Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án 5 Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.67 KB, 37 trang )

Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Những ngời bạn tốt
I. Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nớc
ngoài: A-ri-on, Xi-xin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn
bó đáng quý của loài cá heo với con ngời.
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc.Thêm truyện, ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dy Hoạt động hc
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu
hỏi.
B. Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc
và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh chia đoạn: 4 đoạn
truyện( mỗi lần xuống dòng là một
đoạn)
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1- 2
lõn
+ GV sửa phát âm cho hs: A-
ri-ôn, Xi-xin, boong tàu
- HS đọc nói tiếp lần 2.


+ Giải nghĩa từ khó:boong tàu,
dong buồm, hành trình, sửng sốt
- HS đọc nối tiếp trong nhóm
bàn.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
HS kể lại câu chuyện Tác phẩm
của Si-le và tên phát xít và trả lời
câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Học sinh nghe
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nối tiếp đọc.
*
ý 1: A-ri-ôn và bọn cớp:
HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến giam
ông lại trả lời câu hỏi:
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy
xuống biển?
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biểnvì
thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp
hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
1
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Khi A-ri -ôn hát giã biệt cuộc
đời, đàn cá heo đã bơi đến vây
quanh tàu, say sa thởng thức tiếng
hát của ông. Bỗy cá heo đã cứ A-
ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đa
ông trở về đất liền.

Học sinh đọc đoạn 2: Còn lại và
trả lời câu hỏi:
H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo
đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?

H: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử
của đám thuỷ thủvà của đàn cá heo
đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
H: Ngoài câu chuyện trên, em còn
biết câu chuyện thú vị nào về cá
heo?
H: Câu chuyện cho em bết điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp,
học sinh dới lớp theo dõi và tìm
giọng đọc bài phù hợp.
- GV chọn đoạn 2 ghi bảng phụ
để hs luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc
trong nhóm.
- Gọi học sinh đại diện các nhóm
đứng lên thi đọc.
- Nhận xét hs đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu
chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS
về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
+ ý 2: Sự trừng trị của vua đối với
bọn cớp:

- Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết
thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ;
biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy
xuống biển. Cá heo là bạn tốt của
ngời.
- Đám thuỷ thủ là những ngời
tham lam, độc ác, không có tính ng-
ời. Đàn cá heo là loài vật nhung
thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp
ngời gặp nạn.
- HS kể những điều em dã đợc
đọc, đợc nghe kể, đợc tận mắt
chứng kiến về loài cá heo. VD: Em
thấy cá heo biều diễn nhào lộn./Em
đã cho cá heo ăn
* Khen ngợi sự thông minh,
tình cảm gắn bó đáng quý của
loài cá heo với con ngời.
- Học sinh đọc nối tiếp lại bài và
cho biết cách đọc:
Đoạn 1: đọc chậm 2 câu đầu, đọc
nhanh dần những câu diễn tả tình
huống nguy hiểm. Đoạn 2: giọng
sảng khoái, thán phục cá heo.
- Một hs đọc thể hiện và nêu
cách đọc đoạn.
- HS đọc trong nhóm bàn.
- Các nhóm cử hs đọc thi.
- 2 học sinh nhắc lại.
2

thân.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh củng cố quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1

100
1
;
100
1

1000
1
- Tìm một phần cha biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Hoạt động dạy học.
Hẹ DAẽY Hẹ HOẽC
A. Bài cũ:
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng
làm bài tập ở nhà.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ H ớng dẫn luyện tập :
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân, hai hs
lên bảng làm bài:
- Một học sinh gải bài 4 SGK.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 1 ( SGK)
a)
10
10
1
:1
=
b)
10
100
1
:
10
1
=
c)
10
1000
1
:
100
1
=
- Nhận xét chữa bài.
* Gv chốt: Mối quan hệ giữa 1 và

10
1
;
10
1

100
1
;
100
1

1000
1
1 gấp 10 lần
10
1
10
1
gấp 10 lần
100
1
100
1
gấp 10 lần
1000
1
H: Bài yêu cầu gì?
H: Nêu cách tính của các thành
phần cha biết trong phép tính?

Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Tìm x là thành phần cha biết trong
phép tính.
a) Tìm số hạng cha biết lấy tổng trừ
đi số hạng đã biết.
b) Tìm số bị trừ cha biết lấy hiệu
cộng với số trừ.
c) Tìm thừa số cha biết lấy tích chia
cho thừa số đã biết.
d) Tìm số bị chia lấy thơng nhân với
số chia.
- 2 HS làm bảng:
3
- NhËn xÐt thèng nhÊt bµi gi¶ ®óng.
*(Gv chèt c¸ch t×m thµnh phÇn cha
biÕt trong c¸c phÐp tÝnh.)
8
3
x
4
1
8
5
x
8
5
4
1
x

=
−=
=+
3x
6
1
18x
18
6
1
:x
=
×=
=
Bµi 3
- Häc sinh ®äc yªu cÇu vµ tãm t¾t bµi
to¸n:
Ngµy 1:
10
3
c«ng viƯc
Ngµy 2:
5
1
c«ng viƯc.
H: Bµi to¸n thc d¹ng to¸n nµo?
H: Nªu c¸ch t×m trung b×ng céng?
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
Gv chèt: Muốn t×m trung b×nh
céng cđa hai hay nhiỊu sè, ta lấy

tổng của các số rồi chia cho bấy
nhiêu số hạng
Trung b×nh:....? phÇn c«ng viƯc.
- D¹ng to¸n trung b×nh céng.
Mét häc sinh lµm b¶ng:
Bµi gi¶i:
Hai ngµy ®Çu ®éi s¶n xt lµm ®ỵc
lµ:
10
3
+
5
1
=
2
1
(c«ng viƯc)
Trung b×nh mçi ngµy lµm ®ỵc lµ:
2
1
: 2 =
4
1
( c«ng viƯc)
§¸p sè:
4
1
c«ng viƯc
H: Bµi nµy thc d¹ng to¸n g×?
H: Em thùc hiƯn theo c¸ch nµo?

- NhËn xÐt bµi lµm.


* GV chèt: D¹ng to¸n t×m tû lƯ khi
hai ®¹i lỵng cïng t¨ng hc cïng
gi¶m. D¹ng mét ®¹i lỵng t¨ng
mét ®¹i lỵng gi¶m.
Bµi 4( Khơng YC )
- Häc sinh ®äc ®Ị bµi vµ tãm t¾t:
a) Mua 4l dÇu: 20000®ång.
Mua 7l dÇu:….? ®ång.
b) 1 lÝt gi¶m: 1000 ®ång
20000 ®ång:…..? lÝt dÇu.
- PhÇn a lµ d¹ng to¸n tØ lƯ hai ®¹i l-
ỵng cïng t¨ng hc cïng gi¶m.
- PhÇn b lµ mét ®¹i lỵng t¨ng mét ®¹i
lỵng gi¶m.
- Rót vỊ ®¬n vÞ.
- Mét hs gi¶i to¸n:
Bµi gi¶i:
a) Gi¸ tiỊn 1 lÝt dÇu lµ:
20000 : 4 = 5000 (®ång)
Mua 7 lÝt hÕt sè tiỊn lµ:
5000 x 7 = 35000 (®ång)
§¸p sè: 35000 ®ång.
b) Sau khi gi¶m gi¸ víi 20000
®ång mua sè lÝt lµ:
20000 : (5000 - 1000) = 5 ( lÝt)
4
C. Củng cố.

- Hệ thống lại các dạng toán vừa
luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Đáp số: a: 35000 đồng, b: 5 lít
- Học sinh nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết.
- Nêu tác nhân đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự
nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muối sinh sản và đốt
ngời
II. Đồ dùng dạy học :
Thông tin và hình trang 28, 29 Sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ.
- Các tác nhân của bệnh sốt rét là
gì?.
- Nêu các cách phòng chống bệnh
sốt rét?.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hoạt động 1: Làm bài tập ở Sgk.
- Yêu cầu học sinh đọc các thông
tin ở Sgk rồi hoàn thành bài tập (Sgk

T28).
- Gọi các cặp đứng lên hỏi đáp trớc
lớp.
- Hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất
huyết có nguy hiểm không? tại sao?.
*Kết luận: Sốt xuất huyết là căn
bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là
động vật trung gian truyền bệnh.
Bệnh có thể diễn biến ngắn, bệnh
- 2-3 học sinh lên bẳng trả lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
làm bài theo cặp.
- Đáp án: 1- b, 2- b, 3- a, 4- b,
5- b.
- Học sinh nối tiếp trả lời: bệnh
sốt xuất huyết là căn bệnh nguy
hiểm (của) đối với con ngời....
5
nặng có thể gây chết ngời...
3, Hoạt động2: Quan sát và thảo
luận.
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình
2, 3, 4 (T9).
+ Hãy chỉ và nói về nội dung của
từng hình?.
+ Hãy giải thích tác dụng của viêch
làm trong từng hình đối với việc
phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?.
- Hỏi: Nêu những việc nên làm để
phòng bênh sốt xuất huyết?.

H: Gia đình bạn thờng sử dụng
cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?.
*Kết luận: Phòng bệnh sốt xuất
huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và
môi trờng xung quanh.
3, Củng cố dặn dò
- Gọi học sinh đọc kết luận cuối
bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát hình ở Sgk
TL theo cặp trả lời.
- Hình 2: bể nớc có nắp đậy,
bạn nữ quét sân...để ngăn không
cho muỗi đẻ trứng.
- Hình 3: Ngủ màn...ngăn không
cho muỗi đốt...
- Hình 4: Chum nớc có nắp đậy.
- Học sinh nêu....
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả
năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình ,
dòng họ.
II. Tài liệu và ph ơng tiện :
- SGK đạo đức

- Thẻ màu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- GV gt bài, ghi bảng - HS lắng nghe
2. Hoạt động:
Hẹ 1 : Tìm hiểu nội dung truyện
6
“Th¨m mé”
*Mục tiêu: Gióp hs biÕt ®ỵc 1 biĨu
hiƯn cđa lßng biÕt ¬n tỉ tiªn
*Cách tiến hành:
- GV mêi 1-2 hs ®äc trun: Th¨m
mé.
- Y/c hs trao ®ỉi theo cỈp, tr¶ lêi
c©u hái:
H: Nh©n dÞp ®ãn tÕt cỉ trun, bè
cđa ViƯt ®· lµm g× ®Ĩ tá lßng nhí ¬n
tỉ tiªn?
H:Theo em, bè mn nh¾c nhë
ViƯt ®ỵc g× khi kĨ vỊ tỉ tiªn?
- hs ®äc, líp theo dâi
+ §i th¨m mé «ng, lùa x¾n tõng
vÇng cá t¬i tèt ®em vỊ ®¾p lªn, kÝnh
cÈn th¾p h¬ng...
+ Bè mn nh¾c ViƯt ph¶i nhí ¬n
tỉ tiªn vµ g×n gi÷ ph¸t huy trun
thèng cđa gia ®×nh.
H: V× sao ViƯt mn lau bµn thê
gióp mĐ?

+ V× ViƯt mn thĨ hiƯn lßng biÕt
¬n cđa m×nh ®èi víi tỉ tiªn
H:Qua c©u trun trªn, c¸c em cã
suy nghÜ g× vỊ tr¸ch nhiƯm cđa con
ch¸u ®èi víi tỉ tiªn, «ng bµ? V× sao?
+ Gi÷ g×n, tá lßng biÕt ¬n víi tỉ
tiªn, «ng bµ, ph¸t huy trun thèng
tèt ®Đp cđa gia ®×nh, dßng hä , cđa
d©n téc ViƯt nam ta.
- Gäi hs trả lời câu hỏi, y/c hs díi
líp nhËn xÐt
- GV nhận xét vµ rót ra kÕt ln:
*Mçi chóng ta kh«ng ai lµ kh«ng cã
tỉ tiªn, gia ®×nh,...chóng ta cÇn biÕt
¬n tỉ tiªn...ph¸t huy trun thèng tèt
®Đp cđa gia ®×nh,...
- §¹i diƯn hs trả lời câu hỏi.
NhËn xÐt, bỉ sung
- GV gäi hs ®äc ghi nhí trong SGK - 1-2 hs ®äc
Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 1, SGK
* Mục tiêu: Gióp hs biÕt ®ỵc nh÷ng
viƯc cÇn lµm ®Ĩ tá lßng biÕt ¬n tỉ
tiªn
*C ách tiến hành :
- Gäi hs ®äc y/c cđa bµi vµ lµm bµi
tËp
- GV ®äc thø tù tõng viƯc lµm , y/c
hs gi¬ thỴ, nhËn xÐt vµ y/c hs gi¶i
thÝch lÝ do
- Y/c hs ®äc l¹i nh÷ng viƯc lµm

biĨu hiƯn lßng nhí ¬n tỉ tiªn
- 1 hs ®äc, líp lµm bµi
- Nghe GV ®äc, gi¬ thỴ: ®ång ý
( gi¬ thỴ ®á), kh«ng ®ång ý( gi¬ thỴ
vµng), lìng lù( thỴ tÝm), gi¶i thÝch râ
lÝ do
- 1 hs ®äc c¸c phÇn a, c, d, ®
7
*KL: Chúng ta cần thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên bằng những việc làm
thiết thực, phù hợp với khả năng nh
các việc a, c, d, đ.
- Lắng nghe
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
* Muùc tieõu: HS biết tự đánh giá bản
thân qua đối chiếu với những việc
cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
* C aựch tieỏn haứnh
- GV y/c hs kể những việc đã làm
đợc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
và những việc cha làm đợc
- HS trao đổi theo cặp
- Mời 1 số hs trình bày trớc lớp
- GV nhận xét, khen hs đã biết thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các
việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc
nhở các hs khác học tập theo bạn
- 3-5 hs trình bày
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dơng
các bạn

3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò hs
chuẩn bị bài sau.
- Su tầm các tranh ảnh, bài báo
nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng, các
câu ca dao, tục ngữ, thơ,...cho bài
sau.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán (tieỏt 32 )
Khái niệm về số thập phân
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng
đơn giản)
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II/ Hoạt động dạy học.
H DY H HC
A. Bài cũ:
H: Kể tên những đơn vị đo độ dài
nhỏ hơn mét? Hai đơn vị liền nhau
có quan hệ nh thế nào?
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ H ớng dẫn tìm hiểu bài:
a) Giới thiệu ban đầu về số thập
phân:
- GV kẻ sẵn bảng:
- Học sinh nêu - Nhận xét, bổ
sung.
- Học sinh nghe.
8

m dm cm Mm
0 1
0 0 1
0 0 0 1
GV ghi dòng 1:
H:Có bao nhiêu m, dm?
- Gv giảng 0 m 1dm tức là 1dm
H: 1dm bằng bao nhiêu phần của
m?
- GV ghi 1dm =
m
10
1
- GV giới thiệu: 1dm hay
m
10
1
viết
thành 0,1m.
Gv hớng dẫn học sinh cách đọc
viết.
H: vậy 0,1 bằng bao nhiêu?
GV ghi dòng 2:
H: Có bao nhiêu m, dm và cm?
- GV giảng: 0m 0dm 1cm tức là có
1cm
H: 1cm bằng bao nhiêu phần của
mét?
- GV ghi bảng:
1cm =

m
100
1

- GV giới thiệu: 1cm hay
m
100
1
viết
thành 0,01m
- GV nêu cách đọc và ghi bảng.
H: Viết số 0,01 dới dạng phân số
thập phân nh thế nào?
Gv ghi dòng 3:
- Hớng dẫn nh hai dòng đầu
- GV giảng: 1mm hay
m
1000
1
viết
thành 0,001 m
- GV nêu cách đọc viết.
H: Theo em 0,001 viết thành phân
số thập phân nh thế nào?
* GV kết luận: 0,1; 0,01; 0,001: đợc
gọi là số thập phân
b) GV kẻ sắn bảng:
m dm cm Mm
0 m1dm
m

10
1
- Nhiều học sinh đọc lại.
0,1 =
10
1
0m 0dm 1cm
1cm =
m
100
1
- Học sinh đọc lại
0,01 =
100
1
- Nhiều học sinh đọc
- 0,001 =
1000
1
- Nhiều học sinh đọc lại ba số 0,1;
0,01; 0,001.
- Nhiều học sinh nhắc lại.
9
0 5
0 0 7
0 0 0 9
* GV ghi dòng 1:
H: Có bao nhiêu dm?
H: 5dm bằng bao nhiêu phần của
m và có thể viết thành nh thế nào?

H: Nêu cách đọc?
H: Em thấy 0,5 bằng phân số thập
phân nào?
- Các phần khác tơng tự.
H: Em có nhận xét gì về các số 0,5;
0,07; 0,009?
- Có 5dm
- 5dm =
m5,0m
10
5
=
- 0,5m đọc: không phẩy năm

1000
9
009,0
100
7
07,0
10
5
5,0
=
=
=
- Là các số thập phân
3/ Thực hành:
* Bài 1: Viết cách đọc các số thập phân (theo mẫu):
- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm cá nhân.
- Một học sinh đọc bài làm, cả lớp đối chiếu kiểm tra
* GV chốt: Cách đọc viết các số thập phân
* Bài 2: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi vạch của
tia số:
- GV vẽ tia số:
. . . . . . . . . . .
0
10
1

10
2

10
3

10
4

10
5

10
6

10
7

10

8

10
9
1
0,1 0,4 0,9
H:Tia số biểu thị mấy đơn vị?
H: Đơn vị đợc chia làm mấy phần
bằng nhau?
- Gv chỉ lần lợt các phân số ứng với
các vạch số trên tia số để hs thấy 1
đơn vị đợc chia làm 10 phần bằng
nhau.
H Vì sao em điền đợc số 0,3 vào tia
số?
- Tia số biểu thị một đơn vị.
- Đơn vị đợc chia làm 10 phần
bằng nhau.
- Một học sinh lên bảng điền số
vào chỗ chấm.
0,1; 0,2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5; 0,6; 0,7;
0,8; 0,9.
- Nhận xét chữa bài.
- Vì
10
3
= 0,3
10
* Bài3( KhụngYC ): Viết số thập
phân thích hợp vào chỗ chấm (theo

mẫu):
- Một học sinh đọc lại các số thập
phân trên tia số.
GV phân tích mẫu: 7dm =
m
10
7
=
0,7 m
H 7dm = ?m? Vì sao?
H
m
10
7
có thể viết thành số thập
phân nh thế nào? vì sao?
Mẫu: 3mm =
m003,0m
1000
3
=
phân
tích tơng tự mẫu 1.
* GV chốt: Cách viết một đơn vị
nhỏ ra đơn vị lớn dới dạng số thập
phân.
* Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm
(theo mẫu):
- Gv kẻ bảng trên bảng phụ
- Học sinh đọc yêu cầu

- 7dm =
m
10
7
vì: 1dm =
m
10
1
nên 7dm =
m
10
7
-
10
7
= 0,7 nên
m
10
7
= 0,7 m
- Học sinh dựa vào mẫu để làm
bài, 2 hs làm bảng:
m05,0m
100
5
cm5
m9,0m
10
9
dm9

==
==

kg009,0
kg1000
9
g9
==
- Nhận xét chữa bài.
m dm cm mm Viết phân số thập
phân
Viết số thập
phân
0 9
m
10
9
0,9 m
0 2 5
m
..m
0 0 9
...m
m
0 7 5 6
m
....m
0 0 8 5
..m
.m

H Có bao nhiêu m, dm?
H Có 0m 9dm tức là có bao nhiêu
dm?
H 9dm bằng bao nhiêu phần của
m?
- Học sinh đọc yêu cầu
- Có 0m và 9 dm.
- Tức là có 9dm
- 9dm =
m
10
9
11
H
m
10
9
viết thành số thập phân nh
thế nào?
* Gv chốt kiến thức bài này: Dựa vào
bảng đơn vị đo độ dài có thể đổi
ngay một đơn vị bé sang đơn vị lớn
bằng số thập phân.
3. Củng cố.
Nhắc lại khái niệm về số thập
phân.
Nhận xét tiết học.
-
m
10

9
= 0,9m
- Dựa mẫu 1 hs làm trên bảng phụ:
- Cả lớp so sánh với bài trên bảng
và nhận xét.
- Một học sinh đọc lại bài làm.
Chính tả( nghe vieỏt )
Dòng kinh quê hơng
I/ Mục TIEU
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài: Dòng kinh quê
hơng.
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tậpđánh dáu thanh ở
tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
II/ Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ hoặc 2-3 tờ phiếu photo nội dung BT3, 4.
III/ Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dy Hoạt động hc
A. Kiểm tra bài cũ
HS viết những từ chứa nguyên
âm đôi a, ơ trong 2 khổ thơ của Huy
Cận- tiết chính tả trớc( la tha, ma, t-
ởng, tơi,..) và giải thích quy tắc đánh
dấu thanh trên các tiếng có nguyên
âm đôi a, ơ.
B. Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
2/ Hớng dẫn học sinh nghe-
viết: Dòng kinh quê hơng.

- G đọc toàn bài viết và gọi 1 học
sinh đọc lại.
- Hớng dẫn viết từ sai: mái xuồng,
gi bàng, ngã ng lại, lảnh lót,..
- GV đọc hs viết bài.
- 2 học sinh lên bảng giải thích, học
sinh dới lớp viết vào nháp.
- Học sinh nghe
- Một hs đọc bài cần viết
- Cả lớp đọc thầm chú ý những từ
dễ viết sai:
12
- GV đọc hs soát bài.
- Chấm 7 bài nhận xét.
3/ Hớng dẫn học sinh làm bài
tập chính tả
* Bài tập 2
GV gợi ý: vần này thích hợp với
cả 3 ô trống. Yêu cầu học sinh làm
và vở bài tập
- GV chốt lời giải đúng:
* Bài tập 3:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận trong nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét thống nhất lời giải
đúng:
- Sau khi điền đúng tiếng có
chứa ia hoặc iê vào chỗ trống, HS
đọc thuộc các thành ngữ trên.

4. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh ở các tiếng chứa nghuyên âm
đôi ia, iê.
GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài cá nhân, hs đọc bài
làm, cả lớp đối chiếu.
Rạ rơm thì ít, gió đông thì
nhiều/ Mải mê đuổi một con diều/
Củ khoai nớng để cả chiều ra tro.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
Đông nh kiến./ Gan nh cóc tía./
Ngọt nh mía lùi.
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I/ Mục TIEU
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ
nhiều nghĩa.
- Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một
số câu văn. Tìm đợc vi dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ
phận cơ thể ngời và động vật.
II/ Đồ dùng dạy-học
Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động, có thể minh hoạ cho
các nghĩa của từ nhiều nghĩa. Ví dụ: tranh vẽ HS rảo bớc đến trờng, bộ bàn
ghế, núi, cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất, để giảng nghĩa cho các từ chân(
chân ngời), chân bàn, chân núi, chân trời,..
III/ Hoạt động dạy học.
13
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ

HS làm bài tập 2 ( đặt câu để
phân biệt nghĩa của một cặp từ
đồng âm)-tiết LTVC trớc.
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài:
- GV có thể bắt đầu bài học bằng
cách đa một số tranh ảnh sự vật (
gợi ý ở mục Đồ dùng dạy-học); chỉ
vào tranh để HS gọi tên sự vật: bàn
chân(ngời) chân bàn, chân ghế,
chân núi, chân trời,
- GV: Từ chân chỉ chân của ngời,
khác với chân của bàn,ghế,khác xa
với chân núi, chân trời nhng đều đợc
gọi là chân. Ví sao vậy? Tiết học
này sẽ giúp các em hiểu hiện tợng
từ nhiều nghĩa thú vị của Tiếng Việt.
2/ Phần nhận xét
* Bài tập 1:
- Học sinh đọc yêu cầu làm bài
cá nhân, đọc bài làm.
- Nhận xét chốt lời giả đúng:
* Gv nhấn mạnh: Các nghĩa mà
các em vừa xác định cho các từ
răng,mũi,tai là nghĩa gốc( nghĩa ban
đầu) của mỗi từ.
* Bài tập 2
GV nhắc HS : Không cần giải
nghĩa một cách phức tạp. Chính các
câu thơ đã nói về sự khác nhau giữa

những tờ in đậm trong khổ thơvới
các từ ở BT1:
- Học sinh thảo luận nhóm 4 hs.
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày.
* GV chốt: Những nghĩa này hình
thành trên cơ sở nghĩa gốc của các
từ răng, mũi,tai(BT1). Ta gọi đó là
nghĩa chuyển.
* Bài tập 3
GV nhắc HS chú ý: Vì sao cái
răng cào không dùng để nhai vân đ-
- Học sinh nhge
- 1 học sinh đọc yêu cầu, học sinh
làm bài cá nhân.
Tai- nghĩa a; răng- nghĩa b; mũi -
nghĩa c.
- Đại diện các nhóm trình bày:
+ Răng của chiếc cào không
dùng để nhai nh răng ngời và động
vật.
+ Mũi của chiếc thuyền không
dùng để ngửi đợc.
+ Tai của cái ấm không dùng để
nghe đợc.
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×