Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.28 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------------

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO
Giảng viên: PGS.TS. TRẦN ANH TÀI


CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
1.1

1.2

1.3

1.4

CÁC KHÁI
NIỆM CƠ
BẢN

VAI TRÒ
CỦA
QUẢN
TRỊ
CHIẾN
LƯỢC

CÁC CẤP
QUẢN TRỊ


CHIẾN
LƯỢC

QUY
TRÌNH
QUẢN
TRỊ
CHIẾN
LƯỢC


CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC

“Không có chiến lược, một tổ chức giống như một
con thuyền không người lái và đi lòng vòng. Nó
giống như một con tàu không có hải trình cố định, và
không có nơi nào để tới."
Joel Ross and Michael Komi


1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
*Khái niệm chiến lược

Mintzberg, ĐH
McGill: Chiến
lược là một mẫu
hình trong dòng
chảy các quyết
định và chương

trình hành động

Chandler, ĐH Havard:
Chiến lược là việc xác
định những mục tiêu cơ
bản dài hạn của một tổ
chức và thực hiện
chương trình hành động
cùng với việc phân bổ các
nguồn lực cần thiết để
đạt được những mục
tiêu.

Chiến lược đông
tây: Chiến lược là
chuỗi các quyết
định nhằm định
hướng phát triển
và tạo ra thay đổi
về chất bên trong
tổ chức.


1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Khái niệm chiến lược:

“Chiến lược được hiểu như là một

đường lối chung, tổng thể và các
chương trình hành động của một tổ chức

nhằm đạt tới các mục tiêu lâu dài”

Mục
tiêu

Cách
thức

Phương tiện

CHIẾN
LƯỢC


1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Khái niệm quản trị chiến lược:
“Là nghệ thuật và khoa học về xây
dưng, tổ chức thực hiện và đánh giá các
quyết định xuyên chức năng nhằm giúp
tổ chức đạt mục tiêu”


1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Chiến lược

là các chương trình hành động tổng quát, là
kế hoạch triển khai và phân bố các nguồn lực
quan trọng để đạt được mục tiêu cơ bản toàn
diện và lâu dài của tổ chức. Kế hoạch chiến

lược không vạch ra một cách chính xác làm
như thế nào để đạt được mục tiêu, mà nó cho
ta một đường lối hành động chung nhất để
đạt được mục tiêu

Kế hoạch

Là cụ thể hóa chương trình hoạt động của tổ
chức theo không gian (Cho các đơn vị trong tổ
chức) và thời gian (kế hoạch hàng năm, kế
hoạch hàng quý, kế hoạch hàng tháng, kế
hoạch tuần, kế hoạch ngày, đêm, ca, giờ). Kế
hoạch tác nghiệp được xây dựng trên cơ sở kế
hoạch chiến lược, là kế hoạch cụ thể hóa của
kế hoạch chiến lược.


1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Chiến lược

Chiến thuật

Heinrich Dietrich von Bulow:
“Chiến lược là tất cả những
hoạt động quân sự nằm ngoài
họng súng đại bác hoặc tầm
ngắm của kẻ thù. Còn chiến
thuật là tất cả những hoạt
động nằm bên trong phạm vị

ấy”

Clausewitz: “Chiến thuật tạo
thành lý thuyết đối với cách sử
dụng lượng vũ trang trong các
trận đánh; chiến lược hình
thành nên lý thuyết đối với
cách sử dụng các trận đánh để
đạt được mục đích của cuộc
chiến


1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Những điểm tương đồng giữa chiến lược kinh doanh và
quân sự
• Mục tiêu là đạt được lợi thế • Xây dựng và thực hiện chiến
cạnh tranh.
lược ưu việt có thể giúp đối
phó với đối thủ có lợi thế về
• Thành công là do chú ý liên tục
số lượng và nguồn lực
đến các thay đổi bên ngoài, bên
trong và thực hiện các điều • Chiến lược kinh doanh dựa
chỉnh phù hợp với các thay đổi.
trên giả định về cạnh tranh,
chiến lược quân sự dựa trên
• Yếu tố bất ngờ giúp tạo ra lợi
giả định về xung đột.
thế cạnh tranh là hệ thống thông
tin cung cấp dữ liệu về chiến • Phải thích nghi với thay đổi

lược và nguồn lực của đối
và không ngừng cải thiện để
phương
thành công.


1.2.TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
Góp phần đạt mục tiêu của tổ chức
Nâng cao hiệu quả hoạt động

Vai trò của
quản trị
chiến lược

Quan tâm đến các đối tượng
hữu quan
Gắn sự phát triển ngắn hạn
trong bối cảnh dài hạn
Ứng phó với những bất định của
tương lai
Duy trì và nâng cao năng lực cạnh
tranh


1.2.TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
 Lợi ích của Quản trị chiến lược












* Greenley cho rằng quản trị chiến lược mang lại các lợi ích sau:
Cho phép xác định ưu tiên và khai thác các cơ hội.
Cho thấy khuôn khổ để phối hợp và kiểm soát các hoạt động tốt hơn.
Giảm thiểu ảnh hưởng của các điều kiện và thay đổi bất lợi.
Cho phép đưa ra quyết định quan trọng để hỗ trợ các mục tiêu đã đề ra một
cách hiệu quả hơn.
Cho phép phân bổ hiệu quả hơn về thời gian và nguồn lực đối với các cơ hội đã
được xác định.
Giúp tích hợp các hành vi của các cá nhân vào nỗ lực chung.
Đưa ra cơ sở để làm rõ trách nhiệm cá nhân.
Khuyến khích suy nghĩ với tầm nhìn dài hạn hơn.
Đưa ra cách tiếp cận hợp tác, tích hợp và nhiệt tình để giải quyết vấn đề và tận
dụng cơ hội.
Khuyến khích thái độ tích cực đối với sự thay đổi.


1.2.TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
Thiếu kiến thức hoặc kinh
nghiệm trong hoạch định
chiến lược

Chữa cháy
Quá đắt đỏ
Sự lười biếng
Sợ thất bại

Tại sao
một số
công ty
không
hoạch
định
chiến
lược?

Tự tin với thành công
Trải nghiệm tiêu cực
trước đó
Sở thích của bản thân
Sợ những gì chưa biết
Sự khác biệt giữa các
quan điểm
Nghi ngờ


1.3.CÁC CẤP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Ba cấp quản trị chiến lược
1

Chiến lược

cấp công ty

2

3

Chiến lược
cấp kinh
doanh

Chiến lược
cấp chức
năng


1.3.CÁC
CẤPquản
QUẢN TRỊ
LƯỢClược
1.3.Các
cấp
trịCHIẾN
chiến

Các cấp độ chiến lược của tổ chức
Quan điểm quân sự
Cấp độ cao nhất

Chiến lược


Quan điểm kinh
doanh
Chiến lược

(Tập đoàn/ doanh nghiệp)
Cấp độ trung gian

Chiến dịch

Chiến thuật

(công ty/ SBU)
Cấp độ thấp nhất

Chiến thuật

Vận hành

(chức năng / phòng ban)

(Shand Stringham: lãnh đạo chiến lược và quản trị chiến lược)


1.4. Quy trình quản trị chiến lược
Đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội và môi trường bền vững

Thực hiện đánh
giá bên ngoài

Xây dựng tầm

nhìn và sứ
mệnh

Thiết lập mục tiêu
dài hạn

Đánh giá và lựa
chọn chiến lược

Triển khai chiến
lược

Đo lường và
đánh giá kết
quả hoạt động

Thực hiện đánh
giá bên trong

Vấn đề quốc tế/toàn cầu
Đánh giá chiến
Thực hiện chiến
Hoạch định chiến
lược
lược
lược
Nguồn: Fred R.David, "How Companies Define Their Mission, "Long Range Planning 22, no.3 (June 1998): 40


1.4 QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Mô hình quản trị và lãnh đạo chiến lược
Chúng ta là ai?

Xác định sứ mệnh và giá trị của tổ
chức

Chúng ta muốn trở thành ai?
Chúng ta muốn gì?

Tạo ra và kết hợp tầm nhìn

Chúng ta đang ở đâu?

Tiến hành đánh giá bên trong, bên
ngoài

Cách chúng ta đến được nơi đó?

Phân tích lựa chọn các chiến lược

Làm gì để đi đến nơi đó?

Phát triển và thực thi các kế hoạch
hành động

Đánh giá sơ bộ đối với mức độ
thành công của chúng ta đến đâu?

Phát triển và thực thi các biện pháp
thẩm định


Mục tiêu và mục đích đang được
Giám sát hiệu xuất và điều chỉnh kế
thực hiện hay không?
hoạch
Phỏng theo các kỹ thuật và khái niệm đo lường hiệu suất công việc, Hiệp hội Hành chính
công của Mỹ (ASPA)


1.4 QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
 Mười sáu quy tắc đảm bảo cho quy trình quản trị
chiến lược hiệu quả (Fred R David)
Nên là quy trình về con người chứ không phải giấy tờ
Nên là một qui trình, học tập cho tất cả các nhà quản lý
và nhân viên.
Nên là ngôn từ được hỗ trợ bởi các con số chứ không phải là
con số được hỗ trợ bởi ngôn từ.
Nên đơn giản và không sáo mòn.
Nên đa dạng hóa các nhiệm vụ, các thành viên tham gia,
định dạng cuộc họp, và thậm chí cả lịch hoạch định.
Nên thử thách các giả định tạo nền tảng cho chiến lược hiện tại
của công ty.
Không theo đuổi quá nhiều chiến lược cùng một lúc.


1.4 QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Mười sáu quy tắc đảm bảo cho quy trình quản trị chiến
lược hiệu quả
Nên sẵn sàng đón nhận tin xấu.
Nên chào đón sự cởi mở và tinh thần tìm hiểu và học tập.

Không nên là một cơ chế quan liêu.
Không nên trở thành nghi thức, cứng nhắc, hoặc rườm rà.
Không nên quá trang trọng
Không nên có biệt ngữ hoặc sử dụng ngôn ngữ hoạch định
phức tạp.
Không phải là một hệ thống chính thức để kiểm soát
Không nên bỏ qua các thông tin định lượng.
Không nên được kiểm soát bởi “nhân viên kỹ thuật”

R.T. Lenz



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×