Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Phuong phap NCKH_New

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 53 trang )

NGUYỄN THỊ KIM DUNG
VIỆN NCSP – ĐHSP HÀ NỘI

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1


? VÌ SAO CÁC TRƯỜNG ĐH VÀ
GIẢNG VIÊN PHẢI NCKH?









Yêu cầu về chức năng của trường đại học ngày nay
Kinh nghiệm các trường ĐH nổi tiếng: NCKH là hoạt động không
thể thiếu được ở mỗi trường ĐH và ở từng GV
Nghị quyết 14 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt
Nam giai đoạn 2006 – 2020: Các trường đại học lớn phải là các
trung tâm NCKH mạnh của cả nước
Thông tư số 47/2014/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 - 12 – 2014 quy định
chế độ làm việc đối với GV: Tổng: 1760 giờ; trong đó ít nhất 1/3 thời
gian cho NCKH
Trước đây: Thực tế NCKH rất thấp (bảng slide sau thể hiện các bài
báo công bố và xếp hạng các trường ĐHVN)






 Mong đợi của các anh/chị khi học học phần PP
NCKH này là gì?


Các chủ đề chính
1.Khoa học và NCKH
2.Các phương pháp NCKH
3.Quy trình NCKH
4.Xây dựng đề cương NCKH
5.Viết một công trình khoa
học
Phương pháp học
1.Trao đổi
2.Làm việc nhóm

Khi NC xong, người học
1.Hiểu khái quát nội dung cơ
bản của hoạt động NCKH
2.Trình bày được nội dung và
cách tiến hành các phương
pháp NCKH
3.Có một số kĩ năng ban đầu về
lựa chọn đề tài, xây dựng đề
cương nghiên cứu và vận dụng
các PPNC để triển khai đề tài


TÀI LIỆU HỌC TẬP
1 . Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận NCKH, NXB Khoa học và kỹ thuật.
2. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên NCKH, NXB ĐHSP Hà Nội
3. Dương Văn Tiến (2006), Giáo trình Phương pháp luận NCKH, NXB Xây dựng,


Chủ để 1: KHOA HỌC
VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
KHOA HỌC?

-

- Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra
những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên và
xã hội, về tư duy….
Hệ thống tri thức từ NCKH – hệ thống tri thức khoa học
Đó là hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận
động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, XH, và
tư duy
Phân biệt giữa tri thức KH và tri thức kinh nghiệm


 Động não
 Hiểu thế nào là tri thức kinh nghiệm?
 Lấy ví dụ về những tri thức kinh nghiệm?


Phân biệt giữa tri thức KH và tri thức kinh nghiệm




Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy một

cách ngẫu nhiên qua hoạt động sống hàng ngày trong mối
quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với
thiên nhiên. Đó là những trải nghiệm cá nhân và theo
phương thức trao tay


Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách
có hệ thống và được khái quát nhờ hoạt động NCKH – thực
nghiệm, tổng kết, khát quát và theo phương thức chuyển giao


Phân loại khoa học
? Có những loại khoa học nào?


Cách phân loại của Aristốt theo mục đích ứng dụng: KH lý thuyết, KH
sáng tạo, KH thực hành



Cách phân loại của K Marx theo đối tượng NC: KHTN và KHXH



Theo UNESCO dựa vào đối tượng nghiên cứu khoa học có 5 loại:
Nhóm các khoa học tự nhiên và khoa học chính xác; Nhóm các khoa
học kỹ thuật và công nghệ; Nhóm các KH nông nghiệp; KHXH và

nhân văn



Phân loại theo cơ cấu hệ thống tri thức hoặc chương trình đào tạo có:
Khoa học cơ bản;- Khoa học cơ sở của chuyên ngành;- Khoa học
chuyên ngành (chuyên môn)


Nghiên cứu là gì?
Đặt ra những câu hỏi cho những vấn đề mà ta chưa hiểu
Tìm cách trả lời các câu hỏi đó: bằng cách:
+ Nhờ vào thông tin sẵn có, kinh nghiệm của người khác
+ quan sát, chiêm nghiệm bản thân
+ Thực thi các hoạt động để tìm kiếm câu trả lời



Nghiên cứu khoa học?








Là cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoa
học một cách có hệ thống
Quá trình nhận thức hiện thực khách quan và phản ánh

những sự kiện, những quy luật của nó.
Phát hiện những hiện tượng, sự việc mới, có tính chân lí
hoặc khám phá những quy luật, nguyên lí mới
Là một họat động trí tuệ đặc thù bằng những PPNC nhất
định để tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm
những điều mà KH chưa biết, chưa giải thích được. Tức
là tạo ra sản phẩm mới dưới dạng tri thức mới, có giá trị
mới


Các đặc điểm của NCKH






Tính khách quan và chính xác trong nghiên cứu là thể
hiện sự trung thành với hiện thực khách quan trong khi
phát hiện được cái mới (Hwang Woo Suk)
Quan điểm vận động và phát triển thể hiện ở việc phát
hiện càng đầy đủ càng tốt tính quá trình, sự biến đổi và
phát triển của đối tượng được nghiên cứu
Xu hướng đi sâu thể hiện ở sự cố gắng tìm ra bản chất
của sự kiện, tìm ra những quy luật chi phối các sự kiện
đó


Các loại hình nghiên cứu khoa học


1.

Phân loại theo chức năng nghiên cứu

2.

Phân loại theo tính chất của sản phẩm NC

3.

Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu


Tiếp: Phân loại theo chức năng
nghiên cứu
(i)

(ii)

(iii)

(iv)

Nghiên cứu mô tả
đưa ra một hệ thống tri thức về nhận
dạng sự vật, giúp con người phân biệt được sự khác nhau về
bản chất giữa sự vật này với sự vật khác
NC giải thích
làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và
quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật/hiện tượng.

Nghiên cứu dự báo
tương lai
Nghiên cứu sáng tạo
tại.

nhận dạng trạng thái của sự vật trong
làm rõ một sự vật mới chưa từng tồn


Tiếp: Phân loại theo tính chất của
sản phẩm NC
(i)

(ii)

(iii)

NC cơ bản (fundamental/basic research) phát hiện thuộc tính,
cấu trúc, động thái của sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và
mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật khác. SP có thể là những
khám phá, phát hiện, phát minh…
NC ứng dụng (applied research): là sự vận dụng quy luật được
phát hiện từ NC cơ bản để giải thích một sự vật, tạo ra những
nguyên lý mới về các giải pháp và áp dụng chúng vào sản xuất
và đời sống.
NC triển khai (developmental research): là sự vận dụng các quy
luật (từ NC cơ bản) và các nguyên lý (từ NC ứng dụng) để đưa
ra những hình mẫu với những tham số khả thi về kĩ thuật.



Tiếp: Phân loại theo hình thức thu thập
dữ liệu

(i)

NC định lượng (Quantitative R) là nghiên cứu sử dụng các PP khác
nhau (chủ yếu là thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh và diễn
giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau hoặc để
kiểm định các giả thuyết nghiên cứu có được từ lý thuyết
Dữ liệu ĐL là dữ liệu trả lời cho các câu hỏi: bao nhiêu? khi nào?...

(i)

NC định tính (Qualitative R) là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần
thu thập ở dạng định tính (không thể đo lường bằng số lượng).
Dữ liệu định tính là các dữ liệu trả lời cho các câu hỏi: thế nào?
cái gì? tại sao?...


Sản phẩm của NCKH và đề
tài khoa học
 Động não:
 Anh/chị liệt kê những sản phẩm NCKH mà mình biết?


Sản phẩm của NCKH và đề tài khoa
học
(i) Bài báo khoa học: Là ấn phẩm mà nội dung có chứa thông tin mới
(dựa trên kết quả quan sát, điều tra hoặc thực nghiệm KH) có giá trị
lí luận và thực tiễn được đăng trên các tạp chí KH chuyên ngành với

những mục đích khác nhau
(ii) Báo cáo khoa học:Là một báo cáo được trình bày tại hội nghị, hội
thảo KH chuyên ngành, có giá trị KH, có ý nghĩa lí luận và thực tiễn
(iii) Kỷ yếu khoa học: Là ấn phẩm mà nội dung của nó phản ánh tóm tắt
kết quả nghiên cứu của các công trình được phân chia theo chủ đề
(iv) Chuyên khảo khoa học: Công trình KH bàn luận về CĐ lớn…
(v) Giáo trình, sách giáo khoa
(vi)Một số sản phẩm đặc biệt của NCKH: đó là những phát hiện, phát
minh, sáng chế


Những yêu cầu chú ý khi NCKH.









Tính khách quan, chính xác
Quan điểm vận động và phát triển
Tính sâu sắc
Tính khả thi
Tính rõ ràng
Tính ý nghĩa
Tính đạo đức



Những điều kiện cần thiết để thực hiện tốt các
yêu cầu NCKH.





Có thực tế ở lĩnh vực nghiên cứu
Hiểu biết những lí luận cơ bản và các PP nghiên cứu
cụ thể
Có những phẩm chất cần thiết của người NCKH…


Chủ đề 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NCKH

Cấu trúc của PP NCKH
Tầng 4: Kĩ thuật NC: các BP tiến
hành NC bao gồm các thao tác và quy
trình triển khai

BỐN
TẦNG
CỦA
PPNC

Tầng 3: PPNC cụ thể (MĐ, ND,
cách tiến hành, điều kiện..)
Tầng 2: PP tiếp cận – phương hướng
lớn có tính chất chiến lược chỉ đạo
cách thức tiếp cận và thu thập tài liệu,

sự kiện KH..
Tầng 1: PP luận NC (triết học): duy
vật biện chứng, PPL siêu hình, PPL
duy tâm…

20


Tiếp: CÁC PHƯƠNG PHÁP NCKH

Phương pháp luận nghiên cứu: PPL là lý thuyết về phương pháp nhận
thức khoa học thế giới tổng thể, đóng vai trò chủ đạo, dẫn đường và
có ý nghĩa thành bại trong NCKH, như: PPL duy vật biện chứng,
PPL duy tâm, PPLchủ quan siêu hình…
Phương pháp tiếp cận: nói về các phương hướng lớn có tính chất
chiến lược chỉ đạo cách thức tiếp cận và thu thập tài liệu, sự kiện
khoa học , như: “Tiếp cận so sánh bệnh lí”, “Tiếp cận lịch sử “,
“Tiếp cận theo chuẩn”. “Tiếp cận năng lực”, “Tiếp cận hoạt
động”…
.


Ivan Petrovich Pavlov đã từng nói rằng: PPNC nắm
trong tay nó số phận của công trình nghiên cứu
Иван Петрович Павлов
(1849 -1936) là một
nhà sinh lý học, tâm lý
học và thầy
thuốc người Nga, viện sĩ
Viện Hàn lâm Khoa học

Peterburg (1907). Ông là
người đã giành giải Nobel
sinh lý và y khoa năm
1904 về phản xạ có điều
kiện


Chủ đề 2: Tiếp
Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì?
-

Phương pháp NCKH là cách thức, con đường, phương tiện thu
thập, xử lý thông tin khoa học (số liệu, sự kiện) nhằm làm sáng
tỏ vấn đề nghiên cứu để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu và cuối
cùng đạt được mục đích nghiên cứu.

-

PPNC gắn chặt với nội dung của các vấn đề nghiên cứu. Vì vậy,
khi tiến hành nghiên cứu, người nghiên cứu cần tìm tòi, chọn
và sử dụng các PPNC phù hợp với đặc điểm đối tượng, mục
đích, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu.


Phân loại các phương pháp NCKH

Yêu cầu học viên:
Có những loại phương pháp NCKH nào mà anh/chị đã
biết, đã sử dụng?





Tiếp: Phân loại các phương pháp NCKH
Phân loại dựa theo lý thuyết thông tin về quy trình nghiên cứu
một đề tài khoa học:
- Nhóm PP thu thập thông tin
- Nhóm PP xử lí thông tin
Nhóm PP trình bày thông tin
 Phân loại theo tính chất và trình độ nhận thức: có 2 nhóm chính
- Nhóm PP nghiên cứu lý thuyết
- Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn
- Nhóm PP bổ trợ (PP toán học)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×