Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

van 8 3 cọt tuan 8-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.55 KB, 35 trang )

Ngày Soạn:23/09/09
Ngày dạy: 28/09/09
Tuần 8
Tiết: 29 Bài 8 : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
( Ô- Hen- Ri )
I. MỤC TIÊU :Giúp HS:
1. Kiến thức:
_ Khám phá nét nghệ thuật cơ bản truyện ngắn của nhà văn Ô- Hen- ri.
2. Kỹ năng:
_ Rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người
nghèo khổ.
3. Thái độ: Thông cảm sâu sắc với những người nghèo khổ, thương yêu họ một cách thật lòng.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, thảo luận nhóm, gợi mở
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
Gv: SGV,SGK, giáo án
− Hs: SGK, vỡ bài soạn
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
_ Hãy trình bày những ưu điểm và
nhược điểm của nhân vật Đôn Ki
hô- tê?
_ Hãy trình bày những ưu điểm và
nhược điểm của nhân vật Xan- chô-
pan- xa?
3. Bài mới:
*HĐ1:Đọc tìm hiểu chú thích


-Gv đọc mẫu một đoạn,sau đó hướng
dẫn Hs đọc tiếp phần còn lại.
-Nhận xét cách đọc của Hs.
_ Trình bày vài nét về tác giả Ô-hen-
ri và vị trí của đoạn trích: Chiếc lá
cuối cùng?
_ Hướng dẫn Hs tìm hiểu các từ khó
tr 89 trước ở nhà.
Văn bản này có thể chia làm mấy
phần?
Hãy cho biết nội dung chính của
từng phần?
Nhận xét và chốt lại( bảng phụ)
Báo cáo sỉ số
Ưu điiểm:
Nhược điểm:
Nhận xét- bổ xung
Học sinh lắng nghe
-Hs nghe và đọc văn bản.
-Nghe, rút kinh nghiệm.
_ Hs trình bày chú thích (*) sgk tr 89.
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: ( sgk ).
1.Đọc văn bản
2.Chú thích: (sgk tr 89)
a.Tác giả:Ô-hen-ri (1862-1910)

b.Tác phẩm: (sgk tr 89)
3. Bố cục: Chia làm 3 phần
P1. Từ đầu……tảng đá: Cụ Bơ-
men lo sợ nhìn nhưng chiếc lá cuối

cùng.
P2. Tiếp theo…..thế thôi: Chiếc lá
cuối cunhf vẫn còn và Giôn- xi vẫn
sống.
P3. Phần còn lại: Xiu kể cho Giôn-
*HĐ2:Tâm trạng Giôn-xi
_ Văn bản có những nhân vật nào?
_ Giôn- xi đang ở trong tình trạng
ntn?có đặc điểm gì nổi bật?
_ Chi tiết nào cho thấy cô đang chán
nản, thất vọng và chờ đợi cái chết?
_ Vì sao cô có suy nghĩ như thế?
_ Cả hai lần kéo mành lên cô lạnh
lùng, thản nhiên đón chờ cái chết.
Tại sao tác giả lại viết: Khi trời vừa
hửng sáng thì Giôn- xi, con người
tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên?
Nhưng chiếc lá cuối cùng vẫn còn
đó, điều đó đã làm cho Giôn- xi hết
sức ngạc nhiên, cô nhìn chiếc lá
rồi gọi Xiu quấy món cháo gà rồi
muốn uống chút rượu vang.
_ Theo em nguyên nhân sâu xa nào
quyết định sự hồi sinh trong tâm
trạng của Giô- xi?
_ Qua chi tiết này, em rút ra được bài
học gì?
-Giảng thêm:Ta có thể tự chữa
bệnh cho mình bằng nghị lực,
bằng tình yêu cuộc sống, bằng sự

đấu tranh để thắng bệnh tật, tất
nhiên phải kết hợp với thuốc men,
nghĩ ngơi.
Đó là một bài học rất thực tế.
4. Củng cố: Em có nhận xét gì về
bệnh tật và tâm trang của Giôn- xi?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài cũ và xem tiếp phần còn lại
của tác phẩm.
-Hs tìm hiểu từ khó trước ở nhà.
Văn bản có thể chia làm 3 phần
HS theo dõi và cho nhận xét.
Theo dõi - ghi
_ Giôn- xi, Xiu, bác Bơ- men.
_ Hs:Cô đang bị sưng phổi,họa sĩ
bệnh tật,chán nản…
_ Đếm lá rụng …
_ Hs:Cô là người yếu đuối,bệnh
tật…
_ Vì:tàn nhẫn, thờ ơ, chán chường
không phải là bản tính của cô mà do
bệnh, do thiếu nghị lực.
-Hs nghe.
_ Hs: Do sự gan góc của chiếc lá…
_ Ta có thể tự chữa bệnh cho mình
bằng nghị lực…
_Hs nghe.
Bệnh năng, có thể cứu được nhưng
Giôn xi cứ buồn gầu nên không thể
hết bệnh.

Lắng nghe
xi nghe về cái chết của cụ Bơ- men.
II. Tìm hiểu văn bản:

1. Tâm trạng của Giôn- xi:
_ Cô đang bị bệnh sưng phổi nặng.
_ Là một cô gái trẻ, một hoạ sĩ vì
bệnh tật, nghèo túng khiến cô chán
nản, thất vọng
_ Đếm lá rụng. Khi chiếc lá cuối
cùng rụng là lúc cô phải chết.
→ Những suy nghĩ xuất hiện từ một
cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực,
thật ngớ ngẩn và đáng thương.
_ Nguyên nhân sâu xa quyết định
tâm trạng hồi sinh của Giôn- xi là sự
gan góc của chiếc lá chống chọi với
thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy
cuộc sống, trái ngược với nghị lực
yếu đuối của mình.
IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….
................ .....................
Ngày Soạn:26/09/09
Ngày dạy: 30/09/09
Tuần 8
Tiết 30
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( TT)

O- Hen- ri
I. MỤC TIÊU :Giúp HS:
1. Kiến thức:
_ Khám phá nét nghệ thuật cơ bản truyện ngắn của nhà văn Ô- Hen- ri.
2. Kỹ năng:
_ Rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người
nghèo khổ.
3. Thái độ: Thông cảm sâu sắc với những người nghèo khổ, thương yêu họ một cách thật lòng.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, thảo luận nhóm, gợi mở
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
Gv: SGV,SGK, giáo án
− Hs: SGK, vỡ bài soạn
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ: Hãy tóm tắt
truyện Chiếc lá cuối cùng?
Cho biết nhân vật Giôn- xi là một
người như thế nào?
3. Bài mới: Tiết trước chung ta đã
tìm hiểu thê nào về sức manh của
nghi lưc, tinh thần. Hôm nay chúng
ta sẽ biết thế nào là tình yêu thương
con người?
*HĐ3:Tình thương của Xiu đối với
Giôn-xi
_ Xiu là một người ntn?
_ Tìm chi tiết nói lên điều đó?

Mặc dù họ không phải là chị em
ruột nhưng tình thương của Xiu
dành cho Giôn- xi hơn cả những
người ruột thịt.
Báo cáo sỉ số

Lắng nghe
-Là họa sĩ trẻ,dịu dàng…
_ “ Ồ em thân yêu...chuột bạch của
chị...
-Hs nghe.
2. Tình thương của Xiu đối với
Giôn- xi:
_ Là hoạ sĩ trẻ, nghèo.
_ Lời nói ân cần, dịu dàng, chăm sóc
chu đáo, động viên Giôn- xi.
_ Tại sao Xiu và bác Bơ- men sợ sệt
ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thường
xuân, rồi nhìn nhau chẳng nói gì?
_ Sáng hôm sau, Xiu có biết chiếc lá
cuối cùng là lá vẽ hay không? Vì
sao?
_ Xiu biết rõ sự thật khi nào?
_ Sau khi hoàn thành bức hoạ, điều
gì đã xãy ra đối với bác Bơ- men?
_ Và Xiu kể lại cái chết của cụ Bơ-
men. Qua đó ta thấy phẩm chất của
cô hoạ sỹ này ntn?
_ Trong câu: ồ, em thân yêu! Đó
chính là kiệt tác của cụ Bơ- men”. Từ

nào là trợ từ? Tác dụng của nó trong
câu?
Vậy tại sao ta nói chiếc lá cuối
cùng là kiệt tác của cụ Bơ- men,
chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo.
_ Cụ Bơ- men được giới thiệu ntn?
Cụ là người sống suốt vì nghệ
thuật. Nếu bác vẽ những tác phẩm
trước đó bằng tài năng không thôi
chưa đủ, bằng cả tấm lòng và nếu
một người nào đó làm việc chỉ
bằng khả năng không xuất phát từ
tấm lòng, việc đó có thành công
trọn vẹn được không?
_ Và bức vẽ chiếc lá trên tường là
bức hoạ ntn? Em hiểu thế nào là kiệt
tác?
_ Vì sao nó được xem là một kiệt
tác?
Từ cuống lá màu sẫm, đến rìa là
hình răng cưa nhuộm màu vàng
úa, giống đến nỗi con mắt chuyên
_ Lo cho bệnh tật và tính mệnh của
Giôn- xi, họ không dám làm cho
Giôn- xi nản.
_ Xiu không hề biết vì như thế sẽ
làm cho câu chuyện bí mật. Nếu Xiu
biết thì Giôn- xi sẽ nhận ra được qua
thái độ của Xiu.
_ Tác giả không nói rõ khi nào chỉ

biết sáng hôm sau khi kéo mành lên
chiếc lá vẫn còn đó.
_ Bệnh rồi chết.
_ Hs suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ
sung.
_ Trợ từ “ chính”: Nhấn mạnh ý tác
phẩm đó là của cụ Bơ- men và là một
kiệt tác.
_ Phát hiện trong văn bản trả lời,
nhận xét, bổ sung.
_ Suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung.
_ Đó là một kiệt tác.
_ Phát hiện văn bản trả lời.
_ Chú ý lắng nghe.
_ Suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Xiu kính phục bác Bơ- men và hết
lòng vì bạn.
3. Hoạ sỹ Bơ- men với kiệt tác “
Chiếc lá cuối cùng”.
a. Hoạ sỹ Bơ- men:
_ Một hoạ sỹ già, nghèo túng.
_ Thất bại trong nghệ thuật, chìm
trong men rượu.
_ Sống bằng cách ngồi làm mẫu cho
các hoạ sỹ trẻ.
_ Ước mơ vẽ được một kiệt tác.
môn của cả hai cô hoạ sỹ trẻ mà
vẫn không phân biệt được là thật
hay giả.
_ Vì sao cụ lại vẽ chiếc lá đó? Nó

được vẽ trong điều kiện ntn? Với tấm
lòng gì của cụ?
HĐ 2. Hướng dẫn tổng kết
_ Nghệ thuật tiêu biểu của văn bản là
gì?
_ Tác giả muốn gửi đến người đọc
điều gì qua văn bản
4. Củng cố: Tại sao nói bức trnh
Chiếc lá cuôi cùng của cụ Bơ- men là
một kiệt tác?

Tác phẩm sử dụng bpnt gì?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài hôm nay và chuẩn bị cho
bài tiêp theo.
Đảo ngược tình huống hai lần
Tại gì nó đã làm thức dậy nghị lực
của Giôn- xi.
Cứu sống Giôn- xi
_ Suy nghĩ trả lời.
_ Suy nghĩ trả lời.

b. Kiệt tác “ Chiếc lá cuối cùng”:
_ Vì nó rất đẹp, giống lá thật.
_ Vì nó góp phần cứu sống một mạng
người, đẩy lui một ác bệnh.
_ Nó được hoàn thành trong gió rét,
tuyết rơi, bằng cả tình thương yêu,
đức hy sinh thầm lặng, cao quý của
bác Bơ- men.

_ Nó là kiệt tác còn bởi cái giá quá
đắt: Cứu một mạng người nhưng lại
cướp đi một người khác.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: Đảo ngược tình
huống hai lần.
2. Nội dung:
_ Sự cảm thông và trân trọng tài năng
nghệ thuật của tác giả.
_ Thấy được tình yêu thương cao cả
giữa những con người nghèo khổ.
IV. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày Soạn: 26/09/2009
Ngày dạy: 30/09/2009
Tuần 8
Tiết: 31 Bài 8 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần tiếng Việt )
I. MỤC TIÊU :Giúp HS:
1. Kiến thức: _ Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương các em sinh
sống.
2. Kỹ năng: _ Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn
dân để thấy rỏ từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.
3. Thái độ: _ Sử dung từ ngữ phù hợp khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, thảo luận nhóm, gợi mở
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn

Gv: SGV,SGK, giáo án
− Hs: SGK, vỡ bài soạn
− Gv: SGV,SGK, giáo án, bảng phụ
− Hs: SGK, vở bài soạn
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
_ Thế nào là tình thái từ? Chức
năng của tình thái từ trong câu?
_ Sử dụng tình thái từ ntn? Cho
ví dụ?
3. Bài mới: Từ ngữ địa phương
vẫn có điểm chung so với từ ngữ
toàn dân về các mặt từ vựng, ngữ
âm và ngữ pháp. Nó chỉ có một
số khác biệt về ngữ âm và từ
vựng nhưng có thể hiểu được trên
cơ sở của nghĩa toàn dân.
*HĐ1:Tìm từ địa phương với từ
toàn dân tương ứng
_ Yêu cầu Hs chia thành từng cặp
thảo luận kẻ bảng vào vở và tìm
các từ địa phương tương ứng với
các từ toàn dân (sgk tr 91) 7 ph.
-Gọi 2 cặp lên bản trình bày,các
cặp còn lại theo dõi,nhận xét.
-Kết luận.đưa đáp án mẫu.
*HĐ2:Tìm các bài thơ ca có sử
dụng từ địa phương

-Chia Hs thành 4 nhóm thảo luận
tìm những bài thơ, ca dao, tục ngữ
có sử dụng từ ngữ địa phương?
(5ph).
-Gọi đại diện nhóm trình bày và
nhóm khác nhận xét.
Báo cáo sỉ số
Suy nghĩ – trả lời
_ Hs chia cặp thảo luận.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
lẫn nhau.
-Hs sữa vào vỡ.
_Hs chia nhóm thảo luận.
_ Hs trình bày kết quả và nhận
xét, bổ sung lẫn nhau.
_ Hs quan sát, ghi bài vào vở.
1. Từ chỉ quan hệ ruột thịt.
STT Toàn dân Địa phương
1 Cha Ba, bố, tía...
2 Mẹ Má, u, bầm...
3 Ông nội X
4 Bà nội X
5 Ông ngoại X
6 Bà ngoại X
7 Bác X
8 Chú X
9 Dì X
10 Chú X
11 Em rể X
12 Em dâu X

13 Em trai X
2. Thơ ca có sử dụng từ ngữ địa
phương:
_ “ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát
ngát mênh mông...”
_ “ Đã bấy lâu nay bác đến nhà
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
_ Nhận xét. Dùng bảng phụ ghi
một vài bài cho Hs tham khảo.
4.Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
_ Về nhà sưu tầm thêm những từ
ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột
thịt.
_ Làm bài tập 2.
_ Soạn bài: Nói quá.
+ Thế nào là nói quá?
+ Tác dụng?


Lắng nghe
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu, nước cả, khôn chày cá
.................................................
Bác đến chơi đây ta với ta”.
IV. Rút Kinh Nghiệm
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
................ .....................
Ngày Soạn: 28/09/2009
Ngày dạy: 02/10/2009
Tuần 8
Tiết: 32 Bài 8 : LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ
VÀ BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU :Giúp HS:
1. Kiến thức: _ Nhận diện được bố cục các phần Mở bài, Thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp
miêu tả, biểu cảm.
2. Kỹ năng: _ Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tich cưc và thấy được tầm quan trọng của việc lập dàn bài.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, thảo luận nhóm, gợi mở
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
Gv: SGV,SGK, giáo án
− Hs: SGK, vỡ bài soạn
− Gv: SGV,SGK, giáo án, bảng phụ
− Hs: SGK, tâp ghi, bảng phụ
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài
soạn của Hs.
3. Bài mới: Các em đã được tìm
hiểu vai trò của yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong bài văn tự sự và đã

thực hành viết đoạn văn tự sự. Vậy
dàn bài của một bài văn tự sự kết
hợp miêu tả biểu cảm như thế nào?
Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.
*HĐ1:Dàn ý của bài văn tự sự
_ Gọi Hs đọc bài văn “ Món quà sinh
nhật”.
_ Theo em bài bài văn trên chia làm
mấy phần?
-Gọi Hs khác nhận xét.Sau đó Gv
chốt.
_ Phần 1, nêu lên vấn đề gì?
_ Phần 2, nêu lên vấn đề gì?
_ Phần 3, nêu lên vấn đề gì?
_ Truyện kể về việc gì?
_ Ai là người kể? Kể theo ngôi thứ
mấy?
_ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc
nào? Trong hoàn cảnh nào?
_ Ai là nhân vật chính?
_ Câu chuyện diễn ra ntn?
_ Yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết
hợp và thể hiện ở chổ nào trong
truyện? Tác dụng?
-Gọi Hs khác nhận xét.Sau đó Gv
chốt.
_ Ba phần của bài văn trên có được
xem là bố cục của một bài văn
Báo cáo sỉ số
Trình bày tập soạn

Lắng nghe

_ Hs đọc vd sgk.
_ Gồm 3 phần:
+P1:Từ đầu…trên bàn
+P2:Tiếp theo… không nói.
+P3:còn lại.
_Hs nhận xét,ghi bài.
_ Quang cảnh chung buôi sinh
hoạt..
-Món quà độc đáo của người
bạn.
-Cảm nghĩ của người bạn về
món quà.
_ Kể về món quà của người
bạn trong buổi tiệc sinh nhật.
_ Tác giả kể theo ngôi thứ
nhất.
_ Ở gia đình của nhân vật “
tôi” suốt cả buổi sáng mùng
sinh nhật “ Tôi”.
_ “Tôi”.
-Đến giờ sinh nhật mà Trinh
bạn của Tôi chưa đến…
_ Tả và kể kết hợp với nhau
trong 3 phần của văn bản….
_Nhận xét, bổ sung, ghi bài.
_ Có thể xem là bố cục.

I. Dàn ý của bài văn tự sự:

1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
* VD: ( sgk tr 92-93-94).

*Nhận xét:
Bài văn gồm 3 phần:
_ Phần 1: Nội dung chính là kể và tả lại
quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
_ Phần 2: Tập trung kể về món quà độc
đáo của người bạn.
_ Phần 3: Cảm nghĩ của người bạn về
món quà sinh nhật.
Yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp
và thể hiện ở cả 3 phần của bài văn →
làm cho bài văn trở nên sinh động, gây
hứng thú cho người đọc; các nhân vật
hiện lên với những tính cách cụ thể, rỏ
ràng.
2. Dàn ý của một bài văn tự sự:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
không?
_ Vậy em có nhận xét gì về nhiệm
vụ từng phần trong bố cục ấy?
_ Em có nhận xét gì về dàn ý của
một bài văn tự sự?
GV chốt lại (trên bảng phụ)
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
*HĐ2:Luyện tập
_ Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
lập dàn ý cho đềb bài:Kể về một kỉ
niệm với người bạn tuổi thơ khiến

em xúc động và nhớ mãi.
_Gọi đại diện nhóm trình bày và
nhận xét lẫn nhau.
_ Gv nhận xét, dùng bảng phụ ghi
dàn ý tham khảo.
4. Củng cố:
_ Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp
miêu tả, biểu cảm có mấy phần?
Nhiệm vụ từng phần?
_ Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong bài văn tự sự?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
_ Học thuộc ghi nhớ.
_ Làm bài tập 1.
_ Ôn lại kiến thức về văn tự sự
kết hợp miêu tả, biểu cảm chuẩn
bị cho bài viết số 2.
_ MB:Giới thiệu sự việc,nhân
vật..
TB:Diễn biến của câu
chuyện…
KB:Cảm nghĩ của người kể…
_ Hs trình bày ghi nhớ (sgk tr
95).
-Hs đọc ghi nhớ.
_ Chia nhóm thảo luận.
-Trình bày, nhận xét, bổ sung.
_ Hs quan sát, sữa bài vào vở.
Gồm 3 phần
Nhận xét- chốt lại

Lắng nghe
_ Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật
và tình huống xãy ra câu chuyện.
_ Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện
theo một trình tự nhất định.
_ Kết bài: Cảm nghĩ của người trong
cuộc.

* Ghi nhớ: ( sgk tr 95)
II. Luyện tập:
1.Bài tập 2 (sgk tr 95-96)
_ MB: Giới thiệu bạn là ai? Kỉ niệm xúc
động nhất là gì?
_ TB:
+ Thời gian, không gian, hoàn cảnh diễn
ra sự việc tạo nên kỉ niệm ntn?
+ Nhân vật chính và các nhân vật khác?
+ Sự việc chính và các chi tiết cụ thể.
+ Điều gì khiến em xúc động? Xúc động
ntn?
_ KB: Nêu cảm nghĩ về kỉ niệm đó.
IV. Rút Kinh Nghiệm
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
..........................................................................................
................ .....................
Ngày Soạn: 02/09/2009

Ngày dạy: 06/09/2009
Tuần 9
Tiết: 33,34 Bài 9 : HAI CÂY PHONG
( Ai- ma- tốp)
I. MỤC TIÊU :Giúp HS:
1. Kiến thức: _ Phát hiện trong văn bản có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa vào các đại từ
nhân xưng khác nhau của người kể chuyện.
_ Hiểu rỏ những nguyên nhân khiến hai cây phong khiến nhiều xúc động cho người kể
chuyện.
2. Kỹ năng: _ Rèn kỷ năng đọc văn xuôi tự sự- trữ tình, phân tích tác dụng của sự thay đổi ngôi kể, của
miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
3. Thái độ: _ Có thái độ tôn sư trọng đạo, yêu mến mái trường của mình
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, thảo luận nhóm, gợi mở
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, tranh ảnh hai cây phong………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
Gv: SGV,SGK, giáo án
− Hs: SGK, vỡ bài soạn
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
_ Trình bày diễn biến tâm trạng của
Giôn- xi?
_ Tình thương của Xiu đối với Giôn-
xi ntn?
_ Trình bày nội dung, nghệ thuật của
văn bản “ Chiếc lá cuối cùng”?
3. Bài mới: Ai- ma- tốp là nhà văn
Cư- rơ- gư- xtan, một nước cộng hoà

vùng trung Á, thuộc Liên Xô trước
đây. Nhiều tác phẩm của ông quen
thuộc với bạn đọc Việt Nam như:
Cây phong non trùm khăn đỏ, người
thầy đầu tiên, con tàu trắng...Hôm
nay, chúng ta cùng tìm hiểu một
đoạn trích trong tác phẩm “ Người
thầy đầu tiên” của ông- đoạn trích “
Hai cây phong”.
*HĐ1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
chú thích
Đọc mẫu một đoạn ngắn sau đó gọi
hs đọc.
Đọc chú thích sgk

_ Trình bày vài nét về tác giả Ai- ma-
tốp?
Báo cáo sỉ số
Suy nghĩ- trả lời
Nhận xét- bổ sung
Lắng nghe
Đọc và theo dõi
_ Trình bày vài nét về tác giả Ai- ma-
tốp?
_ Hướng dẫn hs tìm hiểu một số từ
khó.
I. Đọc- tìm hiểu chú thích: ( sgk )
1. Đọc.

2. Chú thích:

a. Tác giả
_ Hãy cho biết một vài nét về tác
phẩm?
_ Gv thông tin thêm cho hs về tác
phẩm “ Người thầy đầu tiên”
Văn bản này có thể chia làm mấy
phần?
Nội dung chính tưng phần?
GV chốt lại (bảng phụ)
_ Hai cây phong gắn liền với điều gì?
Tìm chi tiết chứng tỏ hai cây phong
gắn liền với tiếng chim và tiếng trẻ
nô đùa?
*HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiểu chi
tiêt
_ Tác giả miêu tả hai cây phong ntn?
_ Đứng trên cao ngất, lũ trẻ trông
thấy điều gì?
_ Em có nhận xét gì về cách miêu tả
của tác giả?
Đứng trên cao không gian trở nên
bát ngát vừa quen vừa lạ. Cảm
nhận được sự mênh mông, đầy bí
ẩn của đất đai, bầu trời, cảnh vật
quê hương, đất nước vô cùng vô
tận.
_ Hai cây phong là do ai mang về
cho An- tư- nai cùng trồng?
Với việc mang về hai cây phong
cùng trồng với An- tư- nai thể hiện

điều gì ở thầy Đuy- sen chúng ta tìm
hiểu phần tiếp theo.

4. Củng cố: Tác giả miêu tả hai cây
phong như thế nào?
Ai là người mang hai cây phong
Chia làm 4 phần
Nhận xét- bổ sung
_ Dựa vào văn bản trả lời. Hs khác
nhận xét, bổ sung.
_ Hai cây phong khổng lồ với các
mắt mấu, cành cao ngất ngang tầm
chim bay, bóng râm mát rượi
_ Hàng đàn chim chao đi chao lại.
_ Phát hiện trong văn bản trả lời. Hs
khác nhận xét, bổ sung.
_ Phát hiện trong văn bản trả lời. Hs
khác nhận xét, bổ sung.
_ Thông qua các chi tiết vừa tìm hiểu
suy nghĩ trả lời.
_ Lắng nghe.
_ Thầy Đuy- sen

b. tác phẩm
3. Bố cục: 4phần
_ Phần 1. Từ đầu……
phía tây: Giới thiệu về làng của nhân
vật tôi.
_ Phần 2. Tiếp theo…..thần xanh:
Nhớ về hình ảnh hai cây Phong.

_ Phần 3. Tiếp…..biên biếc kia:
Nhân vật tôi nhớ về kỉ niệm thời thơ
ấu:
_ Phần 4. Phần còn lại: Nhớ đến
ngươi trông 2 cây phong.

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai cây phong và ký ức tuổi
thơ:
_ Hai cây phong gắn liền với lũ trẻ.
_ Hai cây phong nghiêng ngã đung
đưa như muốn chào những người bạn
nhỏ.
_ Đứng trên cao không gian được thu
vào tầm mắt lũ trẻ.
→ Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất
hội hoạ.
về trông?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Soạn tiếp phần tiếp theo.
Hai cây phong trong cảm nhân của
nhân vật tôi như thế nào?
Suy nghĩ- trả lời
Lắng nghe
IV. Rút Kinh Nghiệm
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

................ .....................
Ngày Soạn: 02/10/2009
Ngày dạy: 06/10/2009
Tuần 9
Tiết: 33,34 Bài 9 : HAI CÂY PHONG (tt)
( Ai- ma- tốp)
I. MỤC TIÊU :Giúp HS:
1. Kiến thức: _ Phát hiện trong văn bản có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa vào các đại từ
nhân xưng khác nhau của người kể chuyện.
_ Hiểu rỏ những nguyên nhân khiến hai cây phong khiến nhiều xúc động cho người kể
chuyện.
2. Kỹ năng: _ Rèn kỷ năng đọc văn xuôi tự sự- trữ tình, phân tích tác dụng của sự thay đổi ngôi kể, của
miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
3. Thái độ: _ Có thái độ tôn sư trọng đạo, yêu mến mái trường của mình
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, thảo luận nhóm, gợi mở
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, tranh ảnh hai cây phong………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nội dung
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm ta bài cũ:
Tác giả miêu tả hai cây phong như thế
nào?
Ai là người mang hai cây phong về
trông?
3. Bài mới:
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu hình ảnh
hai cây phong như thế nào? Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu những hình ảnh và kỉ

niệm găn liền với hai cây phong
*HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiêt
Báo cáo sỉ số

Suy nghĩ- trả lời
Lắng nghe

II. Tìm hiểu chi tiết
2. Hai cây phong và thầy Đuy- sen:
_ Hai cây phong còn gắn liền với hình
ảnh gì?
Thầy Đuy- sen trồng hai cây phong với
ước mơ, hi vọng những đứa trẻ nghèo
khổ như An- tư- nai sau này sẽ lớn lên,
ngày càng được mở mang kiến thức và
trở thành con người hữu ích.
_ Qua đó ta thấy thầy Đuy- sen là người
ntn?
Phẩm chất cao quý đó đã vun đắp tâm
hồn cho những hs đặc biệt như An- tư-
nai.
Hình ảnh hai cây phong với cái nhìn và
sự cảm nhạn của nhân vật tôi ntn? Chúng
ta tìm hiểu phần tiếp theo.
_ Trong hồi ức của nhân vật tôi, hai cây
phong hiện ra cụ thể ntn?
_ Chất hoạ sỹ của nhân vật thể hiện ntn?
Qua vẽ tranh bằng miêu tả, giúp người
đọc hình dung bức tranh thiên nhiên
như hiện ra trước mắt với chân trời xa

thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng
sông lấp lánh, làn sương mờ đục...
_ Trong văn bản, tác giả sử dụng những
mạch kể nào?
_ Chỉ ra tác dụng của từng mạch kể?
_ Trong hai mạch kể ấy, thì mạch kể nào
là quan trọng hơn?
_ Trình bày nội dung và nét nghệ thuật
chủ yếu của văn bản?
_ Dựa vào văn bản trả lời.
_ Suy nghĩ trả lời.
_ Chú ý lắng nghe.
_ Hai cây phong khác hẳn: “
Nghiêng ngã, lay động cành lá,
không ngớt tiếng rì rào...”
_ Phát hiện chi tiết, suy nghĩ
trả lời.
_ Chú ý lắng nghe.
_ Hai mạch kể.
_ Phát hiện trả lời.
_ Suy nghĩ trả lời.
_ Hai cây phong còn gắn liền với hình
ảnh quê hương và tình yêu quê hương
da diết.
_ Hai cây phong còn là nhân chứng
của câu chuyện hết sức xúc động về
người thầy Đuy- sen, người thầy đầu
tiên của An- tư- nai.
_ Thầy Đuy- sen là người có tấm lòng
cao đẹp, phẩm chất của một người

thầy chân chính khi gởi niềm hi vọng
của mình vào việc trồng hai cây
phong.
3. Hai cây phong trong cái nhìn và
cảm nhận của nhân vật “Tôi” ( người
hoạ sỹ).
_ Hình dung hai cây phong như hai
anh em sinh đôi, hai con người với sức
lực dẽo dai có cuộc sống riêng của
mình
→ Thể hiện tình yêu quê hương của
nhân vật.
4. Hai mạch kể lồng vào nhau:
_ Xưng “Tôi”: Người kể chuyện giới
thiệu mình là hoạ sỹ đã làm nổi bật
bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nổi bật
là hai cây phong.
_ Xưng “ Chúng tôi”: Làm cho văn
bản có tính khách quan hơn.
→ Xưng “Tôi” là mạch kể quan trọng
hơn.
III. Tổng kết:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×