Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIAO AN TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.8 KB, 36 trang )

Tuần: 5
Thứ 2 ngày 27 tháng 09 năm 2010
Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi tính trung thực của chú bé mồ
côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ câu
kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa cá từ ngữ trong bài. Nắm được ngững ý chính của câu chuyện.Hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam.
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì của ai ?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới.
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc.
-HS đọc nối tiếp – bài có thể chia thành 4 đoạn
Đoạn 1: 3 dòng đầu
Đoạn 2: 5 dòng tiếp
Đoạn 3: 5 dòng tiếp
Đoạn 4: 6 dòng còn lại
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt, nghỉ hơi.
-Đọc đúng câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng trong câu văn.
-GV đọc toàn bài.
b- Tìm hiểu bài.


-HS đọc lướt toàn bài
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
-HS đọc đoạn 1
+ Nhà vua làm cách nào để chọn được người như thế nào ?
-Đoạn 1 ý nói gì ?
-HS đọc tiếp đoạn 2.
+ Đến khi phải nộp thóc cho vua, hành động chú bé Chôm
như thế nào ?
-Đoạn 2 ý nói gì ?
-HS đọc tiếp đoạn 3.
+ Theo em, tại sao người trung thực là người đáng quí ?
-HS đọc thầm đoạn cuối.
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
- HS tìm hiểu các từ mới trong bài.
- 4 HS đọc tiếp nối.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc cả bài.
-HS theo dõi.
-HS đọc lướt toàn bài.
+ Nhà vua muốn chọn một người trung
thực để truyền ngôi.
-HS đọc đoạn 1.
+ Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân
….. trừng phạt.
+ Nhà vua chọn người trung thực để nối
ngôi.
+ Chôm dũng cảm dám nói sự thật,
không sợ trừng phạt.
+ Chú bé Chôm dám nói lên sự thật.
+ Người trung thực bao giờ cũng nói

thật, không vì lợi ích của mình mà nói
dối, làm hỏng việc chung.
-HS đọc thầm đoạn cuối.
+ Câu chuyện ca ngợi những gì ?
c- Đọc diễn cảm.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
-GV nhắc nhỡ
-Hướng dẫn luyện đọc và đọc thi.
+ Vua khen ngợi Chôm trung thực dũng
cảm.
+ Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,
dũng cảm, dám nói lên sự thật.
-HS đọc nối tiếp.
+ Chôm lo lắng …. của ta
4/ Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện muốnnói với em điều gì ? (Trung thực là đức tính quí nhất của con
người).
-GV nhận xét tiết học. HS về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài cho tiết sau: Gà trống và cáo.
Toán
Bài 21
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- SGK, phấn viết, bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách đổi các đơn vị đo thời gian. Kiểm tra VBT.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
HS đọc yêu cầu bài 1
Bài 2:
HS đọc yêu cầu BT2
-Tổng số người tăng 3 năm là bao nhiêu ?
-Tìm trung bình mỗi năm ta làm như thế nào ?
Bài 3:
HS đọc yêu cầu BT3
Tính tổng chiều cao của 5 HS
Bài 4:
HS đọc yêu cầu BT4
Bài tập 5:
HS làm bài tập.
+ HS tự làm bài
a. ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
b. (15 + 12 + 24 + 21 +43 ) : 5 = 27
Giải
Số người tăng thêm trong 3 năm
96 + 82 + 71 = 249 (người)
Trung bình mỗi năm dân số tăng
: 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người.
Giải
Tổng chiều cao của 5 HS

138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm)
T.bình số đo chiều cao mỗi HS
: 5 = 134 (cm)
Đáp số: 134 cm
HS làm bài
Số tạ thực phẩm 5 ô tô chở
36 x 5 = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm 4 ô tô chở
45 x 4 = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm do 9 ô tô chuyển
180 + 180 = 360 (tạ)
Trung bình mỗi ô tô chở
360 : 9 = 40 (tạ) = 4 (tấn)
Đáp số: 4 tấn
Giải
Tổng của 2 số
9 x 2 = 18
Số cần tiềm
18 - 12 = 6
Đáp số: 6
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Tìm số trung bình cộng.
Chính tả (nghe viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: (l/n), (en / eng).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Một số tờ giấy khổ to.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: HS viết lên bảng những từ bắt đầu bằng r/d/gi
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới.
* Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc toàn bài. đọc từng câu.
- GV đọc toàn bài.
- Thu 7-10 bài chấm.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả.
Bài tập 2: (lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu.
Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn
văn dưới đây.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
+ Lời giải:.
b- chen chân – len qua – leng keng – áo len – màu
đen – khen em.
Bài 3:
Giải những câu đố sau.
- Yêu cầu HS đọc câu đố và giải câu đố.
- GV nhận xét và nêu ra lời giải đúng.
- HS theo dõi và đọc thầm SGK.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi
- HS làm bài vào vở.

- HS trình bày bài làm.
- HS nhận xét.
- HS đọc câu đố và giải câu đố.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét và bổ sung.
a- Con nòng nọc.
b- Chim én.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng 2 câu đố- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Chính tả
( nghe viết): Người viết truyện thật thà.
Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
(Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những
vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
GDMT (LH): Biết bày tỏ ý kiến về môi trường xung quanh mình ở
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- SGK; Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động; một số đồ dùng để hoá
trang diễn tiểu phẩm; một chiếc micrô không dây dể chơi trò chơi phóng viên (nếu có).
- Mỗi HS chuẩn bị 03 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số khó khăn mà em gặp phải trong học tập và những biện
pháp khắc phục.
3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
* Khởi động: Trò chơi”Diễn tả”
1. Cách chơi : GV chia học sinh thành 4 nhóm
2. Thảo luận :
- GV kết luận.
* Hoạt động 1:
- GV đưa ra tình huống. HS thảo luận.
GV kết luận:
- Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi
xung quanh hiểu về khả nhu cầu, ý kiến của em.
Điều đó có lợi cho em và cho mọi người.
- Nếu không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người
không hiểu và đưa ra những quyết định không phù
hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và
của trẻ em nói chung.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
-GV nêu yêu cầu bài tập 1.
GV kết luận:
Việc làm của bạn Dũng là đúng vì bạn biết bày tỏ
mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm
của bạn Hồng và Thanh là không đúng.
* Hoạt động 3: Thảo luận chung cả lớp.
- GV nêu bài tập 2 và thông qua tán thành, phản
- Ý kiến của cả nhóm về bức tranh.
Mỗi HS có thể có ý kiến, nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS theo dõi.

- Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến
riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi..
đối, lưỡng lự.
- GV kết luận
- HS đọc phần ghi nhớ. - HS nêu ý kiến bài tập 2.
-Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng
Ý kiến (đ) là sai
- HS theo dõi.
- HS đọc phần ghi nhớ.
Thư ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU:
-Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng.
-Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ nghữ nói trên để đặc câu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Từ điển tiếng Việt.
-Một số tờ phiếu khổ to và bút dạ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: HS làm miệng BT 2, BT 3.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới.
* Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1:

-HS đọc yêu cầu BT 1
+ Từ cùng nghĩa với Trung thực
+ Từ trái nghĩa với Trung thực
Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu BT 2
GV kết luận
Bài tập 3:
-Dòng đúng nghĩa với từ Tự trọng
Bài tập 4:
-Thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực
-Nói về tính tự trọng
-HS từng cặp trao đổi và làm bài.
-HS trình bày kết quả.
+ Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật,
thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm,
chính trực, …
+ Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, lừa đảo,
lừa dối, lừa bịp, lừa lọc …
+ Tô Hiến Thành là người chính trực, thẳng thắn
+ Trong các câu chuyện cổ tích, cáo là nhân vật
gian ngoa.
-HS bổ sung.
+ (c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+ a, c, d
+ b, e
4/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm:
-HS đọc thêm bài toán
Rót vào can thứ nhất 6 lít dầu, can thứ hai 4 lít
dầu, hỏi nếu số lít dầu rót vào 2 can thì mỗi can
có bao nhiêu lít dầu ?
Bài số 2:
Số HS cả 3 lớp lần lượt là 25 HS, 27 HS, 32 HS.
Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ?
+ Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm
thế nào ?
2- Thực hành
-Đọc yêu cầu bài tập 1
GV nhận xét và kết luận.
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu BT2
Muốn tính trung bình mỗi em cân nặng ta làm thế
nào ?
Bài tập 3:
Tính trung bình cộng của số từ 1 đến 9

-HS lên giải.
Số lít dầu rót đều vào mỗi can
( 6 + 4 ) : 2 = 5 (lít)
Ta gọi 5 là T. bình cộng của 6 và 4
Trung bình mỗi lớp có
( 25 + 27 + 32) : 3 = 28 (HS)
ĐS: 28 học sinh
+ Ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó
cho số các số hạng.

+ HS tự làm bài rồi chữa.
-Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số.
trung bình mỗi em cân nặng
(36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg)
ĐS: 37 kg
4/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chuẩn bị tiết sau

Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
-Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc
thực vật.
-Nói về lợi ích của muối i-ốt.
-Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Hình minh hoạ trong SGK.
-Các tranh, ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của
i-ốt đối với sức khỏe.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Kể tên các món ăn chứa nhiều
chất béo.
Bước 1: Chia lớp 2 tổ
Bước 2: Kể tên thức ăn chứa chất béo
GV kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất
béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn
gốc thực vật.
-HS đọc các món ăn chứa nhiều chất béo động
vật và chất béo thực vật.
GV kết luận
-Ngoài thịt mỡ, trong óc có các phủ tạng động vật
và chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh
về tim mạch, nên cần hạn chế ăn thứ này.
* Hoạt động 3: Thảo luận
-Lợi ích của muối i-ốt và tác hại ăn mặn
+ Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ?
+ Tại sao không nên ăn mặn ?
-HS chia thành 2 nhóm.
+ Các thức ăn rán bằng mỡ hoặc dầu: thịt rán, cá
rán, bánh rán, chân giò luộc, thịt luộc, canh sườn,
….
. Các món muối vừng, lạc …
+ HS nhận xét bổ sung.
+ Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có nhiều a

xít béo no.
. Trong chất béo thực vật như dầu, vừng, dầu lạc,
dầu đậu nành có nhiều a xít béo không no.
-HS theo dõi.
-HS tìm hiểu và nêu câu trả lời.
+ Ăn muối có bổ sung i-ốt để phòng tránh các rối
loạn chức năng trong cơ thể.
+ Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.
4/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU:
-Kể lại một câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung nói về tính trung thực.
-Hiểu được ý nghĩa nội dung câu chuyện.
-Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ.
-Biết đánh giá lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG:
-Sưu tầm những truyện có tính trung thực.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện: Một nhà thơ chân chính, trả lời câu
hỏi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
-Kể những câu chuyện em đã học có tính trung
thực.

-Em đọc truyện đó ở đâu?
-Gọi học sinh đọc phần 3
* Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm
-Thảo luận nhóm 4
* Hoạt động 3: Thi kể
-GV nhận xét chung.
-Đọc đề
-Một người chính trực, những hạt thóc giống.
-HS trả lời câu hỏi.
-Học sinh đọc
- 4 học sinh ngồi 1 bàn kể cho nhau nghe - nhận
xét, bổ sung – nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện từng nhóm thi kể.
-Các nhóm khác nhận xét, đánh giá
4/ Củng cố: Hệ thống bài.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị tiết học sau Kể lại câu chuyện em đã nghe đã đọc về lòng tự trọng.
Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2010
Mỹ thuật:

Xem tranh phong cảnh
I / MỤC TIÊU
- KT: Hs thấy được sự phong phú cảu tranh phong cảnh .
- KN: Hs cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh tông qua bố cục , các hình ảnh và
màu sắc.
- TĐ :Hs yêu thích phong cảnh , có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên
- GDMT(BP) Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường. Tham gia giữ vê. Sinh chung trương
lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:
- Giáo án, sgk...

- Tranh phong cảnh và một vài bức tanh về đề tài khác
HS:
- SGK,VTV
- Chì, tẩy, màu...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ :
Bài 4: vẽ trang trí - Chép hoạ tiết trang trí dan tộc
Gv thu một số bài nhận xét, đánh giá và xếp loại
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
• Giới thiệu bài (3’)
MT: nắm điểm chủ yếu khi xem tranh
CTH:Giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh và đặt câu
hỏi dựa vào SGV 4 trang 21
GV tóm tắt: Tranh phong cảnh được treo trong phòng làm
việc, ở nhà…để trang trí và thưởng thức vẻ đẹp của thiên
nhiên
KL: nhớ lại và nắm cách xem tranh
Hoạt động 1: Xem tranh (20’)
MT: (Như phần KN, cảu mục I)
CTH : giới thiệu sơ lược về hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung và
Bùi Xuân Phái
yêu cầu hs thảo luận nhóm với những câu hỏi nội
dung trong SGK
KL: thông qua thảo luận nhóm thấy được vẻ đẹp của tranh

xem tranh và trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×