Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

t22-Hinh 7 Truong hop CCC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 15 trang )



? Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
 ABC =  A'B'C'

µ µ
$ $
µ µ
= = =A A ';B B';C C'
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
? Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ sau có bằng nhau không
MNP và M'N'P'
Có MN = M'N'
MP = M'P'
NP = N'P'
thì MNP ? M'N'P'
khi nào ?
M
P
N
M'
P'
N'
B
C
A
B'
C'
A'

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh


Bài toán 1: Vẽ ABC biết AB = 8cm; AC = 12cm; BC = 16cm
Bài toán 2: Vẽ A'B'C' biết A'B' = 8cm; A'C' = 12cm; B'C' = 16cm
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 ; 2 và 3
a. - Nghiên cứu SGK để biết cách vẽ
- Vẽ ABC và A'B'C' lên bảng phụ
Nhóm 4 ; 5 và 6
a. - Nghiên cứu SGK để biết cách vẽ
- Vẽ ABC và A'B'C' lên hai tờ giấy

Hoạt động nhóm
Cách vẽ ABC
Cách vẽ A'B'C'
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 16cm
Bước 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ
chứa BC
+ Vẽ cung tròn ( B; 8cm)
+ Vẽ cung tròn ( C;12cm)
Hai cung này cắt nhau ở A
Bước 3: Nối A với B và C ta được ABC
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng B'C' = 16cm
Bước 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ
chứa B'C'
+ Vẽ Cung tròn ( B'; 8cm)
+ Vẽ cung tròn ( C'; 12cm)
Hai cung này cắt nhau ở A'
Bước 3: Nối A' với B' và C' ta được A'B'C'

A
B

C
8
c
m
1
2
c
m

A'
B'
C'
8
c
m
1
2
c
m
16cm
16cm

Bài toán 3:
a. Vẽ ABC có AB = 1cm;
AC = 2cm; BC = 4cm
b. Vẽ ABC có AB = 1cm;
AC = 2cm; BC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
B
CB

C


1cm
2cm
1cm
2cm
A
4cm
3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1: Vẽ ABC biết AB = 8cm; AC = 12cm; BC = 16cm
Bài toán 2: Vẽ A'B'C' biết A'B' = 8cm; A'C' = 12cm; B'C' = 16cm
Điều kiện để vẽ được tam giác biết ba cạnh là độ dài cạnh lớn
nhất phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.
+) Lưu ý :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×