Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an lơp 4- ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.33 KB, 28 trang )

GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011
Thứ
Ngày
Mơn Tên bài giảng
Hai
20/09/2010
Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ
Tập đọc Những hạt thóc giống
Tốn Luyện tập
Ba
Chính tả Những hạt thóc giống
Tốn Tìm số trung bình cộng
LT và câu MRVT: trung thực – Tự trọng
Ơn tập Ơn
Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (T1)
Tập đọc Gà trống và Cáo
Tốn Luyện tập
Ơn tập Ơn
Tập làm văn Viết thư ( kiểm tra viết)
Ơn tập Ơn
Tốn Biểu đồ
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc
Ơn tập Ơn
LT và câu Danh từ
Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Ơn tập Ơn
Sáu
24/09/2010
Tốn Biểu đồ (tt)
ATGT Bài 1


Sinh hoạt lớp Đánh giá hoạt động tuần 5
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
1
GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011
Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2010.

CHÀO CỜ TUẦN 4
************************

TẬP ĐỌC
§9 NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG
I/MỤC TIÊU:
1- Đọc rành mạch, trơi chảy. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các
nhân vật với lời người kể chuyện.
2- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói
lên sự thật. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
Hs khá giỏi trả lời được CH 4 SGK.
3- Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm
II/CHUẨN BỊ:
- GV: tranh minh hoạ sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra: (3’) Mời hs đọc bài: Tre VN.
Gv bổ sung, cho điểm.
2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài (dùng tranh)
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc(10’)
- u cầu HS nối nhau đọc 3 lượt
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, luyện câu
dài - gọi HS đọc chú giải

- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài(10’)
- u cầu HS đọc thầm tồn bài và TLCH:
+ Nhà vua tìm cách nào để tìm người trung
thực?
+ Theo em, hạt thóc giống đó có nảy mầm
khơng? Vì sao?
+ Thóc luộc kĩ thì khơng thể nảy mầm được.
Vậy mà nhà vua ra lệnh, nếu khơng có thóc
sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế
gì trong việc này?
+ Đoạn 1 ý nói gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Theo lệnh vua, chú bé Chơm đã làm gì?
Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy
ra?
2 hs đọc. Hs khác nhận xét.
Quan sát.
1 HS khá đọc bài. Chia đoạn.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc nhóm bàn.
Vài nhóm đọc. Nhận xét.
Đọc thầm và nối nhau TLCH
+Phát thóc luộc rồi cho người dân. u cầu
gieo...
+ Khơng, vì thóc đã bị luộc chín rồi.
+ Tìm người trung thực.
* Nhà vua chọn người trung thực để nối
ngơi.

1 HS đọc đoạn 2 lớp đọc thầm và TL
+ Chơm gieo trồng, em dốc cơng chăm sóc
mà thóc chẳng nảy mầm.
+Mọi người nơ nức đi nộp, Chơm khơng có
thóc, thành thật tâu vua...
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
2
GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011
+ Hành động của cậu bé Chơm có gì khác
mọi người?
- Gọi HS đọc đoạn 3
+Thái độ của mọi người như thế nào khi
nghe Chơm nói?
- GV chuyển đoạn
+ Nhà vua đã nói như thế nào?
+ Vua khen cậu bé Chơm những gì?
+ Cậu bé Chơm được hưởng những gì do
tính thật thà, dũng cảm của mình?
+Theo em, vì sao người trung thực là người
đáng q?
+ Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2,3,4
- u cầu cả lớp đọc cả thầm bài
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài. GD hs.
c) Luyện đọc diễn cảm(10’)
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc bài, cả lớp theo dõi
nêu cách đọc.
- GV dán bảng phụ đoạn văn.

- u cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc sắm vai theo nhóm;
GV bổ sung, cho điểm.
3. Tổng kết dặn dò(2’)
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn về ơn lại bài...
+ Chơm dũng cảm dám nói lên sự thật dù em
có thể bị trừng trị.
1 HS đọc. HSTL
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên...
HS đọc thầm đoạn 4
HS TL
+Vua khen Chơm trung thực, dũng cảm.
+ Được truyền ngơi báu...
Hs tự do trả lời.
* Cậu bé Chơm là người trung thực dám nói
lên sự thật.
HS đọc thầm bài.
+ Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng
cảm, dám nói lên sự thật.
4 HS nối nhau đọc
HS nêu cách đọc
Luyện đọc DC nhóm bàn theo lối phân vai.
Vài nhóm thi đọc. Nhận xét.
Nêu nội dung chính.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TOÁN

§21 LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
* Giúp HS:
- Củng cố về các ngày trong các tháng của năm
- Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian (ngày, giờ, phút, giây).
Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Củng cố bài tốn tìm một phần mấy của một số.
- Bài 1, bài 2, bài 3
* Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II/CHUẨN BỊ:
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
3
GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011
- Bảng phụ, nội dung BT 1
- Bài 4, bài 5
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra: (3’)Y/c hs làm:
1 thế kỉ = ...năm ; 1 phút = ...giây
Gv bổ sung, cho điểm.
2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài
*. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.GV u cầu HS làm miệng
- GV u cầu HS nhắc lại
+ Những tháng nào có 30 ngày.
+ Những tháng nào có 31 ngày.
+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
- GV giới thiệu năm thường và năm nhuận
cách tính năm thường và năm nhuận

Bài 2.u cầu HS làm vở
- Gọi HS nhận xét, giải thích cách đổi
GV củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thời gian.
Bài 3. u cầu HS làm miệng
- GV u cầu HS nêu cách tính số năm từ khi
vua Quang Trung đại phá qn Thanh đến
nay
- Phần b làm tương tự
Bài 4. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai
nhanh hơn ai
Củng cố xem đồng hồ, cách đổi.
Bài 5 Gọi HS đọc bài
u cầu cả lớp làm vở, GV chấm chữa bài.
3. Tổng kết dặn dò (3’)
- GV nhận xét giờ học, củng cố bài.
- Về ơn lại bài...
Vài hs trả lời; hs nhận xét.
HS nối nhau TL
HS nhắc lại
+Tháng 6; 4; 9; 11.
+ Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
+ 28 hoặc 29 ngày.
HS nhắc lại cách tính
Cả lớp làm vở, 3 HS lên bảng,
HS nêu cách đổi.
HS nối nhau làm miệng.
HS nêu cách tính.
+ Năm 1789 thuộc thế kỉ 18. Từ đó dến nay:
2009- 1789 = 220 (năm)

HS làm bảng con .
a, 8 giờ 40 phút.
b, 5008 g
1 HS đọc bài
Lớp làm vở. Chữa bài; nhận xét.
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời
gian.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KỸ THUẬT (GVBM)
********************

TIN HỌC (GVBM)
*******************

ÂM NHẠC (GVBM)
*********************

GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
4
GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011
MỸ THUẬT (GVBM)
********************
Thø ba ngµy 21 th¸ng 09 n¨m 2010

CHÍNH TẢ (Nhớ - viết).
§ 5 Nghe- viết: NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG

I/MỤC TIÊU:
1- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, khơng mắc q 5 lỗi
trong bài; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
2 - Làm đúng bài tập (2) a/ b.
Hs khá, giỏi tự giải được câu đố ở BT 3.
3- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp.
II/CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ chép sẵn BT 2a
- HS: Bảng, vở
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra: (3’) Mời 1 hs lên đọc cho bạn
viết: rạo rực, dìu dịu.
Gv bổ sung.
2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn nghe- viết chính tả(18’)
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Nhà vua chọn người như thế nào để nối
ngơi?
+ Vì sao người trung thực là người đáng
q?
- u cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết
chính tả và viết bảng con
- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được
- GV đọc cho HS viết
Đọc sốt lỗi.
- u cầu HS đổi vở chữa lỗi
- GV thu bài chấm; nhận xét.
b. Hướng dẫn HS làm BT(12’)
Bài 2 a. Gọi HS đọc u cầu và nội dung
- GV phát bảng phụ u cầu HS làm bài theo

nhóm

- GV nhận xét chọn đội thắng.
Bài 3:( Dành cho hs khá, giỏi)
Thi giải câu đố.
GV kết luận, giáo dục hs.
1 hs đọc; hs viết bảng con.
Nhận xét.
1 HS đọc; HSTL
+ Chọn người trung thực...
Hs thi đua trả lời.
HS tìm và viết từ khó vào bảng con, 2 HS
lên bảng. Nhận xét.
2 HS đọc các từ vừa tìm được
HS viết bài vào vở
Hs sốt lỗi bằng bút chì.
1 HS đọc
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm treo và đọc kết quả
Hs nhận xét.(KQ: lời giải, nộp bài, lần này,
làm em, lâu nay, lòng, làm)
Hs đọc lại bài.
Hs đọc câu đố; thi giải vào bảng con.
a, con nòng nọc.
b, chim én.
Hs khá giỏi giải thích.
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
5
GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011

3. Tổng kết dặn dò(2’)
- GV nhận xét giờ học, củng cố bài, giáo
dục hs.
- VN làm lại BT 2 vào vở.
Nêu nội dung chính.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TOÁN :
§22 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
- Bài 1 (a,b,c), bài 2
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II/CHUẨN BỊ:
- GV: Hình vẽ và đề tốn a,b; bảng phụ
- Bài 3
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra: (3’) Nêu mối quan hệ giã các
đơn vị đo đã học?
Gv bổ sung, cho điểm.
2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài
*. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm
số trung bình cộng(12’)
a) Bài tốn 1: GV u cầu HS đọc đề tốn
+ Có bao nhiêu lít dầu tất cả?
+ Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi
can có bao nhiêu lít dầu?

- GV u cầu HS trình bày lời giải
- GV giới thiệu: 5 được gọi là số TB cộng
của 4 và 6
+ Can thứ nhất có 4 lít dầu, can thứ 2 có 6 lít
dầu, vậy TB mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
+ Số TB cộng của 4 và 6 là bao nhiêu?
+ Nêu cách tìm số TB cộng của 4 và 6
- GV kết luận
b)Bài tốn 2: Gọi Hs đọc bài tốn
+ Bài tốn cho ta biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Em hiểu câu hỏi của bài tốn như thế nào?
- GV u cầu HS làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS : + Số 25, 27,
32 có TB cộng là bao nhiêu?
+ Nêu cách tìm số TB cộng của 25, 27, 32?
Vài hs nêu; nhận xét.
2 HS đọc
HSTL
4 + 6 = 10 (lít dầu)
10 : 2 = 5 (lít dầu)
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm nháp
HS TL
+ 5 lít dầu.
+ Là 5
Vài hs nêu.
2 HS đọc
HSTL
1 HS làm bảng lớp; hs làm nháp.
HSTL

HS nêu
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
6
GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011
+ Hãy vận dụng và tìm số TB cộng của các
số 32, 48, 64, 72?
*. Luyện tập(18’)
Bài 1. GV u cầu HS đọc đề bài và làm
bảng con; GV củng cố KT.
Bài 2. u cầu HS đọc đề tốn
+ Bài tốn cho biết gì?
- GV u cầu HS làm vở
- Nhận xét, chữa bài
3. Tổng kết dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học; củng cố bài.
- Về ơn lại bài; làm BT: 3.
( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28
HS tính
( 32 + 48 + 64 + 72) : 4 = 54
2 HS đọc
Hs làm bảng con. Nhận xét, nêu cách tìm số
trung bình cộng..
HS đọc đề bài.
HS trả lời.
HS làm vở; 1 hs làm bảng phụ.
Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều
số.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
§9 MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I/MỤC TIÊU:
1 – Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt
thơng dụng) về chủ điểm: Trung thực- Tự trọng (BT 4). tìm được 1, 2 từ
đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với mỗi từ tìm được (BT1,
BT 2);
- Nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3).
2- Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
3- Giáo dục hs lòng trung thực, tự trọng.
II/CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, từ điển
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra: (3’) Nêu một số từ ngữ thuộc
chủ điểm Nhân hậu- Đồn kết.
Gv bổ sung.
2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài
BT1. Gọi HS đọc u cầu và mẫu
- Phát bảng phụ, u cầu các nhóm trao đổi
tìm từ đúng, điền vào bảng
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận từ đúng
Bài 2. Gọi HS đọc u cầu
- u cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 1 câu
cùng nghĩa và trái nghĩa với từ Trung thực.
Vài hs nêu; hs khác nhận xét.
2 HS đọc

Hoạt động trong nhóm
Treo bảng phụ, nhận xét
+ Từ gần nghĩa với từ trung thực:
Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng,...
+ Từ trái nghĩa với từ trung thực: dối trá,
gian lận, lưu manh, xảo trá,...
1 HS đọc
Suy nghĩ và đặt câu. Tiếp nối nhau trình bày
câu của mình. Nhận xét.
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
7
GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011
GV bổ sung, củng cố KT.
Bài 3. Gọi HS đọc u cầu.
u cầu HS thảo luận theo cặp đơi
để tìm nghĩa của từ Tự trọng, tra từ điển
chọn nghĩa phù hợp
- Gọi HS trình bày
GV nhận xét, chốt ý đúng; giáo dục
hs.
Bài 4. Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS trao đổi nhóm bàn
- Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa
chọn lên bảng.
- GV kết luận ý đúng.
- GV hỏi HS về nghĩa của từng câu
thành ngữ, kết hợp giáo dục hs.
3. Tổng kết dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học

- Dặn VN học thuộc các từ, thành ngữ thuộc
chủ điểm.
2 HS đọc
Hoạt động theo cặp đơi
Đại diện 2 cặp hỏi và TL
( ý C )
1 HS đọc
Thảo luận nhóm bàn
HS nối nhau TL
Hs nhận xét.
+ Nói về tính trung thực (ý a,c,d)
+ Nói về lòng tự trọng( ý b, e)
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ĐỊA LÍ (GVBM)
*******************

KHOA HỌC (GVBM)
********************

THỂ DỤC (GVBM)
*********************

§25 ƠN TẬP TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của mỗi năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm khơng nhuận có 365 ngày.

- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốcthếkỉ.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
8
GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011
1. Bài cũ: Viết lên bảng 7thế kỉ = ...năm;
1/5thế kỉ = ....năm; 5ngày = ...giờ;
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài
HĐ1: Làm BT1 Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT1a),1b)
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Vua Quang Trung qua đời vào năm 1792. Năm
đó thuộc thế kỉ nào?
- Từ năm đó đến nay đã được....... năm.
GV nhận xét, kết luận
HĐ3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm.
2ngày.....40giờ ; 2giờ5phút....25phút
5phút....1/5 giờ ; 1phút10giây.....100giây
1/2phút....30giây; 1phút rưỡi....90giây
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ4: Làm BT4 Khoanh vào chữ đặt trước câu
trả lời đúng.
- GV nhận xét, kết luận.
.3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và

chuẩn bị bài sau.
- HS viết vào nháp
- 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét.
- 2Học sinh lên bảng điền.Cả lớp làm
vào vở, vài HS đọc kết quả.
- Học sinh làm vào vở, đọc kết quả.
- 2HS lên bảng điền .Cả lớp theo dõi,
chữa bài
- HS nêu kết quả

- HS tự học.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thø tư ngµy 22 th¸ng 09 n¨m 2010

ĐẠO ĐỨC:
§5 BÀY TỎ Ý KIẾN
(Tiết 1)
I/MỤC TIÊU:
- Nhận thức được : Các em có quyền có ý kiến , có quyền trình bày ý kiến của mình
về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình , nhà
trường .
- Biết tơn trọng ý kiến của những người khác .THMT: Liện hệ GDHS
II/CHUẨN BỊ:
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
9
GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011

- Vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho việc Khởi động .
- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng .
- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Vượt khó trong học tập (tt) .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Biết bày tỏ ý kiến .
a) Giới thiệu bài : Chơi trò chơi Diễn tả .
- Chia lớp thành 4 nhóm , giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh .
- Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn , lần lượt từng người cầm đồ vật ( hoặc bức tranh )
để quan sát , nêu nhận xét .
- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau khơng?
- Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
b) Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TÍCH HỢP
MT-ĐĐHCM
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
MT : Giúp HS giải quyết đúng các tình
huống qua thảo luận .
PP : Động não , đàm thoại , giảng giải
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận .
- Kết luận :
+ Trong mọi tình huống , em nên nói
rõ để mọi người xung quanh hiểu khả
năng , nhu cầu , mong muốn , ý kiến
của em . Điều đó có lợi cho em và mọi
người . Nếu em khơng bày tỏ ý kiến

của mình , mọi người có thể sẽ khơng
hiểu và đưa ra những quyết định khơng
phù hợp với nhu cầu , mơng muốn của
em nói riêng và trẻ em nói chung .
+ Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có
ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của
mình
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm
đơi
MT : Giúp HS giải quyết đúng tình
huống qua thảo luận .
PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
- Nêu u cầu bài tập .
- Kết luận : Việc làm của bạn Dung là
đúng vì bạn biết bày tỏ mong muốn ,
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
MT : Giúp HS giải quyết đúng các
tình huống qua thảo luận .
PP : Động não , đàm thoại , giảng
giải .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận .
- Kết luận :
+ Trong mọi tình huống , em nên
nói rõ để mọi người xung quanh
hiểu khả năng , nhu cầu , mong
muốn , ý kiến của em . Điều đó có
lợi cho em và mọi người . Nếu em
khơng bày tỏ ý kiến của mình ,
mọi người có thể sẽ khơng hiểu và

đưa ra những quyết định khơng
phù hợp với nhu cầu , mơng muốn
của em nói riêng và trẻ em nói
chung .
+ Mỗi người , mỗi trẻ em có
quyền có ý kiến riêng và cần bày
tỏ ý kiến của mình
Hoạt động 2 : Thảo luận theo
nhóm đơi
MT : Giúp HS giải quyết đúng
tình huống qua thảo luận .
PP : Động não , đàm thoại , giảng
giải .
- Nêu u cầu bài tập .
Trẻ em có
quyền được
quyền bày tỏ
ý kiến những
vấn đề có liên
quan đến trẻ
em.
HS cần biết
bày tỏ ý kiến
của mình với
cha mẹ, với
thầy cơ giáo,
với chính
quyền địa
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
10

GIÁO ÁN. TỔNG HP. LỚP 4 TUẦN 5 NĂM HỌC:
2010 – 2011
nguyện vọng của mình . Còn việc làm
của các bạn Hồng và Khánh là khơng
đúng .
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến .
MT : Giúp HS bày tỏ được ý kiến của
mình qua bài tập .
PP : Trực quan , thực hành , giảng
giải .
- Phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua các
tấm bìa màu :
+ Đỏ : Tán thành .
+ Xanh : Phản đối .
+ Trắng : Phân vân , lưỡng lự .
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài
tập 2
- Kết luận : Các ý kiến a , b , c , d là
đúng ; ý kiến đ là sai vì chỉ có những
mong muốn thực sự có lợi cho sự phát
triển của chính các em và phù hợp với
hồn cảnh thực tế của gia đình , đất
nước mới cần được thực hiện .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (1’)
- Thực hiện u cầu BT4 SGK .
- Tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia
đình bạn Hoa
- Kết luận : Việc làm của bạn

Dung là đúng vì bạn biết bày tỏ
mong muốn , nguyện vọng của
mình . Còn việc làm của các bạn
Hồng và Khánh là khơng đúng .
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến .
MT : Giúp HS bày tỏ được ý kiến
của mình qua bài tập .
PP : Trực quan , thực hành , giảng
giải .
- Phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua
các tấm bìa màu :
+ Đỏ : Tán thành .
+ Xanh : Phản đối .
+ Trắng : Phân vân , lưỡng lự .
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong
bài tập 2
- Kết luận : Các ý kiến a , b , c , d
là đúng ; ý kiến đ là sai vì chỉ có
những mong muốn thực sự có lợi
cho sự phát triển của chính các em
và phù hợp với hồn cảnh thực tế
của gia đình , đất nước mới cần
được thực hiện .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (1’)
- Thực hiện u cầu BT4 SGK .
- Tập tiểu phẩm Một buổi tối
trong gia đình bạn Hoa
phương về

mơi trường
sống của em
trong gia đình,
về mơi trường
lớp học,
trường học, về
mơi trường ở
cộng đồng địa
phương.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TẬP ĐỌC
§10 GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/MỤC TIÊU:
1- Đọc rành mạch, trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm
một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
2- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngơn: Khun con người hãy cảnh giác và
thơng minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ
xấu xa như Cáo. ( trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10
dòng.)
II/CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
GIÁO VIÊN: ĐỖ HỮU NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×