Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Những cái khó trong đổi mới PPDH ở môn Địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.99 KB, 19 trang )


-
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác
định trong nghị quyết TW4 khoá VII(1-1993), Nghị quyết TW2
khoá 8 (12-1996), được thể chế hoá trong Luật giáo dục 2005,
được cụ thể hoà trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
đặc biệt chỉ thị số 14(4-1999).
-
Luật Giáo dục- 2005 tại điều 28.2, đã ghi: “Phương pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ
động, tư duy sáng tạo của người học; phù hợp với từng đặc
điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng cho người học
năng lực tự học, khả năng làm việc theo nhóm rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh, lòng
say mê học tập và ý chí vươn lên…”.




Đổi mới PPDH cần thực hiện theo các yêu cầu sau:
1. Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
2. Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
3. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.
4. Phù hợp với CSVC, các điều kiện dạy học của nhà
trường.
5. Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập.
6. Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có
hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác
những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.


7. Tăng cường sử dụng PTDH, TBDH và đặc biệt lưu ý
đến những ứng dụng của CNTT.

Những cái khó trong đổi mới PPDH
ở môn Địa lý.
-
Thói quen đọc chép, thuyết giảng của GV-HS.Căn
bệnh cố hữu là chây ỳ, ngại thay đổi -> đọc lại các ý
chính của SGK.
-
1 số GV sử dụng việc hỏi đáp 1 chiều,dạy chay
ngại sử dụng thiết bị dạy học.
-
1 số GV lạm dụng thiết bị, máy chiếu…sử dụng
tràn lan.

-
Giáo viên chưa nghiên cứu, nắm vững chuẩn kiến
thức kĩ năng của chương trình –> khi giảng thường
trình bày hết toàn bài trong SGK kể cả những phần
HS có thể tự học được.
-
Chưa chú ý đến sửa lỗi sai cho học sinh.

Quan điểm đổi mới PPDH Địa lí
1.Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí (PPDHĐL)
theo định hướng tích cực hoá hoạt động học tập
của HS không có nghĩa là loại bỏ các PPDH hiện
có (hay còn gọi là các PPDH truyền thống) và thay
vào đó là các PPDH mới (hay còn gọi là PPDH hiện

đại).
2. Đổi mới PPDH không chỉ là đổi mới PP dạy (cách
dạy) của thầy mà còn phải quan tâm đến PP học
(cách học) của trò, phải dạy cách tự học cho HS.

3. Cần đa dạng hoá các hình thức dạy – học (cá
nhân, theo nhóm, theo lớp; học trong lớp và trên
thực địa …)
4. Đổi mới PPDH phải chú ý tới đặc trưng về nội
dung và phương pháp của môn học.
5. Đổi mới PPDH phải đi đôi với đổi mới đánh giá
kết quả học tập (ĐGKQHT) của HS và sử dụng
TBDH

Đặc trưng của các PPDH tích cực.
1. Tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ
động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các
hoạt động học tập của học sinh.
2. Chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng
lực tự học của học sinh.
3. Dạy học phân hoá kết hợp với học tập hợp tác.

×