Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giáo án Hóa 11 kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.2 KB, 93 trang )

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Chương 5:
HIĐROCACBON NO
Tiết 37: ANKAN

I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức
HS biết:
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử cacbon
- Công thức chung của dãy đồng đẳng metan (ankan)
HS hiểu:
- Cách gọi tên đối với ankan mạch không phân nhánh, mạch nhánh
2- Kĩ năng:
Rèn luyện HS kỹ năng viết các đồng phân cấu tạo của ankan và gọi tên ankan.
3. Thái độ : - Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
- Tích cực, siêng năng, thường xuyên ham học hỏi, nghiên cứu các kiến thức
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1- Giáo viên: Soạn bài, hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố
2- Học sinh: Xem lại bài phân loại và cách gọi tên hợp chất hữu cơ, đọc trước bài ankan: Đồng
đẳng, đồng phân và danh pháp.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
2- Dạy nội dung bài mới
ĐVĐ: Hiđrocacbon no có tầm quan trọng như thế nào? Có đặc điểm tính chất ra sao? Hôm nay ta
nghiên về hiđrocacbon no.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


Hoạt động: 1 (5 phút) Một số khái niệm:
+ Hyđrocacbon là loại chất chỉ chứa cacbon và - Vào bài mới bằng câu Học sinh chú ý theo
hiđro
hỏi:
dõi và trả lời các câu
+ Hyđrocacbon no là loại hiđrocacbon chỉ có các + Hiđrocacbon là gì?
hỏi của giáo viên
liên kết đơn trong phân tử
+ Hiđrocacbon no là gì?
+Gốc hyđrocacbon là phần còn lại của phân tử + Gốc hiđrocacbon là gì
hiđrocacbon sau khi bớt đi một số nguyên tử H
?
Hoạt động: 2 (5 phút) Đồng đẳng
ANKAN
- Hỏi: Ankan là những
*Khái niệm: Ankan là những hyđrocacbon no, hợp chất như thế nào ?
- Học sinh trả lời.
không có mạch vòng
- GV cho một loạt các
I- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
ankan đồng đẳng của - Học sinh xem các ví
1- Đồng đẳng
metan.
dụ.
Ankan:CH4(mêtan),C2H6,C3H8,C4H10…hợp
thành
dãy đồng đẳng của metan.
- Yêu cầu học sinh nêu - Từ các ví dụ, học
Công thức chung: CnH2n+2 (n≥1)
công thức phân tử tổng sinh khái quát công

quát của ankan
thức phân tử của
ankan
Hoạt động: 3 (10 phút) Đồng phân
2- Đồng phân
- Giới thiệu cho học sinh
*Bậc của cacbon:
nắm khái niệm bậc
Bậc của một nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số cacbon.
nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nó.
- Cho ví dụ công thức
+ Ankan mà phân tử chỉ chứa C bậc I và C bậc II là cấu tạo của một số ankan
ankan không phân nhánh.
và yêu cầu học sinh xác
+ Ankan mà phân tử có chứa C bậc III và C bậc IV định bậc của từng
1

- Học sinh chú ý theo
dõi.
- Học sinh xem ví dụ
và xác định bậc của
nguyên tử cacbon.


là ankan phân nhánh.

nguyên tử C trong đó.

* Đồng phân:
Ankan có đồng phân mạch cacbon:

Ankan từ C4H10 trở lên mới có đồng phân mạch
cacbon (đồng phân mạch không phân nhánh, mạch
phân nhánh )
VD: Viết CTCT các đồng phân của ankan
C4H10,C5H12
*C4H10:
CH3 - CH2 - CH2 - CH3
CH3 - CH(CH3)CH3
*C5H12:
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3
CH3 - CH(CH3)CH2 - CH3
CH3 - C(CH3)CH3

- Giới thiệu cho học sinh
nắm rõ thế nào là ankan
mạch
thẳng,
mạch
nhánh. Cho học sinh biết
rõ ankan chỉ có đồng
phân mạch cacbon:
mạch thẳng hoặc mạch
nhánh.
- Cho ví dụ 1: GV làm
mẫu với ankan C4H10.

- Học sinh chú ý theo
dõi.

- Học sinh chú ý theo

dõi cách viết đồng
phân
- Cho ví dụ 2: Yêu cầu - Học sinh viết các
các nhóm viết đầy đủ đồng phân cấu tạo
các đồng phân của C5H12 ankan có CTPT
rồi trình bày trên bảng C5H12.
giấy roki.

Hoạt động: 4 (15 phút) Danh pháp
3. DANH PHÁP
*Ankan không phân nhánh
Bảng 5.1 (SGK) Tên 10 ankan và nhóm ankyl không
phân nhánh đầu tiên
* Ankan phân nhánh ( theo IUPAC)
Số chỉ vị trí + tên nhánh + tên mạch chính +
an
* Cách gọi tên:
- Chọn mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh hơn
làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự cacbon mạch chính bắt từ phía gần
nhánh hơn.
- Gọi tên :số chỉ vị trí nhánh +tên nhánh+tên mạch
chính + an.
VD: CH3CH2CH2CH(CH3)2
* Chú ý :
- Nếu có nhiều nhánh giống nhau ta dùng tiếp đầu đi
(2 nhánh), tri (3 nhánh), tetra (4 nhánh)…
- Nếu có nhiều nhánh ankyl khác nhau ta gọi theo
trình tự: a,b,c…
VD: CH3CH2CH(CH3)CH(CH3)CH3

CH3CH(CH3)CH(C2H5)CH2CH3

- Giáo viên giới thiệu
cách đọc tên của ankan
mạch thẳng và yêu cầu
học sinh học thuộc tên
các ankan từ CH4 đến
C10H22

- GV đưa ra qui tắc - Học sinh chú ý theo
chung đọc tên các ankan dõi.
mạch
phân
nhánh,
hướng dẫn học sinh cách
đọc tên.
- GV cho ví dụ một
ankan mạch nhánh và
đọc tên mẫu cho học
sinh rõ.
- Cho các ví dụ khác và
hướng dẫn học sinh đọc
tên, chú ý các ankan
nhiều nhánh.

Hoạt động: 5 (5 phút) Tính chất vật lí
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Giáo viên yêu cầu học
1- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng sinh xem bảng 5.2 (sgk,
riêng :

trang 141) và yêu cầu
-Trạng thái:ở điều kiện thường,các ankan:
HS rút ra nhận xét về
Từ C1
C4 ở trạng thái khí
quy luật biến đổi:
Từ C5 đến khoảng C17 ở trạng thái lỏng
+ Trạng thái.
Từ C18 ở trạng thái rắn
-Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: nói chung tăng
+ Nhiệt độ nóng chảy.
theo số nguyên tử cacbon trong phân tử tức là tăng
theo phân tử khối.
+ Nhiệt độ sôi
2

- Học sinh chú ý cách
đọc tên ankan mạch
thẳng và học thuộc từ
C1 đến C10

- Học sinh chú ý theo
dõi.
- Học sinh đọc tên
các ankan theo
hướng dẫn của GV

-Học sinh nghiên cứu
bảng 5.2 để rút ra
nhận xét về quy luật

biến đổi:
+ Trạng thái.
+ Nhiệt độ nóng
chảy.
+ Nhiệt độ sôi


-Khối lượng riêng: tăng theo số nguyên tử cacbon
trong phân tử nhưng luôn nhỏ khối lượng riêng của
nước; Ankan nhẹ hơn nước
2- Tính tan, màu và mùi
- Ankan không tan trong nước ,chúng kị nước
- Ankan ở tt lỏng là những dung môi không phân
cực
- Ankan là những chất không màu
- Các ankan nhẹ nhất như Metan, Etan, Propan là
những khí không mùi. Ankan từ C5 – C10 có mùi
xăng , từ C10 – C16 có mùi dầu hoả. Ankan rắn ít bay
hơi nên hầu như không mùi

- Giáo viên làm thí
nghiệm:
+ Cho xăng vào nước
+ Cho mỡ bôi trơn vào
xăng.
+ Cho học sinh ngửi thử
mùi khí gas trong bật lửa
gas.
- Yêu cầu học sinh rút ra
nhận xét về tính tan,

màu và mùi.
- Giáo viên nhận xét và
kết luận

- Học sinh chú ý theo
dõi giáo viên làm thí
nghiệm.

- Từ thí nghiệm, học
sinh rút ra kết luận
- Học sinh chú ý theo
dõi.

3 - Củng cố, luyện tập (3 phút)
Viết tất cả các đồng phân cấu tạo và gọi tên ankan ứng với CTPT C6H14
GV yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày kết quả trên bảng giấy roki.
4 - Hướng dãn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
Yêu cầu học sinh về nhà xem luyện viết đồng phân và gọi tên ankan.

IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian ..........................................................................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................................................................................................
- Phương pháp ........................................................................................................................................................................................

3


Ngày soạn:

/01/2008


Ngày giảng:
Tiết 38
ANKAN

I- MỤC TIÊU
1 - Kiến thức
Học sinh biết:
- Tính chất hoá học, phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
- Liên kết trong phân tử ankan đều là lk σ ,trong đó nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp3
Cấu dạng bền và kém bền của an kan
Học sinh hiểu:
- Vì sao ankan khá trơ về mặt hoá học, do đó hiểu vì sao phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng
thế
2 - Kỹ năng
- Viết CTPT, công thức cấu tạo, phương trình phản ứng của các ankan
- Làm các bài tập về xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
3 – Thái độ
- Vì sao các hiđrocacbon no lại được dung làm nhiên liệu, từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng
dụng của hiđrocacbon no.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó học sinh hứng thú học tập bộ môn.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1- Giáo viên: + Hóa chất: Xăng, mỡ bôi trơn động cơ, nước cất , cốc thủy tinh
+ Mô hình phân tử
2- Học sinh: Xem lại bài cũ: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ và đọc truớc bài mới ở nhà.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi:
Học sinh1: Viết các đông phân và gọi tên(theo danh pháp thay thế) của Ankan có công thức phân tử
C5H12.

Học sinh 2: Viết công thức cấu tạo của ankan có tên gọi: 2 – metyl – 3 – etylheptan
Hướng dẫn:
CH 3

CH 3

1.

CH 3

CH 2

CH 2

CH 2

CH 3

CH 3

CH 2

CH 3

n- pentan
2.

CH

2-metylbutan

CH

CH

CH 3

C2 H 5

CH 2

CH 2

CH 2

CH 3

CH 3

C

CH 3

CH 3

2,2-đimetylpropan

CH 3

2 - Dạy nội dung bài mới
ĐVĐ: Tiết trước ta đang nghiên cứu về hiđrcacbon no, tiết này ta tiếp tục nghiên cưu về tính chất hoá

học của hiđrocacbon no.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động: 1 ( 15 phút) Phản ứng thế
I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Từ đặc điểm cấu tạo - Từ cấu tạo, học sinh dự
1. Phản ứng thế: ( ánh sáng)
của Ankan, GV hướng đoán khả năng phản ứng
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
dẫn HS dự đoán khả năng của ankan.
Metyl clorua
tham gia phản ứng của
CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl
Ankan.
Metylen clorua
- Học sinh viết phản ứng
CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl
- GV yêu cầu học sinh của Clo với CH4.
4


Clorofom
CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl
Cacbon tetra clorua
Phản ứng thế Hidro bằng halogen thuộc loại
phản ứng halogen hóa, sản phẩm hữu cơ có
chứa halogen gọi là dẫn xuất halogen.
** Cơ chế phản ứng halogen hóa của
ankan:
Phản ứng clo hóa và brom hóa xảy ra theo cơ

chế gốc- dây chuyền:
- Bước khơi mào:
Cl - Cl
as Cl▪ + Cl▪
- Bước phát triển dây chuyền:

CH3-H + Cl▪
CH3 + HCl

CH3 + Cl-Cl
CH3Cl + Cl▪

CH3-H + Cl
……
………………
- Bước đứt dây chuyền:
Cl▪ + Cl▪
Cl2

CH3 + Cl ▪
CH3Cl

CH3 + ▪CH3
CH3CH3

viết ptpư của CH4 với Cl2
( gợi ý: clo lần lượt thế
các nguyên tử hidro bằng
Clo).
- Cho học sinh biết: Clo

thế hiđro ở các bậc khác
nhau, còn Brom hầu như
chỉ thế những Hidro ở
cacbon bậc cao.
- Hỏi: Phản ứng clo hóa
và brom hóa thì phản ứng
nào có tính chọn lọc hơn?

- Học sinh chú ý theo dõi.

- Học sinh suy nghĩ trả
lời dựa vào gợi ỹ của GV
ở trên.
- Học sinh chú ý theo dõi.

- GV ghi chú thêm: Flo
phản ứng mãnh liệt nên
phân hủy ankan thành C - Học sinh chú ý theo dõi.
và HF. Còn Iot quá yếu
nên không phản ứng với
ankan.

- GV hướng dẫn phần cơ
chế phản ứng halogen
hóa.
Hoạt động: 2 ( 5 phút) Phản ứng tách
2. Phản ứng tách: ( gãy liên kết C-C và C- - GV viết phương trình - Học sinh chú ý theo dõi
H).
hóa học phản ứng tách
CH3-CH3 5000C, xt CH2=CH2 + H2.

hiđro của etan và cắt
CH3CH=CHCH+ H2 mạch
(Crăckinh) của
CH3CH2CH2CH3 5000C,xCH3CH=CH2+CH4
butan và giải thích phản
CH2=CH2+ CH3CH3 ứng.
Hoạt động: 3 ( 5 phút) Phản ứng oxi hoá
- Yêu cầu học sinh viết
phương trình hóa học của
CH4 + O2
CO2 + 2 H2O – 890kJ
phản ứng đốt cháy CH4
CnH2n + 2 + 3n+1 O2
n CO2 +
và phương trình tổng
2
quát của ankan. Nhận xét
+ (n+1)H2O
về tỉ lệ số mol CO2 và
* nH2O > nCO2
H2O.
Khi có xúc tác và t0 thích hợp, ankan bị oxi * Lưu ý:
hóa không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa - Phản ứng tỏa nhiệt: ứng
oxi.
dụng làm nhiên liệu.
0
CH4 + O2 t ,xt HCH=O + H2O
- Không đủ oxi: phản ứng
fomanđehit
không hoàn toàn

Hoạt động: 4 ( 7 phút) Điều chế
II- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
- Giới thiệu phương pháp
1. Điều chế:
điều chế CH4 trong công
a. Trong công nghiệp:
nghiệp.
Metan và các đồng đẳng được tách từ khí
thiên nhiên và dầu mỏ.
- GV biểu diễn thí
b. Trong phòng thí nghiệm:
nghiệm điều chế CH4 từ
CH3COONa + NaOH CaO,t0
CH4↑ + CH3COONa rắn, NaOH
Na2CO3
rắn và CaO rắn
Al4C3 + 12 H2O
3 CH4 + 4Al(OH)3
3. Phản ứng oxi hóa:

5

- Học sinh lên bảng viết
phản ứng cháy của
metan.
- Học sinh khác lên bảng
viết phương trình phản
ứng cháy tổng quát của
ankan.
- Học sinh chú ý nghe

GV giải thích thêm.

- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh quan sát thí
nghiệm và viết phương
trình phản ứng.


Hoạt động: 5 ( 3 phút) Ứng dụng
2. Ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh
Làm nhiên liệu, vật liệu :
nghiên cứu sách giáo
+ Khí đốt, khí hóa lỏng (từ C1 C4).
khoa và liên hệ thực tế
+ Xăng dầu cho động cơ. Dầu thắp sáng và một số ứng dụng của
đun nấu. Dung môi ( từ C5 C20 ).
ankan.
+ Dầu mỡ bôi trơn, chống gỉ. Sáp pha thuốc - Giáo viên nhận xét, kết
mỡ. Nến, giấy nến, giấy dầu ( > C20 ).
luận và mở rộng thêm.

- Học sinh nghiên cứu
SGK và liên hệ thực tế
một số ứng dụng của
ankan.
- Học sinh chú ý theo dõi.

3 - Củng cố, luyện tập: (4 phút)
+ Bài tập củng cố: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)

CH3COONa
CH4
HCH=O
CH3C CH2Cl2
CHCl3
4 - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài và làm các bài tập

IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian: ............................................................................................
- Nội dung: ......................................................................................................................
- Phương pháp: ............................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................

6

Duyệt của TTCM


Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết39
LUYỆN TẬP

I-MỤC TIÊU
1- Kiến thức :
- Biết được : Sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng giữa
ankan

- Hiểu được : Cấu trúc, danh pháp ankan
2- Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, so sánh hai loại ankan và xicloankan.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất của ankan và xicloankan.
3 – Thái độ:
- Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng
vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phương.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1- Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ.
2- Học sinh: xem lại kiến thức bài ankan và xicloankan.
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 - Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong quá trình dạy ):
2 - Dạy nội dung bài mới
ĐVĐ: Để hiểu sâu hơn về hiđrocacbon no, ta vận dung nhữn kiến thức đã học để làm các bài tập
cụ thể
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động: 1 (5 phút) CTTQ và cấu trúc của ankan
I. CTTQ và cấu trúc của ankan GV chia lớp thành
- HS thảo luận theo

bốn nhóm và phát cho
nhóm, sau đó trình bày
xicloankan :
mỗi nhóm một phiếu.
kết quả vừa thảo luận
1. Ankan :
Yêu cầu HS điền CTTQ và
được.

* CTTQ : CnH2n + 2 ; n≥ 1.
nhận xét về cấu trúc
* Cấu trúc :
của ankan và xicloankan
- Mạch hở, chỉ có liên kết đơn C-C
- Mạch cacbon tạo thành đường gấp
khúc.
- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
Hoạt động: 2 (10 phút) Danh pháp, tính chất vật lí của Ankan
II. Danh pháp, tính chất vật lí của GV yêu cầu HS
- HS thảo luận theo
Ankan :
điền đặc điểm, danh
nhóm, sau đó trình bày
1. Danh pháp :
pháp và qui luật về tính
kết quả vừa thảo luận
* Ankan : Tên gọi có đuôi – an
chất vật lí của ankan và
được.
2. Tính chất vật lí :
* Ankan :
- GV nhận xét đánh giá
- Từ C1 – C4 : thể khí.
Và bổ sung cho đầy đủ.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng tăng theo khối
lượng phân tư .
- Nhẹ hơn nước và không tan trong

nước.
Hoạt động: 3 (10 phút) Tính chất hóa học của ankan
III. Tính chất hóa học của ankan: GV yêu cầu HS
-HS thảo luận theo
1. Tính chất hóa học của ankan :
điền TCHH của ankan; lấy nhóm, sau đó trình bày
- Phản ứng thế.
thí dụ minh họa.
kết quả vừa thảo luận
- Phản ứng tách .
được.
7


- Phản ứng oxi hóa.
* Kết luận : ở điều kiện thường
Ankan tương đối trơ.

- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
Hoạt động: 4 (15 phút)

Bài tập 7 (116)
Tóm tăt
Mankan = 3,60g
VCO2 = 5, 60(l )
XĐ: CTPT của X
Giải:
Ta có phương trình phản ứng:
3n + 1

to
CnH2n+2 +
O2 
→ nCO2 +
2
(n+1)H2O
Theo bài ra:
5, 60
nCO2 =
= 0, 25(mol )
22, 4
Theo phương trình phản ứng ta có:

GV: Yêu cầu học sinh tóm
tắt đề bài.

- HS: Tóm tắt đề bài.

- Yêu cầu HS viết phương
trình phản ứng.

- HS: Viết phương trình
phản ứng.

- Yêu cầu HS tính số mol
của CO2, lập phương trình
dể tìm n.

- HS dựa vào số mol của
CO2 và phương trình phản

ứng hãy lập phượng trình để
tìm n.

3, 60
.n = 0, 25
14n + 2
 3, 60n = 0, 25.(14n + 2)
 3, 60n = 3,5n + 0,5
 0,1n = 0,5 => n = 5
Vậy: CTPT của X là: C5H12.
3 - Củng cố, luyện tập. (3 phút)
- Bài tập củng cố: Bài tập 4, 5, 6 (116) SGK
4 - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2 phút)
- Giao bài tập về nhà (1’ ) : bài 7 (116) bài 3, 4 (123) SGK
- Ôn lại phần kiến thức lí thuyết.

IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian ..........................................................................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................................................................................................
- Phương pháp ........................................................................................................................................................................................

8


Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết 40
LUYỆN TẬP


I-MỤC TIÊU
1- Kiến thức :
- Biết được : Sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng giữa
ankan
- Vận dung các kiến thức vào làm bài tập
2- Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, so sánh hai loại ankan
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất của ankan
3 – Thái độ:
- Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng
vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phương.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1- Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ.
2- Học sinh: xem lại kiến thức bài ankan và xicloankan.
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 - Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong quá trình dạy học ):
2 - Dạy nội dung bài mới
ĐVĐ: Để hiểu sâu hơn về hiđrocacbon no, ta vận dung nhữn kiến thức đã học để làm các bài tập
cụ thể
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động: 1 (15 phút)
Bài tập 7 (116) SGK
Phương trinh phản ứng:
GV: Hướng dẫn,
Học sinh lên bảng trình
3n + 1
Cn H 2 n + 2 +
O2 

→ nCO2 + (n + 1) H 2O Gọi học sinh lên bảng
bày
2
trình
bày
Một số học sinh khác
Theo bài ra:
Một số học sinh khác
nhận xét.
V
5, 60
nCO2 =
=
= 0, 25 (mol )
nhận xét.
22, 4 22, 4
Theo phương trình ta có:
3, 60
0, 25
=
⇔ 3, 6n = 0, 25(14n + 2)
14n + 2
n
 3,60n = 3,50n + 0,50 => n = 5
Vậy công thức phân tử của X là C5H12.
Hoạt động: 2 (15 phút) Danh pháp, tính chất vật lí của Ankan và xicloankan
Bài tập 3 (123) SGK
Phương trình phản ứng:
CH4 + 2 O2 → CO2 + 2 H2O
(1)

GV: Hướng dẫn,
Học sinh lên bảng trình
bày
C2H6 + 7/2 O2 → 2 CO2 + 3 H2O (2)
Gọi học sinh lên bảng
Một số học sinh khác
Theo bài ra ta có:
trình
bày
nhận xét.
V
4, 48
nCO2 =
=
= 0, 2(mol )
Một số học sinh khác
22, 4 22, 4
nhận xét.
Đặt x là số mol của CH4.
y là số mol của C2H6.
Theo phương trình (1) và (2) ta có:
 x + 2 y = 0, 2  x = 0,1
⇒

 x + y = 0,15
 y = 0, 05
Trong cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích
9



cũng bằng tỉ lệ về số mol vậy
0,1
%VCH 4 =
.100 = 66, 67%
0,15
%VC2 H 6 = 100 − 66, 67 = 33,33%
Hoạt động: 3 (10 phút) Tính chất hóa học của ankan và Xicloankan
Bài tập 4 (123) SGK
Theo bài ra:
để nâng 1 g nước lên 10 C cầu 4,18 J
GV: Hướng dẫn,
Học sinh lên bảng trình
0
0
Để nâng 1 g nước tử 25 C lên 100 C cần là:
bày
4,18.(100 – 25) = 313,5 J
Gọi học sinh lên bảng
Một số học sinh khác
0
Vậy lượng nhiệt để nâng 1 lít nước từ 25 C trình bày
nhận xét.
lên 1000C là:
Một số học sinh khác
313,5× 1000 = 313500 J = 313,5 KJ
nhận xét.
Khối lượng metan cần dùng là:
313,5
mCH 4 =
≈ 5, 64 g

55, 6
5, 64 × 22, 4
VCH 4 =
≈ 7,9(l )
Vậy :
16
3 - Củng cố, luyện tập (3 phút)
- Bài tập củng cố: Bài tập 5, 6 (123) SGK
4 - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2 phút)
- Học sinh xem lại những bài tập đã làm
- Chuẩn bị trước bài thực hành số 3

IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian: ............................................................................................
- Nội dung: ......................................................................................................................
- Phương pháp: ............................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................

10

Duyệt của TTCM


Ngày soạn: /01/2008

Ngày dạy :

Tiết 41
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN

I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen ở hợp chất hữu cơ, phương pháp điều chế và thửu
một vài tính chất của metan
2- Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành như: đun nóng ống nghệm chứa chất rắn, thử tính chất của
chất khí.
3 – Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm với dụng cụ hóa chất.
- Giáo dục học sinh lòng say mê, yêu mến môn hóa học.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1- Giáo viên
- Dụng cụ: Chuẩn bị bộ dụng cụ cho 20 nhóm học sinh gồm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn,
ống cao su dẫn khí , nút cao su
- Hóa chất: đường kính, CuSO4 khan, dd nước vôi trong, dây đồng, CH3COONa rắn, vôi tôi xút (CaO
+ NaOH), dd KMnO4 1%, nước brom.
2- Học sinh:
Xem trước nội dung thực hành và kiến thức có liên quan ở nhà.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 - Ổn định lớp, chia nhóm (3 phút)
2 - Tiến trình thực hành
ĐVĐ: Để hiểu sâu hơn tính chất và thành phân của ankan ta đi làm một số thí nghiệm sau:
Nội dung thực hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động: 1 (10 phút) Thí ngiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ
1. Thí ngiệm 1: Xác định sự có mặt - Hướng dẫn các nhóm - Tiến hành làm thí
của C, H trong hợp chất hữu cơ
học sinh làm thí nghiệm. nghiệm theo hướng dẫn
- Nghiền nhỏ khoảng 0,2-0,3 gam
của giáo viên

đường kính rồi trộn đều với 1 gam
bột CuO. Cho hỗn hợp này vào đáy - Yêu cầu học sinh ghi
ống nghiệm khô. Cho tiếp 1 gam bột nhận lại hiện tượng.
- Các nhóm quan sát và
CuO để phủ kín hỗn hợp. Đặt một
ghi nhận hiện tượng.
mẫu bông có rắc các hạt CuSO 4 khan
trên miệng ống nghiệm. Đậy nút có
ống dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa
vôi trong.
- Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ toàn bộ
ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh
phần có chứa hỗn hợp phản ứng và
ghi lại hiện tượng quan sát lại.
Hoạt động: 2 (10 phút) Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ
2. Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen - Hướng dẫn các nhóm - Tiến hành làm thí
trong hợp chất hữu cơ
học sinh làm thí nghiệm. nghiệm theo hướng dẫn
- Lấy một mẫu dây đồng dài 20 cm có
của giáo viên
đường kính khoảng 0,5 mm và cuộn
thành hình lò xo khoảng 5 cm. Đốt
nóng phần lò xo trên ngọn lửa đèn
- Các nhóm quan sát và
cồn đến khi ngọn lửa không còn bị - Yêu cầu học sinh ghi
ghi nhận hiện tượng.
nhuốm màu xanh lá mạ.
nhận lại hiện tượng.
11



- Nhúng phần lò xo vào ống nghiệm
đựng hợp chất hữu cơ có chứa
halogen: CHCl3. Sau đó đốt phần lò
xo trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát
màu ngọn lửa.
Hoạt động: 3 (10 phút) Thí nghiệm 3: Điều chế và thử một vài tính chất của metan
3. Thí nghiệm 3: Điều chế và thử - Hướng dẫn các nhóm - Tiến hành làm thí
một vài tính chất của metan
học sinh làm thí nghiệm. nghiệm theo hướng dẫn
Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa khan
của giáo viên
cùng với 2 gam vôi tôi xút rồi cho
vào ống nghiệm có lắp ống dẫn khí.
Sau đó đun nóng từ từ ống nghiệm - Yêu cầu học sinh ghi
- Các nhóm quan sát và
đồng thời lần lượt làm các thao tác:
nhận lại hiện tượng.
ghi nhận hiện tượng.
- Đưa đầu ống dẫn khí sục vào
dung dịch KMnO4 1%
- Đưa đầu ống dẫn khí sục vào
dung dịch nước brom
- Đưa que diêm đang cháy tới đầu
ống dẫn khí
Đưa một mẫu sứ trắng chạm vào
ngọn lửa của metan.
3. Viết bài tường trình (10 phút)
Học sinh tổng hợp viết bài tường trình và nộp lại cho GV.
4 - Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (2 phút)

- Học sinh học và làm các bài tập cơ bản về hođrocacbon no.
- Đọc trước bài anken.

IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian ..........................................................................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................................................................................................
- Phương pháp ........................................................................................................................................................................................

12


Ngày soạn: 15/01/2008

Ngày giảng :
Tiết 42
ANKEN (tiết 1)

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Giúp HS biết :Cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken .
- Học sinh hiểu và phân biệt đồng đẳng, đồng phân, cấu tạo của anken so với xicloankan
2. Kỹ năng :
- Viết đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C, đồng phân về vị trí liên kiết đôi) , đồng phân hình học và
gọi tên anken
3. Về thái độ:
- Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
Mô hình phân tử etilen , mô hình đồng phân cis , trans của but-2-en ( hoặc tranh vẽ )

2. Học sinh:
Xem lại bài danh pháp, cấu trúc và đồng phân ankan
III. TIẾN TRINH BÀI DẠY
1 - Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
2 - Dạy nội dung bài mới
ĐVĐ: Anken có nhứng tính chất cơ bản nào? so sánh những tính chất đó với ankan có gì giống và
khách nhau?
Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động: 1 (5 phút) Dãy đồng đẳng
I. ĐỒNG ĐẲNG , DANH PHÁP :
Vào bài
HS viết tất cả đồng phân
1. Dãy đồng đẳng
Viết đồng phân của C3H6
- Etilen (C2H4),
→ ngoài xiclo ankan còn
propilen(C3H6),butilen(C4H10) … đều
có anken cũng có công
có một liên kết đôi C=C , chúng hợp
thức chung là CnH2n
thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng
Ví dụ : C3H6 , C4H8 ,
đẳng của etilen
C5H10 ...
- CT chung là : CnH2n ( n ≥ 2 )
CT chung : CnH2n
Hoạt động: 2 (5 phút) Tên thông thường
2. Danh pháp
Từ Ct của etilen và khái

a) Tên thông thường :
niệm đồng đẳng
Tên ankan tương ứng bỏ vần an
Gv yêu cầu HS viết
thay bằng ilen
CTPT một số đồng đẳng
Ví dụ :
của etilen
CH2=CH-CH3
CH2=C-CH3
-Viết CT tổng quát của
Propilen
CH3
anken
CH2=CH-CH2-CH3
Hoạt động: 3 (10 phút) Tên thay thế
b) Tên thay thế :
Viết tất cả CTCT của
a.Quy tắc :
anken ứng với CTPT
- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất
C2H4 , C3H6 , C4H8?
có chứa lk đôi
- Đánh số C mạch chính từ phía gần lk
đôi hơn .
-Gv lưu ý cách gọi tên
13

→ Nêu định nghĩa dãy
đồng đẳng của etilen .

Hs nhận xét , rút ra quy
luật gọi tên các anken
theo danh pháp thông
thường .

HS lên viết CTCT


Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên C
mạch chính – số chỉ lk đôi – en
b. Ví dụ :
CH2=CH2
CH2=CH-CH3
Eten
Propen
CH2=CH-CH2-CH3 But – 1 – en
CH3-CH=CH-CH3 But – 2 –en

các anken theo danh pháp -Gọi tên một số anken.
thay thế .

Hoạt động: 4 (20 phút) CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN
II. CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN :
1. Cấu trúc
2
- sp , góc lk 1200
-Có 1 lk đôi (1 π và 1 σ )
2. Đồng phân :
a) Đồng phân cấu tạo :
- Đồng phân mạch cacbon :

CH2=CH-CH2-CH2-CH3
CH2=CH-CH2-CH3
CH3
- Đồng phân vị trí lk đôi :
CH2=CH-CH2-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH2-CH3
b) đồng phân hình học :
CH3
C2H5
C=C
Cis
H
H
CH3
C=C

H

H

C2H5

Hoạt động 4 :
Gv cho Hs xem mô hình
phân tử etilen
-Phát vấn Hs
+Trạng thái lai hóa
+Đặc điểm liên kết
Hoạt động 5:
- Viết tất cả các đồng

phân và gọi tên anken
của C5H10?
- Phân lọai đồng phân?
*Lưu ý:Cách gọi tên cistrans

HS nghiên cứu và rút ra
nhận xét .
HS thảo luận nhóm
→ HS nhận xét :
Anken có 2 loại đồng
phân : mạch cacbon và
đồng phân vị trí .
- HS quan sát mô hình
cấu tạo phân tử
cis-pent-2-en và
trans-pent-2-en

Trans

3 - Củng cố, luyện tập (3 phút)
- Bài tập củng cố: bài tập 1, 3, 5 (SGK, trang 158)
Học sinh thảo luận và trả lời.
4 - Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (2 phút)
- yêu cầu học sinh về nhà xem lại cách viết đồng phân và gọi tên anken và xem trước bài tính chất,
điều chế và ứng dụng của anken.

IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian: ............................................................................................
- Nội dung: ......................................................................................................................
- Phương pháp: ............................................................................................................

- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................

14

Duyệt của TTCM


Ngày soạn:

15/01/2008

Ngày giảng :
Tiết 43

ANKEN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1 - Kiến thức:
HS biết : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, Phản ứng hóa học đặc trưng của Anken là phản
ứng cộng, Phương pháp điều chế và một số ứng dụng của Anken.
HS hiểu : Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng của Anken là do cấu tạo phân tử, Anken có liên
kết kém bền. Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken.
2 - Kỹ năng :
Vận dụng kiến thức để làm bài tập nhận biết.
Tiếp tục cũng cố kĩ năng giải bt lập CTPT,bt về hỗn hợp các hidrocacbon.
3 – Thái độ
- Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng
vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phương.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1 – Giáo viên:

- Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí , kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.
- Hóa chất: H2SO4 đặc,C2H5OH , cát sạch, dung dịch: KMnO4, Br2 .
- Hình ảnh về ứng dụng của anken .
2 - Học sinh:
- Học bài và làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút):
Câu hỏi: Viết và gọi tên thay thế các đồng phân mạch hở của C4H8 .Cho biết chất nào có đồng phân
hình học
Trả lời:
- Viết đồng phần:
CH 2
C
CH 3
CH 2

CH

CH 2

CH 3

CH 3

CH

CH

CH 3


CH 3
2-metylpropen

But-1-en
But-2-en
- Chỉ có đồng phân But-2-en mới có đồng phân hình học
2 - Dạy nội dung bài mới :
ĐVĐ: Tiết này ta tìm hiểu tiếp về tính chất vật lí và tính chất hoá học của an ken và so sánh với ankan
Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động: 1 (3 phút) Tính chất vật lí:
I. Tính chất vật lí:
Đọc SGK, tổng hợp và so
1. Nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy và
Yêu cầu hs nghiên cứu
t so tnco D của anken
sánh
,
,
khối lượng riêng :
bảng 6.1 SGK và đặt câu
với
ankan

xicloankan
-Trạng thái:C2 → C4 (khí), C5 trở lên (lỏng hỏi để hs nhận xét về:
o o
hoặc rắn).
Trạng thái , t s , tnc ,độ tan,
o

o
- t s tnc tăng theo phân tử khối.
màu sắc của anken.
,

- Các anken đều nhẹ hơn nước.
2. Tính tan và màu sắc :
- Không tan trong nước.
- Không màu.
Hoạt động: 2 (5 phút) Phản ứng cộng hidro,halogen
II. Tính chất hóa học :
Liên kết đôi C=C là trung tâm phản ứng
gây ra những pứ đặc trưng cho anken.
1. Phản ứng cộng hidro,halogen:
-Gv giải thích cho hs cơ
Hs theo dõi
15


*Cộng hidro:
xt ,t 0

→ CH3 -CH3
CH2=CH2 + H2 
0
xt ,t
→ CnH2n+2
CnH2n + H2 
*Cộng brom:(làm mất màu d2 brom)
CH2 = CH2 + Br2 → Br-CH2 –CH2 –Br

Etylen
1,2- diBromEtan
*Nhận xét:Pứ này dùng phân biệt ankan
và anken

chế pứ cộng H2 vào
propilen.
Hs quan sát màu của
d2brom và viết pứ.
-Gv biểu diễn tn :dẫn
etilen qua d2 brom .

Hs dùng brom để phân
biệt → nhận xét.

- Phát phiếu ht 1:
Bằng p2 hóa học hãy
nhận biết etan và etilen
Hoạt động: 3 (10 phút) Phản ứng cộng axit và cộng nước
2. Phản ứng cộng axit và cộng nước:
Qui tắc mac-côp-nhi-côp:
- Phát phiếu ht 2:
Trong pứ cộng axit or nước (kí hiệu
Hoàn thành các ptpứ sau: Hs hoạt động nhóm:
chung là HA)vào lk C=C,H ưu tiên cộng a/
Với câu c hs lúng túng or
vào C mang nhiều hidro hơn, A ưu tiên
CH3CH=CHCH2CH2CH3 điền đại
cộng vào C mang ít hidro hơn .
+H2 →

a/Cộng axit :
b/ CH2=CH2 + Cl2
Hs hoàn thành câu c theo
CH2=CH-CH3+HCl →CH3-CHCl-CH3

qui tắc.
(spc)+CH2Cl-CH2-CH3 (spp)
c/ CH2=CH-CH3 + HCl
Hs tự viết pứ ,xác định sp
b/Cộng nước:

chính và đọc tên sp
CH2=CH2 + H-OH → CH3-CH2 OH
d/ CH2=CH-CH3 + HBr
Ancol etylic
→- Gv nhận xét kết quả
và giới thiệu qui tắc cộng
Mac-côp-nhi-côp

Hoạt động: 4 (15 phút) Phản ứng trùng hợp, Phản ứng oxi hóa
3. Phản ứng trùng hợp :
Trùng hợp lá quá trình cộng hợp liên tiếp -Viết sơ đồ và pthh trùng
nhiều pt nhỏ(monome) tạo thành pt lớn
hợp etilen
-Nhận xét,viết pthh trùng
hay cao pt(polime)
hợp anken khác
xt , p , t 0
(propilen,vinylclorua)→
nCH2 = CH2 → [– CH2 – CH2 – ]n Lưu ý cho hs tên polime

khái niệm ,lưu ý.
n:hệ số trùng hợp
Polietilen(PE)
4. Phản ứng oxi hóa :
a/Với dd KMnO4 :
Nhận xét hiện tượng
Anken làm mất màu tím của d2 KMnO4
Gv
làm
tn,viết
ptpứ

3CH2=CH2 +2KMnO4 +4H2O
→3HOCH2-CH2OH+2MnO2+2KOH nêu ý nghĩa của pứ.
Etilen glicol
Viết pthh của pứ cháy
b/Phản ứng cháy:
dạng tổng quát.
3n
CnH2n + O2 → nCO2 + n H2O
Nhận xét về tỉ lệ số mol
2
sp.
Hoạt động: 5 (2 phút) Điều chế và ứng dụng :
III. Điều chế và ứng dụng :
Hãy nêu 1 vài pp điều
Hs phát biểu tự do
1. Điều chế :
chế anken mà em biết?
• Đề hiđro hóa ankan

Gv tổng kết lại .
• Crackinh ankan
• Đề hidrat hóa ancol (khử nước
của rượu )
Đọc SGK ,kết hợp hiểu
Hs hoạt động độc lập
2. Ứng dụng :
biết
thực
tế
,hãy
nêu
1
vài
• Điều chế rượu etylic
16







Sản xuất axit acetic
ứng dụng của anken?
Giới thiệu 1 số hình ảnh
Tổng hợp polime
ứng dụng của anken
Dẫn xuất halogen
Dùng làm chất kích thích cho trái

cây mau chín
3 - Củng cố, luyện tập: (4 phút)
1) Trong các đồng phân mạch hở của C4H8, đồng phân nào khi tác dụng với HCl tạo một sản phẩm
cộng duy nhất
A. But -1-en
B. But - 2-en
C. Buten
D. Iso Buten
2) Khi cho But- 1-en tác dụng với HCl, sản phẩm chính thu được là :
A. 1- clobutan
B. 2 – clobutan
C. 1,2 –diclobutan
D. a, b, c đều sai
3) Muốn tách Metan có lẫn Etylen ta dẫn hỗn hợp khí qua
A. dung dịch Br2
B. dung dịch KMnO4
C. nước
D. a, b đều đúng
4) Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt khi SO 2, CH4 và C2H4 ta có thể dùng hai thuốc thử
theo thứ tự là :
A. dd Br2, nước vôi trong
B. nước vôi trong, dd KMnO4
C. dd HCl, nước vôi trong
D. a, b đều đúng
5) Phản ứng cộng HCl vào 2–metyl pent-1-en cho sản phẩm chính là:
A. 2–clo–2–metyl penten
B. 2–clo–2–metyl pentan
C. 1 – clo – 2 – metyl pentan
D. 2 – metyl – 2 – clo pentan
4 - Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà : (1 phút)

- Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập trong sgk và đọc bài mới
- Đọc trước bài mới.

IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian ..........................................................................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................................................................................................
- Phương pháp ........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày dạy:
17


Tiết 44
ANKAĐIEN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu: Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp.
- Biết: Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren.
- Vận dụng: Viết công thức cấu tạo các đồng phân.
2. Kỹ năng:
-Viết PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isopren.
3. Thái độ:
- Học sinh có những sản phẩm, thái độ khoa học cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ,
chính xác, yêu chân lý khoa học, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội để có thể
hoà hợp với thiên nhiên và cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
Máy chiếu Projector, tranh vẽ(nếu có), phiếu học tập, mô hình phân tử buta-1,3-đien.

2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập…
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Viết công thức cấu tạo các đồng phân (không tính đồng phân hình học) ứng với công thức
C4H8. Gọi tên các đồng phân đó theo danh pháp thay thế.
Trả lời:
- Viết đồng phần:
CH 2
C
CH 3
CH 2

CH

CH 2

CH 3

CH 3

CH

CH

CH 3

CH 3
2-metylpropen

But-1-en

But-2-en
2. Dạy nội dung bài mới:
ĐVĐ: Ankađien là gi? Có đặc điểm gì giống và khác với anken và ankan ?
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động: 1 (5 phút) Phân loại
I. Phân loại:
CH2=C=CH2
Vậy hợp chất ankađien là: hợp chất - Gọi hs viết CTCT các
CH2=CH-CH=CH2
mà trong phân tử có 2 liên kết đôi.
hidrocacbon mạch hở
- Hiđrocacbon trong phân tử có 2 liên sau sau: C3H4, C4H6
Vậy hợp chất ankađien là:
kết đôi C=C gọi là đien
GV: Vậy hợp chất hợp chất mà trong phân tử có
- CTTQ: CnH2n-2 (n > 3)
- Hiđrocacbon trong phân tử có 3 liên ankađien là: hợp chất 2 liên kết đôi.
mà trong phân tử có 2
kết đôi C=C gọi là trien
liên kết đôi.
Chúng được gọi chung là polien
- Danh pháp: giống như anken nhưng
đổi đuôi en thành đien.
- Ankađien có 2 liên kết đôi ở cách - Thông báo cho hs
nhau một liên kết đơn được gọi là
- Nhắc lại danh pháp anken.
ankađien liên hợp.
- Gọi hs nhắc lại danh

Butađien: Buta-1,3-đien
pháp anken.
Isopren: 2-metylbuta-1,3-đien
Hoạt động: 2 (5 phút) Cấu trúc phân tử Butađien
II. Cấu Trúc Phân Tử Và Phản
Ưng Của Butađien Và Isopren:
1/ Cấu trúc phân tử Butađien:
- Các nguyên tử C đều ở trạng -Cho học sinh xem mô - Qua mô hình nêu cấu trúc
18


thái lai hóa sp2
hình phân tử Butađien. phân tử butađien.
- 4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H - Gọi hs nhắc lại lai hóa - Nhắc lại lai hóa sp2
sp2
đều nằm trên một mặt phẳng.
- Liên kết π liên hợp
Hoạt động: 3 (20 phút) Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren
2/ Phản ứng của buta-1,3-đien và
isopren
Ni,t0
a) Cộng hiđro:
- Cho hs biết tỉ lệ % sản CH2=CH-CH=CH2+H2 
0
Ni,t
phẩm cộng 1,2 và cộng
CH2=CH-CH=CH2 + H2 
1,4.
Ni,t0
Ni,t0

CH2=C-CH=CH2 + H2 
CH2=C-CH=CH2 + H2 
CH3
- Gọi hs rút ra nhận xét
CH3
từ 2 phản ứng.
b) Cộng halogen và
hiđrohalogenua:
1
2
3 4
1
2 3
4
CH2=CH-CH=CH2 + Br2 
CH2=CH-CH=CH2 + Br2 
CH2-CH-CH=CH2
Br Br
( sản phẩm cộng 1,2)
 CH2-CH=CH-CH2
Br
Br
(sản phẩm cộng 1,4)
- Ở -800C :
1
2
3 4
cộng 1,2:80%, cộng 1,4:20%
CH2=CH-CH=CH2 + HBr 
- Ở 400C:

cộng 1,2:20%, cộng 1,4:80%
1
2 3 4
CH2=CH-CH=CH2 + HBr 
CH2-CH-CH=CH2
H Br (sản phẩm cộng 1,2)
3

c) Phản ứng trùng hợp:
xt,t0,p
nCH2=CH-CH=CH2 
butađien
(-CH2-CH=CH-CH2-)
polibutađien
xt,t0,p
nCH2=C-CH=CH2 
CH3
isopren
(-CH2-C=CH-CH2-)
CH3
poliisopren

4
1 2 3 4
CH2-CH=CH-CH2
H
Br
(sản phẩm cộng 1,4)
- Ở -800C :
cộng 1,2:80%, cộng 1,4:20%

- Ở 400C:
cộng 1,2:20%, cộng 1,4:80%
- Nhận xét
+ Buta-1,3- đien và isopren
có khả năng tham gia phản
ứng cộng
+ Ở to thấp ưu tiên tạo sản
phẩm cộng 1,2. Ở to cao ưu
tiên tạo sản phẩm cộng 1,4.
+ Phản ứng cộng HX theo
qui tắc maccopnhicop.

PP gợi mở nêu vấn đề
- Hướng dẫn hs viết
xt,t0,p
pthh trùng hợp butanCH2=CH-CH=CH2 
1,3-đien và isopren.
butađien
- Phản ứng trùng hợp
(-CH2-CH=CH-CH2-)
theo kiểu cộng 1,4 tạo
19


-

Phản ứng trùng hợp theo kiểu ra polime có 1 liên kết
cộng 1,4 tạo ra polime có 1 đôi.
liên kết đôi.


polibutađien
xt,t0,p
nCH2=C-CH=CH2 
CH3
isopren
(-CH2-C=CH-CH2-)
CH3
poliisopren

Hoạt động: 4 (5 phút)
3/ Điều chế, ứng dụng của Butađien
to,xt
và isopren:
CH3CH2CH2CH3 
o
t ,xt
- Nêu PP điều chế
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
CH3CH2CH2CH3 
Buta-1.3-đien

to,xt
isopren trong CN, gợi ý CH3-CH-CH2CH3 
to,xt
hs viết pthh.
CH3-CH-CH2CH3 
CH3
CH3
CH2=C-CH=CH2 + 2H2
CH3

- Xem SGK rút ra ứng dụng
- GV yêu cầu học sinh quan trọng của Buta-1.3-đien
xem SGK và nêu một và isopren dùng làm nguyên
số ứng dụng.
liệu sản xuất cao su.
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
- Bài tập củng cố: bài tập 2, 3 (SGK, trang 168, 169)
4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà. (2 phút)
- Dặn dò: yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4, 5, 6 (SGK, trang 169)
- Ôn lại các kiến thức đã học

IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian: ............................................................................................
- Nội dung: ......................................................................................................................
- Phương pháp: ............................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày dạy:
20

Duyệt của TTCM


Tiết 45:
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU
1 - Kiến thức:

- Viết các chất đồng phân và gọi tên các đồng phân của anken và ankađien.
- Tính chất cơ bản của anken và ankađien.
- Viết sơ đồ chiuển hoá giữa các chất
2 – Kĩ năng:
- Làm các bài tập về viết đồng phân, xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
- Phân biệt các hợp chất hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
3 – Thái độ:
- Học sinh có lòng ham thích học tập môn hoá học.
- Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và hoá học đã, đang và sẽ góp phần nâng
cao cuộc sống.
III - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1 – Giáo viên:
- Hệ thống các câu hỏi và bài tập về anken và ankađien, giáo án, sách tham khảo…
2 - Học sinh:
- Học bài và làm bài tập ở nhà, ôn tạp lại những kiến thức đã học về anken và ankađien, đồ dùng học
tập …
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 - Kiểm tra bài cũ (kiểm tra trong quá trình luyện tập)
2 - Dạy nội dung bài mới
ĐVĐ: Anken và ankađien có đặc điểm tính chất gì giống và khác nhau. Qua đó vận dụng vào các bài
tập cụ thể để hiểu sâu hơn và hiđrocacbon không no.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động: 1 ( 15 phút) Bài tập 1
Bài 1: Hoàn thành các sơ đồ phản
GV: cho sơ đồ phản ứng. hướng dẫn
ứng sau:
và gọi học sinh lên bảng làm:
Hai học sinh lên

H 2 SO4
a)
bảng trình bày.
a. C2H5OH  17O0→
C2H4 + H2O
C

C
H
OH→C
H
C
H

C
H
Cl
2
5
2
4
2
6
2
5
,t 0
C2H4 + H2 Ni


→ C2H6 C2H6+Cl2

aùkt ,1:1
  → C2H5Cl+HCl
b)
C2H4 + HCl →
C2H5Cl
C3H8 → C3H6 → C3H6(OH)2
, xt ,t 0 , p
C2H6 Craêckinh
C
H
+
H
C3H6 → C3H7Cl
2

→ 2 4
một học sinh khác
C3H6 → (C3H6)
b.
nhân xét.
, xt ,t 0 , p
C3H6 → C3H6Br2
C3H8  Craêckinh


→ C3H6+H2
H 2 O + KMnO4
C3H6 → C3H5Cl
CH2=CH-CH3 


CH2-CH-CH3
OH OH
CH2=CH-CH3 +HCl →
CH2-CH-CH3
H Cl
0

n CH2

CH

xt,p,t

CH2

CH3

CH
CH3

n

CH2=CH-CH3+Br2 →
CH2-CH-CH3
Br Br
CH2=CH-CH3 + Cl2 → CH2=CH-

GV: Nhân xét và kết luận
21



CH2Cl +HCl
Hoạt động: 2 (10 phút) bài tập 2
. Bài tập 2 (138) SGK
GV: Hướng dẫn học sinh phân loại
Giải:
hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
- Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch Trong đó có CO2 là hợp chất vô cơ
nước brom. Khí nào làm mất mầu
Phân biệt được hợp chất hiđrocacbon
brom thi đó là etilen.
no và hiđrocacbon không no.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br.
- Hai khi còn lại cho tác dụng với
dung dịch nước vôi trong. Khí nào
tạo kết tủa trắng thì đó là khí CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
- Còn lại là khí metan
Hoạt động: 3 (5 phút) bài tập 3
Bài tập 3 (138) SGK
15000 C
GV: Hướng dẫn học sinh viết phương
→ CH≡ CH + 3H2
2CH4 
lanh nhanh
trình và nêu rõ điều kiện phản ứng
t 0 , Ni
CH≡ CH + H2 
→ CH2=CH2


HS: Nhận biết CO2
nhờ phản ứng với
nước vôi trong.
Etilen co khả năng
làm mất mầu dung
dịch brom.

HS: Trình bày các
phương trình trên
bảng.

0

t , Ni
CH2=CH2 + H2 
→ CH3-CH3

→ CH3-CH2Cl +
CH3-CH3 + Cl2 
HCl
Hoạt động: 4 (10 phút) bải tập 7
Bài 7: Phương trình phản ứng: CnH2nGV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
3n − 1
to
O2 
2 +
→ nCO2 + (nvà nhận xét chung
2
1)H2O
8,96

nCO2 =
= 0, 4mol Gọi số mol
22, 4
của ankađien là x ta có phương trình:
 nx = 0, 4
 x = 0,1
⇒
vậy

(14n − 2) x = 5, 4 n = 4
đáp án đúng: A
3 -Củng cố, luyện tập: (4 phút) Bài tập 5 SGK (138)
1,12
= 25% vậy đáp án A
Bài 5: %CH4=
4, 48
4 - Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã làm,
- Đọc trước bài ankin.
IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
as

HS: Nêu cách giải
và trình bày lên
bảng.

- Phân phối thời gian ..................................................................................................................................................................................................................
- Nội dung: ..........................................................................................................................................................................................................................................
- Phương pháp ..................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................


Ngày soạn:

Ngày dạy:

22


Tiết 46
ANKIN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết: + Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp,tính chất vật lí và cấu trúc phân tử ankin.
+ Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.
Hiểu : Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học giữa ankin và anken.
2. Kỹ năng: + Viết pthh minh họa tính chất của ankin.
+ Giải thích hiện tượng thí nghiệm
3. Thái độ: - Học sinh có lòng ham thích học tập môn hoá học.
- Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và hoá học đã, đang và sẽ góp
phần nâng cao cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên : + Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của ptử axetilen.
+ Dụng cụ : ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.
+ Hóa chất : CaC2 , dung dịch KMnO4 , dung dịch Br2.ddNH3, AgNO3.
+ Các phiếu thảo luận .
2. Học sinh : Học bài và làm bài tập. Xem trước bài ankin .
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra):
2. Dạy nội dung bài mới
ĐVĐ: Ankin có đặc điểm gì khác so với các hiđrocacbon không no khác ?

Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động: 1 (15 phút) Đồng đẳng ,đồng phân , danh pháp, tính chất vật lí và cấu trúc
I. Đồng đẳng, đồng phân ,danh
pháp , tính chất vật lí và cấu trúc
1. Đồng đẳng ,đồng phân , danh
pháp
+ Ankin là những H.C không no,
+ Tổ chức thảo luận phiếu
+ Nhóm có phiếu 1 trả
mạch hở,có 1 lk 3 trong ptử.
2,nhận xét và chốt ý chí
lời,các nhóm khác nhận xét,
Dãy đđẳng của axetlen C2H2,
bổ sung.
C3H4. C4H6…có CTC là CnH2n – 2 (n≥ 2)
+ Nhóm có phiếu 2 trả lời,
các nhóm còn lại nhận xét
+ Ankin từ C4 trở đi có đphân vị trí
và viết, gọi tên các đphân
nhóm chức, từ C5 trở đi có thêm đphân + Tổ chức thảo luận phiếu
sau :
mạch cacbon.
3, nhận xét và chốt các ý
CH C CH2 CH2 CH3
+ Danh pháp:
chính :
*Tên thông thường :
*Nguyên tử C ở t.t.l.h sp.

CH3 C C CH2 CH3
Tên gốc ankyl + axetilen..
*Góc lk

CH CH ; HC C CH3 ; HC C C CH
* Tên UPAC : tương tự như anken
nhưng đổi đuôi en thành in.
CH C CH2 CH2 CH3
CH3 C C CH2 CH3

CH3 CH C CH
CH3

HCH

HCC

O

180

CH3 CH C CH
CH3

+ Cho HS xem đoạn phim
TN dẫn C2H2 qua dd Br2 và
tổ chức thảo luận phiếu 4.
+ Nhận xét các pthh, lưu ý
đối với các ptpư có 2 gđ.
+ Hướng dẫn viết ptpư cộng

nước, đime, trime.
+Nhóm có phiếu 3 trả lời,
các nhóm khác nhận xét, bổ

2. Tính chất vật lí
23


Các ankin có nhiệt độ sôi tăng, nhiệt
độ nc giảm,kl riêng tăng theo chiều
tăng của ptử kho
3 . Cấu trúc phân tử :
Nguyên tử Cacbon ở liên kết 3 có
lai hóa sp , góc liên kết

xung.

O

HCH
HCC
( cấu tạo thẳng

180

Hoạt động: 2 (20 phút) Tính chất hóa học: (trọng tâm)
II. Tính chất hóa học:
+Nhóm có phiếu 3 trả lời,
1. Phản ứng cộng :
các nhóm khác nhận xét, bổ

a.Cộng hiđro :
xung.
+ Nhóm có phiếu 4 cử đại
CH CH+ 2 H2 Ni , t CH3 CH3
diện trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ xung và
Pd/PbCO3
viết pthh :
CH2 CH2
CH CH + H2
C2H2 + Br2 
b. Cộng brom
C2H2 + HCl 
o

CH CH

+ Br2

CH CH
Br Br

o

- 20 C

Br 2

Br Br
CH CH

Br Br

CH3 C CH + HCl
+ Lưu ý p/ư cộng HX, H2O
vào ankin

c.Cộng hiđroclorua
HgCl 2

CH CH + HCl

o

150 - 200 C

CH2 CHCl + HCl

CH2 CHCl

Quan sát màu dd
AgNO3/NH3 trước và sau
phản ứng

Học sinh ghi nhận

vinylclorua

CH3 CHCl2

d. C ộng nước ( hidrat hóa )

CH CH+ H-OHHgSO 80, H CSO CH2 CH OH CH3 CHO
4

2

o

4

khoâ
ng beà
n

CH3 C CH+ H2O

CH3 C CH2
OH

CH3 C CH3
O

Lưu ý: Phản ứng cộng HX, H2O vào
ankin tuân theo quy tắc Mac – Cop –
Nhi – Cop.
e. Phản ứng đime hóa và trime hóa

2CH CH
3CH

xt, t o


CH

CH2 CH C CH
xt, t o

* Từ đặc điểm cấu tạo ptử
ankin , hd hs viết pthh của
p/ứng đime hóa , trime hóa

C 6 H6

2. Phản ứng thế bằng ion kim loại
Nguyên tử H đính vào C mang
lk 3 linh động rất nhiều so với nguyên
tử C mang lk đơn và lk đôi, do đó nó có
thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại
VD: dẫn C2H2 qua dd AgNO3/NH3

* Phân tích vị trí ngtử H ở
lk 3 của ankin (linh động)
và làm thí nghiệm (cùng 2
hs ) dẫn C2H2 qua dd
AgNO3/NH3,
24

Học sinh chú ý theo dõi GV
giảng giải



AgNO3 + 3 NH3 + H2O

hướng dẫn HS viết pthh.
[Ag[NH3]2]OH + NH4*NO
3
* Lưu ý p/ư (*) dùng để

CH CH + 2 [Ag(NH3 )2 ]OH
nhận biết axetilen và các
Ag C C Ag +2 H2 O + 4NH3 *
ankin có lk 3 đầu mạch

Phản ứng dùng để nhận ra axetilen và
các ankin có lkết 3 ở đầu mạch (Tạo kết
tủa vàng nhạt).
3. Phản ứng oxi hóa
* Oxi hóa hoàn toàn ( cháy ) : tỏa
nhiều nhiệt.
CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2 nCO2 + (n1)H2O
*Oxi hóa không hoàn toàn :làm
mất màu dd KMnO4.

(  vàng ).

Các ankin cháy tỏa nhiều
nhiệt

Học sinh viết ptrình tổng
quát của phản ứng cháy.


+ Mời 2 HS cùng biểu diễn
thí nghiệm dẫn C2H2 qua dd
KMnO4.

Học sinh quan sát và ghi
nhận.

Hoạt động: 3 (5 phút) Điều chế và ứng dụng
III. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
Trong công nghiệp hiện nay điều chế
C2H2 bằng cách nhiệt phân CH4

2 CH4

o

1500 C

+ Tổ chức thảo luận phiếu
5. Nhận xét và chốt các ý
chính.

C2H2 + 3 H2

+ Nhóm có phiếu 5 trả lời.
Các nhóm khác q/sát nhận
xét, bổ sung.

Hoặc từ CaCO3 và C.

+ Cho HS xem tranh ứng
2.Ứng dụng
Dùng trong đèn xì axetilen – oxi dụng của axetilen
+ Trình bày các ứng dụng
hàn và cắt kim loại.
quan trọng của axetilen.
Dùng làm nguyên liệu tổng hợp
các hợp chất khác : Vinylclorua,
vinylaxetat…..
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
- Bài tập củng cố: bài tập 1, 3 (SGK, trang 178-179)
4. Hướng dãn học sinh tự học bài ở nhà (2 phút)
- Dặn dò: yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập: 2, 4, 5, 6 (SGK, trang 178-179).
IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian: .....................................................................................................................
Duyệt của TTCM
- Nội dung: ..................................................................................................................................................
- Phương pháp: ......................................................................................................................................
- ..............................................................................................................................................................................
- ..............................................................................................................................................................................

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×