Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Xã Duy Thu-Duy Xuyên-Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.1 KB, 82 trang )

Báo cáo
Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu
Dựa vào Cộng đồng
Xã Duy Thu-Duy Xuyên-Quảng Nam

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 1/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

MỤC LỤC
MỤC LỤC.....................................................................................................................................................................2
A.Giới thiệu chung......................................................................................................................................................4

1.Vị trí địa lý................................................................................................................................4
2.Đặc điểm địa hình.....................................................................................................................4
3.Đặc điểm thời tiết khí hậu........................................................................................................4
5.Phân bố dân cư, dân số.............................................................................................................5
6.Hiện trạng sử dụng đất đai........................................................................................................5
7.Đặc điểm và cơ cấu kinh tế.......................................................................................................6
B.Thực trạng kinh tế - xã hội, môi trường của xã.......................................................................................................6

1.Lịch sử thiên tai........................................................................................................................6
2.Lịch sử thiên tai và kịch bản BĐKH........................................................................................8
3.Sơ họa bản đồ rủi ro thiên tai/BĐKH.......................................................................................9
4.Đối tượng dễ bị tổn thương......................................................................................................9
5.Hạ tầng công cộng..................................................................................................................10
6.Công trình thủy lợi (kênh, đập, cống, hồ, đê kè)....................................................................12
7.Nhà ở......................................................................................................................................13


8.Nước sạch, vệ sinh và môi trường..........................................................................................13
9.Hiện trạng dịch bệnh phổ biến................................................................................................13
10.Rừng và hiện trạng sản xuất quản lý....................................................................................14
11.Hoạt động sản xuất kinh doanh............................................................................................14
12.Thông tin truyền thông và cảnh báo sớm.............................................................................15
13.Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH.........................................................................................15
14.Các lĩnh vực/ngành then chốt khác.......................................................................................16
16
15.Tổng hợp hiện trạng Năng lực về PCTT và TƯBĐKH........................................................16
C.Kết quả đánh giá rủi ro thiên tai và khí hậu của xã..............................................................................................17

1.Rủi ro với dân cư và cộng đồng..............................................................................................17
2.Hạ tầng công cộng..................................................................................................................21
3.Công trình thủy lợi..................................................................................................................25
4.Nhà ở......................................................................................................................................27
5.Nước sạch, vệ sinh và môi trường..........................................................................................29
6.Y tế và quản lý dịch bệnh.......................................................................................................34
7.Giáo dục..................................................................................................................................39
8.Rừng.......................................................................................................................................41
Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 2/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

9.Trồng trọt................................................................................................................................44
10.Chăn nuôi..............................................................................................................................47
11.Thủy Sản...............................................................................................................................50
12.Buôn bán và dịch vụ khác.....................................................................................................52

13.Thông tin truyền thông và cảnh báo sớm.............................................................................54
57
14.Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH.........................................................................................57
15.Giới trong PCTT và BĐKH..................................................................................................60
16.Các lĩnh vực/ngành then chốt khác.......................................................................................62
D. Tổng hợp kết quả đánh giá và đề xuất giải pháp.................................................................................................64

1.Tổng hợp Kết quả phân tích nguyên nhân rủi ro thiên tai/BĐKH..........................................64
1.Tổng hợp các giải pháp phòng, chống thiên tai/thích ứng BĐKH.........................................68
2.Một số ý kiến tham vấn của các cơ quan ban ngành trong xã................................................72
3.Một số ý kiến kết luận của đại diện UBND xã.......................................................................72
Phụ lục.......................................................................................................................................................................73

1.Phụ lục 1: Danh sách người tham gia đánh giá......................................................................73
2.Phụ lục 2: Các bảng biểu, bản đồ lập ra trong quá trình đánh giá theo hướng dẫn................74
1.Phụ lục 3: Ảnh chụp một số hoạt động đánh giá....................................................................80

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 3/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

A.

Giới thiệu chung

Báo cáo được xây dựng dựa trên cơ sở pháp lý của Luật Phòng chống thiên tai (Luật PCTT) và và yêu cầu thực
tiễn của Đề án 1002 về Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng trong bối cảnh các tác động của biến đối khí hậu

đang ngày càng gia tăng tại Việt Nam, đòi hỏi cộng đồng dân cư cần củng cố kịp thời các giải pháp giảm rủi ro
thiên tai và thích ứng theo hướng bền vững và lâu dài hơn.
Báo cáo này là kết quả tiến trình đánh giá rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu do cộng đồng thực hiện, chú
trọng đến nhóm dễ bị tổn thương là trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật và người nghèo trong khu
vực rủi ro cao, ở các lĩnh vực đời sống và xã hội của xã.
Các thông tin đánh giá rủi ro thiên tai được thu thập dựa trên các thông tin cơ bản của một số bản đồ thiên tai
hiện có của Tỉnh do Tổng cục PCTT và các sở ban ngành tỉnh cung cấp, cũng như kết quả dự báo kịch bản biến
đổi khí hậu của Bộ TNMT, là một trong các cơ sở quan trọng để hỗ trợ xã Xác định, đánh giá, phân vùng rủi ro
thiên tai; theo dõi, giám sát thiên tai (Theo điều 17 Luật PCTT).
Các phân tích rủi ro trong báo cáo và các ưu tiên khuyến nghị của nhóm dễ bị tổn thương là những cơ sở quan
trọng cho việc xây dựng kế hoạch địa phương như kế hoạch phòng chống thiên tai (Điều 15, Luật PCTT) và
Lồng ghép nội dung Phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển ngành và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
(Điều 16, Luật PCTT)
1. Vị trí địa lý
Duy Thu là một xã trung du của huyện Duy Xuyên, cách trung tâm huyện 25 km về phía Tây.
- Phía Đông giáp xã Duy Phú;
- Phía Tây giáp sông Thu Bồn;
- Phía Nam giáp huyện Nông Sơn;
- Phía Bắc giáp xã Duy Tân.

2. Đặc điểm địa hình
Xã Duy Thu nằm ở vùng trung du nhưng lại có phần lớn diễn tích năm ở vùng trũng thấp. Địa bàn xã
chạy dọc về gần phía thượng nguồn của sông Thu Bồn. Địa bàn xã được chia làm 4 thôn: Phú Đa 1; Phú
Đa 2; Thạnh Xuyên; Tĩnh Yên. Phần lớn diện tích của xã là trung du. Riêng thôn Thạnh Xuyên và Phú
Đa 1 có một số khu vực trũng thấp. Về chế độ thủy văn: Trong các tháng 4-5/2018 trên các sông ở khu
vực Quảng Nam có khả năng xuất hiện 01-02 đợt dao động, riêng nửa cuối tháng 5 khả năng xuất hiện
lũ tiếu mãn.
3. Đặc điểm thời tiết khí hậu
Chỉ số về thời tiết khí
hậu


ĐVT

Giá trị

Tháng xảy
ra

1

Nhiệt độ trung bình

Độ C

25,4-27,5oC

9-10

2

Nhiệt độ cao nhất

Độ C

38

4-7

3


Nhiệt độ thấp nhất

Độ C

20

12

4

Lượng mưa Trung binh

mm

1.392- 2.388

Dự báo BĐKH của Quảng Nam năm
2050 theo kịch bản RCP 8,5 (*)
Tăng 1,4oC
Tăng thêm khoảng 1,6-2,4oC
Giảm khoảng 1,6-1,8oC
Tăng thêm khoảng 25 mm

(*) Dữ liệu được nhập vào theo Gói thông tin rủi ro thiên tai và khí hậu cơ bản của từng Tỉnh do Tổng cục
PCTT/UNDP tổng hợp trước đánh giá và gửi cho các Nhóm kỹ thuật
4. Xu hướng thiên tai, khí hậu
Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 4/82



Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

TT

Nguy cơ thiên tai, khí hậu
phổ biến tại địa phương

Giảm

Giữ
nguyên

Tăng lên

1

Xu hướng hạn hán

X

2

Xu hướng bão

X

3

Xu hướng lũ


X

4

Số ngày rét đậm

5

Nguy cơ ngập lụt/nước dâng
do bão

X

6

Một số nguy cơ thiên tai khí
hậu khác xảy ra tại địa
phương (Giông; Lốc, Sạt lở
đất)

X

Dự báo BĐKH của Quảng Nam năm
2050 theo kịch bản RCP 8.5 (*)

X

5. Phân bố dân cư, dân số
Số hộ

TT

Thôn

Số hộ
phụ nữ
làm
chủ hộ

Hộ
nghèo

Số khẩu

Tổng

Nữ

Hộ cận
nghèo

Nam

1

Phú Đa 1

333

46


1.307

613

694

15

9

2

Phú Đa 2

358

91

1.392

662

730

26

8

3


Thạnh Xuyên

284

65

1.157

550

607

18

8

4

Tĩnh Yên

476

49

1.937

992

1.015


31

33

1.451

251

5.793

2.817

3.048

90

58

Tổng số

6. Hiện trạng sử dụng đất đai
TT

Loại đất (ha)

I

Tổng diện tích đất tự nhiên


1

Nhóm đất nông nghiệp

1.1

Số lượng (ha)
1292.34

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp

687

1.1.1

Đất lúa nước

157

1.1.2

Đất trồng cây hàng năm (ngô, khoai, mì, mía)

97

1.1.3

Đất trồng cây hàng năm khác

92


1.1.4

Đất trồng cây lâu năm

341

Diện tích đất lâm nghiệp

350

Đất rừng sản xuất

350

1.2
1.2.1

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 5/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

1.2.2

Đất rừng phòng hộ

0


1.2.3

Đất rừng đặc dụng

0

1.3

Diện tích đất nuôi trồng thủy/hải sản

24,37

1.3.1

Diện tích thủy sản nước ngọt

24,37

1.3.2

Diện tích thủy sản nước mặn/lợ

0

1.4

Đất làm muối

0


1.5

Diện tích đất nông nghiệp khác

0

1.5.1

Nhóm đất phi nông nghiệp

377,93

1.5.2

Diện tích Đất chưa sử dụng

68,04

Số % nữ cùng đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với
chồng
- Đất nông nghiệp
- Đất ở

95

7. Đặc điểm và cơ cấu kinh tế

TT


1

Loại hình sản xuất

Tỷ trọng kinh
tế ngành/tổng
GDP địa
phương

Số hộ tham
gia hoạt
động Sản
xuất kinh
doanh (hộ)

Trồng trọt

Năng suất lao động
bình quân/hộ

Tỉ lệ phụ
nữ tham
gia chính

1.451

20 triệu/1 ha Lúa/hộ
Màu: 50 triệu/hộ
Tiêu:400 triệu/ha


60%

1.350

72 triệu VND/năm

87%

26

20 triệu VND/(ha)

15%

27,7%
2

Chăn nuôi

3

Nuôi trồng thủy sản

4

Đánh bắt hải sản

5

Sản xuất tiểu thủ công

nghiệp)

12 %

191

60 (triệu VND/năm)

75%

6

Buôn bán

14%

185

55 (triệu VND/năm)

90%

7

Du lịch

8

Ngành nghề khác-công
nhân gạch, may...


300 người

48 (triệu VND/năm)

85%

9

Tiền công, tiền lương và
các khoản thu khác

278

15 triệu VND/năm)

38%

0

0

46.3%

B. Thực trạng kinh tế - xã hội, môi trường của xã
1. Lịch sử thiên tai
Tháng/nă
m xảy ra

Loại

thiên tai

Số thôn
bị ảnh
hưởng

Tên thôn

Thiệt hại chính

Số lượng

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 6/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

1. Số người chết/mất tích:

Nam

Nữ

1. Số người bị thương:
1. Số nhà bị thiệt hại:

10/2007


Ngập lụt

04

Phú Đa 1,
Phú Đa 2,
Thạnh
Xuyên,
Tĩnh Yên

1. Số trường học bị thiệt hại:

4

1. Số trạm y tế bị thiệt hại:

1

1. Số km đường bị thiệt hại:

1

1. Số ha rừng bị thiệt hại:

0

1. Số ha ruộng bị thiệt hại:

2013


Bão, ngập
lụt

04

150

1. Số ha cây ăn quả bị thiệt hại:

10

1. Số ha ao hồ thủy sản bị thiệt hại:

1

1. Số cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế
biến (công nghiệp, nông lâm ngư
nghiệp) bị thiệt hại:

1

2.

Phú Đa 1,
Phú Đa 2,
Thạnh
Xuyên,
Tĩnh Yên

750


Các thiệt hại khác

0

1. Ước tính thiệt hại kinh tế:

800 triệu đồng

1.Số người chết/mất tích:

Nam

Nữ

2 .Số người bị thương:

2

3. Số nhà bị thiệt hại:

550

4. Số trường học bị thiệt hại:

0

5. Số trạm y tế bị thiệt hại:

0


6. Số km đường bị thiệt hại:

0

7. Số ha rừng bị thiệt hại:

35

8. Số ha ruộng bị thiệt hại:

150

9. Số ha cây ăn quả bị thiệt hại:

35

10. Số ha ao hồ thủy sản bị thiệt hại:

5

2. Số cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế
biến (công nghiệp, nông lâm ngư
nghiệp) bị thiệt hại:

0

3. Các thiệt hại khác…:
13. Ước tính thiệt hại kinh tế:
2017


Ngập lụt

04

Phú Đa 1,
Phú Đa 2,
Thạnh
Xuyên,

1. Số người chết/mất tích:

0
1,5 tỷ đồng
Nam

Nữ

2 .Số người bị thương:

0

3.Số nhà bị thiệt hại:

50

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 7/82



Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

Tĩnh Yên

4.Số trường học bị thiệt hại:

4

5.Số trạm y tế bị thiệt hại:

0

6.Số km đường bị thiệt hại:

1

7.Số ha rừng bị thiệt hại:

0

8.Số ha ruộng bị thiệt hại:

8,1

9.Số ha cây ăn quả bị thiệt hại:

1

10.Số ha ao hồ thủy sản bị thiệt hại:


1,1

11.Số cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế
biến (công nghiệp, nông lâm ngư
nghiệp) bị thiệt hại:

0,5

12.Các thiệt hại khác

92m tường rào
của nhà dân,
bồi lắp 5h đất
SX,
1,5km
kênh mương,
6ha hoa màu
sạc lở, 2.802
gia cầm và
100 gia súc

4. Ước tính thiệt hại kinh tế:

2,2 tỷ đồng

2. Lịch sử thiên tai và kịch bản BĐKH
ST
T


1

2
1

Loại Thiên
tai/BĐKH phổ
biến1

Bão

Ngập lụt

Liệt kê các thôn
thường xuyên
bị ảnh hưởng
của thiên tai

Mức độ thiên
tai hiện tai
(Cao/Trung
Bình/Thấp)

Xu hướng thiên tai theo
kịch bản BĐKH 8.5 vào
năm 2050 (Tăng, Giảm,
Giữ nguyên)

Mức độ thiên tai
theo kịch bản

(Cao/Trung
Bình/Thấp)

Phú Đa 1

TB

Tăng

TB

phú Đa 2

TB

Tăng

TB

Thạnh Xuyên

TB

Tăng

TB

Tĩnh Yên

TB


Tăng

TB

Phú Đa 1

Cao

Tăng

Cao

Theo Quy định của các loại hình thiên tai được quy định trong luật PCTT
Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 8/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

3

Hạn hán

Phú Đa 2

Cao

Tăng


Cao

Thạnh Xuyên

Cao

Tăng

Cao

Tĩnh Yên

Cao

Tăng

Cao

Phú Đa 1

Cao

Tăng

Cao

Phú Đa 2

Cao


Tăng

Cao

Thạnh Xuyên

Cao

Tăng

Cao

Tĩnh Yên

Cao

Tăng

Cao

3. Sơ họa bản đồ rủi ro thiên tai/BĐKH

4. Đối tượng dễ bị tổn thương
Đối tượng dễ bị tổn thương
TT
Thôn

Trẻ em
dưới 5 tuổi


Trẻ em từ
5-16 tuổi

Nữ

Tổng

Nữ

Tổng

PN

thai

Người cao
tuổi
Nữ

Người
khuyết tật

Người bị
bệnh hiểm
nghèo

Người
nghèo


Người dân
tộc thiểu số

Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ

Tổng

1

Phú Đa 1

52

96

28

217

13

10
4

173

12

60


1

1

10

15

0

0

2

Phú Đa 2

49

83

56

227

8

10

168


11

24

2

4

21

26

0

0

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 9/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

8
3
4

Thạnh
Xuyên


28

64

35

183

8

11
5

175

12

30

1

3

11

18

0

0


Tĩnh Yên

41

96

27

356

6

14
4

236

11

60

1

2

22

31


0

0

Tổng số

17
0

339

15
6

983

35

47
1

752

46

174

4

10


64

90

0

0

5. Hạ tầng công cộng
a) Điện

TT

1

2

Thôn

Phú Đa 1

Phú Đa 2

3
Thạnh Xuyên

4
Tĩnh Yên


Số lượng

Hiện trạng

Năm

Đvt

Cột điện: 62

1997

Cột

X

Dây diện: 3,1

1997

Km

X

Trạm điện: 2

2000

Trạm


X

Cột điện: 54

1997

Cột

X

Dây diện: 2.7

1997

Km

X

Trạm điện: 2

2000

Trạm

X

Cột điện: 58

1997


Cột

X

Dây diện: 2.9

1997

Km

X

Trạm điện: 2

2000

Trạm

X

Cột điện: 62

1997

Cột

X

Dây diện: 3,1


1997

Km

X

Trạm điện: 1

2000

Trạm

X

Kiên cố

Chưa kiên cố

b) Đường và cầu cống
TT

Thôn

Số lượng đường, cầu,
cống

Đvt

Hiện trạng


I

Đường

1

Đường quốc lộ

Km

0

2

Đường tỉnh/huyện

Km

0

Đường xã: 1.2

Km

1.2 km

Đường thôn: 2.5

Km


0

3

Phú Đa 1

Nhựa

Bê Tông

Đất

2.5

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 10/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

4

5

6

II

Phú Đa 2


Thạnh
Xuyên

Tĩnh Yên

Đường nội đồng: 2.7

Km

0

Đường xã: 1.2

Km

1.2 km

Đường thôn: 2.5

Km

0

2.5

Đường nội đồng: 3

Km


0

1.5

1.5

Đường xã: 1.1

Km

1.1 km

Đường thôn

Km

0

Đường nội đồng: 2

Km

0

1.3

0.7

Đường xã: 2.7


Km

2.7 km

Đường thôn

Km

Đường nội đồng: 3.2

Km

2

1

Cầu, Cống

1

Phú Đa 1

2

Phú Đa 2

3

Thạnh
Xuyên


4

Tĩnh Yên

1.5

Kiên cố

Yếu

1.2

Tạm

Cầu giao thông: 1

Cái

1

Cống: 1

Cái

Cầu giao thông

Cái

Cống : 2


Cái

2

Cầu giao thông: 3

Cái

3

Cống

Cái

Cầu giao thông: 1

Cái

Cống

Cái

1
0

0
1
0


c) Trường
TT

Thôn

1

Phú Đa 1

2

Phú Đa 2

3

Tĩnh Yên

Số lượng trường

Hiện trạng

Đvt

Năm xây
dựng

Kiên cố

Mầm non: 1


Trường

2015

X

Trường THCS:1

Trường

2007

X

Mầm non: 1

2017

X

Mầm non: 1

2007

X

Tiểu học: 1

1997


X

Bán kiên cố

Tạm

d) Cơ sở Y tế
TT

Thôn

1

Phú Đa 1

Số lượng Cơ sở
Y tế

Năm
xây
dựng

Số
Giường

Trạm y tế xã

2016

5


Số
phòng
12

Hiện trạng
Kiên
cố

Bán
kiên cố

Tạm

X

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 11/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

2

Cơ sở khám

3

Phú Đa 2


0

Cơ sở bán thuốc

02

02

X

e) Trụ Sở UBND và Nhà Văn Hóa
T
T

Thôn

1

Phú Đa 1

Số lượng Trụ sở

Năm xây
dựng

Đơn vị

Hiện trạng
Kiên cố


Trụ Sở UBND: 1

Cái

2010

x

Nhà văn hóa xã: 1

Cái

Đang xây

x

Nhà văn hóa thôn

Cái

2017

x

2

Phú Đa 2

Nhà văn hóa thôn


Cái

2017

x

3

Thạnh Xuyên

Nhà văn hóa thôn

Cái

2011

x

4

Tĩnh Yên

Nhà văn hóa thôn

Cái

2018

x


Bán kiên cố

Tạm

f) Chợ
TT

Thôn

Số lượng chợ

Đơn vị

1

Phú Đa 1

Chợ huyện/xã

1 Cái

Chợ tạm/chợ cóc

0 Cái

Năm xây
dựng

Hiện trạng

Kiên cố

Bán kiên cố

Tạm

X

6. Công trình thủy lợi (kênh, đập, cống, hồ, đê kè)
TT

Hạng mục

Đơn vị

Năm xây
dựng

1

Đê

Km

0

2




Km

0

Số lượng
Kiên cố

Bán kiên cố

Chưa kiên cố

Phú Đa 1
1

Kênh mương

3.9 km

2006-2018

Cống thủy lợi

Cái

2000

Kênh mương

6.85 km


2006-2018

Cống thủy lợi

Cái

2000

5.25 Km

2006-2018

1.3 km

2.6 km
6

Phú Đa 2
2

3

2.4 km

4.45 km
7

Thạnh Xuyên
Kênh mương


2.5 km

2.72 km

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 12/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

Cống thủy lợi

Cái

2000

3

Kênh mương

4.95 Km

2006-2018

Cống thủy lợi

Cái

2000


Đập thủy lợi

Cái

0

Trạm bơm

Cái

0

Tĩnh Yên

4

3,6 km

1.35 km
7

7. Nhà ở
TT

Tên thôn

Số hộ

Nhà kiên cố


Nhà bán kiên cố

1

Phú Đa 1

333

175

121

5

2

Phú Đa 2

358

73

219

5

3

Thạnh Xuyên


284

155

95

11

5

Tĩnh Yên

476

6

415

6

1.451

409

850

27

Tổng


Nhà thiếu kiên
cố

Nhà đơn sơ

8. Nước sạch, vệ sinh và môi trường
Số hộ tiếp cận nguồn nước sinh hoạt

Số hộ sử dụng nhà vệ sinh

Tự
chảy

Bể
chứa
nước
công
cộng

Hợp vệ sinh
(tự hoại, bán
tự hoại)

Tạm

Không


Giếng

(đào/
khoan)

Nước
máy

Trạm
cấp nước
công
cộng

333

62

0

0

0

1

285

8

0

Phú Đa 2


358

65

0

0

0

1

185

43

0

3

Thạnh Xuyên

284

64

0

0


0

0

216

10

0

4

Tĩnh Yên

476

59

0

0

0

0

317

33


0

Tổng

1.09
7

720

0

0

0

2

1.003

94

0

TT

Tên thôn

Số
hộ


1

Phú Đa 1

2

9. Hiện trạng dịch bệnh phổ biến
TT

Loại dịch bệnh phổ biến

Trẻ em

Phụ
nữ

Nam giới

Người cao tuổi

Người khuyết
tật

1

Sốt rét

0


0

0

0

0

2

Sốt xuất huyết

0

0

1

0

0

3

Viêm đường hô hấp

38

10


9

0

0

5

Số ca bệnh phụ khoa (thường do đk
nước sạch và vệ sinh không đảm bảo)

0

61

0

0

0

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 13/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

10. Rừng và hiện trạng sản xuất quản lý
Tổng

diện
tích
(ha)

Tỷ lệ
thành
rừng

Các loại cây
được trồng
bản địa

Các loại hình
sinh kế liên
quan đến rừng

Diện tích do
dân làm
chủ rừng

Rừng ngập mặn

0

0

0

0


0

2

Rừng trên cát

0

0

0

0

0

3

Rừng tự nhiên

0

0

0

0

0


4

Diện tích quy hoạch
trồng rừng ngập mặn
nhưng chưa trồng

0

0

0

0

0

70

100%

Keo lá tràm

Thu hoạch từ
keo

100%

130

100%


Keo lá tràm

Thu hoạch từ
keo

100%

150

100%

Keo lá tràm

Thu hoạch từ
keo

100%

T
T

Loại rừng

1

5

Năm
trồng

rừng

Rừng khác

Thôn

Phú Đa 2
Thạnh
Xuyên
Tĩnh Yên

Tổng

350

11. Hoạt động sản xuất kinh doanh
T
T

Hoạt động sản xuất kinh
doanh

1

Trồng trọt
- Lúa
- Hoa màu
- Cây lâu năm
- Cây hàng năm
- Cây ăn quả


2

Chăn nuôi
- Gia súc
- Gia cầm

3

4

Thủy Hải Sản Đánh bắt
- Người dân đi biển
- Tàu thuyền gần bờ
- Tàu thuyền gần bờ
Thủy hải sản Nuôi trồng
- Bãi nuôi
- Ao, hồ nuôi
- Lồng bè

Đặc điểm sản xuất kinh
doanh

Đơn vị
tính

Thôn

Số hộ tham
gia


Tỷ lệ
nữ

687 Ha

4 thôn

1305

60%

Là xã thuần
nông nên dù
thu nhập thấp
vẫn ngành
chủ lực của


75%

87%

Là ngành chủ
lực của xã

15%

4 thôn
2.431

10.943

Tiềm năng
phát triển

Tỷ lệ (%)
thiệt hại

0
Hộ
Tàu
Tầu
24.37 ha

Phú Đa:1
Phú Đa 2
T Xuyên

Phú Đa:1
Phú Đa 2
T Xuyên:11

15%

50%

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 14/82



Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

5

Du lịch

0

6

Buôn bán và dịch vụ khác

4 thôn

185

14%

10%

12. Thông tin truyền thông và cảnh báo sớm
TT

Loại hình

ĐVT

Số lượng


Địa bàn Thôn

1

Số hộ dân có ti vi và tiếp cận với truyền hình TW/Tỉnh

%

98 %

4 thôn

2

Số hộ dân có thể tiếp cận với các đài phát thanh TW/tỉnh

%

95%

4 thôn

3

Số loa phát thanh (không dây, mạng lưới)

4

Số hộ dân được tiếp cận với các hệ thống loa phát thanh
hoặc các hình thức cảnh bảo sớm/khẩn cấp khác (còi ủ,

cồng, chiêng, v.v.) tại thôn

5

Số trạm khí tượng, thủy văn

6
7

Loa

0

%

90 %

Trạm

0

Số hộ được thông báo/nhận được báo cáo cập nhật định kỳ
về diễn biến điều tiết và xả lũ khu vực thượng lưu (các tuyến
hồ chứa phía thượng lưu)

Hộ

0

Số hộ tiếp cận Internet và công nghệ thông tin


Hộ

200

4 thôn

4 thôn

Nhận xét: Loa truyền thanh chạy dọc theo tuyến đường DH 10, trong khu dân cư chưa phủ kín do khoảng
cách khu dân cư xa, 10% người dân không tiếp cận được thông tin do hệ thống truyền thanh (mỗi thôn 3
cụm/3 loa), 5% hộ dân không tiếp cận được các Đài PT tỉnh/TW và 2% hộ không có ti vi để tiếp cận với
truyền hình.
13. Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH
TT

Loại hình

ĐVT

Số
lượng

1

Số lượng thôn có kế hoạch/phương án Phòng chống
thiên tai và/hoặc kế hoạch thích ứng BĐKH hàng năm

Thôn


4

4 thôn

2

Số lượng trường học có kế hoạch PCTT hàng năm

Trường

6

Tất cả trường tiểu
học, PTCS và mầm
non

3

Số lần diễn tập PCTT trong 10 năm qua tại xã

Lần

9

Số thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN của xã

Người

28


-

Trong đó số lượng nữ, đóng vai trò gì

Người

8

-

Số lượng đã qua đào tạo QLRRTT-DVCĐ hoặc
đào tạo tương tự về PCTT, trong đó số nữ là bao
nhiêu

Người

28

Số lượng lực lượng thanh niên xung kích, chữ thập đỏ,
cứu hộ-cứu nạn tại xã

Người

80

-

Người

0


4

5

2

Trong đó số lượng nữ, đóng vai trò gì

Ghi chú

Vai trò2

Vài trò nữ là làm công tác hậu cần, tuyên truyền về công tác PCTT
Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 15/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

6

Số lượng Tuyên truyền viên PCTT/TƯBĐKH dựa vào
cộng đồng

Người

2


-

Người

0

Trong đó số lượng nữ, đóng vai trò gì

Số lượng Phương tiện PCTT tại xã:

7

8
9

-

Ghe, thuyền:

Chiếc

30

-

Áo phao

Chiếc

170


-

Loa

Chiếc

23

-

Đèn pin

Chiếc

10

-

Máy phát điện dự phòng

Chiếc

3

-

Lều bạt

Chiếc


1

-

Xe vận tải

Chiếc

10

Đơn vị

5 kg

Đơn vị

1 cơ số

Số lượng vật tư thiết bị dự phòng
-

Số lượng gói/đơn vị hóa chất khử trùng tại chỗ

Số lượng thuốc y tế dự phòng tại chỗ

Cloramin B

14. Các lĩnh vực/ngành then chốt khác


15. Tổng hợp hiện trạng Năng lực về PCTT và TƯBĐKH
T
T

Liệt kê các loại Kiến thức,
Kinh nghiệm & Công nghệ

1

Kiến thức chung về PCTT của
cộng đồng để bảo vệ người và
tài sản trước thiên tai (ứng
phó, phòng ngừa và khắc
phục)

2

Kỹ thuật công nghệ vận hành,
bảo dưỡng và duy tu công
trình công cộng

Khả năng
của xã
(Cao, Trung
Bình, Thấp)

Phú Đa 2

Thạnh Xuyên


Tĩnh Yên

80%

85%

70%

65%

Cao

0

0

0

0

Thấp

Phú Đa 1

-

Điện

-


Đường và cầu cống

55%

55%

55%

50%

Trung Bình

-

Trường

70%

70%

0

45%

Trung Bình

-

Trạm


70%

0

0

0

Thấp

-

Trụ sở UBND, Nhà Văn
hóa

75%

70%

70%

Đang xây
dựng

Cao

-

Chợ


65%

Trung bình

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 16/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

3

Kỹ thuật công nghệ vận hành,
bảo dưỡng và duy tu công
trình thủy lợi

35%

35%

25%

25%

Thấp

4

Kỹ năng và kiến thức chằng

chống nhà cửa

80%

80%

80%

80%

Cao

5

Kiến thức giữ gìn vệ sinh và
môi trường

55%

50%

50%

50%

Thấp

6

Khả năng kiểm soát dịch bênh

của đơn vị y tế
Ý thức vệ sinh phòng ngừa
dịch bệnh của hộ dân

50%

45%

40%

40%

Thấp

7

Rừng và hiện trạng sản xuất
quản lý

0

70%

70%

70%

Cao

8


Hoạt động sản xuất kinh
doanh

70%

70%

70%

70%

Cao

9

Thông tin truyền thông và
cảnh báo sớm

60%

60%

55%

55%

Trung Bình

Đáng giá năng lực chung của Thấp: thiếu

thôn
kiến thức
PCTTT, kỹ
thuật chằn
chồng nhà
cửa,
kỹ
thuật công
nghệ vận
hành, bảo
dưỡng và
duy tu công
trình thủy
lợi

Thấp:
thiếu kiến
thức
PCTTT,
kỹ thuật
chằn
chồng nhà
cửa,
kỹ
thuật công
nghệ vận
hành, bảo
dưỡng và
duy
tu

công trình
thủy lợi

Thấp:
thiếu
kiến
thức
PCTTT,
kỹ
thuật
chằn
chồng nhà cửa,
kỹ thuật công
nghệ vận hành,
bảo dưỡng và
duy tu công
trình thủy lợi

Thấp:
thiếu kiến
thức
PCTTT, kỹ
thuật chằn
chồng nhà
cửa,
kỹ
thuật công
nghệ vận
hành, bảo
dưỡng và

duy tu công
trình thủy
lợi

C.

Kết quả đánh giá rủi ro thiên tai và khí hậu của xã
1. Rủi ro với dân cư và cộng đồng

Loại
hình
Thiên
tai/
BĐKH
(1)
Bão,
ngập
lụt

Tên Thôn

(2)
Phú Đa 1

Tổng
số hộ

(3)
333


TTDBTT

Năng lực PCTT
TƯBĐKH (Kỹ năng,
công nghệ kỹ thuật áp
dụng)

Rủi ro thiên
tai/BĐKH

(4)

(5)

(6)

*VC:
- Chưa có điểm để sơ tán
người già và trẻ em
-Trong các khu dân cư

*VC:
- Các hộ nhà kiên cố - Người già và
nằm trong vùng an toàn trẻ em không
dùng làm điểm sơ tán có nơi để sơ

Mức độ
(Cao,
Trung
Bình,

Thấp)
(7)
Cao: 44%
nhóm đối
tượng
DBTT,

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 17/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

thấp trũng chưa có nhiều di dời
nhà cao tầng để người dân
có thể sơ tán trong mùa
mưa lũ

Bão,
ngập
lụt

Phú Đa 2

358

*TCXH:
- 14% phụ nữ là chủ hộ;
5% hộ nghèo, 3% hộ cận

nghèo
- Nhóm đối tượng DBTT
chiếm 44%
- Lực lượng lao động trẻ
đi làm ăn xa

*TCXH:
- 56% lực lượng lao
động
- Có dự án của WB và
các NGO.
- Các tổ chức dân chính
thôn có hỗ trợ trong
việc sơ tán nhóm đối
tượng dễ bị tổn thương

*NT/KN:
- 20% hộ dân ở vùng thấp
trũng gần bờ sông. Còn
chủ quan không sơ tán
- 70% người dân không
biết bơi (tỷ lệ 60% nữ)
- 20% người dân chưa có
kiến thức chung về PCTT
của cộng đồng để bảo vệ
người và tài sản trước
thiên tai
- 20% người dân chưa có
kiến thức chằn chống nhà
cửa


*NT/KN:
- 30% người dân
không biết bơi (20%
nữ)
- 80% hộ dân có ý thức
trong việc sơ tán và di
dời
- 80% người dân có
kiến thức chung về
PCTT của cộng đồng
để bảo vệ người và tài
sản trước thiên tai
- 80% người dân có
kiến thức chằn chống
nhà cửa

*VC:
- Chưa có điểm để sơ tán
người già và trẻ em
-Trong các khu dân cư
thấp trũng chưa có nhiều
nhà cao tầng để người dân
có thể sơ tán trong mùa
mưa lũ
- Chưa có nhà tránh trú
bão, lụt của cộng đồng

*VC:
- Các hộ nhà kiên cố

nằm trong vùng an toàn
dùng làm điểm sơ tán
di dời

*TCXH:
- 25% phụ nữ là chủ hộ;
7% hộ nghèo, 2% hộ cận
nghèo
- Nhóm đối tượng DBTT
chiếm 39%
- Lực lượng lao động trẻ
đi làm ăn xa
- Thiếu lực lượng hỗ trợ di
dời nhóm đối tượng
DBTT

*TCXH:
- 61% lực lượng lao
động
- Có hệ thống thuyền và
phao cứu hộ được tài
trợ bởi các dự án của
WB và các NGO.
- Các tổ chức dân
chính thôn có hỗ trợ
trong việc sơ tán nhóm
đối tượng dễ bị tổn
thương

tán


- Nguy cơ
thiếu
lực
lượng trẻ để
hỗ trợ nhóm
đối
tượng
BDTT
- Nguy cơ chết
người,
bị
thương
- Nguy cơ
đuối nước
- Nguy cơ nhà
tốc mái, hư
hỏng

- Người già và
trẻ em không
có nơi để sơ
tán

- Nguy cơ
thiếu
lực
lượng trẻ để
hỗ trợ nhóm
đối

tượng
BDTT
- Nguy cơ chết
người,
bị
thương

70% người
dân không
biết
bơi,
20%
hộ
dân sống
gần sông, 14% phụ
nữ là chủ
hộ; 5% hộ
nghèo, 3%
hộ
cận
nghèo,
20%
người dân
chưa

kiến thức
chung về
PCTT của
cộng đồng
để bảo vệ

người và
tài
sản
trước thiên
tai
20%
người dân
chưa

kiến thức
chằn chống
nhà cửa
Cao: 39%
nhóm đối
tượng
DBTT,
70% người
dân không
biết
bơi,
15%
hộ
dân sống
gần sông, 25% phụ
nữ là chủ
hộ; 7% hộ
nghèo, 2%
hộ
cận
nghèo,

15% người
dân chưa

kiến
thức chung
về PCTT
của cộng

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 18/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

Thạnh
Xuyên

284

*NT/KN:
- 15% hộ dân ở vùng thấp
trũng gần bờ sông. Còn
chủ quan không sơ tán
không chấp hành lệnh sơ
tán
- 70% người dân không
biết bơi (tỷ lệ 50% nữ)
- 15% người dân chưa có
kiến thức chung về PCTT

của cộng đồng để bảo vệ
người và tài sản trước
thiên tai
- 20% người dân chưa có
kiến thức chằn chống nhà
cửa

*NT/KN:
- 30% người dân
không biết bơi (20%
nữ)
- 85% hộ dân có ý thức
trong việc sơ tán và di
dời
- 80% người dân có
kiến thức chung về
PCTT của cộng đồng
để bảo vệ người và tài
sản trước thiên tai
- 80% người dân có
kiến thức chằn chống
nhà cửa

- Nguy cơ
đuối nước

*VC:
- Chưa có điểm để sơ tán
người già và trẻ em
-Trong các khu dân cư

thấp trũng chưa có nhiều
nhà cao tầng để người dân
có thể sơ tán trong mùa
mưa lũ
- Chưa có nhà tránh trú
bão, lụt của cộng đồng

*VC:
- Các hộ nhà kiên cố
nằm trong vùng an toàn
dùng làm điểm sơ tán
di dời

*TCXH:
- 23% phụ nữ là chủ hộ;
6% hộ nghèo, 3% hộ cận
nghèo
- Nhóm đối tượng DBTT
chiếm 42%
- Lực lượng lao động trẻ
đi làm ăn xa
- Thiếu lực lượng hỗ trợ di
dời nhóm đối tượng
DBTT

*TCXH:
- 58% lực lượng lao
động
- Có dự án của WB và
các NGO.

- Các tổ chức dân
chính thôn có hỗ trợ
trong việc sơ tán nhóm
đối tượng dễ bị tổn
thương

*NT/KN:
- 30% hộ dân ở vùng thấp
trũng gần bờ sông. Còn
chủ quan không sơ tán
không chấp hành lệnh sơ
tán
- 70% người dân không
biết bơi (tỷ lệ 40% nữ)
- 20% người dân chưa có
kiến thức chung về PCTT
của cộng đồng để bảo vệ
người và tài sản trước
thiên tai
- 20% người dân chưa có

*NT/KN:
- 30% người dân
không biết bơi (25%
nữ)
- 70% hộ dân có ý thức
trong việc sơ tán và di
dời
- 80% người dân có
kiến thức chung về

PCTT của cộng đồng
để bảo vệ người và tài
sản trước thiên tai
- 80% người dân có
kiến thức chằn chống

Cao: 42%
Người già và nhóm đối
trẻ em không tượng
có nơi để sơ DBTT,
tán
70% người
dân không
biết
bơi,
30%
hộ
dân sống
gần sông, - 23% phụ
nữ là chủ
- Nguy cơ hộ; 6% hộ
thiếu
lực nghèo, 3%
lượng trẻ để hộ
cận
hỗ trợ nhóm nghèo,
đối
tượng 20% người
BDTT
dân chưa

- Nguy cơ chết có
kiến
người,
bị thức chung
thương
về PCTT
của cộng
để
- Nguy cơ đồng
bảo
vệ
đuối nước
người và
sản
- Nguy cơ chết tài
trước
thiên
người,
bị
tai,
20%
thương
người
dân
- Nguy cơ nhà

tốc mái, hư chưa
kiến
thức
hỏng

chằn chống
nhà cửa

- Nguy cơ chết
người,
bị
thương
- Nguy cơ nhà
tốc mái, hư
hỏng
đồng
để
bảo
vệ
người và
tài
sản
trước thiên
tai
- 20%
người dân

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 19/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

Tĩnh Yên


476

kiến thức chằn chống nhà
cửa

nhà cửa

*VC:
- Chưa có điểm để sơ tán
người già và trẻ em
-Trong các khu dân cư
thấp trũng chưa có nhiều
nhà cao tầng để người dân
có thể sơ tán trong mùa
mưa lũ
- 575 người thuộc nhóm
đối tượng DBTT
- 40% người dân chưa biết
bơi
- 95% hộ dân có áo phao
- Chưa có nhà tránh trú an
toàn đối với bão, ngập lụt

*VC:
- Các hộ nhà kiên cố
nằm trong vùng an toàn
dùng làm điểm sơ tán
di dời
- 50% lực lượng lao

động
- 60% người dân biết
bơi
- 5% hộ dân có áo
phao

*NT/KN:
- 35% hộ dân ở vùng thấp
trũng gần bờ sông. Còn
chủ quan không sơ tán
không chấp hành lệnh sơ
tán
- 60% người dân không
biết bơi (tỷ lệ 40% nữ)
- 25% người dân chưa có
kiến thức chung về PCTT
của cộng đồng để bảo vệ
người và tài sản trước
thiên tai
- 20% người dân chưa có
kiến thức chằn chống nhà
cửa

*NT/KN:
- 40% người dân
không biết bơi (25%
nữ)
- 65% người dân có
kiến thức chung về
PCTT của cộng đồng

để bảo vệ người và tài
sản trước thiên tai
- 80% người dân có
kiến thức chằn chống
nhà cửa

- Người già
và trẻ em
không có nơi
để sơ tán
- Nguy cơ
1km
đường
nội đồng sạt lở
- Nguy cơ 1
cống bị hư
hỏng
- Nguy cơ dây
điện
đứt
không
đảm
bảo an toàn Cao: nhóm
cho tính mạng đối tượng
DBTT cao,
thiếu kiến
thức PCTT,
*TCXH:
*TCXH:
chưa


- 10% phụ nữ là chủ hộ; - 59% lực lượng lao - Nguy cơ nhà tránh
6,5% hộ nghèo, 7% hộ cận động
thiếu
lực trú an toàn
nghèo
- Có án của WB và các lượng trẻ để đối
với
- Nhóm đối tượng DBTT NGO.
hỗ trợ nhóm bão, ngập
chiếm 41%
- Các tổ chức dân chính đối
tượng lụt
- Lực lượng lao động trẻ thôn có hỗ trợ trong BDTT
đi làm ăn xa
việc sơ tán nhóm đối - Nguy cơ chết
- Thiếu lực lượng hỗ trợ di tượng dễ bị tổn thương người,
bị
dời nhóm đối tượng
thương
DBTT
- Nguy cơ
đuối nước
- Nguy cơ chết
người,
bị
thương

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”

Trang 20/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

2. Hạ tầng công cộng
Loại
hình
Thiên
tai/
BĐKH

TTDBTT

Năng lực PCTT
TƯBĐKH (Kỹ năng,
công nghệ kỹ thuật áp
dụng)

Rủi ro thiên
tai/BĐKH

Mức độ
(Cao,
Trung
Bình,
Thấp)

Tên Thôn


Tổng
số hộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Phú Đa 1

333

*VC:
- Địa bàn thấp trũng,
đường nội đồng bằng
đất thường xuyên bị
ngập lụt trong mùa mưa,
thời gian ngập kéo dài 37 ngày có nguy cơ cao

*VC:
- Có 62 cột điện kiên cố

- 3,1km dây điện kiên
cố
- 2 trạm điện kiên cố
- 1,2km đường nhựa
liên xã
- 2,5km đường bê tông
liên thôn
- 1,5km đường nội
đồng bê tông
- 1 cầu giao thông kiên
cố
- 1 trụ sở UBND xã
kiên cố
- 1 NHV xã đang xây
dựng
- 1 NVH thôn kiên cố
- 1 chợ xã kiên cố

xói mòn, sat lỡ gây
ách tắt giao thông
- NVH thôn có nguy cơ
ngập lụt khi nước sâu 35m
- Có cống xuống cấp
- Bờ sông có nguy cơ bị
sạt lỡ
- 90% trụ điện kéo vào
nhà dân làm bằng trụ tre
không đảm bảo an toàn
khi có thiên tai
- Dây điện đứt không

đảm bảo an toàn cho
tính mạng
- Một số cột điện và dây
diện xuống cấp do xây
dựng lâu năm 1997,
2000
- Tuyến đường liên xã
chưa có đèn đường thắp
sáng
-Trong các khu dân cư
thấp trũng chưa có nhiều
nhà cao tầng để người
dân có thể sơ tán trong
mùa mưa lũ
*TCXH:
- Lực lượng tham
không nhiệt tình và
đủ
- Huy động người
tham gia gặp nhiều
khăn

gia
đầy
dân
khó

- Nguy cơ
1,2km đường
nội đồng sạt lở

- Nguy cơ 01
cống bị hư
hỏng
- Nguy cơ
NVH
thôn
ngập, hư hỏng
- Nguy cơ sạt
lở 1km bờ
sông
- Nguy cơ 01
cống hư hỏng

- 1 cột điện
ngã đỗ, đứt
300m đường
dây điện, ngã
đỗ
50m
tường rào

Cao:
đường nội
đồng bằng
đất, 90%
trụ điện
bằng tre
và một số
trụ điện
xây dựng

lâu năm,

kỹ thuật
công
nghệ vận
hành,
bão
dưỡng và
duy
tu
đcông
trình
công
cộng của
người
dân còn
thấp

*TCXH:
- Có dự án của WB và
các NGO.
- Chi nhánh điện lực
Duy Xuyên khắc phục
điện kịp thời sau thiên
tai
- Huy động lực lượng,
dân quân, TN XK sửa

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”

Trang 21/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

chữa đường
- Huy động nguồn lực
tại địa phương
Bão,
ngập lụt

Phú Đa 2

358

*NT/KN:
- 100% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu điện
- 55% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu đường và cống
- 75% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu trụ sở UBND và NVH
thôn
- 35% người dân có kỹ

thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu chợ

*NT/KN:
- 55% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu đường và cống
- 25% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu trụ sở UBND và
NVH thôn
- 65% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu chợ

*VC:
- Địa bàn thấp trũng, có
đường nội đồng bằng
đất thường xuyên bị
ngập lụt trong mùa mưa,
thời gian ngập kéo dài 37 ngày
- Có cống xuống cấp
- 90% trụ điện kéo vào
nhà dân làm bằng trụ tre
không đảm bảo an toàn
khi có thiên tai

- Một số cột điện và dây
diện xuống cấp do xây
dựng lâu năm 1997,
2000
- Tuyến đường liên xã
chưa có đèn đường thắp
sáng

*VC:
- Có 54 cột điện kiên cố
- 2,7km dây điện kiên
cố
- 2 trạm điện kiên cố
- 1,2km đường nhựa
liên xã
- 2,5km đường bê tông
liên thôn
- 1,5km đường nội
đồng bê tông
- 1 NVH thôn kiên cố có thể sơ tán tất cả
những hộ nằm trong
vùng nguy cơ với bão,
ngập lụt.

*TCXH:
- Lực lượng tham
không nhiệt tình và
đủ
- Huy động người
tham gia gặp nhiều

khăn

gia
đầy
dân
khó

Thiếu kỹ thuật
công nghệ vận
hành,
bão
dưỡng và duy
tu các công
trình
công
cộng

Cao:
- Nguy 1,5km đường nội
đường
nội đồng bằng
đồng sạt lở
đất, 90%
trụ điện
- Nguy cơ 2 bằng tre
cống bị hư và một số
hỏng
trụ điện
xây dựng
lâu năm, 100%

người dân
chưa có
kỹ thuật
công nghệ
vận hành,
bão
dưỡng và
duy
tu
điện
*TCXH:
45%
- Có dự án của WB và
người dân
các NGO.
chưa có
- Chi nhánh điện lực
kỹ thuật
Duy Xuyên khắc phục
công nghệ
điện kịp thời sau thiên
vận hành,
tai
bão
- Huy động lực lượng,
dưỡng và
dân quân, TN XK sửa
duy
tu
chữa đường

đường và
- Huy động nguồn lực
cống
tại địa phương

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 22/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

Thạnh
Xuyên

284

*NT/KN:
- 100% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu điện
- 45% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu đường và cống
- 70% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu trụ sở UBND và NVH

thôn

*NT/KN:
- 55% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu đường và cống
- 30% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu trụ sở UBND và
NVH thôn

*VC:
- Địa bàn thấp trũng, có
đường nội đồng bằng
đất thường xuyên bị
ngập lụt trong mùa mưa,
thời gian ngập kéo dài 37 ngày
- Đoạn đường tránh lũ
của nhân thôn Thạnh
Xuyên đến nhà tránh đa
năng của thôn (từ cổng
chào thôn Thạnh Xuyênnhà ông Trần Tám tổ 9
thôn Thạnh Xuyên đã
xuống cấp)
- Có cống xuống cấp
- 90% trụ điện kéo vào
nhà dân làm bằng trụ tre
không đảm bảo an toàn

khi có thiên tai
- Một số cột điện và dây
diện xuống cấp do xây
dựng lâu năm 1997,
2000
- Tuyến đường liên xã
chưa có đèn đường thắp
sáng

*VC:
- Có 58 cột điện kiên cố
- 2,9km dây điện kiên
cố
- 2 trạm điện kiên cố
- 1,1km đường nhựa
liên xã
- 1,3km đường nội
đồng bê tông
- 1 NVH thôn kiên cố,
có thể sơ tán tất cả
những hộ nằm trong
vùng nguy cơ với bão,
ngập lụt.

*TCXH:
- Lực lượng tham
không nhiệt tình và
đủ
- Huy động người
tham gia gặp nhiều

khăn

*TCXH:
- Có dự án của WB và
các NGO.
- Chi nhánh điện lực
Duy Xuyên khắc phục
điện kịp thời sau thiên
tai
- Huy động lực lượng,
dân quân, TN XK sửa
chữa đường
- Huy động nguồn lực

gia
đầy
dân
khó

Thiếu kỹ thuật
công nghệ vận
hành,
bão
dưỡng và duy
tu các công
trình
công
cộng
70%
người dân


kỹ
thuật công
nghệ vận
hành, bão
dưỡng và
- Nguy cơ
0,7km đường
nội đồng sạt lở
- Nguy cơ 3
cống bị hư
hỏng
- Nguy cơ dây
điện
đứt
không
đảm
bảo an toàn
cho tính mạng

Cao:
đường nội
đồng bằng
đất, 90%
trụ điện
bằng tre
và một số
trụ điện
xây dựng
lâu năm, 100%

người dân
chưa có
kỹ thuật
công nghệ
vận hành,
bão
dưỡng và
duy
tu
điện
45%
người dân
chưa có
kỹ thuật
công nghệ
vận hành,
bão
dưỡng và
duy
tu
đường và
cống
- 70%
người dân
có kỹ
thuật công
nghệ vận
hành, bão
dưỡng và


Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 23/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

tại địa phương

Tĩnh Yên

476

*NT/KN:
- 100% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu điện
- 45% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu đường và cống
- 70% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu trụ sở UBND và NVH
thôn

*NT/KN:
- 55% người dân có kỹ

thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu đường và cống
- 30% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu trụ sở UBND và
NVH thôn

*VC:
- Địa bàn thấp trũng,
đường nội đồng bằng
đất thường xuyên bị
ngập lụt trong mùa mưa,
thời gian ngập kéo dài 37 ngày
- Đoạn đường tránh lũ
của nhân thôn Thạnh
Xuyên đến nhà tránh đa
năng của thôn (từ cổng
chào thôn Thạnh Xuyênnhà ông Trần Tám tổ 9
thôn Thạnh Xuyên đã
xuống cấp)
- Có cống xuống cấp
- 90% trụ điện kéo vào
nhà dân làm bằng trụ tre
không đảm bảo an toàn
khi có thiên tai
- Một số cột điện và dây
diện xuống cấp do xây
dựng lâu năm 1997,

2000
- Tuyến đường liên xã
chưa có đèn đường thắp
sáng

*VC:
- Có 62 cột điện kiên cố
- 3,1km dây điện kiên
cố
- 1 trạm điện kiên cố
- 2,7km đường nhựa
liên xã
- 2km đường nội đồng
bê tông
- 1 NVH thôn đang xây
dựng

*TCXH:
- Lực lượng tham
không nhiệt tình và
đủ
- Huy động người
tham gia gặp nhiều
khăn

*TCXH:
- Có dự án của WB và
các NGO.
- Chi nhánh điện lực
Duy Xuyên khắc phục

điện kịp thời sau thiên
tai
- Huy động lực lượng,
dân quân, TN XK sửa
chữa đường

gia
đầy
dân
khó

Thiếu kỹ thuật
công nghệ vận
hành,
bão
dưỡng và duy
tu các công
trình
công
duy tu trụ
cộng
sở UBND
và NVH
thôn

- Nguy cơ
1km
đường
nội đồng sạt lở
- Nguy cơ 1

cống bị hư
hỏng
- Nguy cơ dây
điện
đứt
không
đảm
bảo an toàn
cho tính mạng

Cao:
đường
nội đồng
bằng đất,
90% trụ
điện bằng
tre và một
số
trụ
điện xây
dựng lâu
năm,
100%
người dân
chưa có
kỹ thuật
công nghệ
vận hành,
bão
dưỡng và

duy
tu
điện, 50%
người dân
chưa có
kỹ thuật
công nghệ
vận hành,
bão
dưỡng và
duy
tu
đường và
cống

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 24/82


Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng

- Huy động nguồn lực
tại địa phương
*NT/KN:
- 100% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu điện
- 50% người dân chưa

có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu đường và cống

*NT/KN:
- 50% người dân có kỹ
thuật công nghệ vận
hành, bão dưỡng và duy
tu đường và cống

Thiếu kỹ thuật
công nghệ vận
hành,
bão
dưỡng và duy
tu các công
trình
công
cộng

3. Công trình thủy lợi
Loại
hình
Thiên
tai/
BĐKH

Tên Thôn

Tổng

số hộ

(1)

(2)

(3)

Phú Đa 1

Phú Đa 2
Bão,
ngập lụt

333

358

TTDBTT

Năng lực PCTT
TƯBĐKH (Kỹ năng,
công nghệ kỹ thuật áp
dụng)

Rủi ro
thiên
tai/BĐKH

Mức độ

(Cao,
Trung
Bình,
Thấp)

(4)

(5)

(6)

(7)

*VC:
- Có cống bán kiên cố
- Kênh mương bán kiên
cố, xây dựng lâu năm

*VC:
- 1,3km kênh mương
kiên cố
- Đã nâng cấp cầu Phú
Đa
- Thủy lợi hóa đất màu
Gò Miệt Phú Đa 1

Nguy cơ 6
cống sạt
lở, 2,6km
kênh

mương hư
hỏng

*NT/KN:
- 60% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu công trình thủy
lợi

*NT/KN:
- 40% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu công trình thủy
lợi

*NT/KN:
- 65% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu công trình thủy
lợi

*NT/KN:
- 35% người dân chưa
có kỹ thuật công nghệ
vận hành, bão dưỡng và
duy tu công trình thủy
lợi


Cao: 06
cống và
2,6km
kênh
mương
bán kiên
cố,
65%
người dân
chưa có
kỹ thuật
công nghệ
vận hành,
bão
dưỡng và
duy
tu
công trình
thủy lợi

*VC:
- Có cống bán kiên cố
- Kênh mương bán kiên
cố, xây dựng lâu năm

*VC:
- 2,4km kênh mương
kiên cố
- Đã nâng cấp tuyến

kinh ngõ ông Ba Nhi-Gò


Thiếu kỹ
thuật công
nghệ vận
hành, bão
dưỡng và
duy tu các
công trình
thủy lợi

Cao: 07
cống và
4,45km
kênh
mương
bán kiên
cố,
65%
kỹ người dân

Nguy cơ 7
cống sạt
lở, 4,45km
kênh
mương hư
hỏng

*NT/KN:

*NT/KN:
- 40% người dân chưa - 60% người dân chưa Thiếu
có kỹ thuật công nghệ có kỹ thuật công nghệ

Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả năng chống chịu với tác động của BĐKH cho các cộng đồng cư dân ven
biển tại Việt Nam”
Trang 25/82


×