Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KHBM hinh hoc 6 theo chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.65 KB, 10 trang )

THÁNG
TUẦN
CHƯƠNG
TIẾT
MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
BÀI HỌC
KINH NGHIỆM
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
Học xong chương này, học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:
o Nhận biết và hiểu được các khái niệm: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
o Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo.
o Có kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết đo độ dài của một đoạn
thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
9 1 I 1
§1. Điểm. Đường thẳng.
- Hiểu: + Điểm là gì? Đường thẳng là
gì?
+ Quan hệ điểm thuộc (không thuộc)
đường thẳng.
- Biết: + Vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên
cho điểm, đường thẳng.
+ Kí hiệu điểm, đường thẳng, sử
dụng ký hiệu ∈ và ∉.
- Thuyết trình giải
quyết vấn đề, tự
nghiên cứu vấn
đề.


- Thước thẳng,
phấn màu, bảng
phụ.
Bài tập:
- 1, 3, 4, 7
SGK/104,105
- 1, 2, 3
SBT/95,96
- 1 -
9 2 I 2
§2. Ba điểm thẳng hàng
- Nắm: + Ba điểm thẳng hàng.
+ Trong ba điểm thẳng hàng có
một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm
còn lại.
- Biết: + Vẽ ba điểm thẳng hàng, ba
điểm không thẳng hàng.
+ Sử dụng được các thuật ngữ: nằm
cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Thuyết trình giải
quyết vấn đề, đàm
thoại nghiên cứu
vấn đề.
- Thước thẳng,
phấn màu, bảng
phụ.
Bài tập:
- 8, 9, 10, 11
SGK/106,107
- 6, 7, 8, 9

SBT/96.
9 3 I 3
§3. Đường thẳng đi qua hai điểm
- Nắm: Có một và chỉ một đường thẳng
đi qua hai điểm phân biệt.
- Biết: + Vẽ đường thẳng đi qua hai
điểm.
+ Vò trí tương đối của hai đường
thẳng trên mặt phẳng.
+ Cáác khái niệm hai đường thẳng
thẳng trùng nhau ,cắt nhau ,song song, với
nhau
- Đàm thoại
nghiên cứu vấn
đề.
- Thước thẳng,
phấn màu, bảng
phụ.
Bài tập:
- 15, 16, 17,
18, 19 / 109
SGK
- 20, 21, 22
SBT/98.
9 4 I 4
§4. Thực hành: Trồng cây thẳng
hàng
- Vận dụng được kiến thức đã học về ba
điểm thẳng hàng vào việc thực hành
chôn cọc hàng rào

- Hướng dẫn thực
hành, quan sát trực
quan.
- Ba cọc mốc,
thước cuộn.
- 2 -
10 5 I 5
§5. Tia
- Biết: + Đònh nghóa, mô tả bằng các
cách khác nhau
+ Khái niệm hai tia đối nhau, hai
tia trùng nhau
+ Phân loại hai tia chung gốc
+ Phát biểu ngắn gọn các mệnh
đề toán học
- Thuyết trình giải
quyết vấn đề
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập:
- 23, 24, 25
SGK/113.
- 23, 24, 25
SBT/99.
10 6 I 6
Luyện Tập
-Hs biết :+ Đònh nghóa tia
+ Đònh nghóa tia đối nhau
+ Thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau

- Đàm thoại
- Tự nghiên cứu
vân đề
- Bảng phụ có
nội dung đề BT
phần Luyện tập
Bài tập:
- 26, 27, 28,
29, 30, 31, 32
SGK/113,114
- 26, 27, 28,
29 SBT/99.
10 7 I
7
§6. Đoạn thẳng
-Biết khái niệm đoạn thẳng, biết vẽ
đoạn thẳng
-Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia
-Biết mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt
khác nhau
- Tự nghiên cứu
vân đề
- Thuyết trình giải
quyết vấn đề
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập:
- 33, 34, 35,

36, 37, 38
SGK/115,116
- 32, 32 /100
SBT.
10 8 I 8
§7. Độ dài đường thẳng
-Biết :+ Độ dài đoạn thẳng là gì?
+ Sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng,
+ So sánh 2 đoạn thẳng
- Minh hoạ
- Diễn giảng
- Đàm thoại
- SGK
- Thước đo độ
dài
Bài tập:
- 43, 44 /119
SGK.
- 38  42 /
101 SBT.
- 3 -
11 9 I 9
§8. Khi nào thì AM+ MB = AB ?
- Nắm được: Nếu M nằm giữa A và B
thì AM + MB = AB
- Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không
nằm giữa 2 điểm khác
- Biết áp dụng hệ thức AM+BM=AB để
cộng liên tiếp nhiều đoạn thẳng
- Trực quan

- Đàm thoại
nghiên cứu vấn đề
-SGK
-Thước đo độ
dài
Bài tập:
- 50, 51 / 121,
122 SGK.
- 46, 47, 48
SBT/102.
11 10 I 10
Luyện Tập
- HS nắm vững nhận xét:Nếu điểm M
nằm giữa2 điểm A & B thì :
AM + MB = AB
- Vận dụng giải được các bài tập phần
luyện tập.
- Đàm thoại
- Tự nghiên cứu
vấn đề
-Thước thẳng
-Phấn màu
Bài tập:
- 46, 47, 48,
49, 50, 51, 52
SGK/121,122
- 49, 50, 51
SBT/102, 103
11 11 I 11
§9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

- Nắm được trên tia ox, có 1 và chỉ
OM = m (đơn vò độ dài) (m>0)
- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước
-Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Minh hoạ
- Diễn giảng
- Đàm thoại
-SGK
-Thước đo độ
dài
- Compa
Bài tập:
- 53, 54, 58
SGK/124.
- 54, 55, 56
SBT/103.
11 12 I 12
§10. Trung điểm của đoạn thẳng
- Hiểu: Trung điểm của đoạn thẳng là
gì ?
- Biết phân tích trung điểm của đoạn
thẳng thỏa mãn 2 tính chất nếu thiếu 1
trong 2 tính chất thì không còn là trung
điểm của đoạn thẳng
- Biết: vẽ trung điểm của đoạn thẳng,
cẩn thận chính xác khi đo, vẽ
-Trực quan
-Đàm thoại nghiên
cức vấn đề

- SGK
- Thước đo độ
dài, compa, sợi
dây, thanh gỗ
Bài tập:
- 61, 62, 63,
64 SGK/126.
- 60, 61, 62,
63 SBT/ 104,
105.
- 4 -
12 13 I 13
Ôn tập chương I
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm,
đường thẳng, đoạn thẳng
- Sử dụng thành thạo, thước thẳng,
thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ
đoạn thẳng
- Bước đầu tập suy luận đơn giản
- Đàm thoại
- Tự nghiên cứu
vân đề
- Dụng cụ đo;
thước, compa
- Vẽ bảng phụ
Bài tập:
- 4, 5, 6, 7, 8
trang 127
SGK
12 14 I 14

Kiểm Tra 45 phút
- Hệ thống hoá kiến thức đã học ở
chương I
- Hiểu và vận dụng được giả các bài
toán
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác
- Nhắc nhở HS
làm bài nghiêm
túc
- Đề
12 15
12 16
01 17
01 18
- 5 -

×