Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.12 KB, 32 trang )

(Giáo án tuần 10)

TUẦN 10
T.NGÀY

HAI
19/ 10

BA
20/ 10


21 / 10

NĂM
15/ 10

MÔN

TIẾT

TÊN BÀI DẠY

Chào

10

cờ
Học

83



au - âu

vần
Học

84

au - âu

vần
Toán
Đạo

37
10

Luyện tập
Lễ phép với anh chò ,nhường

đức
Toán
Học

38
85

nhòn em nhỏ(t2)
Phép trừ trong phạm vi 4
iu – êu


vần
Học

86

iu – êu

vần
TN & XH

10

Ôân tập con người và sức

Toán
Thể

39
10

dục
Học

khoẻ
Luyện tập
Thể dục rèn luyện tư thế cơ
bản

87


n tập giữa học kì I

vần
Học

88

n tập giữa học kì I

vần


9

Vẽ quả dạng tròn

thuật
Toán
Học

40
89

Phép trừ trong phạm vi 5
Kiểm tra đònh kì

vần
Học


90

Kiểm tra đònh kì

vần
1


SÁU
22/ 10

m

10

nhạc
Học

91

vần
Học

92

n tập hai bài hát : Tìm bạn
thân
iêu
iêu


vần
Thủ

10

Xe, dán hình con gà (tiết 1)

công
Sinh

10

Chủ điểm: Người học sinh tốt

hoạt

NS: 16.9.09
ND:19.9.09
HỌC
VẦN
Tiết 83+84:

AU

ÂU

I.MỤC TIÊU :
- Đọc được :au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng
dụng.
-Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu.

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
-Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK ,BC, vở.
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
1’
5’

HOẠT ĐỘNG GV
1. n đònh
2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi
bài trước.
Đọc bảng con :ao eo, cái
kéo, leo trèo, trái đào,
chào cờ.
Đọc sách: vần, đoạn thơ
ứng dụng
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.

HOẠT ĐỘNG HS
Hát
HS nêu :eo, ao.
-3 em
-Cái kéo, trái đào.

2



30’ 3.Bài mới: GV giới thiệu
bài 39, ghi bảng.
-GV viết bảng vần au
Hỏi : vần au tạo nên từ
các âm nào?
-Lớp cài vần au .
-Gọi 1 HS phân tích vần au.
GV nhận xét
-Hướng dẫn đánh vần
au.
-Đọc trơn: au
-Có vần au, muốn có
tiếng cau ta làm thế nào?
Cài tiếng cau.
GV nhận xét và ghi bảng
tiếng cau.
Gọi phân tích tiếng cau.
GV hướng dẫn đánh vần
tiếng cau.
Đọc trơn tiếng : cau
Dùng tranh giới thiệu từ “
cây cau”.
Hỏi : người ta trồng để
làm gì?
-Có tiếng cau rồi, muốn
có từ cây cau em làm
thế nào?
Yêu cầu HS cài bảng từ
cây cau.

Hỏi: Trong từ có tiếng
nào mang vần mới học?
Đọc trơn từ cây cau.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng :
au- cau – cây cau.
Vần 2 : vần âu (dạy tương
tự )
*So sánh 2 vần au và âu?

-Từ âm a và u
-Cài bảng cài.
-HS phân tích, cá nhân 1 em.
a- u- au
CN + ĐT
CN, đồng thanh.
-Thêm âm c đứng trước vần
au.
-Toàn lớp
-CN 1 em
-Cờ – au - cau CN + ĐT
-CN, đồng thanh.
-Lấy quả để các bà má ăn
trầu
-Ghép thêm tiếng cây đứng
trước tiếng cau.
-Cả lớp cài
-Tiếng cau có vần au vừa học.
-CN 4 em, đồng thanh.
-CN 4 em , đồng thanh.
*Giống nhau : u cuối vần.

Khác nhau : a và â đầu vần.
-CN + ĐT
-4 -> 6 em, đồng thanh
Nghỉ giữa tiết
-Toàn lớp viết. HS viết bảng
con 2 vần

Đọc : âu - cầu
Đọc lại 2 cột vần
-Rau, lau, châu chấu, sậu
4’

* Hướng dẫn viết bảng
con: au,âu,cây cau,cái

-CN 4 em, đồng thanh.
-CN 3 em, nhóm, đồng thanh.
3


5’
7’

5’
7’

cầu
GV nhận xét và sửa sai.
* Hướng dẫn đọc từ ứng
dụng:

rau cải
châu chấu
lau sậy
sáo sậu
Hỏi tiếng mang vần mới
học trong từ : rau cải, lau
sậy, châu chấu, sáo sậu
Gọi đánh vần tiếng và
đọc trơn từ đó.
Gọi đọc toàn bảng
.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới
học.
NX tiết 1

-Vần au, âu
-CN 2 em
HS tìm viết vào bảng con
-HS tìm tiếng mang vần mới học
trong câu.
4 em đánh vần tiếng có chứa
vần au và âu, đọc trơn tiếng 4
em,
-HS nối tiếp đọc CN 7 -> 10 em
-Lớp đồng thanh

Tiết 2


-HS luyện nói. Thảo luận theo
nhóm 4

* Ổn đònh:
* Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn
xộn.
* Luyện câu : GT tranh rút
câu ghi bảng.
Chào Mào có áo
màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ
đâu bay về.
GV đọc mẫu đoạn thơ ứng
dụng.
GV nhận xét và sửa sai.
10’ * Đọc sách.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện nói : Chủ đề “ Bà
2’ cháu.”
GV dựa vào tranh gợi ý hệ
1’ thống câu hỏi, giúp học
sinh trả lời các câu hỏi

VD:
+ Trong tranh vẽ ba bà cháu
+ Người bà đang kể huyện cho
hai cháu nghe, hai cháu đang
chăm chú nghe bà kể chuyện.
+ Bà thường dạy các cháu

những điều hay, lẽ phải…

4


hoàn thành chủ đề luyện
nói của mình.
VD:
+ Trong tranh vẽ gì?
Thực hiện ở nhà.
+Người bà đang làm gì?
Hai cháu đang làm gì?
+Trong nhà em, ai là người
nhiều tuổi nhất?
+Bà thường dạy các
cháu những điều gì? Em
có thích làm theo lời
khuyên của bà không?
+ Bà thường dẫn em đi
chơi đâu? Em có thích đi
cùng bà không?
+Em đã giúp bà được
điều gì chưa?
GV giáo dục TTTcảm.
Luyện viết vở TV
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần
mới học.

5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.

TOÁN
Tiết 37:

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3,biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ;tập biểu thò tình huống trong hình vẽ bằng
phép trừ.
-HS khá giỏi làm bài 1: cột 1, cột 3; bài 3: cột 1, cột 3
-Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
5


-Bộ đồ dùng toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
1’
5’

8’

7’

HOẠT ĐỘNG GV

1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ:
Hỏi tên bài,
Bảng con: 2 – 1 = , 3 – 1 =
,3–2=
Gọi học sinh nêu miệng
3-?=2
3-?=1
Nhận xét KTBC.
3 .Bài mới :
* Giới thiệu trực tiếp, ghi
tựa.
.Hướng dẫn học sinh
luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu
cầu của bài.
Lần lượt gọi nêu kết
quả, GV ghi bảng:
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu
của bài ?

HOẠT ĐỘNG HS
Hát
1 em nêu “ phép trừ trong phạm
vi 3”
-Cả lớp làm.
2 em nêu : 3 – 1 = 2
2=1
Học sinh lắng nghe.


,

3–

Vài em nêu : luyện tập.
Bài 1: Tính
Học sinh nêu miệng kết quả.
1+2=3 1+1=2
1+2=3
1+3=4 2–1=1
3–1=2
1+4=5 2+1=3
3–2=1
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô
trống.

Gọi 4 em nêu miệng.
-1

10’

7’

-2

-1

+1

Lần lượt 4 em nêu.

3–1=2, 3–2=1 ,2–1=1,2
Bài 3: Học sinh nêu cầu + 1 = 3
của bài:
Bài 3: Điền dấu + , - vào ô
Yêu cầu thực hiện vở.
trống:
GV chấm sửa bài , nhận
Làm vở.
xét
2+1=3
1+2=3
1
+4=5
3–2=1
3–1=2
2+
2=4
* Dành cho Hs khá giỏi
Bài 4:
1+1=2
1+4=5
a) GV treo tranh, gợi ý học
2–1=1
2+2=4
sinh nêu bài toán.
Bài 4: viết phép tính thích hợp
Yêu cầu các em ghi phép a/ Hùng có 2 quả bóng, Hùng
tính vào bảng con.
cho Lan 1 quả. Hỏi Hùng còn
6



3’

1’

b) GV treo tranh, gợi ý học
sinh nêu bài toán.

lại mấy quả?
3 – 2 = 1 (quả)

Yêu cầu các em ghi phép
tính vào bảng con hoặc
thi đua
4. Củng cố:
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
1+2=?
,
3–1
=?
3–2=?
,
3–1
–1=?
1+1=?
,
2–1
=?
Nhận xét, tuyên dương.

5.Dặn dò: Về nhà làm
bài tập ở VBT, học bài,
xem bài mới.

b/ Có 3 con ếch, nhảy xuống ao
2 con. Hỏi còn lại mấy con ?
Lớp làm ở bảng con hoặc thi
đua
3– 2 = 1 (con)
Nêu : Luyện tập.
1+2=3
,
3–2=1
,
1+1=2
,

3–1=2
3–1–1=1
2–1=1

Thực hiện ở nhà.

*******************************

ĐẠO
ĐỨC

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG
NHỊN EM NHỎ (Tiết 2).

Tiết 10:

I.MỤC TIÊU :
-Biết: Đối với anh chò cần lễ phép, đối với em nhỏ cần
nhường nhòn.
-Yêu quý anh chò em trong gia đình.
-Biết cư xử lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ trong
cuộc sống hằng ngày.
-HS khá, giỏi biết vì sao cần phải lễ phép với anh chò ,
nhường nhòn em nhỏ.Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù
7


hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chò , nhường nhòn em
nhỏ.
II.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G

HOẠT ĐỘNG GV
1.Ổn đònh
1’ 2.Kiểm tra bài cũ : Hỏi
bài trước
4’ GV nêu câu hỏi :
Khi ai cho bánh em phải
làm gì?
Nếu có đồ chơi đẹp em
làm gì?
GV nhận xét KTBC.

10’ 3.Bài mới : Giới thiệu
bài ghi tựa
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn làm bài tập:
GV nêu YC bài tập:
Tranh 1:
-Anh không cho em chơi
chung.
Tranh 2:
-Anh hướng dẫn dẫn em
học bài.
Tranh 3:
-Hai chò em cùng làm việc
7’ nhà.
Tranh 4:
-Anh không nhường em.
Tranh 5:
-Dỗ em cho mẹ làm việc.
Hoạt động 2 :
Gọi học sinh đóng vai thể
hiện theo các tình huống
5’ trong bài học.
Kết luận :
Là anh chò cần nhường
nhòn em nhỏ. Là em thì
phải lễ phép và vâng
lời anh chò.
Hoạt động 3:

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hát
HS nêu tên bài học: lễ phép
với anh chò, nhường nhòn em
nhỏ.
Nhường nhòn em, chia em phần
hơn.
Nhường cho em chơi.
Vài HS nhắc lại.
Nối : nên hoặc không nên vào
tranh.
-Không nên.
-Nên.
-Nên.
-Không nên.
-Nên.
Đóng vai thể hiện tình huống 2.
Đóng vai thể hiện tình huống 5.
Học sinh nhắc lại.

Nhường đồ chơi, nhường quà
bánh cho em.
Vâng lời anh chò.
Học sinh nhắc lại.
8


2’

2’
1’


Liên hệ thực tế:
Ở nhà các em thường
nhường nhòn em nhỏ như
thế nào?
Trong gia đình nếu em là
em nhỏ thì em nên làm
những gì?
Học sinh nêu.
Tóm lại : Anh chò em trong
Thực hiện ở nhà.
gia đình là những người
ruột thòt.Vì vậy cần phải
thương yêu quan tâm,
chăm sóc lẫn nhau.Anh
chò phải biết nhường nhòn
em nhỏ, em nhỏ phải kính
trọng và vâng lời anh chò.
4.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò :Học bài, xem
bài mới.

********************************
NS: 17.9.09
ND:20.9.09
TOÁ
N


Tiết 38:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.

I.MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-HS khá, giỏi làm bài 1: cột 3, cột 4.
-Học sinh yêu thích môn toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS
9


1’
5’

1.n đònh
2.Kiểm tra bài cũ :
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
bài tập.
3–2=

,

15’ 2 – 1 =

2 học sinh làm.
Toàn lớp.

3 – 1=
,

1+2=

Hát
Học sinh nêu: luyện tập

2 + 1=

HS nhắc tựa.
-Học sinh QS trả lời câu hỏi.

-Học sinh nêu : 4 hình vuông.
, -Bớt 1 hình vuông.
-Còn 3 hình vuông.
3 – 2 = -Học sinh nhắc lại : Có 4 hình
Làm bảng con : 3 – 1 – 1 =
vuông bớt 1 hình vuông còn
Nhận xét
3 hình vuông.
3.Bài mới :
-Toàn lớp : 4 – 1 = 3

* GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ : 4 – 1 = 3 (có
-Đọc: 4 – 1 = 3
mô hình).
GV đính và hỏi :
Có mấy hình vuông? Gọi
-Cá nhân +ĐT
đếm.
Cô bớt mấy hình vuông?
-Cả lớp QS SGK và đọc nội
Còn lại mấy hình vuông?
dung bài.
Vậy 4 hình vuông bớt 1 hình
vuông, còn mấy hình vuông?
Thực hành viết trên bảng
con: 4 – 1 = 3
GV nhận xét.
Gọi học sinh đọc
15’ * GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2
= 2 (tương tự).
Nghỉ giữa tiết.
-Gọi học sinh đọc bảng trừ
trong phạm vi 4.
Bài 1:Tính SGK+ BL( cột 1+2)
* GV giới thiệu mô hình để
4 -1 = 3
4–2=2
học sinh nắm mối quan hệ
3–1=2
3–2=1

giữa phép cộng và phép
2–1=1
4–3=1
trừ.
+ Cột 3, cột 4 dành cho HS
3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3 , 4 – 3 = 1.
khá giỏi
Lấy kết quả trừ đi số này
3+1=
1+2=
10


ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm
vi 4.
Cho học sinh mở SGK quan sát
phần nội dung bài học, đọc
các phép cộng và trừ trong
phạm vi 4.

3’

1’

* /Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu
của bài tập.
Tính nhẩm cột 1. GV ghi lần
lượt từng phép tính , gọi HS

nêu kết quả.
Yêu cầu học sinh thực hiện
ở SGK
Nhận xét.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu
của bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm
theo cột dọc vừa nói vừa
làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm vở.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu
của bài tập.
GV cho học sinh quan sát tranh
rồi nêu nội dung bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm
BC+BL
Nhận xét bài trên bảng.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV4.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài
tập ở VBT, học bài, xem bài
mới.
11

4–3=
4–1=
Bài 2: Tính (vở)


3–1=
3–2=

-Quan sát.
Học sinh làm bảng con các
bài còn lại.
4
3
4
2
3
1
2
3
1
1
3
1
1
1
2
Bài 3: Viết phép tính thích
hợp.
Có 4 bạn đang chơi nhảy
dây, 1 bạn chay đi. Hỏi còn
lại mấy bạn đang chơi nhảy
dây?
4 - 1 = 3 (bạn)


Học sinh nêu tên bài
4 em đọc.
Thực hiện ở nhà.


*****************************

HỌC
VẦN
TIẾT 85+86:

IU - ÊU

I.MỤC TIÊU :
-Đọc được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu;từ và các câu ứng dụng.
-Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đều: Ai chòu khó?
-Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng.
-Tranh minh họa luyện nói: Ai chòu khó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G

HOẠT ĐỘNG GV
1/n đònh:
1’ 2/.Kiểm tra bài cũ : Hỏi
bài trước.
5’ Đọc sgk :au, âu, sáo sậu,
rau cải, lau sậy, châu chấu.

Đọc sách: câu ứng dụng
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
* Ghi vần iu
30’ Hỏi : vần iu tạo nên từ
các âm nào?
Lớp cài vần au .
Gọi 1 HS phân tích vần iu.
GV nhận xét
-Hướng dẫn đánh vần iu.
-Đọc trơn: iu
-Có vần iu, muốn có tiếng
rìu ta làm thế nào?
-Cài tiếng rìu.
GV nhận xét và ghi bảng
tiếng rìu
12

HOẠT ĐỘNG HS
Hát
-Học sinh nêu tên bài trước.
HS 2 -> 3 em.
1 em
-rau cải, sáo sậu.

-Từ âm i và u
-Cài bảng cài.
-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-i- u- iu

CN + ĐT
-CN, đồng thanh.
-Thêm âm r đứng trước vần
iu, dấu huyền trên i.
-Toàn lớp
-CN 1 em
-CN + ĐT
-CN, đồng thanh.


-Gọi phân tích tiếng rìu
-GV hướng dẫn đánh vần
tiếng rìu
-Đọc trơn tiếng : rìu
-Dùng tranh giới thiệu từ
“lưỡi rìu”.
Hỏi : người ta dùng rìu để
làm gì?
-Có tiếng lưỡi rồi, muốn
có từ lưỡi rìu em làm thế
nào?
Yêu cầu HS cài bảng từ
lưỡi rìu.
Vần 2 : vần êu (dạy tương
tự )
So sánh 2 vần iu,êu
Đọc :
Đọc lại 2 cột vần

-HS nêu hiểu biết

-Ghép thêm tiếng lưỡi đứng
trước tiếng rìu
-Cả lớp cài
* Giống nhau : u cuối vần.
Khác nhau : I và ê đầu vần.
-CN + ĐT
-4 -> 6 em, đồng thanh
-Toàn lớp viết.
HS viết bảng con 2 vần
-HS viết từng từ
Nghỉ giữa tiết
-CN 6 -> 8 em

* Hướng dẫn viết bảng con: -HS tìm tiếng mang vần mới
iu,êu,lưỡi rìu,cái phễu
học trong câu.
-4 em đánh vần tiếng có
chứa vần iu,êu, đọc trơn
tiếng 4 em,
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng
dụng:
líu lo
cây nêu
chòu khó
kêu gọi
2-3 HS đọc bài bảng lớp
+Tìm tiếng mang vần vừa
học


4’
5’

+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình
vẽ, vật mẫu) cho HS dễ
hình dung
_GV đọc mẫu
*Củng cố tiết 1:
Gọi Hs đọc lại bài

7’

-CN+ĐT

CN+ĐT
-Đọc trơn toàn câu 7 em, đồng
thanh.
-tróu

13


HS nối tiếp đọc CN 7 -> 10 em

Tiết 2

Lớp đồng thanh


* Ổn đònh:

a) Luyện đọc:
10’ * Luyện đọc ở tiết 1

7’

2’
1’

-HS tập viết vào vở

* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
Cây bưởi ,cây táo nhà bà
đều sai tróu quả
+Tìm tiếng mang vần vừa
học
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm
của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế
ngồi học: lưng thẳng, cầm
bút đúng tư thế
c) Luyện nói:

_ Chủ đề: Ai chòu khó?
_GV cho HS xem tranh và đặt
câu hỏi:
+Trong tranh vẽ những gì?
+Con gà đang bò con chó
đuổi, gà có phải là con
chòu khó không? Tại sao?
+Người nông dân và con
trâu, ai chòu khó? Tại sao?
+Con chim đang hót, có chòu
khó không? Tại sao?
+Con chuột có chòu khó
không? Tại sao?
+Con mèo có chòu khó
không? Tại sao?
+Em đi học có chòu khó
không? Chòu khó thì phải
làm những gì?
4.Củng cố ëø:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
14

HS trả lời câu hỏi


+ Cho HS tìm chữ vừa học
5.Dặn dò:

TỰ NHIÊN VÀ
XÃ HỘI

Tiết 10:

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I.MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ the63va2
các giác quan .
-Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt
động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để
bảo vệ mắt và tai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

1’ 1.Ổn đònh :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
4’ Kể những hoạt động mà
em thích?
Thế nào là nghỉ ngơi hợp
lý?
GV nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ.
5’ 3.Bài mới:
* Cho học sinh khởi động
bằng trò chơi “ Chi chi,

chành chành”.
Mục đích tạo ra không khí

Học sinh nêu tên bài.
HS kể.
Học sinh nêu.

Toàn lớp thực hiện.

Theo dõi và lắng nghe.
15


8’

8’

sôi nổi hào hứng cho lớp
học.
GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài.
Hoạt động 1 :Thảo luận cả
lớp.
MĐ: Củng cố các kiến
thức cơ bản về bộ phận
cơ thể người và các giác
quan.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV nêu câu hỏi cho cả

lớp:
+ Hãy kể tên các bộ
phận bên ngoài của cơ
thể.
+ Cơ thể người gồm có
mấy phần?

+ Chúng ta nhận biết được
thế giới xung quanh bằng
những bộ phận nào của
cơ thể?
+ Nếu thấy bạn chơi súng
cao su, em sẽ khuyên bạn
thế nào ?
Bước 2:
GV gọi HS trả lời từng câu
hỏi, các em khác nhận
xét và bổ sung.
Hoạt động 2:
Gắn tranh theo chủ đề:
MĐ: Củng cố các kiến
thức về các hành vi vệ
sinh hằng ngày. Các hoạt
động có lợi cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành:
Bước 1 :
GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ
5’ bìa to (nếu có tranh thì phát
cho các nhóm) và yêu cầu
các em gắn tranh ảnh (có

thể vẽ), các em thu thập
16

Nhắc lại.
+ …..tóc, chán, mắt, mũi,
miệng, tai, bàn tay, ngón tay,
….
+ Cơ thể người chia làm 3
phần : đầu, mình và tay,
chân.
+ Mắt, mũi, lưỡi , tai, da.
HS tự nêu

Học sinh làm việc theo nhóm:
dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu
cầu của GV.

Các nhóm lên trình bày sản
phẩm của mình.
Các nhóm khác xem và
nhận xét.
Lắng nghe.


2’

1’

được về các hoạt động
nên làm và không nên

làm.
Bước 2 :
GV cho các nhóm lên trình
bày sản phẩm của mình.
Các nhóm khác xem và
nhận xét.
Học sinh lên trình bày và
giới thiệuvề các bức tranh
vừa dán cho cả lớp nghe.
Kết thúc hoạt động: GV
khen ngợi các nhóm đã
làm việc tích cực, có nhiều
tranh ảnh hoặc có những
bức vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Kể về một
ngày của em.
MĐ : Củng cố và khắc sâu
hiểu biết về các hành vi
vệ sinh, ăn uống, hoạt
động, nghỉ ngơi hằng ngày
để có sức khoẻ tốt.
Học sinh tự giác thực hiện
các nếp sống hợp vệ sinh,
khắc phục những hành vi
có hại cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh nhớ
và kể lại những việc làm
trong 1 ngày của mình cho

cả lớp nghe.
GV có thể nêu các câu
hỏi gợi ý sau :
Buổi sáng, lúc ngủ dậy
em làm gì?
Buổi trưa em ăn những thứ
gì?
Đến trường, giờ ra chơi em
chơi những trò gì?
4.Củng cố :
Hỏi tên bài :
Nhắc lại các viẹc vệ sinh
17

Học sinh liên hệ thực tế bản
thân, kể theo gơi ý câu hỏi.

Học sinh nêu tên bài
Vài HS nêu.


cá nhân nên làm hằng
ngày .
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dặn dò: Nghỉ ngơi đúng
lúc đúng chỗ, ăn các
thức ăn có lợi cho sức
khoẻ….
******************************************


NS: 19.9.09
ND:22.9.09

TOÁN
Tiết 39:

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :
-Biết làm tính trừ trong phạm vi đã học; biết biểu thò tình huống
trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
-HS khá ,giỏi làm bài 2: dòng 2; bài 4; bài 5: câu b
-Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG
1’
5'

HOẠT ĐỘNG GV
1/n đònh
2/.Kiểm tra bài cũ:
Hỏi tên bài
Gọi HS nộp vở.
Gọi 2 học sinh làm các
bài tập:
a) 3 + 1 =…

4–3=…
4–2=…
3–1=…
b) 3 – 2 =…
4+1=…
4–1=…
3+1=…
Nhận xét KTBC.
3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG HS
Hát
-1 em nêu
-3 em nộp vở.
-2 em lên làm.

18


5'

7’

8’

* Giới thiệu trực tiếp, ghi
tựa.
3.Hướng dẫn Học sinh
luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu

cầu của bài tập.
Cho HS làm bảng.
Lưu ý: Học sinh viết
thẳng cột, dấu – viết
ngay ngắn.
Giáo viên nhận xét
bảng lớp
bảng con
Bài 2: Học sinh nêu yêu
cầu của bài tập.
Giáo viên hướng dẫn
làm mẫu 1 bài.
(Điền số thích hợp vào
hình tròn)
Giáo viên nhận xét học
sinh làm.

Bài 1: Tính
Thực hiện bảng con, bảng lớp.
4
3
4
4
2
3
1
2
3
2
1

1
3
1
1
2
1
2
Bài 2: Viết số thích hợp vào hình
tròn.
( sách + bl)
.
-1
- 3 -1
4
4 -3 1
3 -2
2
3
1
-1
* Dành cho HS khá giỏi
- 22

+3

-3

4

1


3

5

Bài 3: Học sinh nêu cầu
của bài:
Giáo viên hỏi : Mỗi
10’ phép tính ta phải trừ
mấy lần?

Bài 3: Tính
-2 lần.
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vở
4–1–1= 2
4–1–2=1
4–
2–1=1
HS nhận xét bài bạn làm.

GV kết hợp hỏi cách
làm, nhận xét.
5’

2’

Bài 4: Học sinh nêu cầu
của bài:
Hỏi : Trước khi điền dấu
ta phải làm gì?

GV hướng dẫn mẫu 1
bài
3–1…2

Bài 4 : Điền dấu > < = vào chỗ
chấm.
+ Dành cho HS khá giỏi
3–1 =2
4–1 >2
4–2= 2

3–1>3-2
4–3< 4-2
4–1< 3+1

Bài 5: HS nêu bài toán
19

1


1’

2 = 2
Thu vở chấm, nhận xét.
Bài 5 : Học sinh nêu cầu
của bài:
Giáo viên đính mô hình
như SGK cho học sinh xem
mô hình và hướng dẫn

các em nói tóm tắt
bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm
bài tập
Gọi HS nêu kết quả.
4. Củng cố:
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
1+2=?
,
3–
1=?
3–2=?
,
3–1
–1=?
1+1=?
,
2–
1=?
Nhận xét, tuyên dương

HS làm vào sách hoặc thi đua
a) 3 + 1 = 4
b) 4 – 1 = 3
Học sinh nêu.
Học sinh khác nhận xét và sửa
sai.

Thực hiện ở nhà.


5.Dặn dò : Về nhà làm
bài tập ở VBT, học bài,
xem bài mới.

*******************************

HỌC
VẦN
TIẾT 87+88:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I/MỤC TIÊU:

-Đ ọc được các âm, vần ,các từ ,câu ứng dụng.
-Viết được các âm, vần ,các từ ,câu ứng dụng.
-Nói được từ 2-3 câu theo chủ đề đã học.
-HS khá ,giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
20


-Rèn đọc đúng ,to rõ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ,SGK,1 số tiếng , từ
-SGK ,bảng con,vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


1’
5’

1/Ổn đònh :
2/Bài cũ:
iu-êu
Gọi HS lên đọc bàisgk
GV đọc cho HS viết
GV nhận xét
3/Bài mới:
30’ * GV giới thiệu bài –ghi tựa
Yêu cầu HS nhắc lại các
vần đã học
-GV ghi lên bảng
-GV chỉ không theo thứ tự
-GV đọc 1 số vần yều cầu
HS viết
*Gv giới thiệu một số từ
ứng dụng :
Gừi thư ,ngựa gỗ,bé
gái,lưỡi rìu,cua bể,ngày
hội,máy bay,cây cau,cái
35’ cầu,cái phễu.
Gv đọc một số từ
Gv nhận xét
10’
TIẾT 2:
* Ổn đònh:
* Luyện đọc
15’ Gv kiểm tra bài ở tiết 1

Yêu cầu hs mở SGK đọc lại
các bài đã học
* Luyện viết :
Gv đọc chính tả cho hs viết
vở 1
Cà chua,lá tía tô,gà
mái,đồ chơi,tươi cười,vui

HOẠT ĐỘNGCỦA TRÒ

-HS đọc bài SGK
-HS viết BC+BL
Lưỡi rìu ,cái phễu,líu lo ,kêu
gọi
-HS lần lượt nêu:
Ia,ua,ưa,oi,ai,ôi,ơi,ui,ưi,uôi,ươi,ay,a
ây,eo,ao,au,âu,iu,êu.
-HS đọc lại các vần CN+ĐT
-CN+ĐT
- HS nhẩm đọc
-HS đọc CN +ĐT
-HS đọc CN không thứ tự
-HS viết bảng con

-HS đọc CN +ĐT
-HS đọc bài SGK CN+ĐT
-HS viết bài vào vở

21



2’
1’

vẻ,vây cá,chào cờ,cái
phễu,cái cầu
Thu một số bài
chấm,nhận xét
* Kể truyện:
-GV treo tranh minh hoạ-HS
quan sát nêu tên truyện
-GV kể theo tranh

-HS lắng nghe- nhìn tranh nói 2-3
theo chủ đề truyện
-HS khá , giỏi kể được 2-3 đoạn
truyện theo tranh.

GDTT: không nên quá tham
lam
4/Củng cố:
Nhận xét tiết học
5/Dặn dò:Về học bài
chuẩn bò kiểm tra đònh kì
*************************************

NS:20.9.09
ND:23.9.09
TOÁN
Tiết 40:


PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.

I.MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi 5;biết mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-HS khá giỏi làm bài 2: cột 2, cột 3; bài 4: câu b
-Học sinh yêu thích môn toán
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK, bảng … .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G

HOẠT ĐỘNG GV
1Ổn đònh:

HOẠT ĐỘNG HS
Hát
22


1’

2/.Kểm tra bài cũ:
Hỏi tên bài.
5’ Gọi 3 học sinh lên bảng làm
bài tập.
4–2–1=
3+1–2=

3–1+2=
Làm bảng con :
4–1–1=, 4–3…4-2
Nhận xét KTBC
3. Bài mới :
15’ * GT bài ghi tựa bài học.
* GT phép trừ 5 – 1 = 4 (có
mô hình).
Cho học sinh quan sát tranh
phóng to trong SGK. Gợi ý
cho học sinh nêu bài toán:
* Giáo viên đính 5 quả cam
lên bảng, lấy đi 1 quả cam
và hỏi: Ai có thể nêu được
bài toán.
Giáo viên ghi bảng phép
tính 5 – 1 = 4 và cho học sinh
đọc.
Các phép tính khác hình
thành tương tự.
Cuối cùng: Giáo viên giữ
lại trên bảng: Bảng trừ
trong phạm vi 5 vừa thành
lập được và cho học sinh
đọc.
5–1=4 ,
5–2=3
5–3=2 ,
5–4=1
Giáo viên tổ chức cho học

sinh ghi nhớ bảng trừ bằng
cách cho các em đọc 1 vài
lượt rồi xoá dần các số
đến xoá từng dòng. Học
sinh thi đua xem ai đọc đúng,
ai thuộc nhanh.
* Giáo viên hướng dẫn học
sinh nhận biết mối quan hệ
giữa phép cộng và phép

-Học sinh nêu: Luyện tập
3 em làm trên bảng lớp.

Toàn lớp.

HS nhắc tựa.

-Học sinh quan sát, nêu miệng
bài toán : Có 5 quả cam, lấy đi
1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu
quả cam?
-Học sinh đọc : 5 – 1 = 4

-Học sinh đọc.
-Học sinh luyện học thuộc lòng
theo hướng dẫn của Giáo viên .
-Học sinh thi đua nhóm.

Học sinh nêu lại.
-Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm.

Nghỉ giữa tiết.
Cả lớp quan sát SGK và đọc
nội dung bài.
23


trừ qua các phép tính.
15’ 5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 =
5
Lấy kết quả trừ đi số này
ta được số kia.
Các phép trừ khác tương tự
như trên.
Gọi đọc bảng trừ trong
phạm vi 5.
Cho học sinh mở SGK quan
sát phần nội dung bài học,
đọc các phép trừ trong
phạm vi 5.
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài
tập.
Học sinh nêu miệng kết
quả các phép tính ở bài
tập 1.
Giáo viên nhận xét, sửa
sai.

4’


Bài 2: Học sinh nêu YC bài
tập.
GV hướng dẫn học sinh làm
theo cột dọc để củng cố
mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ trong
phạm vi 5.
Gọi học sinh làm bảng con

1’

Bài 1 :Tính
Học sinh nêu kết quả các
phép tính .
2–1=1
3–2=1
4–3=1 5
–4=1
3–1=2
4–2=2
5–3=2
4–1=3
5–2=3
5–1=4
Bài 2: Tính BL+BC cột 1
5–1=4
5–2=3
5–3=2
5–4=1
+/ Cột 2, cột 3 dành cho HS khá

giỏi
1+4=5
2+3=5
4+1=5
3+2=5
5–1=4
5–2=3
5–4=1
5–3=2
Bài 3 : Học sinh làm vở+ BL.
5
5
5
5
4
4
3
2
1
4
2
1
2
3
4
1
2
3
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Học sinh quan sát mô hình và

viết BC.
a) 5 – 2 = 3
+ HS khá giỏi câu b
b) 5 – 1 = 4

Bài 3: Học sinh nêu YC bài
tập.
Củng cố học sinh cách thực
hiện phép tính dọc.
Cho học sinh làm bảng con.
Giáo viên nhận xét, sửa
sai.

Học sinh nêu tên bài
Thực hiện ở nhà

24


Bài 4: Học sinh nêu YC bài
tập.
Hướng dẫn học sinh quan
sát tranh dựa vào mô hình
bài tập phóng lớn của
Giáo viên.
Gọi học sinh lên bảng chữa
bài.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV5.

Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về học bài,
xem bàimới

**********************************

HỌC VẦN
Tiết 89+90:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I

******************************************

ÂM
NHẠC
Tiết 10:

ÔN TÌM BẠN THÂN - LÝ CÂY XANH

I.MỤC TIÊU :
-HS biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Tìm bạn
thân, Lý cây xanh.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc vỗ tay theo bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×