Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án 5 Tuần 34(10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.03 KB, 56 trang )

Tuần 34
Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tập đọc
Lớp học trên đờng
i. mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: lúc nào, làm
xiếc, lấy, có lúc, thật là
- Các tên riêng nớc ngoài: Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng
- Hiểu ý nghĩa của bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của
cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
ii. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trang 153 SGK.
iii. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang
năm con lên bảy và trả lời câu hỏi về nội
dung bài
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ của
bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong
tranh.
- Giới thiệu: Bài tập đọc Lớp học trên đ-


ờng trích trong truyện Không gia đình
của nhà văn Pháp Héc-to Ma-lô kể về
một cụ già nhân từ và một câu bé nghèo
ham học. Đây là câu chuyện đợc nhiều
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài
thơ và lần lợt trả lời từng câu hỏi theo
SGK.
- Quan sát và nêu: Tranh vẽ một bãi đất
rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh
khắc một chữ cái. Một cụ già dạy một
câu bé đang ghép chữ, con chó và con
khỉ ngồi xem.
- Lắng nghe.
1
ngời yêu thích, đợc dịch ra nhiều thứ
tiếng trên thế giới, các em cùng học bài
để tìm hiểu xem tại sao câu chuyện lại có
sức lôi cuốn ngời đọc nh vậy.
2.2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS

trong nhóm cùng đọc bài, trao đổi và trả
lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK.
- Gọi 1 HS khá điều khiển lớp.
- Câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là
một cậu bé rất hiếu học.
- Giảng: Cậu bé Rê-mi rất ham học.
Cuộc đời lu lạc của cậu đã may mắn gặp
đợc cụ Vi-ta-li. Lớp học của cậu là
những bãi đất trống, không có bảng,
không bàn ghế, không bút mực . đồ
dùng học tập duy nhất là những mảnh gỗ
khắc chữ cái. Thời gian học của cậu là
những lúc nghỉ chân. Vậy mà trong lòng
cậu vẫn say mê học, nung nấu một điều
đam mê. Đó là âm nhạc.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc bài theo từng đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS làm việc theo nhóm.
- 1 HS lên điều khiển lớp.
- Trả lời:
+ Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò
đi hát rong kiếm sống.

+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó.
Nó cũng là thành viên của gánh xiếc.
Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ
cái, đợc cụ Vi-ta-li nhặt trên đờng.
+ Những chi tiết cho thấy Rê-mi rất hiếu
học:
Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy
những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-
mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
Khi bị thầy chê trách, so sánh với con
chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu
không dám sao nhãng một phút nào.
Khi thầy hỏi có muốn học nhạc
không, Rê-mi đã trả lời đó là điều cậu
thích nhất.
+ Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành..
2
gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Em hãy nêu nội dung chính của câu
chuyện?
- Ghi nội dung chính của bài.
c) Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai. HS
cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
cuối bài:
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Không
gia đình, học bài và soạn bài Nừu trái
đất thiếu trẻ em.
+ Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của
cụ Vi-ta-li và quyết tâm học tập của cậu
bé nghèo Rê-mi.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
HS cả lớp viết vào vở.
- HS đọc theo vai.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
Toán
Luyện Tập
I. Mục tiêu
- Thực hiện giải bài toán về chuyển động đều
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
của tiết học trớc.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học này chúng ta cùng
làm các bài tập về dạng toán chuyển
động đều.

2.2. H ớng dẫn làm bài tập
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính
quãng đờng, vận tốc, thời gian trong
toán chuyển động đều.
Bài 1
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 3 HS lần lợt nêu 3 quy tắc và công thức.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
3
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên trên bảng lớp.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- G nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về nhà làm các bài tập về
nhà.
Chiều rộng của nền nhà là:
8 x 3/4 = 6 (m)
Diện tích của nền nhà là:
6 x 8 = 48 (m
2
) hay 4800dm
2
Mỗi viên gạch có diện tích là:
4 x 4 = 16 (dm
2
)
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà :
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền để mua gạch để lát nền là:
20000 x 300 = 6000000(đồng)
Đáp số : 6000000đồng
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là :
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là :

90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng
thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 giờ
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Quãng đờng cả hai xe đi đợc sau mỗi giờ
là:
180 : 2 = 90 (km)
Vận tốc của xe từ A là :
90 : (2+3) x 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe đi từ B là :
90 - 36 = 54 (km/giờ)
Đáp số : 36 km/giờ và 54 km/giờ
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị giờ sau.
4
Khoa học
tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc
i. mục tiêu
Giúp HS:
- Kể tên một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm.
- Hiểu đợc tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
- Biết những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng không khí và nớc ở địa phơng.
ii. Đồ dùng dạy học
Các hình minh hoạ trang 138, 139 SGK.
iii. các hoạt động dạy và học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về
nội dung bài 66.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài.
+ Con ngời cần nớc để làm gì?
+ Con ngời cần không khí để làm gì?
+ Nêu: Không khí, nớc là những điều
kiện không thể thiếu trong điều kiện
sống của con ngời. Trong thực tế, con
ngời đã tác động lên môi trờng không
khí, nớc nh thế nào? Các em cùng tìm
hiểu ở bài học hôm nay.
- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi
sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng
đất bị thu hẹp?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng
đất bị suy thoái?
+ Con ngời cần nớc để phục vụ cho sinh
hoạt hằng ngày, cho các hoạt động sản
xuất công nghiệp và nông nghiệp.
+ Con ngời cần không khí để duy trì sự
thở.
Hoạt động 1
Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nớc
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo định hớng.

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 138, 139 SGK và trả lời câu hỏi.
+ GV đi giúp đỡ từng nhóm gặp khó
khăn.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển và bạn
báo cáo kết quả thảo luận của nhóm
mình.
- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu
- Hoạt động trong nhóm theo sự hớng
dẫn của GV.
+ Các thành viên trong nhóm cùng trao
đồi, thảo luận, trả lời các câu hỏi, nhóm
trởng ghi câu trả lời đã thống nhất vào
giấy.
- 1 HS khá lên điều khiển lớp trao đổi, trả
lời câu hỏi.
+ Nêu câu hỏi.
+ Mời bạn trả lời
+ Mời bạn bổ sung ý kiến.
+ Chuyển câu hỏi tiếp theo
- Các câu trả lời đúng là:
5
cần, làm trọng tài khi có tranh luận
- Các câu hỏi:
1. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm n-
ớc?
2. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm
không khí?
3. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm

hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dơng
bị rò rỉ?
4. Tại sao một số cây trong hình bị trụi
lá?
5. Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi
trờng không khí với ô nhiễm môi trờng
đất và nớc.
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS
tích cực hoạt động, HS trả lời lu loát.
- Kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trờng không khí và nớc, trong
đó phải kể đến sự phát triển của các
ngành công nghiệp khai thác tài nguyên
và sản xuất ra của cải vật chất.
1. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nớc:
+ Nớc thải từ các thành phố, nhà máy
thải ra sông, hồ.
+ Nớc thải sinh hoạt của con ngời thải
trực tiếp xuống ao hồ, sông.
+ Nớc trên các đồng ruộng bị nhiễm
thuốc trừ sâu, chịu ảnh hởng của phân
bón hoá học.
+ Rác thải sinh hoạt của con ngời, của
các nhà máy, xí nghiệp khong đợc chôn
lấp đúng cách.
..
2. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không
khí:
+ Khí thải của nhà máy và các phơng
tiện giao thông.

+ Tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà
máy và phơng tiện giao thông gây ra.
+ Do cháy rừng.
3. Nừu tàu biển bị đắm hoặc những ống
dẫn dầu qua đại dơng bị rò rỉ sẽ làm môi
trờng biển bị ô nhiểm, động vật và thực
vật sống ở biển sẽ bị chết, những loài
chim kiếm ăn ở biển cũng có nguy cơ bị
chết.
4. Cây bị trụi là do khí thải của nhà máy
công nghiệp gần đó coa lẫn trong không
khí nên khi ma xuống các khí thải độc
hại đó làm ô nhiễm nớc và không khí.
5. Khi không khí ô nhiễm, các chất độc
hại chứa nhiều trong không khí. Khi trời
ma cuốn theo những chất độc hại đó
xuống làm ô nhiễm môi trờng đất và
không khí.
Hoạt động 2
Tác hại của ô nhiễm không khí và nớc
- Hỏi:
+ Ô nhiễm nớc và không khí có tác hại
gì?
- Tiếp nối nhau trả lời:
+ Tác hại của ô nhiễm nớc và không khí.
Làm suy thoái đất.
Làm chết động thực vật.
ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời.
Gây nhiều căn bệnh hiểm nghèo cho
6

+ ở địa phơng em, ngời dân đã làm gì để
môi trờng không khí, nớc bị ô nhiễm?
Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì?
- Nhận xét, kết luận về tác hại của những
việc làm mà HS nêu ra.
con ngời nh ung th.
+ Trả lời theo tình hình địa phơng
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc lòng mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Dành cho địa phơng
I. Mục tiêu
HS thực hành bày tỏ tình yêu với địa phơng: Em yêu quê hơng ; Uỷ ban nhân
dân xã ( phờng ) em và em yêu tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Giới thiệu quê hơng em
Yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và
lớn lên sau đó viết ra những điều khiến
em luôn nhớ về nơi đó.
- Gv yêu cầu HS trình bày trớc lớp theo ý
sau: Quê hơng em ở đâu? Quê hơng em
có điều gì khiến em luôn nhớ về?
-GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS diễn
đạt trôi chảy.
-GV kết luận:

+GV cho HS xe 1 vài bức tranh ảnh giới
thiệu về địa phơng
+ Quê hơng là những gì gần gũi, gắn bó
lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng ta đợc
nuôi nấng và lớn lên. Nơi đó gắn bó với
chúng ta bằng những điều giản dị: dòng
sông, bến nớc.
Quê hơng rất thiêng liêng. Nu ai sống
mà không nhớ quê hơng thì sẽ trở nên
ngời không hoàn thiện, không có lễ
nghĩa trớc sau, sẽ không lớn nổi thành
ngời .
-HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra
giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ
về quê hơng.
-HS trình bày trớc lớp.
-HS cùng lắng nghe, quan sát.
+Hs lắng nghe
Hoạt động 2
Em bày tỏ mong muốn với UBND phờng, xã
- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết - HS báo cáo kết quả.
7
quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một
hoạt động mà UBND xã đã làm cho trẻ
em.
- Yêu cầu HS nnhắc lại: UBND xã nơi
chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì
cho trẻ em ở địa phơng.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm nh sau:
+ Phát cho các nhóm giấy, bút làm

+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những
mong muốn đề nghị UBND xã thực hiện
cho trẻ em ở địa phơng để trẻ em học tập,
vui chơi, đi lại đợc tốt hơn
- Yêu cầu HS trình bày
- Giúp HS xác định những công việc mà
UBND phờng, xã có thể thực hiện.
- GV nhận xét tinh thân học tập của HS.
- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng
- HS làm việc theo nhóm.
+ Nhận giấy, bút
+ Các HS thảo luận, viết ra các mong
muốn đề nghị UBND thựchiện để trẻ em
ở địa phơng học tập và sinh hoạt đạt kết
quả tốt hơn.
- HS trình bày kết quả thảo luận
Hoạt động 3
Những hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ HS trong nhóm thảo luận với nhau,
chọn ra trong số các hình ảnh trong SGK
những hình ảnh về Việt Nam.
+ Nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu về
các bức tranh đó.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc.
( GV chuẩn bị trớc 5 bức tranh về Việt
Nam trong bài tập trag 36 SGK để cho
HS treo lên và giới thiệu)
- GV: Em có nhận xét gì về truyền thống
lịch sử của dân tộc Việt Nam

- HS chia nhóm làm việc.
+ Chọn các bức tranh, ảnh: cờ đỏ sao
vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam, Văn
Miếu - Quốc Tử Giám.
+ Viết lời giới thiệu.
- Đại diện từng nhóm lên bảng chọn
tranh và trình bày bài giới thiệu về tranh.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận
xét.
- Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng
chống giặc ngoại xâm, gìn giữ dân tộc,
dân tộc Việt Nam có nhiều ngời u tú
đóng góp sức mình để bảo vệ đất nớc.
Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị thực hành cuối học kì II và cuối năm.
Thứ ba ngày tháng năm 2009
Toán
Tiết 167 Luyện Tập
I. Mục tiêu
- Thực hiện giải bài toán về chuyển động đều
8
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
của tiết học trớc.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm
2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học này chúng ta cùng
làm các bài tập về dạng toán chuyển
động đều.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính
quãng đờng, vận tốc, thời gian trong
toán chuyển động đều.
Bài 1
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu lại công thức tính
diện tích hình thang.
- GV : Dựa vào công thức trên em hãy
tìm cách tính chiều cao của hình thang.
- GV : Dựa vào công thức trên chúng ta
cần tìm những gì để tính đợc chiều cao
của mảnh đất.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 3 HS lần lợt nêu 3 quy tắc và công thức.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.

- 1 HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng của nền nhà là:
8 x
4
3
= 6 (m)
Diện tích của nền nhà là:
6 x 8 = 48 (m
2
) hay 4800dm
2
Mỗi viên gạch có diện tích là:
4 x 4 = 16 (dm
2
)
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà :
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền để mua gạch để lát nền là:
20000 x 300 = 6000000(đồng)
Đáp số : 6000000đồng
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt.
- 1 HS nêu:
S
hình thang
= (a + b) x h : 2
h = S

hình thang
x 2 : (a + b)
- HS:
+ Tính tổng hai đáy bằng cách lấy số
trung bình cộng nhân 2.
+ Tính diện tích của hình thang vì nó
9
- GV yêu cầu HS đọc lại câu hỏi b của
bài.
- GV hỏi: Biết tổng và hiệu của hai đáy,
chúng ta có thể dựa vào đâu để tính đợc
hai đáy của hình thang ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên trên bảng lớp.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời HS đọc đề toán và tự làm bài
phần a, phần b. Sau khi HS làm xong
phần a, b GV hớng dẫn HS làm tiếp
phần c (Diện tích tam giác EMD chính
bằng diện tích của hình thang EBCD trừ
đi diện tích các tam giác EMB, DMC.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
bằng diện tích của hình vuông có chu vi
là 96m.
- 1 HS đọc lại.
- HS : Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết

tổng và hiệu của hai số đó để tìm hai đáy.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Cạnh của mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích hay mảnh đất hình vuông hay
chính là diện tích của mảnh đất hình
thang là:
24 x 24 = 576 (m
2
)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)
Tổng hai đáy của hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
72 41 = 31 (m)
Đáp số : chiều cao 16m;
đáy lớn 41m; đáy bé31m
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại cho đúng.
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm
tra lại bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài, quan sát hình và làm
bài, 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải

Chu vi của hình chữ nhật ABCD là :
(28 + 84) x 2 = 224 (cm)
Diện tích của hình thang EBCD là:
(28 + 84) x 28 : 2 = 1568 (cm
2
)
BM = MC = AD : 2 = 18 : 2 = 14 (cm)
Diện tích của hình tam giác vuông EBM
là:
28 x 14 : 2 = 196 (m
2
)
Diện tích của hình tam giác vuông CDM
là:
84 x 14 : 2 = 588 (m
2
)
Diện tích của hình tam giác EMD là:
1568 - 196 - 588 = 784 (m
2
)
10
- G nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về nhà làm các bài tập về
nhà.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị giờ sau.
Chính tả
Sang năm con lên bảy
( Luyn tp vit hoa )

i. mục tiêu
Giúp HS:
- Nhớ viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối bài thơ Sang năm con lên bảy
- Thực hành luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên
bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở tên một
số cơ quan, tổ chức ở bài 9 trang 147
SGK.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết học hôm này các em cùng
nhớ viết hai khổ thơ cuối trong bài
thơ Sang năm con lên bảy và thực hành
luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
2.2. Hớng dẫn nghe- viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
cuối bài Sang năm con lên bảy.
- Hỏi:
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào
khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ, con ngời tìm thấy
hạnh phúc ở đâu?
b) Hớng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
c) Viết chính tả
- 2 HS lên bảng viết bài
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- Trả lời:
+ Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi
ta lớn lên. Sẽ không còn những thế giới t-
ợng tợng, thần tiên trong những câu
chuyện thần thoại, cổ tích.
+ Con ngời tìm thấy hạnh phúc ở cuộc
đời thật, do chính hai bàn tay mình gây
dựng nên.
- Hs tìm và nêu các từ khó.
- Hs luyện viết.
11
Nhắc HS lu ý lùi vào 2 ô rồi mới viết chữ
cái đầu dòng thơ. Giữa hai khổ thơ để
cách một dòng.
d) Soát lỗi, chấm bài.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi:Đề bài yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS kẻ vở
làm 2 cột. Cột bên trái ghi các tên viết
cha đúng, cột bên phải ghi tên viết đúng.

- Gọi 1 HS báo cáo, HS cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Đề bài yêu cầu tìm tên các cơ quan, tổ
chức viết cha đúng trong đoạn văn và viết
lại cho đúng.
- 1 Hs làm bài vào bảng nhóm. HS cả lớp
làm vào vở.
- Hs làm vào bảng nhóm báo cáo kết quả.
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Tên viết cha đúng Tên viết đúng
ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt
Nam.
ủy ban/ bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt
Nam.
Bộ/ y tế.
Bộ/ giáo dục và Đào tạo
Bộ/ lao động Thơng binh và Xã hội
Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt
Nam.
ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt
Nam.
Bộ Y tế.
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Hỏi: Khi viết tên một số cơ quan, xí
nghiệp, công ti em viết nh thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài của một số HS.
- Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS nêu: Tên các cơ quan, xí nghiệp,
công ti đợc viết hoa các chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tê ấy, trong bộ
phận của tên mà có tên riêng là tên địa lí,
tên ngời thì viết hoa chữ cái đầu các
tiếng tạo thành tên đó.
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp viết
vào vở
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
i. mục tiêu
Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Quyền và bổn phận của trẻ em; hiểu nghĩa các
từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc út Vịnh.
12
ii. đồ dùng dạy học
- Từ điển
- Bảng nhóm.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn nói về một
cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc
kép.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
GV giới thiệu: Là những chủ nhân tơng
lai của đất nớc, các em cần phải biết
mình có những quyền và bổn phận gì.
Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về
điều này.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Nhắc HS
có thể dùng từ điển để xác định nghĩa
của từ nếu em cha chắc chắn.
- Gọi HS phát biểu và HS khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS giải thích các từ ngữ trong bài.
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài 2 tơng tự
nh cách tổ chức bài 1.
Bài 3
- Gọi HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy
thiếu nhi và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Hỏi:
+ Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền

hay bổn phận của thiếu nhi?
+ Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành
những quy định nào trong luật Bảo vệ
chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa
học?
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng năm điều
- 3 Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết
học.
- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp.
- Hs làm bài theo cặp.
- 2 HS trình bày bài làm. HS khác nhận
xét, bổ sung.
- Theo dõi GV kết luận và chữa bài.
a) Quyền lợi, nhân quyền
b) Qyuền hạn, quyền hành, quyền lực,
thẩm quyền.
- 6 HS nối tiếp nhau giải thích nghĩa của
từng từ
- Lời giải: Những từ đồng nghĩa với bổn
phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách
nhiệm, phận sự.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Nối tiếp nhau trả lời
+ Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận
của thiếu nhie.
+ Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành
nhữg quy định đợc nêu trong điều 21 của
Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ

em.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng Năm
điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
13
Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi:
+ Em có nhận xét gì về út Vịnh?
+ Những chi tiết nào cho thấy rõ điều
đó?
+ Em học tập đợc ở út Vịnh điều gì?
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- GV chữa bài cho HS trên bảng nhóm.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và
chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ út Vịnh là một bạn nhỏ dũng cảm cứu
ngời, là một bạn học sinh thực hiện tố
nhiệm vụ giữ gìn đờng sắt.
+ út Vịnh nhận nhiệm vụ khó khă là
thuyết phục Sơn một bạn nhỏ rất
nghịch hay thả diều trên đờng tàu. út
Vịnh dũng cảm lao vào cứu em nhỏ trớc
khi đoàn tàu lao tới.

+HS trả lời theo ý hiểu.
- 1 HS làm trên bảng nhóm. HS cả lớp
làm vào vở.
- 3 HS đọc đoạn văn.
Lịch sử
Ôn tập học kì 2
I) Mục Tiêu
Sau bài học học sinh nêu:
Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1958 đến nay.
ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8/1945 và đại thắng mùa xuân năm
1975.
II) đồ dùng dạy-học
GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay.
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới.
- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài: Trong giờ học này,
chúng ta cùng tổng kết lại những nội
dung quan trọng của lịch s nớc ta từ năm
1858 đến nay.
- 3 học sinh lần lợt lên bảng trả lời các
câu hỏi sau:
+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà
Bình, cán bộ công nhân hai nớc Việt
Nam, Liên Xô đã lao động nh thế nào?
+Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình đối với công cuộc xây dựng đất n-

ớc?
+Em biết thêm nhà máy thuỷ điện nào đã
và đang đợc xây dựng ở nớc ta? (Thác
Bà, Trị An, Y-a-li, Sơn La)
14
Hoạt động 1
Thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1975
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh
nhng bịt kín các nội dung.
*Lu ý: Trong bài 11, HS đã lập bảng
thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ
năm 1858-1945.
-GV chọn 1 bạn học sinh giỏi điều kiển
các bạn trong lớp đàm thoại để cùng
theo dõi bảng thống kê, sau đó hỏi cho
các bạn để cùng lập bảng thống kê. Ví
dụ:
+Từ 1945 đến nay, lịch sử nớc ta chia
làm mấy giai đoạn?
+Thời gian của mỗi giai đoạn?
+Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu
biểu nào? sự kiện đó diễn ra vào thời
gian nào?
-GV theo dõi và làm trọng tài khi giáo
viên cần thiết.
-GV tổ chức cho học sinh chọn 5 sự kiện
có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc
từ năm 1945 đến nay.
-HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở
nhà theo yêu cầu của tiết trớc.

-HS cả lớp làm việc dới sự điều khiển của
lớp trởng (hoặc học sinh giỏi).
+HS nêu câu hỏi nêu câu hỏi.
+HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến.
+HS điều khiển kết luận đúng/sai, nếu
đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn
đọc lại, nếu sai yêu cầu các bạn khác
nêu lại.
+HS nhờ giáo viên làm trọng tài khi
không giải quyết đợc vấn đề.
-HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống
nhất các sự kiện:
1. Ngày 19-8-1945, cách mạng tháng tám
thành công.
2. Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc bảng
tuyên ngôn độc lập. Khai sinh ra nớc Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
3. Ngày 7-5-1954, Chíên thắng Điện Biên
Phủ, kết thúc 9 năm trờng kì chống thực
dân Pháp.
4. Tháng 12-1972, chiến thắng điện biên
phủ trên không, đa đến việc Mĩ buộc phải
kí hiệp định Pa-Ri chấm rứt chiến tranh
và lập lại hoà bình cho Việt Nam.
5. Ngày 30-4-1975 chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử toàn thắng, miền nam giải
phóng đất nớc thống nhất.
Hoạt động 2
Thi kể chuyện lịch sử
-GV yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu

tên trận đánh lớn ở lịch sử từ năm 1945-
1975 kể tên các nhân vật lịch sử tiêu
biểu ở giai đoạn này.( GV ghi nhanh ý
kiến của HS lên bảng thành hai phần
Trận đánh lớn/ Nhân vật lịch sử tiêu
biểu).
-GV tổ chức cho HS thi kể về các trận
đánh, các nhân vật lịch sử trên.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dơng
những HS kể tốt, kể hay.
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi
HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1
nhân vật lịch sử.
+Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm chiến
đấu kìm chân địch của nhân dân Hà Nội
năm 1946, chiến dịch Việt Bắc thu-đông
1947, chiến dịch biên giới thu đông 1950,
chiến dịch Điện Biên Phủ, Tổng tiến công
và nỗi dậy tiết Mậu Thân 1968, chiến
dịch Hôdr CHí Minh lịch sử.
+ Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Chủ tịch
Hồ Chí Minh vĩ đại, 7 anh hùng đợc
tuyên dơng trong đại hội chiến sĩ thi đua
15
và cán bộ gơng mẫu toàn quốc
-HS xung phong lên kể trớc lớp, sau đó
học sinh cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.
Tổng kế chơng trình
-GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học trong SGK.

-GV kết luận: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp, chống Mĩ để
giành, giữ độc lập tự do và tiến lên CNXH, nhân dân Việt Nam đã không ngừng
phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, gian khổ để đạt đợc mục đích cao cả. Từ khi
có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, dân tộc Việt Nam đã đi từ thắng lợi nay đến thắng lợi
khác; hiện nay dân tộc ta đang đi theo con đờng mà Bác Hồ đã lựa chọn: Xây dựng
CNXH- đó là con đờng đúng đắn của thời đại.
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ t ngày tháng năm 2009
Toán
Ôn tập về biểu đồ
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu cho một bảng thống kê.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các biểu đồ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
của tiết học trớc.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học này chúng ta cùng
ôn tập về đọc số liệu trên biểu đồ, bổ
sung t liệu còn thiếu cho bảng thống kê.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó 2 HS
ngồi cùng bàn cung làm bài, 1 HS nêu
câu hỏi cho HS kia trả lời HS kia trả lời

sau đó đổi việc cho nhau.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS đọc đề bài, quan sát biểu đồ và trả
lời đợc câu hỏi của bài nh sau:
a, Có 5 HS trồng cây.
- Bạn Lan trồng đợc 3 cây.
- Bạn Hoà trồng đợc 2 cây.
- Bạn Liên trồng đợc 5 cây.
- Bạn Mai trồng đợc 8 cây.
- Bạn Dũng trồng đợc 4 cây.
b, Bạn trồng đợc ít cây nhất là bàn Hoà
(2 cây)
c, Bạn trồng đợc nhiều cây nhất là bàn
Mai (8 cây)
16
- GV mời HS trình bày từng câu hỏi trớc
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV mời HS đọc phần a.
- GV hỏi : Lớp 5A có bao nhiêu bạn
thích ăn táo.
- GV : Nêu cách ghi của 8 HS thích ăn
táo.
- GV nêu: Tất cả có bao nhiêu gạch, mỗi
cụm biểu diên mấy HS ?
- GV giảng lại về cách ghi số HS sau đó
yêu cầu HS làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 2b
- GV mời HS đọc đề toán và hỏi : Còn
thiếu những gì thì mới hoàn thành biểu
đồ ?
- GV : Có bao nhiêu HS thích ăn táo, nêu
cách vẽ cột biểu diễn số HS thích ăn táo.
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp biểu đồ.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
3. Củng cố dặn dò
- G nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về nhà làm các bài tập về
nhà.
d, Các bạn Liên (5 cây), Mai (8 cây)
trồng đợc nhiều cây hơn bạn Dũng (5
cây)
e, Bạn Hoà trồng đợc ít cây hơn bạn
Liên.
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- HS : Lớp 5A có 8 bạn thích ăn táo.
- GV ghi thành 2 cụm kí hiệu, cum thứ
nhất gồm có 4 gạch thẳng và một gạch
chéo đi qua cả 4 gạch thẳng; cụm thứ 2 là
3 gạch thẳng.
- HS : 2 cụm có 8 gạch, cụm 1 có 5 gạch

biểu diễn 5 HS, cụm 2 có 3 gạch biểu
diễn 3 HS, tổng số 8 gạch biểu diễn 8
HS.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại cho đúng.
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự
kiểm tra lại bài của mình.
- HS : Thiếu cột biểu diễn số HS thích ăn
táo và chuối.
- HS : Có 8 HS thích ăn táo, mỗi dòng
biểu diễn 2 HS nên ta vẽ cột cao 4 dòng
kẻ, chiều ngang bằng các cột khác 1 ô.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
- HS đọc đề bài và quan sát biểu đồ để
rút ra nhận xét : Số HS thích chơi bóng
đá có tỉ số phần trăm lớn nhất nên sẽ có
nhiều học sinh thích nhất. Số HS thích
chơi bóng đá là 25 em. Khoanh tròn vào
đáp án C.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị giờ sau.
------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ em
17
i. mục tiêu
1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: nhất là, Pô-
pốp, sung sớng, lại nằm, trong lửa, sáng suốt
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Pô-pốp, sáng suốt, lặng ngời, vô nghĩa
- Hiểu nội dung của bài: Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối
với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
ii. đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần hớng dẫn luyện đọc.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học
trên đờng và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất
thiếu trẻ em?
- Nêu: Trẻ em rất thông minh, ngộ
nghĩnh, đáng yêu. Trẻ em quan trọng đối
với ngời lớn và trái đất nh thế nào? Các
em cùng học bài thơ Nếu trái đất thiếu
trẻ em của nhà thơ Đỗ Trung Lai để biết
đợc điều đó.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS luyện đọc nối tiếp từng
khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
- Giới thiệu: Pô-pốp là phi công vũ trụ,
hai lần đợc phong tặng danh hiệu anh
hùng Liên Xô. Pô-pốp đã sang thăm Việt
Nam, đến thăm Cung thiếu nhi ở TP Hồ
Chí Minh xem trẻ em vẽ tranh theo chủ
đề con ngời chinh phục vũ trụ. Cùng Pô-
pốp đến thăm Cung thiếu nhi, nhà thơ Đỗ
Trung Lai đã xúc động viết bài thơ này.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lợt trả
lời các câu hỏi trong SGK.
- Trả lời theo suy nghĩ riêng.
- Lắng nghe.
- Mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- 1 Hs đọc thành tiếng
18
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- GV tổ chức HS hoạt động nhóm.
- Mời 1 Hs khá lên bảng điều khiển.
- Các câu hỏi:
+ Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong
bài thơ là ai?

+ Tại sao chữ Anh lại đợc viết hoa/
+ Cảm giác thích thú của vị khác về
phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi
tiết nào?
+ Tranh vẽ của các bạ nhỏ có gì ngộ
nghĩnh?
+ Ba dòng thơ cuối bài là lời nói của
ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối đó nh thế
nào?
- Giảng: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ
nghĩnh, sáng suốt. Trẻ em là tơng lai của
đất nớc. Vì trẻ em mọi hoạt động của ng-
ời lớn đều trở nên có ý nghĩa.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài
thơ.
- Ghi nội dung chính của bài thơ lên
bảng.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi.
- HS hoạt động nhóm 4
- 1 Hs lên điều khiển lớp.
- Các câu trả lời:
+ Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai;
nhân vật Anh là phi công vũ trụ Pô-pốp.
+ Viết hoa chữ cái Anh để bày tỏ lòng
kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai
lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng
Liên Xô.

+ Cảm giác thích thú đợc bộc lộ qua
những chi tiết:
Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn
xem, Anh hãy nhìn xem!
Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc
nhiên, sung sớng:
Có ở đâu tôi to đợc thế?
Và thế này thì ghê gớm thật:
Trong đôi mắt chiếm nữa già khuôn mặt
Các em tô lên nữa số sao trời.
Qua vẻ mặt: vừa xem cừa sung sớng
mỉm cời.
+ Các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ Pô-pốp
rất to, đôi mắt chiếm nữa già khuôn mặt,
trong đó tô rất nhiều sao trời. Ngựa xanh
nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa,
mọi ngời đều quàng khăn đỏ, các anh
hùng là những đứa trẻ lớn hơn.
+ Ba dòng thơ cuối là lời của anh hùng
Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
+ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động
trên thế giới đều vô nghĩa.
+ Vì trẻ em, mọi hoạt động của ngời lớn
trở nên có ý nghĩa.
- Lắng nghe
- Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân
trọng của ngời lớn đối với tâm hồn ngộ
nghĩnh của trẻ thơ.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Hs cả lớp ghi vào vở.

- 4 Hs đọc bài trớc lớp, cả lớp theo dõi,
19
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng khổ
thơ. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc
hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ
2;3.
+ Treo bảng phụ
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc các bài tập
đọc có yêu cầu học thuộc lòng và các bài
tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34.
bổ sung ý kiến và thống nhất giọng đọc.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 3 Hs thi đọc diễn cảm.
-------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
( Tiết 3 )
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Lắp đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện.
- Nắm đợc hoạt động của mạch điện.

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện có thiết bị dùng
điện.
- Có ý thức về an toàn điện.
II. Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ mạch điện có thiết bị dùng điện đã lắp sẵn.
- Mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình điện.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài
học.
- GV nêu tác dụng của mạch điện nối
tiếp trong thực tế: Mạch điện nối tiếp th-
ờng đợc ứng dụng để lắp đèn trang trí ở
những nơi công cộng, nhà hàng hoặc ở
gia đình.
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học
20
2.2. Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hớng dẫn thao thác kĩ thuật
a) Chọn các chi tiết và các thiết bị điện
- Gọi HS đọc tên các chi tiết và thiết bị
điện theo bảng trong SGK.
- GV nhận xét, bổ sung.

- Gọi 1 HS lên bảng chọn các tấp ghép sơ
đồ.
- GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK
- Gọi 1 HS lên bảng ghép sơ đồ mạch
điện nối tiếp.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
c) Lắp mạch điện
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 và đọc nội
dung mục 2 SGK.
- Hỏi: Để lắp mạch điện nối tiếp, theo em
cần phải tiến hành những công việc gì?
- Gọi 1 HS lên dùng dây dẫn nối các thiết
bị điện
- GV nhận xét, bổ sung và kiểm tra kĩ
mạch điện.
- GV đóng công tắc, cho HS quan sát
hiện tợng xảy ra.
- GV hỏi:
+ Tại sao khi đóng công tắc, cả 2 bóng
đèn đều sáng?
+ Hai câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung để hoàn thành b-
ớc lắp.
d) Tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp
gọn vào hộp.
Cách tiến hành nh ở bài 32.

-1 HS đọc chi tiết và thiết bị, 1 HS lên
bảng chọn các chi tiết và thiết bị điện.
- HS cả lớp quan sát
- 1 HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ.
- HS cả lớp quan sát
- HS quan sát
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- HS quan sát, nhận xét cách ghép sơ đồ.
- Xem sơ đồ theo yêu câu - Chọn chi tiết
và thiết bị điện - Tiến hành lắp - Thử
mạch điện.
- 1 HS lên bảng làm theo yêu cầu của
GV.
- HS quan sát và thảo luận theo bàn,trả
lời các câu hỏi GV yêu cầu.
- 2 nhóm báo cáo kết quả
- Hs tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp
gọn vào hộp
3. Củng cố - Dặn dò
- GV tổng kết bài và nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà lắp lại mạch điện nối tiếp và chuẩn bị bộ lắp ghép điện lớp 5 để giờ
sau học tiếp.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
i. mục tiêu
21
- Tìm và kể lại đợc câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà tr-
ờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng
các bạn tham gia.

- Biết sắp xếp các tình tiết trong truyện theo một trình tự hợp lí.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
- Nói đợc suy nghĩ của mình về công việc đó.
- Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài.
- Tranh ( ảnh ) về công tác xã hội
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS kể lại câu chuyện đã đợc nghe
đợc đọc về việc gia đình, nhà trờng và xã
hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ
em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà
trờng và xã hội.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Trong tiết kể chuyện hôm nay,
mỗi em sẽ kể câu chuyện mà em biết về
việc gia đình, nhà trờng hoặc xã hội
chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu
chuyện kể về em cùng các bạn tham gia
công tác xã hội.
2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiều đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu

gạch chân dới các từ ngữ:
1. Chăm sóc, bảo vệ
2. Công tác xã hội
- Gợi ý: Em cần kể những câu chuyện có
thật mà em đã chứng kiến hoặc chính em
tham gia. Trờng mình cũng đã nhiều lần
tham gia các công tác xã hội, em có thể
nhớ và kể lại một trong các lần đó.
- Yêu cầu êS đọc gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu
chuyện mình định kể cho các bạn biết.
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu Hs hoạt động trong nhóm,
cùng kể chuyện , trao đổi với nhau về ý
- 1 Hs kể chuyện
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ giờ
học.
- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Hs nối tiếp nhau giới thiệu.
- Hs kể chuyện trong nhóm 4 HS.
22
nghĩa của chuyện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
c) Kể trớc lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố,dặn dò

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
ngời thân nghe.
- 3 đến 5 HS thi kể chuyện.
Thứ năm ngày tháng năm 2009
Toán
Luyện tập chung
i. mục tiêu
Giúp Hs củng cố về:
- Thực hành bốn phép tính: cộng, trừ, nhân, chia.
- Tìm thành phần cha biết.
- Giải bài toán có nội dung liên quan đến hình học, bài toán về chuyển động đều.
ii. các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 3 HS lên bảng làm các bài tập
của tiết trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta
làm các bài toán luyện tập tổng hợp về
các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, giải
bài toán có nội dung hình học, bài toán
có liên quan đến rút về đơn vị.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
chữa bài và cho điểm HS.

Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 3 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của
nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a) x + 3,5 = 4,27 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 - 3,5
x = 3,5
b) x 7,2 = 3,9 + 2,5
x 7,2 = 6,4
23
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời Hs đọc đề bài toán, tóm tắt
bài toán sau đó yêu cầu các em làm bài.
GV đi giúp đỡ các HS kém.
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
- GV mời 1 HS đọc đề bài toán.
- GV mời HS làm bài, sau đó đi hớng
dẫn riêng cho HS kém.

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho
điểm HS
Bài 5
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Vởy x = 20 ( Hai phân số bằng nhau
lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số
cũng bằng nhau)
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập h-
ớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau.
x = 6,4 + 7,2
x = 13,6
- HS đọc đề bài, sau đó 1 HS lên bảng làm
bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
5
150 250( )
3
mì =
Diện tích của mảnh đất hình thang là:
(150 250) 100 : 2 2000+ ì =
( m
2
)
2000 m
2

= 2 ha
Đáp số: 2000 m
2
; 2ha
- 1 Hs đọc đề bài.
- 1 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gian ô tô du lịch đi trớc ô tô chở
hàng là
8 6 = 2 ( giờ)
Quãng đờng ô tô chở hàng đi trong 2 giờ
là:
45 2 90( )kmì =
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chỏ
hàng là:
60 45 = 15 ( km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô
chở hàng là:
90 : 15 = 6 ( giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 ( giờ)
Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều
- Hs làm bài:
4 1 4 1 4
;
5 4
hay
x x x
ì

= =
ì
tức là
4 4
20x
=
24
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả viết bài của các bạ để liện hệ với bài
làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ
pháp ... cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm dàn ý bài văn tả ngời của 3
HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Nhận xét chung bài làm của HS.
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung về bài của HS.
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- Lắng nghe.
*Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề bài.
+ Bố cục bài văn rõ ràng.
+ Diễn đạt câu ý sáng tạo.
+ Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật len vẻ đẹp của cảnh mình tả.
- GV nêu tên HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thực, có sự liên kết
giữa mở bài, thân bài, kết bài.
* Nhợc điểm:
+ GV nêu tên điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính
tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách
sửa bài.
- Trả bài cho HS
2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự chữa bài của mình bằng
cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận
xét của GV, tự nhận xét bài làm của
mình theo gợi ý trong SGK.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi cùng chữa
bài.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×