Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

giáo án bồi dưỡng TV 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.36 KB, 68 trang )

Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
Tiếng Việt:
Từ Đơn- Từ Phức
I .Yêu cầu:
- Củng cố, nâng cao, mở rộng cho học sinh về từ đơn, từ phức.
- Luyện tập giúp học sinh phân biệt sự giống, khác nhau giữa từ đơn, từ phức.
-Vận dụng vào luyện từ, đặt câu, viết thành đoạn văn ngắn về chủ đề học tập
II. Lên Lớp:
A . Bài Cũ:
? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
? Thế nào là từ phức? Từ phức có mấy loại? Cho ví dụ.
B. Bài mới:
1. Gạch 1 gạch dới từ đơn, 2 gạch dới từ phức trong đoạn văn: Trong năm..hoàn cầu
bài Th gửi các học sinh(TV5) yêucầu học sinh xác định đợc:
- Từ phức: năm học, cố gắng, siêng năng, học tập, nô lệ, yếu hèn, nớc nhà, chúng
ta, xây dựng, cơ đồ, tổ tiên, hoàn cầu .
- Từ đơn : các từ còn lại .
2. Những từ dới đây là từ ghép hay từ láy ? Vì sao em hiểu nh vậy ?
- Bạn bè, cây cối, máy móc, chim chóc, đất đai, chùa chiền, tuổi tác, gậy gộc, mùa
màng,thịt thà .
Học sinh nêu đợc các từ trên đều là từ láy có nghĩa khái quát.
Vì : Khi tách ra 2 từ đơn thì 1 tiếng có nghĩa 1tiếng không có nghĩa.
3.Các tổ hợp sau đây có phải là từ láy không? Vì sao?
- Đờng đi,căn cứ, may mặc, tôi vôi, học đọc.
Những từ này hình thức giống từ láy nhng không phải vì nó có quan hệ với nhau
về mặt ngữ nghĩa.
4.Dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu, hãy so sánh từ ghép và từ láy:
Giống: đều là từ có hai tiếng trở lên.
Khác:
Từ ghép Từ láy
- Có quan hệ về mặt ngữ nghĩa -Chúng có quan hệ với nhau về


mặt Ngữ âm .
5.Tìm các từ đơn, từ ghép,từ láy có trong đoạn thơ sau:
Ôi quyển vở mới tinh
Em viết cho sạch đẹp
Chữ đẹp là tính nết
Của những ngời trò ngoan
6.Cho các kết hợp hai tiếng sau:
Xe đạp(1), xe máy(1),xe hơi(1), xe hoa(1), xe cộ(1), xe đẩy(1), xe kéo(1), đạp xe(2),
kéo xe(2), khoai nớng(1), khoai luộc(1), luộc khoai(2), bánh kẹo(1), bánh dẻo(1), bánh
nớng(1), bánh rán(1), rán bánh(2), nớng bánh(2).
- Những kết hợp nào là từ ghép? (1)
- Những kết hợp nào là hai từ đơn? (2)
7. Cho các từ ghép sau:
1
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
-Bánh dày,bánh mật, bánh gai,bánh cốm,bánh ngọt, bánh mặn.
a.Các từ ghép thuộc kiểu từ ghép nào? (từ ghép có nghĩa phân loại)
Vì :Tiéng bánh chỉ loại lớn, tiếng đứng sau tiếng bánh có tác dung chia các loại
bánh thành các loại nhỏ, cụ thể .
b.Tìm căn cứ để chia các từ ghép đó thành ba loại :
-Tính từ :bánh dày, bánh nếp, bánh tẻ,bánh dẻo,bánh ngọt, bánh mật vì các tiếng
đứng sau là tính từ.
- Danh từ : bánh mật, bánh gai, bánh cốm.
-Động từ bánh nớng bánh cuốn.
8.Từ mỗi tiếng dới đây hãy tìm thêm tiếng thích hợp thêm vào để tạo thành.
a.Từ ghép Từ láy
Mong chờ(đợi, nhớ,ớc) Mong mỏi
Lo âu(nghĩ) Lo lắng
Vui tơi(buồn) Vui vẻ
Buồn vui Buồn bã

Nhạt miệng Nhạt nhẽo
9.Tìm năm từ ghép, năm từ láy rồi đặt câu viết thành đoạn văn ngán về chủ đề học
tập.
Học sinh làm bài.
Thầy giáo hớng dẫn.
Học sinh chữa bài, đối chiếu,nhận xét.
Thầy giáo chữa bài.
III. Củng cố- Dặn dò:
A.Cũng cố.
- Nắm lại kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy.
-Ba em đọc lại bài viết.
B.Dặn dò: nắm chắc kiến thức vừa học.
..
Tiếng Việt:
Từ đồng nghĩa
I .Yêu cầu:
-Hiểu thé nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không
hoàn toàn
- Mở rộng, nâng cao hiểu biết về từ đồng nghĩa.
- Vận dụng làm bài tập, đặt câu, phân biệt từ đồng nghĩa.
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
Học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét và bổ sung.
B. Bài mới:
1. Lý thuyết:
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
Xây dụng- kiến thiết
Mơ ớc- mong ớc
2
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt

? Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
? Từ đồng nghĩa có tác dụng gì?
Có thể thay thế cho nhau
2. Thực hành:
Xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa(tìm thêm):
a.Nớc nhà, hoàn cầu, non sông năm châu
Nớc nhà hoàn cầu
Non sông năm châu
Gấm vóc thế giới
Giang sơn toàn cầu
Tổ quốc năm châu bốn biển
Đất nớc
b. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:
Đẹp To lớn Học tập
Xinh to lớn, to đùng học
mĩ lệ to tớng, to kềnh học hành
đẹp đẽ vĩ đại học hỏi
Xinh xắn khổng lồ
Xinh đẹp
Tơi đẹp
c. Đặt câu với mỗi từ vùa tìm đợc.
d. Phân biệt nghĩa trong từng cặp từ dới đây:
công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, gang, thép.
+ Công nghiệp nặng: Ngành công nghiệp chuyên sản xuất ra những thứ nh:điện,
than, thép, máy móc.
+Công nghiệp nhẹ: Nghành công nghiệp chuyên sản xuất ra hàng tiêu dùng nh:
quần áo, bóng đèn, phích nớc.
+ Gang: Sắt lẫn các- bon, giòn, khó dát mỏng, thờng dùng để đúc các đồ vật.
+ Thép: Kim loại có độ bền, có thể dát mỏng, đợc luyên ra từ sắt.
e. Cảm nhận của em về bài thơ ngôi nhà( Tô Hà)

Học sinh chép bài thơ.
Giáo viên hớng dẫn học sinh về cách cảm thụ bài thơ.
- Nêu đợc hình ảnh
- Nêu dợc nghệ thuật
- Nêu dợc nội dung
Bài thơ gồm3 khổ thơ bắt đầu từ ngôi nhà, không gian mở rộng ra tân hàng xoan,
sân phơi, mái vàng thơm phức, đợc nâng cao lên với hình ảnh tiếng chim lảnh lót
đàu hè, đủ cả âm thanh và hơng sắc. Không gian xiết baothan thơng ấy đợc cảm
nhận bằng nhiều giác quan: từ thính giác( tiếng chim ca), đến thị giác( mái nhà
thơm phức), và con bằng cả tâm hồn. Cái xao xuyến của hoa trong câu hoa xao
xuyến nở cũng là cáI xao xuyến trong lòng ngời khi cảm nhận về ngôI nhà của
mình.
Với nghệ thuật đảo ngữ: Hoa xao xuyến nở
Đầu hồi lảnh lót
3
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
Nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật ấn tợng và cảm xúc trớc cảnh vật.
Chỉ với những phác hoạ, những nét chấm phá hết sức chọn lọc và tiêu biểu hình ảnh
ngôi nhà hiện lên thật tình cảm và giàu chất thơ, từ tình yêu ngôi nhà đến tình yêu đất
nớc với khung cảnh rộng lớn. Bài thơ diễn đạt đợc tình cảm thiêng liêng trong mỗi con
ngời nơi mình sinh ra và lớn lên đồng thời khẳng một triết lý sống đúng đắn và cao đẹp.
Học sinh làm bài, giáo viên nhậnn xét, chữa bài và bổ sung
III. Củng cố- Dặn dò:
C. Củng cố:
-Thế nào là từ đồng nghĩa? ví dụ.
- Tác dung của từ đồng nghĩa?
D. Dặn dò:
Hiểu, nắm chắc kiến thức để vận dụng
..
Tập làm văn:

Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I.Yêu cầu:
-Nắm đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh.
II.Lên Lớp :
1. Bố cục của bài văn tả cảnh:
a. Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả.
Có hai cách giới thiệu:
Cách 1: giới thiệu trực tiếp
Cách 2: giới thiệu gián tiếp
Ví dụ: Tả nhôi nhà của em .
Cách 1: Ngôi nhà của em ở khu phố . Thị trấn .
Cách 2: Em yêu nhà em
Hàng xoan trớc ngõ
Vâng em yêu lắm nhôi nhà của em, ngôi nhà em đã đợc sinh ra, lớn lên ở đó, ngôi
nhà nơi đó những ngời thân yêu nhất của em đang sống .
b. Thân bài:
Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Tả bao quát chung toàn cảnh.
- Tả chi tiết từng cảnh, có thể theo trình tự thời gian, không gian.
c. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ của ngời viết về cảnh đợc tả.
Học sinh: đọc yêu cầu bài 1:đọc phần giải nghĩa.
- Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.
Giáo viên: hoàng hôn: thời gian cuối buổi chiều, lúc mặt trời sắp lặn, ánh sáng yếu
ớt và tắt dần.
Học sinh đọc thầm bài văn, tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.
Học sinh nêu ý kiến, lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
*Mở bài: Từ đầu đến yên tĩnh này
Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.

4
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
*Thân bài: Từ mùa thu đến chấm dứt.
Sự thay đốíăc màu của sông Hơng và hoạt động của con ngời bên sông từ lúc hoàng
hôn đến lúc thành phố lên đèn.
Gồm hai đoạn:
Đ1: Mùa thu đến hai hàng cây
Sự đổi sắc của sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
Đ2: còn lại.
Hoạt động của con ngời bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
* Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
III. Củng cố- Dặn dò:
A. Củng cố:
- Học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
BDặn dò : làm đề văn.
Con đờng quen thuộc từ nhà đến trờng đối với em có nhiều kỉ niệm. Hãy tả lại con
đuờng đó.
Tập làm văn
Tả cảnh
Đề bài: Con đờng quen thuộc từ nhà đến trờng em có nhiều kỉ niệm. Hãy tả lại con
đờng đó.
I.Yêu cầu:
- Học sinh nắm đợc thể loại văn tả cảnh.
- Viết đợc bài văn với đầy đủ ba phần.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II.Lên Lớp:
1. Học sinh lập dàn bài, giáo viên hớng dẫn.
a. Mở bài:Giới thiệu con đờng em thờng đi học( có thể giới thiệu vị trí, đặc
điểm con đờng )
b. Thân bài :

* Tả cảnh khái quát con đờng.
- Con đờng chạy qua những nơi nào?
- Cảnh vật nổi bật trên con đờng.
* Tả một số bộ phận của con đờng:
- Có thể tả theo trình tự:
+ Tả mặt đờng: mặt đờngcó những gì đáng chú ý(trên cả con đờng hay từng đoạn)?
Xe cộ, ngời đi laị trên mặt đờng ra sao? ý nghĩ của em khi ngắm mặt đờng?
+Tả cảnh hai bên đờng: Đặc điểm cảnh vật hai bên đờng, ý nghĩ, cảm xúc của em
khi ngắm cảnh vật hai bên đờng.
- Có thể tả theo trình tự đoạn đờng: đoạn đờng này có gì đáng chú ý? Cảm xúc, ý
nghĩ của em đối với đoạn đờng.
c. Kết luận:
Nêu ý nghĩ hoặc cảm xúc của em đối với con đờng.
- Học sinh làm dàn bài.
- Giáo viên cho nhận xét, chốt ý.
- Học sinh làm miệng.
5
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
Cho học sinh trình bày, nhận xét.
- Học sinh viết bài.
Hết thời gian, giáo viên thu bài.
III. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại dàn bài một bài văn tả cảnh.
- Về nhà đọc thêm những bài văn tả con đờng.
..

Tiếng Việt:
Chủ ngữ- Vị ngữ- Trang ngữ.
I.Yêu cầu :
- Củng cố về cách xác định bộ phận trạng ngữ trong câu.

- Biết nhận biết câu đủ bộ phận chính, sử dụng từ để đặt câu.
II.Lên Lớp:
A.Bài Cũ :
1. Ôn tập về chủ ngữ, vị ngữ.
2. Chữa bài tập.
1 Phân biệt nghĩa của các từ:
-Nhỏ nhỏ: Nhỏ với mức độ ít
- Nhỏ nhắn: Nhỏ về tầm vóc, trông cân đối, dễ thơng.
- Nhỏ nhoi: ít ỏi, gây ấn tợng mỏng manh, yếu ớt.
- Nhỏ nhẻ( nói năng, ăn uống): thong thả, chậm rãi với vẻ giữ gìn, từ tốn.
- Nhỏ nhen: Tỏ ra hẹp hòi, để ý đến cả những điều rất nhỏ về quyền lợi trong đối xử
2 Đoạn thơ có nhiều hình ảnh đẹp: nắng vàng, cờ đỏ, các cô thầy( ăn mặc đẹp, vui vẻ)
trong ngày khai trờng. Để diễn tả đợc cản giác của mình trớc quang cảnh buổi sáng của
ngày khai trờng, tác giả đã sử dung những biện pháp nghệ thuật: Phép nhân hoá( Lá cờ
bay nh reo), hình ảnh so sánh( Ai cũng nh trẻ lại).
Ngày khai trờng là ngày mở đầu năm học mới, đối với học sinh có thể coi đó nh ngày
hội.Đoạn thơ đã miêu tả đợc quang cảnh vui nh Tết với những hình ảnh sống động,
hồn nhiên, đầy màu sắc.
* Bài tập :
1 Chỉ ra bộ phận chủ ngữ- vị ngữ trong câu sau:
Cô Bốn tôi/ rất nghèo. Cái hình ảnh trong tôi về cô/ đến bây giờ/ vẫn còn rõ nét.
CN VN CN TN VN
Ngày tháng/ đi thật chậm mà cũng thật nhanh
CN VN
Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích/ cũng khiến nó giật
CN VN
1
mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.
VN
2

Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá dữ tợn/ bám đầy cành cây.
6
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
CN VN
2 Các dòng sau đã là câu cha? Vì sao?
- Những bông hoa nhài xinh xắn toả hơng thơm ngát ấy.
- Trên cánh đông đã đợc gặt hái.
- Những cô bé ngày nào nay đã trở thành.
- Những kiến trúc s xây dựng lâu đài, nhà cửa trên đất nớc ta.
=> Các dòng trên cha là câu vì nó cha diễn đạt đợc ý trọn vẹn.
Học sinh nêu cách sửa thành câu bằng hai cách:
C1: Có thể bỏ từ ấy hoặc thêm vào luôn làm cho khu vờn thêm quyến rũ.
C2: Có thể bỏ từ trên hoặc thêm vào mọi ngời đang cày vỡ đất.
C3: Thay từ trở bằng từ trởng hoặc thêm vào những thiếu nữ kiều diễm
C4: Có thể bỏ từ những hoặc thêm vào là những ngời rất giỏi
*Trạng ngữ:
?Trạng ngữ là gì?
? Trạng ngữ thờng đứng ở vị trí nào trong câu? Xác định trạng ngữ:
- Rồi lặng lẽ, từ từ, khó nhọc mà thanh thản, hệt nhu mảnh trăng xanh non mọc trong
TN TN TN TN
đêm, cái đầu chú ve/ ló ra, chui đầu khỏi xác ve.
CN VN
1
VN
2
- Giữa khoảng triềm miên rộng rãi, ngân đua /một câu hò lơ lửng hay trên dòng nuớc
TN VN CN TN
,một điệu hát đò đua/ trầm bổng vang lên.
CN VN
.

Tập làm văn
Tả cảnh
Đề bài: Ngôi nhà nơi em đã sinh ra và lớn lên, nơi đã ghi giấu bao nhiêu kỉ
niêm của em
Hãy tả lại ngôi nhà của em và nêu cảm xúc .
I.Yêu cầu:
-Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.
- Nắm đợc u điểm khuyết điểm qua bài bài làm văn .
-Rèn ý thức viết,trình bày bài .
II.Lên Lớp:
1. học sinh đọc đề .
2. Giáo viên giáo gi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .
3. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .
-Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả ngôi nhà .
-Một số em có bài làm tốt,có hình ảnh nh :
-Biết cách bố cục bài :
7
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
* Tồn tại:
Một số em còn sa vào kể,liệt kê,một sô em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,còn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu,dùng từ.
4. Học sinh chữa bài .
III. Củng cố- Dặn dò:
Đọc những bài văn tốt, văn mẫu.
Học sinh chữa lỗi
Nhận xét giờ.
.
Tiếng Việt:
Luyện tập

I.Yêu cầu:
- Luyện tập, củng cố, mở rộng về từ đồng nghĩa, từ phức.
-Học sinh luyện viết văn theo chủ đề.
- Luyện cảm thụ đoạn thơ về quê hơng.
II.Lên Lớp :
A. Bài Cũ:
Học sinh chữa bài.
B.Bài mới:
Bài 1: Căn cứ vào ngữ nghĩa, hãy xếp các từ sau thành ba nhóm và đặt tên cho mỗi
nhóm:
Bờ biển, bãi biển, cửa biển, đồi chè, nơng sắn, rừng cọ, châu thổ, mơng máng,
kênh rạch, màu mỡ, phì nhiêu, chống úng, chống hạn, hái chè, dỡ sắn, đan mành
cọ, đảo vịnh, quần đảo, ra khơi vào lộng, đắp đập be bờ.
Bài 2:Tìm một số từ ghép có tiếng hải đứng trớc( hải có nghĩa là biển ) và đặt
câu với từ tìm đợc:
Hải âu, hải lý, hải đăng, hải lu, hải phận, hải quan, hải quân, hải sản, hải ngoại,
hải cầm
Đặt câu: Học sinh đặt câu, giáo viên sửa.
Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ úng , phì nhiêu :
úng : Lụt, ngập, lụt lội, ngập lụt.
Phì nhiêu: màu mỡ.
Bài 4: Cảm thụ:
Em chạy nhảy tung tăng
Múa hát quanh ông trăng
Em nhảy trăng cũng nhảy
Mái nhà uớt ánh vàng.
( Trích Trông trăng - Trần Đăng Khoa)
Nêu cái hay của hai câu thơ cuối.
Hai câu thơ diễn tả sinh động cảnh vui chơi nhảy múa hồn nhiên của em bé dới
ánh trăng vàng. Với cách sử dụng biện pháp tu từ nh phép nhân hoá( trăng cũng

nhảy), cách so sánh( mái nhà ớt ánh vàng) tác giả cho ta thấy thiên nhiên và con
ngời đã hoà hợp với nhau, cùng nhau vui chơi, nhảy múa.
8
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
III. Củng cố- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, học thuộc cảm thụ
-Đọc các bài tập đọc vừa học trong tuần.
..
Ký duyệt của
Tiếng Việt:
Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
I.Yêu cầu :
- Hệ thống hoá, cung cấp, mở rộng vốn từ về nhân dân.
-Thuộc, hiểu đợc nội dung những thành ngữ ca ngời phẩm chất của nhân dân Việt
Nam.
-Biết sử dụng vốn từ vào thực hành, luyện tập.
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
Học sinh chữa bài tập.
B. Bài mới:
1. Xếp những nhóm từ trong ngoặc đơn vào nhóm từ thích hợp:
a) công nhân: thợ điện, cơ khí.
b) nông dân: thợ cày, thợ cấy.
c)doanh nhân: tiểu thơng, nhà t sản.
d) quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e) trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ s
g) học sinh tiểu học, học sinh trung học.
Bài 2:Các thành ngữ dới đây nói về phẩm chất gì của ngời Việt Nam ta:
a) Chịu thơng chịu khó: chỉ sự cần cù, chăm chỉ, khôngngại khó khăn gian khổ.
b) Dám nghĩ dám làm: chỉ tính mạnh dạn, táo bạo, sáng kiến.
c) Muôn ngời nh một: chỉ ý chí đoàn kết, trên dới một lòng, thống nhất ý chí và

hành động.
d) Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý, coi nhẹ tiền bạc.
e) Uống nớc nhớ nguồn: có nghĩa, có tình, biết ơn.
Bài 3: Tìm từ ghép có tiếng đồng và giải nghĩa :
Đồng bào: đồng: cùng, bào: cái nhau(cái rau) nuôi thai nhi trong bụng mẹ.
Ngời Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì cùng nhau xem mình là con rồng cháu tiên,
đều sinh ra trong bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- đồng hơng: ngời cùng quê hơng.
- đồng môn: đồng chí.
- đồng thời: cùng một lúc
- đồng bọn: cùng một nhóm làm những điều bất lơng.
- đồng ca: hát chung một bài.
- đồng cảm: cùng chung một cảm xúc, ý nghĩ.
- đồng cam: cộng khổ: vui sớng cùng hởng, khó khăn cùng chia.
- đồng diễn: cùng diễn một bài
- đồng dạng: cùng một dạng.
9
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
- đồng điệu: cùng một nỗi lòng.
- đồng hành: đồng đội: cùng chiến đấu.
- đồng hao: cùng làm rể một gia đình.
- đồng khởi: cùng nổi dậy.
- đồng loại: cùng loại ( thờng chỉ loài ngời với nhau).
- đồng loạt: cùng một loại nh nhau.
- đồng lòng:cùng một lòng, một ý chí.
- đồng minh: cùng một phía phối hợp hành động.
- đồng nghiệp: làm cùng nghề.
- đồng phục: cùng trang phục.
- đồng thanh:cùng hát, cùng nói.
- đồng ý: cùng ý kiến.

- đồng tình: cùng ý, cùng lòng.
- đồng tâm: đồng lòng.
c) Đặt câu với từ vừa timg đợc:
Học sinh đặt câu, giáo viên chữa.
Bài 4: Tìm 4 thành ngữ nói về nỗi vất vả của ngời nông dân:
Chân lấm tay bùn, một nắng hai sơng, cày sâu cuốc bẫm, đắp đập be bờ,
Học sinh làm bài, giáo viên nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố- Dặn dò:
Nêu lại những kiến thức vừa học, nhắc lại những thành ngữ thuộc chủ đề, nhận xét giờ
học.

Tập làm văn:(miệng)
Tả cảnh
Đề bài:Tả cánh đồng lúa(hoặc hoa màu) quê em mà em yêu thích
I.Yêu cầu :
- H nắm đợccách lập dàn bài và viết một bài văn.
- Hiểu đợc cách tả cảnh cánh đồng lúa.
- Rèn cách viết văn, dùng từ có hình ảnh, yêu thêm cảnh vật quê hơng đất nớc.
II.Lên Lớp :
A. T ghi đề,H đọc đề và xác định thể loại, trọng tâm của đề.
B. H tìm ý, ghi ý và lập dàn bài chi tiết,T nêu câu hỏi định hớng để Hlàm bài theo
đúng yêu cầu.
-Cánh đồng(hoặc hoa màu) em tả ở vùng nào,vì sao em chọn ?
-Em quan sát cánh đồng đó trong hoàn cảnh nào?buổi sáng đẹp trời mà em tả cánh
đồng đó vào mùa nào?
- Cánh đồng đó có rộng không?chạy từ đâu tới đâu?
- cánh đồng đang trồng lúa vụ nào hoặc hoa màu nào?
- Vùng trồng lúa là ruộng cạn hay ruộng sâu? trồng giống lúa gì và đang ở thời
kỳnào? từng thửa ruộng lớn nhỏ ra sao?
-Có ngời làm việc ngoài đồng không? họ đang làm gì? có cây bóng mát không?có

chim chóc không? chúng ở đâu và đang làm gì?
-Cảm nghĩ của em về cảnh đã tả và cuộc sống nơi đồng quê?
10
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
H làmbài, T cung cấp một số hình ảnh.
VD:Trớc mắt tôi,cánh đồng trải ra mênh mông, im lìm nh còn đang tận hởng
giấc ngủ thanh bình của buổi sớm. Những làn gió nhẹ thoảng đa, cả cánh đồng
xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Thỉnh thoảng, một con chim bay vụt lên từ một
thửa ruộng rất gần. Có lẽ đó là con chim mãi ăn đêm trong các bụi lúa. Những
tia sáng đầu tiên của ánh bình minh phất nhẹ đây đó trên những thửa ruộng còn
chìm trong một màn sơng bạc. Tuy vậy tôivẫn nhận ra những gợn sóng màu
vàng đuổi nhau liên tiếp trên cái biểnlúa tởng nh vô tận kia. Cánh đồng chào đón
một ngày nắng đẹp..
H làm bài xong,gọi các em đứngdậytrình bày bài.
-3 em trình bày phần mở bài
-5 em trình bày phần thân bài.
-3 em trình bày phầnkết luận.
Trình bày xong mỗi phần H cả lớp nhận xét,T bổ sung.
-Gọi 2 ẻmtình bày toàn bài.
III. Củng cố- Dặn dò:
-2 H nhắc lại dàn bài, yêu cầu của đề.
Về nhà hoàn thành bài vào vởnháp để tiết sau làm bài cho tốt.
BTVN:
(Đề 1/5) sách 40 bộ đề
Bài1: Chocác từ sau:núi đồi, rực rỡ, chen chúc,vờn, dịu dàng, ngọt, thành
phố, ăn, đánh đập.
Hãy sắp xếp các từ trên thành nhóm(theo 2 cách)
a.Dựa vào cấu tạo( từ đơn, từ ghép, từ láy).
b. Dựavào từ loại( Danh từ, động từ, tính từ).
Bài2: Xác định CN,VN,TN trong mỗi câu sau:

a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nờm nợp đỗ ra đờng.
b. Sau những cơn ma xuân, một màu xanh non ngọtngào thơm mát trãi ra
mênh mông trên khắp các sờn đồi.
c. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể với
lên háI đợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
d. Bài3 :Trong bài Dừa ơi nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Nhu dân làng bám chặt quê huơng
Em hãy cho biết hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những điều gì đẹp đẽ về
ngời dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.


Tiếng Việt: Từ trái nghĩa
I.Yêu cầu:
11
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của nó trong cách sử dụng.
-Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với từ trái nghĩa.
-Vận dụng vào đặt câu,sử dụng Tiếng Việt.
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ: - Gọi H chữa bài, cả lớp nhận xét
- T nêu phần cảm thụ.
B. Bài mới:
1. H so sánh nghĩa của từ: Phi nghĩa/ chính nghĩa
- Phi nghĩa: trái với đạo lý.
-chính nghĩa: đúng với đạo lý
Vì vậy hai từ phi nghĩa và chính nghĩa có nghĩa trái ngợc nhau.
2.Tìm từ trái nghĩa với nhau trong các câu tụcngữ sau:

Chết vinh còn hơn sống nhục
Những từ trái nghĩa nhau là:chết -sống, vinh - nhục
Tác dụng của từ trái nghĩa ?
Tác dụng của từ trái nghĩa tạo ra 2 mệnh đề tơng phản, đối lập nhau để làm nổi bật
quan niệm sống caođẹp, khí phách của ngời Việt Nam thà chết mà đợc tôn trọng còn
hơn là sống mà phải nhục nhã, xấu hổ, bị ngời đời khinh bạc.
Kết luận: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau, việc đặt các từ trái
nghĩa cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, hoạt động, trạng thái ..đối
lập nhau.
c. Luyện tập:
Bài1: Tìm 5 câu tục ngữ, thành ngữ có dùng từ trái nghĩa?
Đáp án:
- Chết trong còn hơn sống đục
- Lá lành đùm lá rách.
- Xấu ngời đẹp nết.
- Khôn nhà dại chợ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già già để tuổi cho.
Bài2:Điền vào ô trống một từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:


Nhà rộng bụng
Ngời đẹp nết
kính dới nhờng
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
a) Hoà bình>< chiến tranh, xung đột.
b) Thơng yêu>< căm ghét, hận thù, căm giận, giận giữ, thù ghét, thù địch, ghét bỏ
c) Đoàn kết>< chia rẽ, bè phái, riêng rẽ, mâu thuẫn.
d) Giữ gìn>< phá hoại, phá hỏng, phá phách, huỷ hoại.
e) Nhỏ bé>< to lớn, vĩ đại, to tớng, to đùng.
f) Chăm chỉ>< lời nhác, chây lời, lời biếng.

Bài 4: Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm đợc:
- Chúng ta yêu hoà bình và căm ghét chiến tranh.
12
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
- Tất cả mọi ngời dân Việt Nam cùng đoàn kết để đánh bại kẻ thù, còn nếu chia rẽ thì
sẽ bị kẻ thù xâm lợc.
Bài 5: Chỉ ra chỗ sai ở mỗi câu sau đây rồi viết lại cho hoàn chỉnh và đúng ngữ pháp:
- Tuy vờn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả
* Sai về cách dùng từ.và nối hai vế song song
=> Tuy vờn nhà em nhỏ bé nhng có rất nhiều cây ăn quả.
- Bạn Lan tuy hát hay nhng lời học.
* Sai về cách dùng từ : Tính từ tốt và xấu không đi cùng nhau.
=> Bạn Lan hát hay, múa dẻo.
Bài 6: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách viết:
- Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái , trắng long
lanh một cơn ma tuyết trên nhữngcành đào lê mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy
nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ , đặt câu ở đoạn thơ trên ? tác dụng của cách dùng
từ, đặt câu đó.
Nhận xét:Cách sử dụng điệp ngữ thoắt cái ở đầu câu, câu1 đảo bổ ngữ lác đác
lên trớc, câu 2 đảo vị ngữ trắng long lanh lên trớc.
Tác dụng:Điệp ngữ thoắt cái gợi cảm giác đột ngột, ngỡ ngàng, nhấn mạnh sự
thayđổi nhanh chóng của thời gian đến mức gây bất ngờ. Dùng đảo ngữ để nhấn
mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của sự biến đổi về cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa.
-H làm bài, nhận xét, T chữa bài.
III. Củng cố- Dặn dò:
-Từ trái nghĩa là gì? nêu ví dụ.
-Nêu tác dụng của từ trái nghĩa?

Kiểm tra bài số 1.

I.Yêu cầu :
- Kiểm tra lại các kiến thức vừa ôn, dạy trong tháng.
- Rèn cho học sinh cách làm văn, viết câu đúng ngữ pháp.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài.
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ :
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới :
Giáo viên đọc đề, chép đề lên bảng.
I.Tiếng Việt :
Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi.
Tố Hữu.
b) Việt Nam đất nớc ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Nguyễn Đình Thi
c) Đây suối Lê- nin, kia núi Mác
13
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
Hai tay xây dựng một sơn hà.
Hồ Chí Minh
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trứơc gió
Tiếng kèn vang dậy non sông
Hồ Chí Minh.
Câu 2: Hãy sắp xếp các từ dớ đây thành những nhóm từ đồng nghĩa:
Chết, hy sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy
tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.
Câu 3: Phân biệt sắc thái nghĩa các từ gạch chân trong các dòng thơ sau:
a) Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.( Nguyến Khuyến)

b) Tháng 8 mùa thu xanh thắm.( Tố Hữu)
c) Một vùng cỏ mọc xanh rì.( Nguyễn Du)
d) Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc.( Chế Lan Viên)
e) Suối dai xanh biếc nơng ngô.( Tố Hữu)
Câu 4: Những từ đeo, cõng, vác, ôm có thể thay thế cho từ địu trong dòng
thơ thứ hai đợc không? vì sao?
Nhớ nguời mẹ nắng cháy lung
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô

Tố Hữu.
Câu 5: Cảm thụ bài Trông trăng- Trần Đăng Khoa.
II. Tập làm văn:
Đề Bài:

Những trua hè đầy nắng
Trâu nằm nhai bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
(Luỹ tre- Trần Công Dơng).
Dựa vào ý khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh làng quê vào một tra hè lặng
gió.
.
Tập làm văn
Tả cảnh
Đề bài:Mới ngày nào em còn là một học sinh lớp một, bỡ ngỡ, rụt rè, khóc thút thít
theo mẹ đến trờng. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trờng tiểu học đã
đến.Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trờng tiểu học đã đến. Năm năm qua,
mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, mỗi bảng đen, ô cửa sổ nơi đây đều gắn bó với em
cùng biết bao kỷ niệm vui buồn. Em ngắm nhìn tất cả, lòng tràn ngập bâng
khuâng xao xuyến.

Hãy tả lại trờng em trong giờ phút chia tay lu luyến ấy.
I.Yêu cầu:
- Học sinh lập dàn bài và viết đợc bài văn tả ngôi trờng của mình.
- H viết câu văn có hình ảnh, biết tả gắn liền với cảm xúc.
- Từ đó biết yêu cảnh vật quê hơng và đặc biệt là yêu hơn ngôi trờng của mình
II.Lên Lớp:
14
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
A. Bài Cũ :
T kiểm tra sự chuẩn bị của H
2 em nêu lại dàn bài một bài văn tả cảnh.
B. Bài mới:
H sinh trình bày , cả lớp bổ sung,T bổ sung, nhận xét.
Đề yêu cầu tả ngôi trờng trong giờ phút chia tay lu luyến, cảm xúc về ngôi trờng
đã gắn bó với em trong 5 năm học.
Trờng em tên là gì? ở đâu, chiếm diện tích ra sao?
Nói đến trờng phải nói đến cổng trờng, sân trờng, các lớp học .Cần tả xen với cảm
xúc, với quang cảnh thiên nhiên nh: cỏ cây, hoa lá, chim chóc, gió, mây trời và con ng-
ời.
Cảm giác của em lúc vào lớp một trờng trông nh thế nào?sau nhiều năm gắn bó trờng
giờ đây ra sao?
Tả bao quát đến cụ thể, từ gần đến xa, hoặc từ xa đến gần.
VD: Từ xa, những gì đã hiện lên, ánh nắng khi đó ra sao?nó hắt lên các vật với màu sắc
thế nào? trời im phăng phắc hay có gió lao xao?
Cây cối gắn liền với nắng, gió, với mùa, vào mùa nào cây nào ra lá, câynào ra hoa,..
Các lớp học gắn liền với mình nh thế nào? chỗ ngồi thân quen, bảng đen, cửa sổ, tất cả
đều trở nên gần gủi, thân quen. Bàn cô giáo gợi cho em cảm xúc gì?
Cần chú ý những hình ảnh:
VD:Nắng đã lên, một vài tia nắng đầu tiên bắt đầu rơi xuống mặt sân gợi lên cảm
giác ấm áp. Bác sân trờng ngày nào cũng mặc chiếc áo kẻ hình ô vuông bằng xi

măng nham nhám. Sân rộng nhng ấm cúng vì có 4 dãy nhà hai tầng bao quanh .
H trình bày, các học sinh khác nhận xét, T nhận xét, bổ sung.
Chú ý phần kết bài, nêu đợc cảm xúc của mình.
VD: Em rất yêu ngôi trờng này, nơi đây đã chắp cánh cho em bay vào chân trời tri
thức. Em sẽ không bao giờ quên đợc nơi đây, nơi đã ghi dấu biết bao kỷniệm của
tuổi thơ em.
III. Củng cố- Dặn dò :
T đọc cho H nghe một bài văn mẫu,phân tích cho các em hình ảnh hay của bài.
Nhận xét giờ học.
Về nhà viết bài cho hoàn chỉnh.
Tiếng Việt: luyện tập về từ trái
nghĩa
Mở rộng vốn từ hoà bình
I.Yêu cầu:
- Luyện tập để H nắm chắc hơn về từ trái nghĩa
- Mở rộng vốn từ hoà bình
- Vận dụng vốn từ vào thực hành.
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
? Từ trái nghĩa là gì?
?Tác dụng của từ trá nghĩa?
15
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
B. Bài mới:
Câu1:Tìm các từ trái nghĩa trong các câu thơ sau:
a.Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quennhau đã lạ lùng.
( Trần Tế Xuơng)
b. Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ măng tre vẫn sẳn sàng.

( Hồ Chí Minh)
c. Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối có ngày nhớđêm
Đời ta guơng vở lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đuờng đi muôn dặm đã ngời mai sau.
( Tố Hữu)
d.Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
( Duơng HuơngLy )
Câu2:Với mỗi từ gạch chân dới đay, hãy tìm một từ gần nghĩa:
A. quả già:- quả già (non)
- ngời già (trẻ )
- cân già (non )
B.chạy: -Ngời chạy ( đứng)
- Ô tô chạy (dừng)
- Đồng hồ chạy (chết)
C.Nhạt: -Muối nhạt ( mặn )
-Đờng nhạt (ngọt)
-Màu áo nhạt ( đậm)
Câu 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :
- Thật thà,giỏi giang,cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui
vẻ, cao thợng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết.
- Đáp án:
Dối trá, kém cỏi, yếu ớt, độc ác, to lớn, sâu sắc, tối tăm, khó khăn, buồn bã,
thấp hèn,cẩu thả, lời biếng, chậm chạp, chia rẻ.
- Đặt hai câu với hai từ vừa tìm đợc.
- VD:
Bạn ấy thật thà quá, không hề dối trá.

Làm ngời phải thật cao thợng, không nên tỏ ra thấp hèn.
Câu 4: Dựa vào nghĩa của tiếnghoà chia các từ sau thành hai nhóm, Nêu nghĩa của từ
hoà trong mỗi nhóm.
Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
Nhóm 1:Trạng thái không có chiến tranh, yên ổn gồm các từ:hoà bình, hoà giải, hoà
hợp, hoà thuận.
16
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
Nhóm 2: Tiếng hoà mang nghĩa trộn lẫn vào nhau gồm các từ: Hoà mình, hoà tan,
hoà tấu.
Câu 5:Đặt câu với các từ:hoà thuận, hoà tấu.
H đặt câu, H, T chữa bài.
Câu 6: Chọn các từ ngữ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống:Hoà dịu, hoà âm,
hoà đồng, hoà hoả, hoà mạng, hoà nhã, hoà quyện.
a. Giữ tình.với các nớc láng giềng.
b. . điện thoại quốc gia.
c. Bản nhạc có những phức tạp.
d. Từ đối kháng, đối đầu chuyển sang quan hệ ...hợp tác.
e. Sống hoà đồng với bạn bè.
f. Sự ..giã lời ca và điệu múa.
g. Nói năng..
- Các từ cần điền:a.hoà hảo,b.hoà mạng, c. hoà âm, d.hoà dịu, e. hoà đồng, g. hoà
quyện, h. hoà nhã.
II. Củng cố- Dặn dò:
H nắm chắc k/n từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
.
Tập làm văn
Tả cảnh
Đề bài: nh tiết trớc
I.Yêu cầu:

- Nhận xét đợc những u khuyết điểm của bài làm học sinh.
- Học sinh rút ra những yêu cầu trọng tâm của đề.
-Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
2 em nhắc lại dàn bài, nêu yêu cầu của đề
B. Bài mới:
H đọc đề, T chép đề lên bảng.
-T nhận xét:
+ Nắm yêu cầu đề:
Đa số các em đều nắm đợc yêu cầu của đề, xác định đúng trọng tâm và không có em
nào lạc đề.
+Bố cục:
Đầy đủ, trình bày đúng nội dung.
+ Dùng từ, đặt câu:
Một số em biết dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp, dùng từ có hình ảnh.
Nh bài của em:Ngọc, Hằng, Dung,Nhàn
Bài viết có cảm xúc và tả đợc ngôi trờng với nhiều kỷ niệm
+ Chính tả: trình bày, chữ viết đẹp, ít em sai lỗi chính tả.
Tồn tại:Một số em viết còn lan man, câu cha đúng, diễn đạt còn lủng củng, ý
nghèo.
Một Số em viết câu cha có hình ảnh, diễn ý cha rõ ràng, còn máy móc, rập khuôn.
17
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
T đọc cho H nghe một số bài văn hay nhận xét.
Phát vở, H chữa bài.

III. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xétgiờ.
Nhắc những em viết cha đợc về viết lại.

-------------------------------------------------------
Tiếng Việt:
Từ nhiều nghĩa
I.Yêu cầu:
- Học sinh nắm đợc hiện tợng về từ nhiều nghĩa.
- Vận dụng vào làm bài.
- Biết cấch hiểu nghĩa của từ trong những văn cảnh cụ thể.
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
Cho học sinh chữa bài tập.
Giáo viên đọc phần cảm thụ
B. Bài mới:
Bài 1: Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau, nói rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển
của các từ tìm đợc:
ở trong chiếc bút
Lại có ruột gà
Trong mũi ngời ta
Có ngay lá mía.
Chân bàn, chân tủ
Chẳng bớc bao giờ
Lạ cho giọt nớc
Lại biết ăn chân
Sóng lúa lại bơi
Ngay trên ruộng cạn
Lại cho ống muống
Ôm lấy bấc đèn
Quyển sách ta xem
Mọc ra cái gáy
Quả đồi lớn vậy
Sinh ở cây gì?

Cối xay rất điệu
Mặc áo hẳn hoi
Chiếc đũa rất nhộn
Có cả hai đầu.
(Theo Quang Huy).
Bài 2: Trong những câu nào dới đây, các từ đi, chạy mang nghĩa gốc và trong
những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển:
a) Đi: Nó chạy còn tôi đi (gốc)
18
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp. ( chuyển)
Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.( chuyển)
Thằng bé đã đến tuổi đi học.( chuyển)
Ca nô đi nhanh hơn thuyền( chuyển)
Anh đi con mã còn tôi đi con tốt.( chuyển)
Ghế thấp quá, không đi đợc với bàn.( chuyển)
b)Chạy:
Cầu thủ chạy đón quả bóng( gốc)
Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh ngời chạy lại. (chuyển)
Tàu chạy trên đờng ray.(chuyển)
Đồng hồ này chạy chậm.(chuyển)
Ma ào xuống, không kịp chạy các thứ phơi ở sân.(chuyển)
Nhà ấy chạy ăn từng bữa.(chuyển)
Con dờng mới mở chạy qua làng tôi. (chuyển)
Bài 3: Với mỗi nghĩa dới đây cảu từ mũi, hãy đặt một câu:
a) Bộ phận trên mặt ngời và động vật, dùng để thở và ngửi:
Cô ấy có cái mũi dọc dừa đẹp quá
b) Bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trớc của một số vật:
Anh ấy thờng đứng trên mũi thuyền để quăng lới.
c)Đơn vị lực lợng vũ trang có nhiệm vụ tấn công theo một hớng nhất định:

Một mũi tấn công của quân ta đang áp sát địch.
Bài 4: Hãy cho biết nghĩa của từ chân trong một số trờng hợp dới đây:
a) đau chân
b) Chân giờng, chân bàn.
c) Chân tờng, chân núi.
Nghĩa của từ chân nào là nghĩa gốc? Nghĩa của từ chân nào là nghĩa
chuyển?
Đau chân:
a)Chân: bộ phận dới cùng của cơ thể, ngời hay động vật, để đi, đứng(nghĩa gốc)
b) Bộ phận dới cùng của một số đồ vật( nghĩa chuyển).
c) Phần dới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp va bám chặt vào mặt nền( Nghĩa
chuyển).
Bài 5: Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vừơn thỉnh
thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi tra Trờng Sơn vắng lặng,
bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò
rừng nhởn nha gặm cỏ.Những lúc ấy, lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.
( Trích Đêm trăng hành quân về đồng bằng- Khuất Quang Thuỵ)
Những hình ảnh, âm thanh gì ở rừng qua đoạn văn trên đã làm cho các chú bộ đội da
diết nhớ nhà đến vậy?
( Đề 25/ 54- 30 bộ đề)
Những hình ảnh, âm thanh ở rừng đã làm cho các chú bộ đội nhớ nhà da diết: Tiếng gà
gáy buổi tra( âm thanh), đàn bò nhở nha gặm cỏ( hình ảnh)
Những hình ảnh, âm thanh đó là những hình ảnh, âm thanh rất đỗi quen thuộc ở các
miền quê vùng đồng bằng. Các chú bộ đội hầu hết là những ngời quê ở vùng đồng
19
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
bằng, đi chiến đáu xa nhà, đóng quân ở vùng miền núi, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng
vờn canh cánh bên lòng. Vì vậy, khi nghe và nhìn những hình ảnh, âm thanh quen
thuộc đó, nỗi nhớ nhà ngày càng trở nên da diết.
Từ ngữ bùi ngùi xao xuyến mà tác giả dùng đã nói lên đợc tình cảm của những

ngời chiến sĩ xa quê trong những năm đi đánh giặc.
III. Củng cố- Dặn dò:
? Từ nhiều nghĩa là gì?
..
Tập làm văn:
Tả cảnh
Đề bài : Hãy tả lại một cảnh đẹp quê hơng mà em yêu thích.
I. Yêu cầu
- H nắm đợc yêu cầu của đề ra.Làm đợc và trình bày bài văn về tả cảnh đẹp thiên
nhiên.Cảnh vật có thể là cảnh vật do con ngời tạo ra, hoặc do thiên nhiên tạo ra..
Em cần xác định đúng đối tợng miêu tả theogợi ý của đề ra,em có thể chọn một
cảnh thiên nhiên nơi em ở hoặc nơi em từng đến mà mình cảm thấy yêu thích.
-Tìm đợc những từ ngữ, hình ảnh sinh động cho bài viết.
-Rèn cách viết văn và trình bày bài.
II. Lên lớp
ABài Cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H
- 2 em nhắc lại dàn bài của bài văn tả cảnh
B. Bài mới:
H xem lại bài và chuẩn bị trình bày.
H trình bày, H,T nhận xét, bổ sung.
a.Mở bài: ( giới thiệu đợc cảnh sẽ tả )
- Đó là cảnh gì? ở đâu? ( vị trí cụ thể) ? Cảnh hiện ra trớc mắt em vào lúc nào( thời
điểm miêu tả)?
- Hoặc lý do yêu thích và chọn tả cảnh vật đó là gì?
VD:Vì cảnh đó gắn với thời thơ ấu, vì đó là cảnh thiên nhiên có vẻ đẹp độc đáo. Vì
cảnh đẹp đó mang nét đặc trng của quê hơng em, là niềm tự hào của ngời dân quê em.
b. Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian).
Căn cứ vào cảnh vật em miêu tả để lựa chọn trình tự cụ thể.
VD:Tả dòng sông em cần làm nổi rõ những ý chính sau đây:

- Đặc điểm nổi bậtcủa dòng sông: sông chỷ thẳng hay quanhco, uốn lợn, lòng sông
hẹp hay rộng?nớc sông nhiều hay ít?màu sắ của nớc sông thế nào?Sông chảy chậm,
lững lờ hay nhanh( băng băng)?....
- Cảnh vật trên sông và hai bên bờ sông: Trên mặt sông có những hình ảnh gì nổi bật?
Cảnh hai bên bờ có gì làm em thích thú?
- VD: ( cây cối, đồi bãi, con đê, điếm canh đê, ngôi nhà, con đò,cây đa, bến nớc, ngời
hoạt động ở hai bên bờ sông ..).
- Em thích ngắm dòng sông vào thời điểm nào?( hoặc dòng sông gắn với kỷ niệm gì
làm em thích thú và có ấn tợng sâu sắc.)?
20
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
- VD:Những buổi sáng đẹp trời, con sông quê mới nhộn nhịp làm sao! từng đoàn
thuyền đánh cá giong buồm thả lới trắng xoá cả mặt sông. Tiếng hò, tiếng hát
vang lên rộn cả một khúc sông. Sông tấp nập những đoàn thuyền đi lại nh mắc
cửi. Hai bên bờ đọng lại những hạt sơng đêm trên lá cỏ non nh những hạt ngọc
bé xíu, long lanh.
Bình minh chan hoà trên mặt sông. Buổi tra,trẻ em rủ nhau ra sông vùng
vẫy,tắm rửa. Các em té nớc cho nhau cời nh nắc nẻ, sôngmở rộng vòng tay ôm
chúng em vào lòng, ôm lấy những đứa trẻ hồn nhiên, vui tơi và nghịch ngợm. Sông
dịu dàng, dễ daĩ nh một bà mẹ đối với đàn con. Hai bên bờ, hàng tre soi bóng xuống
mặt sông nh những cô thiếu nữ nghiêng mình chải tóc.Từng đám lúa xanh mớt hai
bên bờ đang lên xanh mơn mởn nhờ phù sa và dòng nớc mát lành của dòng sông
C. Kết bài( nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ)
- Cảnh vật thiên nhiên gợi cho em nhữmg suy nghĩ và cảm xúc gì?
- VD: Em yêu lắm dòng sông quê em, dòng sông đã một thời chia cắt hai miền đất
nớc. Dòng sông mãi in đậm trong ký ức em những kỷ niệm đẹp.Dòng sông để lại
trong em nhiều kỷ niệm không bao giờ em quên.
- Gọi H trình bày bài
- Mở bài:5em
- Thân bài 5 em.

- Kết bài:3em
H nhận xét, cả lớp bổ sung, T nhận xét.
3. H viết bài.
T thu bài.
III. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ.

Kiểm tra
I.Yêu cầu:
- H nắm đợc kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, quan hệ từ.
-H biết cách viết văn tả ngời.
-Vận dụng kiến thức đã học để làm văn, giao tiếp.
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
T kiểm tra sự chuẩn bị bài của H
Kiểm tra giấy
B. Bài mới:
T đọcđề, ghi đề
Câu1: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ trong bảng sau:
Siêng
năng
Dũng cảm Lạc quan Bao la Chậm chạp đoàn kết
Từ đồng
nghĩa
Từ trái
21
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
nghĩa
Câu2: xác định nghĩa của các từ đợc gạch chân trong các kết hợp từ dới đây và phân các
nghĩa ấy thành hai loại:

-nghĩa gốc
-nghĩa chuyển
a. Ngọt: Khế chua, cam ngọt( nghĩa gốc)
-trẻ em a nói ngọt, không a nói xẳng.(chuyển)
-Đàn ngọt, hát hay.( chuyển)
-Rét ngọt.( chuyển).
b. Cứng:
- Lúa đã cứng cây.(chuyển)
- Lý lẽ rất cứng.(chuyển)
- Học lực rất cứng.( chuyển)
- Cứng nh thép, thanh tre cứng quá không uốn cong đợc.(gốc)
- Quai hàm cứng lại, chân tay tê cứng.( chuyển )
- Cách giải quyết hơi cứng, thái độ cứng quá.( chuyển)
Câu3: Tìm các từ gợi tả âm thanh của sự vật trong cuộc sống.
- Chỉ tiếng nớc chảy.
- Chỉ tiếng gió thổi.
- Chỉ tiếng ngời.
b. Tìm các từ gợi tả hình dáng, màu sắc của sự vật:
- Gợi tả dáng dấp của một vật.
- Gợi tả màu sắc.
Câu4: Trong các từ gạch chân dới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa.
a. Vàng:
-Giá vàng trong nuớc tăng đột biến.
-Tấm lòng vàng.
Ông tôi mua một bộ vàng luới mới để cguẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.
b. Bay:
-Bác thợ nề cầm bay xây trát tuờng nhanh thoăn thoắt.
- Sếu giang mang lạnh đang bay ngoài trời.
-Đạn bay rào rào.
-Chiếc áo này đã bay màu.

Câu5: Chị đã qua tuổi đoàn
Em hôm nay vào đội
Màu khăn đỏ dắt em
Buớc qua thời thơ dại.
( Trích ngày em vào đội- Xuân Quỳnh TV 5 )
Tác giả muốn nói gì khi viết: màu khăn đỏ dắt em ,b ớc qua thời thơ dại
Câu6: Tập làm văn:
Hãy tả lại một ngời mà em yêu nhất.
III. Củng cố- Dặn dò:
- Hết giờ làm bài, học sinh nộp bài.
- Giáo viên cho học sinh chữa bài
22
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
-Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt:
Từ đồng âm- Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
I .Yêu cầu:
- Nắm đợc khái niệm từ đồng âm.
- Biết cách vận dụng kiến thức vào đời sống.
II. Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
- Tìm từ đồng âm và đắt câu với các từ vừa tìm đợc.
B. Bài mới:
Câu 1:
Đọc các cụm từ và câu sau đây, chú ý từ in nghiêng:
a) Đặt sách lên bàn.
b) Trong hiệp hai, Rô- nan- đi- nhô ghi đợc một bàn.
c) Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.
Nghĩa của từ bàn đợc nói tới dới đây phù hợp với nghĩa của từ bàn trong cụm từ nào,

câu nào ở trên?
o Lần tính đợc, thua ( trong môn bóng đá)- câu b)
o Trao đổi ý kiến- câu c)
o Đồ dùng có mặt phẳng, dùng để làm việc- câu a)
Câu 2: Phân biệt nghĩa cuả các từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a) Đậu tơng- đất lành chim đậu- thi đậu
b) Bò kéo xe- hai bò gạo- cua bò lổm ngổm.
c) Cái kim sợi chỉ- chiếu chỉ- chỉ đờng- một chỉ vàng.
a) Đậu tơng: một loại cây trồng lấy quả.
Chim đậu: tạm dừng lại.
Đậu: Đỗ, trúng tuyển.
b) bò kéo xe: con bò.
Bò gạo: đơn vị đo lờng.
Cua bò: di chuyển thân thể.
c) sợi chỉ: sợi xe dùng để khâu áo.
chiếu chỉ: lệnh bằng văn bản của vua chúa.
chỉ đờng: hớng dẫn
chỉ vàng: đồng cân vàng.
Câu 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: chiếu, kén, mọc:
M:- Chiếu:
- Mặt trời chiếu sáng
- Bà em trải chiếu ra sân.
- Kén:
-Con tằm đang làm kén.
- Cấy lúa phải kén mạ, nuôi cá phải kén giống.
-Mọc:
23
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
- Sáng nào tôi cũng ăn một bát bún mọc.
- Những ngôi nhà mới mọc lên san sát.

Câu 4: Bài thơ Rắn đầu biếng học tơng truyền là của Lê Quý Đôn dới đây đã sử dụng
những từ đồng âm nào để chơi chữ?
Chẳng phải liu điu cũng giống nhà
Rắn đầu biếng học lẽ không tha
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ
Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối
Lằn lung cam chịu dấu roi da
Từ nay Trâu Lỗ xin gắng học
Các từ đồng âm trong bài thơ này( mỗi câu có một từ) vừa chỉ một loài rắn, vừa mang
một nghĩa khác. Đó là các từ: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu, hổ mang.
Câu 5:
a) Mỗi câu dới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách hiểu ấy(
có thể thêm một vài từ):
- Mời các anh chị ngồi vào bàn.
(1) Mời các anh chị ngồi vào bàn để ăn cơm.
(2) Mời các anh chị ngồi vào để bàn công việc.
- Đem cá về kho.
(1) Đem cá về cất vào kho để dự trữ.
(2) Đem cá về kho lên ăn.
b) Viết lại cho rõ nội dung từng câu dới đây( có thể thêm một vài từ):
- Đầu gối đầu gối:
(1) Đầu nó gối lên đầu gối tôi.
Hoặc: - Đầu em bé gối lên đầu gối mẹ.
- Vôi tôi tôi tôi.
(1) Vôi của tôi thì tôi từ tôi lấy.
III. Củng cố- Dặn dò:
Thế nào là từ đồng âm?

Tiếng Việt: mở rộng vốn từ môi trờng- luyện tập

I. Yêu cầu:
- H nắm đợc các từ ngữ về môi trờng.
- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ về đại từ xng hô.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
- Kiểm tra cảm thụ bài Ngày em vào Đội ( nối tiếp)
- Chữa đề số 3
- H, T nhận xét.
B. Bài mới:
Câu 1: Lời giải nào sau đây đúng nhất với từ môi trờng?
24
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
a) Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên
ngoài con ngời.
b) Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên
ngoài của sinh vật.
c) Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên
ngoài con ngời và sinh vật.
Đáp án: Chọn c)
Câu 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
Môi trờng, môi sinh, sinh thái, hình thái:
a) là môi trờng của sinh vật.
b) Vùng khí hậu phù hợp với đặc tính....của cây.
c) .... là hình thức biểu hiện ra ngoài của sự vật, có thể quan sát đợc.
d) Mô-da sinh ra và lớn lên trong .... âm nhạc.
Câu 3: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp ở cột A:
A B

(1) e) (2) a) (3) b) (4) c) (5) d)

Câu 4: Điền tiếp các đại từ xng hô thích hợp vào chỗ trống trong bảng phân loại sau:
Số
Ngôi
ít
Nhiều
1
M: Tôi M: Chúng tôi
2
M: Mày... M: Chúng mày
3
M: Nó M: Chúng nó
Câu 5: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của
chúng:
Cò và Vạc là hai anh em, nh ng tính nết rất khác nhau.Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học
tập, còn Vạc lời biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ
chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
( Nêu tác dụng trong từng trờng hợp).
Câu 6: Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong các cặp câu sau:
a) Nam về nhà và không ai hỏi han gì.
Và: Nêu hai sự kiện song song.
b) Nam về nhà mà không ai hỏi han gì.
25
(1) Bảo vệ
(2) Bảo quản
(3) Bảo toàn
(4) Bảo tồn
(5) Bảo trợ
a) Giữ gìn cho khỏi h hỏng hoặc hao mòn.
b) Giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.
c) Giữ cho còn, không để mất.

d) Đỡ đầu và giúp đỡ.
e) Chống mọi xâm phạm để giữ chonguyên vẹn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×