo đức</b>
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai bà
Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người
lảnh đạo,ý nghĩa)
-Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn
biến cuộc khởi nghĩa.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Dưới ách thống trị của các triều đại phong
kiến phương Bắc, cuộc sống của dân ta cực
khổ như thế nào ?
<b>3.Bài mới :</b>
* <i><b>Hoạt động 1: Nguyên nhân của cuộc </b></i>
<i><b>khởi nghĩa Hai Bà Trưng</b></i>
-Như tiết 1.
-SGK
<b>* Hoạt động 1</b>: Làm bài tập 3
- GV yêu cầu HS đọc Sgk từ <i>đầu thế kỉ I…</i>
<i>đền nợ nước trả thù nhà</i>
<i>-</i> GV giải thích khái niệm: <i>Quận Giao Chỉ, </i>
<i>Thái Thú</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm nguyên nhân
của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Gọi HS phát biểu.
- GV nêu vấn đề và KL hoạt động 1
* <i><b>Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi </b></i>
<i><b>nghĩa Hai Bà Trưng</b></i>
- GV treo lược đồ khu vực chính diễn ra
cuộc khởi nghĩa Hai Bà TRưng và giới thiệu
về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+ Đọc Sgk và xem lược đồ tường thuật lại
diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Gọi HS tường thuật trước lớp
- GV nhận xét, cho điểm. GV tóm tắt diễn
biến.
<i><b>* Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của </b></i>
<i><b>khởi nghĩa Hai Bà Trưng</b></i>
- GV yêu cầu cả lớp đọc Sgk
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thu được kết
quả như thế nào?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý
nghĩa?
+ Sự thắng lợi của cuộc k/n nói lên điều gì
về tinh thần của dân ta?
+ Em biết gì về Hai Bà Trưng?
GV giáo dục hs.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
GV nhận xét giờ học, củng cố bài.
- Dặn về ôn lại bài.
tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng
nghe.
<b> b) Cách tiến hành :</b>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
GV ghi tóm t t lên b ng theo m u sau:ắ ả ẫ
STT Hoàn cảnh Những tấm
gương
1
2
3
4
GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó
khăn ngay trong lớp học, trường mình và có
kế hoạch để giúp bạn vượt khó.
<b>* Hoạt động 2:</b> Tự liên hệ (Bài tập 4)
<b> a) Mục tiêu:</b> HS biết liên hệ bản thân, nêu
được những khó khăn trong cuộc sống, trong
học tập và đề ra được cách vượt khó khăn.
<b>b) Cách tiến hành</b>
- HS tự phân tích những khó khăn của bản
thân theo mẫu sau: - Yêu cầu HS thảo luận
STT Khó khăn Những biện pháp
khắc phục
1
2
3
- KL: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó
khăn ở trong lớp như bạn: Bản thân các bạn
đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó.
Nhưng sự cảm thơng, chia sẻ, động viên,
giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần
thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn,
vươn lên.
- Trong cuộc sống mỗi người đều có những
khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để
vượt lên.
- Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn
bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng
ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc
sống.
Môn : Đạo đức Lịch sử
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Như tiết ( 1)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
HS nêu ghi nhớ
<b>3.Bài mới :</b>
*Hoạt động 1: <i>Trưng bày sản phẩm</i>
-GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ
(Bài tập 4- SGK/10)
-GV kết luận chung:
<i>+Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý</i>
<i>kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.</i>
<i> +Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy</i>
<i>nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng</i>
<i>phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù</i>
<i>hợp với điều kiện hồn cảnh của gia đình, của</i>
<i>đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.</i>
<i> +Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng</i>
<i>ý kiến của người khác.</i>
*Hoạt động 2: “<i>Trị chơi phóng viên</i>” (Bài tập
3-SGK, bài tập 5-VBT)
Cách chơi: GV cho một số HS xung phong
+Dự định của em trong hè này
+Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa
thích.
+Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+Sở thích của bạn hiện nay là gì?
+Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
-GV kết luận:
-Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà
Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước thương
dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác
Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
HS khá, giỏi : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành
lại quyết định ra đi tìm con đường mới để
cứu nước : khơng tán thành con đường cứu
nước của các nhà yêu nước trước đó.
- Bản đồ hành chính Việt Nam
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du?
<b>* Hoạt động 1: </b>Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên
- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận:
a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu
của Nguyễn Tất Thành.
b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào?
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành khơng tán thành
con đường cứu nước của các nhà yêu nước
tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành
quyết định làm gì?
- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả
của nhóm.
Giáo viên nhận xét + chốt :
Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất
Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước.
<b>* Hoạt động 2:</b> Quá trình tìm đường cứu
nước của Nguyễn Tất Thành.
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để làm
gì?
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi
ở nước ngoài?
Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ
riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
*Hoạt động 3: HS làm bài tập 3, 4VBT
-GV treo tranh BT3, yêu cầu HS thảo luận nhóm
đơi cách bày tỏ ý kiến của các bạn trong mỗi
tranh có phù hợp khơng.
-GV chốt lại: Cách bày tỏ ý kiến của các bạn
trong tranh 2, 4 là phù hợp còn tranh 1, 3 chưa
thể hiện sự tôn trọng, lễ độ đối với người nghe.
-Yêu cầu HS tự làm BT4
<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>
Gọi HS đọc lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học-cb bài sau
Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà
Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
Giáo viên chốt:
-Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương
dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi
tìm đường cứu nước.
- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời”
………
Ngày soạn : 26-09-2010
Ngày dạy : 28-09-2010
Môn : Thể dục
Bài dạy :
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng
thẳng hàng ngang, điểm số đúng của mình
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng
hướng và đứng lại
- Trò chơi “kết bạn ”
<b>II .Địa điểm phương tiện :</b>
-Sân trường sạch sẽ ,còi
<b>III.Nội dung và phương pháp :</b>
<b>1.Phần mở đầu</b> : <b> 5/</b>
GV nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học ,
chấn chỉnh đội ngũ .
-Chạy theo hàng dọc quanh sân tập .
+ Trò chơi làm theo hiệu lệnh
<b>2.Phần cơ bản : 25 /</b>
<b>a.Đội hình đội ngũ :</b>
-Ơn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng điểm số
, đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi
đi sai nhịp.
+GV điều khiển lớp tập
+Chia tổ luyện tập , do lớp trưởng điều khiển
+Tập hợp lớp , cho từng tổ thi đua trình diễn
<b>b.Trị chơi vận động : </b>
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng
thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số ,đi đều vòng
phải, vòng trái .
-Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Trò chơi: “chuyển đồ vật
-Địa điểm : sân trường vệ sinh sạch .
-Phương tiện : 1 cịi , bóng ,4 khúc gỗ,4 cờ
đi nheo,kẻ sân chơi .
<b>1.Phần mở đầu</b> : <b> 5/</b>
-Giáo viên nhận lớp phổ yêu cầu giờ học.
-Trò chơi (Diệt các con vật có hại )
<b>2.Phần cơ bản : 25 /</b>
<b>a.Đội hình đội ngũ</b> :
- Ơn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng điểm
số ,điểm số .
- Ơn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng điểm số
,điểm số .Dàn hàng dồn hàng
-GV điều khiển lớp tập 2 lần
-Chia tổ tập luyện
-Trò chơi “ kết bạn ” GV tập hợp HS theo
<b>3. Phần kết thúc</b> .<b> 5/</b>
-GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
-GV cùng HS hệ thống bài .
-GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà .
<b>b. Trò chơi vận động :</b>
-Trò chơi : “Chuyển đồ vật
-Giáo tập hợp HS giải thích cách chơi , luật
chơi .
<b>3. Phần kết thúc</b> .<b> 5/</b>
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
………
Môn :
Bài dạy : Toán Kể chuyện
<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên;
nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột,
- Xác đinh được một năm thuộc thế kỉ nào.
( Bài 1,2(a,c),3(a,b,c),4(a,b)
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-HS : VBT ,SGK
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>Hướng dẫn luyện tập</b></i>
* <b>Bài tập 1:</b>
+Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của
một số?
+ Nêu lại cách đọc số?
a) Liền sau số 2 835 917 là 2 835 818.
b) Liền trước số 2 835 917 là 2 835 916.
- Học sinh đọc các số
+ Giá trị chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2 000
000.
+ Giá trị chữ số 2 trong số 7 283 096 là
2 00 000.
+Giá trị chữ số 2 trong số 1 547 238 là 200
- Nhận xét chữa bài.
* <b>Bài tập 2:</b> Gọi 4 HS nêu cách điền số
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền
trong từng ý
- Nhận xét, chữa bài.
a) 475 936 > 475 836
b) 903 876 < 913 876
Kể được một câu chuyện (được chứng kiến
hoặc tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các
nước hoặc nói về một nước được biết qua
truyền hình, phim ảnh.
- Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun
đắp tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
<i><b>HĐ 1:</b> Tìm hiểu yêu cầu đề bài:</i>
-Gọi 1 em đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì? (kể lại câu chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia-đề 1; nói về một
nước anh em qua truyền hình- đề 2). Thể loại
có gì khác so với thể loại kể chuyện lần
trước? (chuyện được tận mắt chứng kiến
hoặc câu chuyện của chính em khơng phải
câu chuyện có sẵn).Nội dung câu chuyện
theo gợi ý đề bài là gì? (tình hữu nghị của
nhân dân ta đối vớ nhân dân các nước-đề 1;
về 1 nước mà em biết –đề 2) – GV kết hợp
gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài
<i><b>HĐ 2</b>: Hướng dẫn kể chuyện.</i>