Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án 5 Tuần 33(10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290 KB, 42 trang )

Tuần 33
Thpứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I.Mục tiêu :
+Bit c bi vn rừ rng, rnh mch v phự hp vi ging c mt vn bn lut
+Hiu ni dung 4 iu ca lut bo v chm súc v giỏo dc tr em
+ Tr li c cỏc cõu hi trong SGK
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh học trang 145, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy Học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Những cánh buồm và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Hỏi:
+ Bài Luật tục xa của ngời Ê - đê cho
em biết điều gì?
- Nêu: Nhà nớc ta đã ban hành nhiều
luật. Trong các luật đó có luật liên
quan đến các em. Đó là Luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bài học
hôm nay, các em đợc tìm hiểu một số
điều trong luật này.


2.2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu điều 15. Chú ý cách đọc
ngắt giọng sau điều luật.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng từng điều luật (2 lợt). GV chú ý
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từn HS
(nếu có).
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
bài thơ và trả lời câu hỏi theo SGK.
- Trả lời: Bài luật tục xa của ngời Ê
- đê cho biết ngời Ê - đê từ xa đã
có luật tục để bảo vệ cuộc sống
yên lành của buôn làng.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Điều 15
+ HS 2: Điều 16
+ HS 3: Điều 17
+ HS 4: Điều 21
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
1
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau:
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc

từng điều luật (đọc 2 vòng).
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng trớc lớp.
- Theo dõi.
+ Toàn bài đọc với giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: trẻ em có quyền, chăm sóc sức khoẻ, trẻ em
có bổn phận, yêu qúy, kính trọng, hiếu thảo, kính trọng lễ phép, thơng yêu,
đoàn kết, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn, rèn luyện, thực hiện, bảo vệ, yêu, giúp
đỡ.
b) Tìm hiểu bài
- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm
4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài,
trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Gọi 1 HS điều khiển cả lớp báo cáo
kết quả tìm hiểu bài. GV chỉ theo dõi,
bổ sung, hỏi thêm khi cần.
- Câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Những điều luật nào trong bài nêu
lên quyền của trẻ em Việt Nam?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
+ Điều luật nào trong bài về bổn phận
của trẻ em?
+ Nêu những bổn phận của trẻ em đ-
ợc quy định trong luật.
+ Em đã thực hiện đợc những bổn
phận gì, còn những bổn phận gì cần
tiếp tục cố gắng để thực hiện?
- Làm việc theo nhóm để tìm hiểu
bài. Nhóm trởng điều khiển các bạn
làm việc.

- 1 HS lên bảng điều khiển cả lớp
trao đổi tìm hiểu bài.
- Câu trả lời tốt:
+ Điều 15, điều 16, điều 17.
+ Điều 15: Quyền trẻ em đợc chăm
sóc, bảo vệ.
+ Điều 16: Quyền đợc học tập của
trẻ em.
+ Điều 17: Quyền đợc vui chơi, giải
trí của trẻ em.
+ Điều 21.
+ Trẻ em có các bổn phận sau:
* Phải có lòng nhân ái.
* Phải có ý thức nâng cao năng lực
của bản thân.
* Phải có tinh thần lao động.
* Phải có đạo đức, tác phong tốt.
* Phải có lòng yêu nớc và yêu hoà
bình.
- 3 HS đến 5 HS nối tiếp nhau liên
hệ bản thân để phát biểu. Ví dụ:
+ Tôi đã thực hiện tốt bổn phận có
lòng nhân ái: có đạo đức, tác phong
tốt. ở lớp, ở nhà tôi luôn đoàn kết,
yêu thơng, giúp đỡ mọi ngời. Riêng
bổn phận phải có tinh thần lao động
tôi thực hiện cha tốt vì ở nhà tôi rất l-
ời làm việc nhà. Mẹ tôi rất hay kêu.
2
+ Qua 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm

sóc và giáo dục trẻ em, em hiểu đợc
điều gì?

- Ghi nội dung chính của bài lên
bảng: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc
nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em,
quy định bổn phận của trẻ em đối với
gia đình và xã hội.
c) Thi đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp từng điều luật.
Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách
đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Điều
21:
+ Treo bảng phụ có viết Điều 21.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Tôi sẽ cố gắng để làm việc giúp mẹ.
+ Em hiểu mọi ngời trong xã hội đều
phải sống và làm việc theo pháp
luật, trẻ em cũng có quyền và bổn
phận của mình đối với gia đình, xã
hội.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của
bài. HS cả lớp ghi vào vở.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài,
cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS nêu ý
kiến, cả lớp theo dõi bổ sung và
thống nhất cách đọc nh mục 2.2a

đã nêu.
+ Theo dõi GV đọc mẫu, đánh dấu
chỗ ngắt giọng, nhấn giọng.
Điều 21: Trẻ em có bn phận sau đây:
1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo,
cô giáo, lễ phép với ngời lớn, thơng yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp
đỡ ngời già yếu, ngời khuyết tật, tàn tật, ngời gặp hoàn cảnh khó khăn theo
khả năng của mình.
2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự
công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của ng-
ời khác, bảo vệ môi trờng.
3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức để thực hiện tốt quyền và bổn phận
của trẻ em đối với gia đình và xã hội; soạn bài Sang năm con lên bảy.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
ễn tp v tớnh din tớch v th tớch mt s hỡnh
I. Mục tiêu
Giúp HS :
+Thuc cụng thc tớnh din tớch v th tớch cỏc hỡnh ó hc
+Vn dng tớnh din tớch, th tớch mt s hỡnh trong thc t
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
3
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

- GV mời HS lên bảng làm bài tập 2
và 3 của tiết học trớc.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học này chúng ta ôn
tập về diện tích của một số hình đã
học.
2.2. Ôn tập hình dạng, công thức tính
diện tích và thể tích của hình lập phơng,
hình hộp chữ nhật
- GV vẽ lên bảng 1 hình hộp chữ
nhật, 1 hình lập phơng yêu cầu HS
chỉ và nêu tên của từng hình.
- GV yêu cầu HS nêu các quy tắc và
công thức tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần, thể tích của
từng hình.
- GV nghe, viết lại các công thức lên
bảng.
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1( Khụng YC )
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

- GV yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi b và
hỏi: Bạn An muốn dán giấy màu lên
mấy mặt của hình lập phơng ?
- GV : Nh vậy diện tích giấy màu cần
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS lên bảng chỉ vào hình và gọi
tên hình.
- 2 HS lần lợt nêu trớc lớp, mỗi HS
nêu về một hình, HS cả lớp theo dõi
và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m
2
)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m
2
)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m
2
)

Đáp số : 102,5 m
2
- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- HS : Bạn An muốn dán giấy màu
lên tất cả các mặt (6 mặt) của hình
lập phơng.
4
dùng chính là diện tích nào của hình
lập phơng ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên trên bảng lớp.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm
HS.
Bài 3
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- G nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về nhà làm các bài
tập về nh
- HS : Diện tích giấy màu cần dùng
chính bằng diện tích toàn phần của
hình lập phơng.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a, Thể tích của cái hộp hình lập ph-
ơng
10 x 10 x 10 = 1000 (cm
3
)
b, Vì bạn An muốn dán tất cả các
mặt của hình lập phơng nên diện tích
giấy màu cần dùng bằng diện tích
toàn phần của hình lập phơng và
bằng :
10 x 10 x 6 = 600 (cm
3
)
Đáp số : 1000 cm
3
, 600 cm
3
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. HS
cả lớp đối chiếu và tự kiểm tra bài
của mình.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải

Thể tích của bể nớc là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m
3
)
Thời gian để vòi nớc chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số : 6 giờ
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị giờ sau.

Khoa học
Tác động của con ngời đến môi trờng rừng
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Kể nhng nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
5
II. ồ dùng dạy học
HS chuẩn bị tranh ảnh, bài báo nói về nạn rừng và hậu quả của việc
phá rừng.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
về nội dung bài 64.
+ Môi trờng tự nhiên cho con ngời
những gì?
+ Môi trờng tự nhiên nhận lại từ các
hoạt động sống và sản xuất của con

ngời những gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai
thác tài nguyên thiên nhiên một cách
bừa bãi và thải ra môi trờng nhiều
chất độc hại?
+ Nhận xét, cho điểm HS
- Giới thiệu bài
+ Kiểm tra việc su tầm tranh ảnh, bài
báo của HS
+ Nêu: Bài học hôm nay các em
cùng tìm hiểu về những tác động của
con ngời đến môi trờng rừng.
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời
Hoạt động 1
Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo định hớng:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS
+ Yêu cầu HS quan sát các hình
minh hoạ trong bài và trả lời các câu
hỏi trang 134, SGK.
+ GV đi giúp đỡ những nhóm gặp
khó khăn.
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Con ngời khai thác gỗ và phá rừng
để làm gì? Em hãy nêu việc làm đó
tơng ứng với từng hình minh hoạ
trong SGK.
- Hoạt động trong nhóm theo sự hớng
dẫn của giáo viên.

- 4 Hs nối tiếp nhau trả lời theo từng
tranh minh hoạ.
+Hình 1: Con ngời khai thác gỗ và
phá rừng để lấy đất canh tác, trồng
các cây lơng thực, các cây ăn quả và
cây công nghiệp.
+ Hình 2: Con ngời phá rừng khai
thác gỗ để lấy củi là chất đốt hoặc
đốt than mang bán.
6
+ Có những nguyên nhân nào khiến
rừng bị tàn phá?
- Kết luận: Có nhiều lý do khiến rừng bị
tàn phá nh đốt rừng làm nơng rẫy, lấy
củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ
dùng... phá rừng để lấy đất làm nhà, làm
đờng, xây dựng các khu công nghiệp,
khu sinh thái, vui chơi giải trí... Việc phá
rừng dẫn đến những hậu quảgì cho con
ngời và môi trờng. Chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp
+ Hình 3: Con ngời phá rừng khai
thác gỗ để lấy gỗ làm nhà, đóng các
đồ dùng trong nhà.
+ Hình 4: Con ngời phá rừng làm n-
ơng rẫy.
+ Rừng bị phá do:
Con ngời khai thác.
Cháy rừng
Hoạt động 2

Tác hại của việc phá rừng
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp
đôi
- Yêu cầu HS quan sát hình minh
hạo 5,6 trang 135 SGK và nói lên
hậu quả của việc rừng bị tàn phá.
- Gọi HS phát biểu về hậu quả của
việc phá rừng.
- Kết luận: Việc phá rừng đã gây hậu
quả nghiêm trọng cho đời sống của
con ngời nh: khí hậu thay đổi, lũ lụt,
hạn hán xảy ra thờng xuyên. Đất bị
xói mòn trở nên bạc màu. Động vật
và thực vật quý hiếm giảm dần, một
số loài đã bị tuyệt chủng và một số
loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
Hậu quả của việc phá rừng:
+ Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
+ Khí hậu thay đổi.
+ Thờng xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy
ra.
+ Đất bị xói mòn, bạc màu.
+ Động vật mất nơi sinh sống nên
hung dữ và thờng xuyên tấn công
con ngời.....
Hoạt động 3
Chia sẻ thông tin

- GV tổ chức cho HS đọc các bài báo về nạn phá rừng và hậu quả của việc
phá rừng.
- GV ngồi cùng HS để nghe những HS đọc.
7
- GV có thể hỏi HS dới lớp về nội dung bài báo HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết
Hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi
+ Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
+ Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết , ghi lại vào vở và su tầm tranh
ảnh, bài báo nói về tác động của con ngời đến môi trờng đất và hậu quả của
nó.
-=-=-=-=-=-=-==-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-==-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=
Đạo đức
Dành cho địa phơng
I. Mục tiêu
HS thực hành các bài: Em yêu quê hơng ; Uỷ ban nhân dân xã ( ph-
ờng ) em và em yêu tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
Nh các bài 10; 11 và 12.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Giới thiệu quê hơng em
Nêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra
và lớn lên sau đó viết ra những điều
khiến em luôn nhớ về nơi đó.
- Gv yêu cầu HS trình bày trớc lớp

theo ý sau: Quê hơng em ở đâu?
Quê hơng em có điều gì khiến em
luôn nhớ về?
-GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS
diễn đạt trôi chảy.
-GV kết luận:
+GV cho HS xe 1 vài bức tranh ảnh
giới thiệu về địa phơng
+ Quê hơng là những gì gần gũi, gắn
bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng
ta đợc nuôi nấng và lớn lên. Nơi đó
gắn bó với chúng ta bằng những điều
giản dị: dòng sông, bến nớc.
Quê hơng rất thiêng liêng. Neỏu ai
-HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và
viết ra giấy những điều khiến mình
luôn ghi nhớ về quê hơng.
-HS trình bày trớc lớp.
-HS cùng lắng nghe, quan sát.
+Hs lắng nghe
8
sống mà không nhớ quê hơng thì sẽ
trở nên ngời không hoàn thiện, không
có lễ nghĩa trớc sau, sẽ không lớn
nổi thành ngời .
Hoạt động 2
Em bày tỏ mong muốn với UBND phờng, xã
- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những
kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu
một hoạt động mà UBND xã đã làm

cho trẻ em.
- Yêu cầu HS nnhắc lại: UBND xã nơi
chúng ta ở đã tổ chức những hoạt
động gì cho trẻ em ở địa phơng.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm nh sau:
+ Phát cho các nhóm giấy, bút làm
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những
mong muốn đề nghị UBND xã thực
hiện cho trẻ em ở địa phơng để trẻ
em học tập, vui chơi, đi lại đợc tốt
hơn
- Yêu cầu HS trình bày
- Giúp HS xác định những công việc
mà UBND phờng, xã có thể thực
hiện.
- GV nhận xét tinh thân học tập của
HS.
- HS báo cáo kết quả.
- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên
bảng
- HS làm việc theo nhóm.
+ Nhận giấy, bút
+ Các HS thảo luận, viết ra các mong
muốn đề nghị UBND thựchiện để trẻ
em ở địa phơng học tập và sinh hoạt
đạt kết quả tốt hơn.
- HS trình bày kết quả thảo luận
Hoạt động 3
Những hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

+ HS trong nhóm thảo luận với nhau,
chọn ra trong số các hình ảnh trong
SGK những hình ảnh về Việt Nam.
+ Nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu
về các bức tranh đó.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm
việc.
( GV chuẩn bị trớc 5 bức tranh về
Việt Nam trong bài tập trag 36 SGK
để cho HS treo lên và giới thiệu)
- GV: Em có nhận xét gì về truyền
thống lịch sử của dân tộc Việt Nam
- HS chia nhóm làm việc.
+ Chọn các bức tranh, ảnh: cờ đỏ
sao vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam,
Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
+ Viết lời giới thiệu.
- Đại diện từng nhóm lên bảng chọn
tranh và trình bày bài giới thiệu về
tranh. Các nhóm khác lắng nghe, bổ
sung, nhận xét.
- Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào
hùng chống giặc ngoại xâm, gìn giữ
dân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiều
ngời u tú đóng góp sức mình để bảo
vệ đất nớc.
Củng cố - Dặn dò
9
- GV tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
..Toán
Luyện Tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Bit tớnh th tớch v din tớch trong cỏc trng hp n gin
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời HS lên bảng làm bài tập 2
và 3 của tiết học trớc.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học này chúng ta
cùng tiếp tục làm các bài toán luyện
tập về diện tích và thể tích của các
hình đã học.
2.2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung
bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài và
làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Hình lập phơng
Cạnh 12cm 3,5cm

S
xung quanh
576cm
2
49cm
2
S
Toàn phần
864 cm
2
73,5cm
2
Thể tích 1728 cm
3
42,875cm
2
Bài 2
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV mời HS tóm tắt bài toán.
- H: Để tính đợc chiều cao của bể
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một phần trong bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- Theo dõi bài chữa của GV, sau đó
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
cho nhau để kiểm tra bài.
Hình hộp chữ nhật

Chiều cao 5cm 0,6m
Chiều dài 8cm 1,2m
chiều
rộng
6cm 0,5m
S
xung quanh
140cm
2
2,04m
2
S
Toàn phần
236 cm
2
3,24 m
2
Thể tích 240 cm
3
0,36 m
2
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
10
hình hộp chữ nhật ta có thể làm nh
thế nào ?
- GV : Nh vậy để giải bài toán này
chúng ta cần làm mấy bớc, mỗi bớc

có nhiệm vụ là gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên trên bảng lớp.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm
HS.
Bài 3 ( Khụng YC )
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV mời HS tóm tắt bài toán.
- GV : Để so sánh đợc diện tích toàn
phần của hai khối hình lập phơng với
nhau chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- G nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về nhà làm các bài
tập về nhà.
- HS : Ta có thể lấy thể tích đã biết
chia cho diện tích đáy bể.
- HS khá trả lời : Ta làm hai bớc:
Bớc 1: Tính diện tích đáy bể.
Bớc 2: Tính chiều cao của bể.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m
2
)

Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số : 1,5m
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán trớc lớp.
- HS : Để so sánh đợc diện tích toàn
phần của hai khối hình lập phơng với
nhau chúng ta phải tính đợc diện tích
toàn phần của hai khối rồi mới so
sánh đợc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích toàn phần của khối lập ph-
ơng nhựa là:
(10 x 10) x 6 = 600 (cm
2
)
Cạnh của khối lập phơng gỗ là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối lập ph-
ơng gỗ là :
(5x 5) x 6 = 150 (cm
2
)
Diện tích toàn phần của khối nhựa
gấp diện tích toàn phần của khối gỗ
số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)

Đáp số : 4 lần
- HS lắng nghe.
11
- HS chuẩn bị giờ sau.
Chính tả( nghe vit )
Trong lời mẹ hát
Luyeọn taọp vieỏt hoa
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát.
Luyện tập viết hoa các cơ quan, tổ chức.
II. đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị đợc viết
hoa chữ cái đầu cảu mỗi bộ phận tạo thành tiên đó.
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS
viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở
tên các cơ quan, đơn vị ở bài 2,3
trang 137. 138 SGK.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
Tiết chính tả hôm nay, các em
cùng nghe viết bài tho Trong lời
mẹ hát và luyện tập viết hoa tên các
cơ quan, tổ chức.
2.2. H ớng dẫn viết chính tả

a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- yêu cầu HS đọc bài thơ.
- Hỏi:
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
+ Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
b) H ớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm đợc.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc và viết các cơ quan, đơn vị:
+ Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn.
+ Nhà hát tuổi trẻ.
+ Nhà xuất bản Giáo dục.
+ Trờng Mầm non Sao Mai.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Trả lời:
+ Bài thơ ca ngội lời hát, lời ru của
mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với
cuộc đời đứa trẻ.
+ Lời du của mẹ làm cho con thấy cả
cuộc đời, cho con ớc mơ để bay xa.
- HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ:
ngọt ngào, chòng chành, môn nao,
còng, lời ru. lớn rồi...
12

2.3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi: Đoạn văn nới về điều gì?
+ Khi viết tên các cơ quan, tổ chức,
đơn vị ta viết nh thế nào?
- Treo bảng phụ có viết quy tắc viết
hoa tên cơ quan, tổ chức.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS cách làm bài:
+ Đọc kỹ đoạn văn.
+ Viết lại tên các cơ quan, tổ chức.
+ Dùng dấu gạch chéo phân cách
từng bộ phận của tên đó.
- Gọi HS làm vào bảng nhóm báo
cáo kết quả. Yêu câu HS cả lớp nhận
xét, bổ sung.
+ Em hãy giải thích cách viết hoa
tên các cơ quan, tổ chức trên.
- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của
HS. Lu ý các từ về, của là quan hệ
từ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc Công ớc về
quyền trẻ em và phần Chú giải.
- Trả lời: Đoạn văn nói về văn bản
quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các
quyền của trẻ em là Công ớc về
quyền trẻ em. Quá trình soạn thảo
công ớc và việc gia nhập công ớc
của Việt Nam.

+ Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phạn tạo thành tên đó.
- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS làm trên bảng nhóm, HS cả
lớp làm vào vở.
- 1 HS báo cáo, HS cả lớp nhận xét
bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì
sửa lại cho đúng.
Đáp án:
Liên hợp quốc.
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc.
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc.
Tổ chức/ Lao đọng/ Quốc tế.
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em.
Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em.
Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế.
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ
điẻn.
Đại hội đồng/ Liên hợp quốc.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức và chuẩn
bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I. Mục tiêu
Giúp HS
13
- Hiểu nghĩa của từ trẻ em
- Hiểu một số thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em.

- Sử dụng các từ thuộc chủ đề Trẻ em để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu có
sử dụng dấu hai chấm.
- Hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc và
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết Luyện từ và câu trong
chủ điểm Những chủ nhân tơng lai sẽ
giúp các em hiểu đúng nghĩa của từ
trẻ em, mở rộng vốn từ với chủ điểm
Trẻ em.
2.2. H ớng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu Hs làm việc theo cặp. H-
ớng dẫn làm bài: khoanh tròn vào
chữ cái đặt trớc ý giải thích đúng
nghhĩa của từ trẻ em.
- Gọi HS làm bài miệng trớc lớp, yêu
cầu HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 2 HS lên bảng đặt câu

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- 2 HS lần lợt giải thích.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận làm bài.
- 1 HS làm miệng, HS nhận xét bạn
làm bài đúng/sai, nếu sai thỉ sửa lại
cho đúng.
Đáp án c: Trẻ em là ngời dời 16 tuổi.
14
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm,
tìm từ đồng nghĩa với trẻ em. Yêu cầu
1 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Gọi nhóm làm trên bảng nhóm báo
cáo kết quả làm việc. Yêu cầu các
nhóm khác theo dõi và bổ sung. GV
ghi nhanh các từ HS bổ sung lên
bảng.
- Gọi HS đọc các từ đúng trên bảng.
- Gọi HS đặt câu với một trong số
các từ trên.
- Nhận xét câu HS đặt.
- Yêu cầu HS viết các từ đồng nghĩa
với trẻ em vào vở và đặt ít nhất một
câu với một trog số các từ đó.
Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS: Em hãy tìm những câu
nói trong đó có sử dụng hình ảnh so
sánh để làm nổi bật lên hình dáng,
tính tình, tâm hồn, vài trò của trẻ em.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc những hình ảnh so
sánh mà mình tìm đợc. GV ghi nhanh
lên bảng.
- Yêu cầu HS viết ít nhất 3 hình ảnh
so sánh vào vở.
Bài 4
- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS ngồi cùng bàn trao đổi và làm
bài tập.
- 1 HS đại diện phát biểu
- 2 HS đọc thành tiếng. Các từ đồng
nghĩa với trẻ em: trẻ em, con trẻ, trẻ
thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,
con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi
ranh..
- Làm vào vở bài tập
- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp.
- Suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc hình ảnh mình tìm
đợc.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp.
15
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên
bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố Dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ,
thành ngữ, tục ngữ vừa học và chuẩn
bị bài sau.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, cùng làm bài. 1 Hs lên bảng
gắn các mảnh giấy ghi câu tục ngữ,
thành ngữ vào bảng kẻ sẵn.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Lịch sử
ôn tập: lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ xix đến nay
I. Mc tiờu
Sau bài học học sinh nêu:
Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1958 đến nay.
ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8/1945 và đại thắng mùa xuân
năm 1975.
II. đồ dùng dạy-học
GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay.
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới.
- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu
cầu trả lời các câu hỏi về nội

dung bài cũ, sau đó nhận xét và
cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài: Trong giờ học
này, chúng ta cùng tổng kết lại
những nội dung quan trọng của
lịch s nớc ta từ năm 1858 đến
nay.
- 3 học sinh lần lợt lên bảng trả lời các
câu hỏi sau:
+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà
Bình, cán bộ công nhân hai nớc Việt
Nam, Liên Xô đã lao động nh thế nào?
+Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình đối với công cuộc xây dựng đất n-
ớc?
+Em biết thêm nhà máy thuỷ điện nào
đã và đang đợc xây dựng ở nớc ta?
(Thác Bà, Trị An, Y-a-li, Sơn La)
Hoạt động 1
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×